1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

16 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 36,39 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Câu Vận dụng tư tưởng Bác gương tự học Tự học luận điểm quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Người gương sáng tinh thần suốt đời bền b ỉ khiêm tốn học hỏi Khi nói tự học, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng làm sáng rõ mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung việc mà định hướng cho v ề phương pháp học tập Một là, học thường xuyên, lấy tự học làm cốt Trong 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước hoạt đ ộng n ước ngồi, Hồ Chí Minh trải qua nhiều cơng việc vất vả, khó khăn nh ưng Người ln tự tìm tòi, tự học tập, nghiên cứu Nhờ thế, Người tr thành người lao động chân chính, hội tụ phẩm chất, tâm h ồn chiến sỹ cộng sản, vượt khó học tập Người ln tranh th ủ th ời gian để học tập; lao động “để lấy tiền mà h ọc” Người t ự h ọc ngo ại ng ữ đ ể tiếp cận tri thức, tinh hoa nhân loại để hoạt động cách m ạng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln yêu cầu cán bộ, đảng viên nhân dân phải chịu khó học tập, khơng ngừng nỗ lực để chiếm lĩnh tri th ức Người dặn: “Phải nâng cao hướng dẫn việc t ự h ọc, ph ải h ọc trường, học sách vở, học lẫn học hỏi nhân dân” Người nói: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời khơng có th ể t ự cho biết đủ rồi, biết hết rồi” Hai là, học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh u cầu “học đơi với hành” Khơng th ực hành định khơng thể hiểu biết” Người khẳng định, học để s ửa ch ữa t tưởng, học để tu dưỡng đạo đức cách mạng, học để tin tưởng, h ọc để hành Người khẳng định, học cốt để làm, học mà không làm, h ọc không tác dụng, học vơ ích; học cốt để áp dụng vào công vi ệc thực tế, lý thuyết mà không áp dụng vào thực tế lý thuyết suông; h ọc thuộc lòng lý thuyết để đem lòe thiên hạ lý thuy ết vơ ích, mà phải vừa học, vừa làm, học tập tốt Đồng thời, Hồ Chí Minh rõ tầm quan trọng lý luận hoạt động thực tiễn: “Học hành Học với hành phải đôi H ọc mà không hành học vơ ích Hành mà khơng học hành không trôi ch ảy” Ba là, học qua tổng kết, đúc kết kinh nghiệm t thực ti ễn, h ọc công việc Ở cương vị đứng đầu Đảng Nhà nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở người học lý luận đồng thời học th ực tiễn Người giải thích: Lý luận đem thực tế lịch sử, kinh nghi ệm, đấu tranh, xem xét, so sánh th ật kỹ l ưỡng, rõ ràng, làm thành kết luận, đem chứng minh với thực tế Vì thế, Hồ Chí Minh u cầu người phải vừa học, v ừa làm, h ọc để áp dụng vào thực tiễn công tác Trong lúc học lý thuyết phải nghiên c ứu công việc thực tế Bốn là, xác định rõ mục đích học tập Mục đích việc học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, để tham gia vào cơng xây dựng nước nhà, “H ọc đ ể ph ụng s ự đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” Đối với cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh rõ, “Cơng việc tiến Khơng học khơng theo k ịp, cơng việc gạt lại phía sau” Năm là, đọc sâu hiểu kỹ vấn đề Phương pháp đọc sách, báo Hồ Chí Minh là: Đọc cho r ộng, có ghi chép, phân loại thông tin Với v ấn đề quan tr ọng, có nh ững t vấn đề không hiểu, điều tra kỹ lưỡng hi ểu c ặn kẽ m ới Chủ tịch Hồ Chí Minh gương mẫu mực tinh thần t ự h ọc, lấy tự học làm cốt, làm phương thức chủ yếu để nâng cao trình độ mặt thân Tự học Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành triết lý nhân văn sâu sắc với kế hoạch cụ thể, chặt chẽ, khoa học; v ới ý chí tâm bền bỉ, dẻo dai, tinh thần sáng tạo, tranh thủ m ọi lúc, m ọi nơi để học Tấm gương sáng Người nguồn cổ vũ, nguồn c ảm h ứng vô tận cho người Việt Nam xây dựng xã hội học tập Câu Vận dụng tư tưởng Bác tự phê bình phê bình Tự phê bình phê bình gì? Đơi khi, H Chí Minh dùng cách gọi "tự kiểm điểm kiểm điểm" "tự sửa ch ữa" "giúp đ ồng chí sửa chữa", "tự xét xét đồng chí mình" để nh ấn m ạnh ý nghĩa tự phê bình phê bình việc khắc ph ục khuy ết ểm.Theo Bác:Tự phê bình phê bình v ạch khuy ết ểm mà ph ải nêu ưu điểm; nêu ưu điểm trước, vạch khuyết điểm sau; nêu ưu ểm vạch khuyết điểm phải đôi với nhau, không coi nhẹ ý nghĩa c m ột mặt Điều biểu rõ tính nhân văn tính khoa h ọc - nét đ ặc s ắc quan niệm tự phê bình phê bình Hồ Chí Minh Để làm tốt tự phê bình phê bình theo tư t ưởng Hồ Chí Minh tinh thần Nghị Trung ương khóa XII, sinh hoạt chi cần nhận thức thực tốt số nội dung chủ yếu sau: Một là, cấp ủy đơn vị sở phải tăng cường lãnh đạo, đạo thường xuyên tự giác tự phê bình phê bình tổ chức đ ảng đảng viên Để thực tự phê bình phê bình cách t ự giác, nghiêm túc, hiệu quả, đòi hỏi cấp ủy cấp đơn vị sở phải tăng cường lãnh đạo, đạo chặt chẽ, nghiêm túc Cấp ủy, người đứng đầu phải th ực làm gương Tự phê bình phê bình theo Ngh ị quy ết Trung ương (khóa XII), cần nghiên cứu kỹ 27 biểu mà Nghị ch ỉ g ắn v ới t ự đánh giá theo chức trách, nhiệm vụ giao Trong kiểm điểm TPB PB phải thật tạo khơng khí dân chủ, cởi mở để cấp ủy viên, đ ảng viên quần chúng góp ý phê bình cách thẳng thắn, chân tình, đ ầy đ ủ, trách nhiệm có tính xây dựng Hồ Chí Minh khẳng định: “Ai cần tắm rửa cho Thì cần tự phê bình cho tư tưởng hành động đắn”; “Ngày phải ăn cho khỏi đói, rửa mặt cho khỏi bẩn, ngày phải tự phê bình cho khỏi sai lầm” Tự phê bình phê bình khơng ch ỉ di ễn đợt, khơng làm theo phong trào mà cần phải th ường xuyên, liên t ục, nghiêm túc, đạt yêu cầu buổi sinh hoạt đảng Kh ắc phục triệt đ ể tượng hình thức, chiếu lệ, nể nang, né tránh, đảng viên, qu ần chúng khơng dám nói hết kiến Đó biện pháp quan tr ọng tăng cường đoàn kết thống Đảng, nâng cao lực lãnh đạo, s ức chiến đấu tổ chức đảng Hai là, thực tự phê bình phê bình phải thẳng thắn, trung thực, khách quan, cơng tâm, nghiêm túc, hiệu Hồ Chí Minh khẳng định đoàn kết sức mạnh Muốn đoàn kết ch ặt chẽ, tiến mau chóng, người phải sửa chữa khuyết điểm, phát triển ưu điểm Mà muốn khơng có cách th ật tự phê bình phê bình với thái độ thành khẩn, nghiêm túc, m ực Tuyệt đối khơng nên có ý mỉa mai, bới móc, báo thù Khơng nên “tr ước m ặt khơng nói, xoi mói sau lưng” Đảng ta rõ quan điểm nhìn thẳng vào thật, nói rõ s ự th ật, đánh giá thật Do vậy, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh t ự phê bình phê bình thực kiểm điểm theo Nghị Trung ương (khóa XII) phải nói thật hạn chế, khuyết điểm, sai l ầm tr ước t ổ ch ức đảng Nếu đảng viên vi phạm khuyết điểm đến mức phải x lý kỷ luật phải vào nguyên tắc, quy định, tiến hành công minh, khách quan, cơng tâm, có lý có tình theo phương châm “tr ị bệnh c ứu ng ười” theo phân cấp Đảng viên có ưu điểm động viên khích lệ tiếp tục phát huy Trong người có mặt tốt, mặt chưa tốt Tổ ch ức đảng ph ải bi ết phát huy, khơi gợi mặt tốt, làm rõ nguyên nhân dẫn đến sai l ầm, khuy ết điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, hạn chế Người phê bình đảng viên tự phê bình phải có thái đ ộ đắn, cầu thị, khuyết điểm đến mức phê bình đ ến m ức đó, tránh “đao to búa lớn” Việc phê bình người khác ph ải nh l ời Bác dạy: nghiêm túc phải có tình đồng chí thương u lẫn nhau, vì: “Phê bình quyền lợi nhiệm vụ người, thực hành dân ch ủ Khơng phê bình tức bỏ quyền dân chủ mình” “Ngừng t ự phê bình phê bình tức ngừng tiến bộ, tức thối bộ” Có nh v ậy m ới có tác d ụng giáo dục tìm biện pháp hữu hiệu để khắc ph ục khuy ết ểm, nhân rộng ưu điểm, tạo điều kiện cho đơn vị cá nhân tiến bộ, góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện minh Ba là, tự phê bình phê bình phải gắn với xử lý kỷ lu ật nghiêm Nghị Trung ướng (khóa XII) yêu cầu: Siết chặt kỷ luật, kỷ cương, thực nghiêm nguyên tắc tổ chức Đảng; cán bộ, đảng viên vi phạm phải có hình thức xử lý kịp thời, xác, đảm bảo cơng khai, minh bạch, cơng bằng” Tự phê bình phê bình gắn liền v ới x lý nghiêm vi phạm kỷ luật đảng, pháp luật nhà nước, kỷ luật quân đội Mu ốn phải thường xuyên làm tốt công tác kiểm tra, tra, giám sát, k ịp thời phát xử lý nghiêm tổ chức đảng, đảng viên vi ph ạm, có khuyết điểm dấu hiệu vi phạm, th ực ch ỉ th ị, ngh ị quyết, Điều lệ Đảng quy định cụ thể pháp luật Tự phê bình phê bình khơng thể có thái độ thành kiến, trù dập Đồng thời có biện pháp bảo vệ người phê bình dũng cảm đấu tranh v ới biểu suy thối tư tưởng, trị, đạo đức lối sống, nh ững biểu tự diễn biến, tự chuyển hóa Người có khuyết điểm, hạn chế phê bình phải sửa chữa Những khuyết điểm đến m ức phải x lý k ỷ luật phải thi hành nguyên tắc, quy định, quy trình thông báo đ ến thành phần, đối tượng làm học cho người khác Thực Nghị Trung ương (khóa XII) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng ta, có ý nghĩa quy ết định nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ ch ức đ ảng c sở, giữ gìn phẩm chất, đạo đức tư cách đảng viên, nâng cao uy tín c Đảng, củng cố niềm tin quần chúng Đảng Quán triệt, học t ập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh tự phê bình phê bình, th ực t ốt kiểm điểm, trì thường xuyên, nếp tự phê bình phê bình cấp ủy sở sở quan trọng nhằm xây dựng tổ chức đảng sạch, vững mạnh, đơn vị vững mạnh toàn diện, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ giao Câu Học tập làm theo Bác ý chí, ngh ị l ực v ượt qua khó khăn thử thách nước Thời kỳ 1890 - 1911: Tiếp nhận CNYN & hình thành ý chí c ứu Bác sinh ngày 19/5/1890 gia đình nhà nho, làng Hồng Trù, xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh xã Kim Liên, huy ện Nam Đàn, t ỉnh Nghệ An - Tác động truyền thống gia đình, quê hương - Quyết định theo đường mới, tìm mẫu hình cho nghiệp giải phóng dân tộc người VN  sang phương Tây tìm đường cứu nước (05/6/1911) Thời kỳ 1911 - 1920: Tìm đường cứu nước - Năm 1917: lập Hội người VN yêu nước; Cách mạng tháng 10 Nga thành công ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng cứu n ước Nguy ễn Ái Quốc - Năm 1919: vào Đảng xã hội Pháp tháng 6/1919 g ửi đến H ội ngh ị Véc xây Bản yêu sách điểm, đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam  hình thành ý chí tự lực, tự cường - Tháng 7/1920: đọc Luận cương Lênin “Vấn đề dân tộc thuộc địa”  tìm đường cho CMVN => Khắc phục khủng hoảng đường lối cứu nước - Tháng 12/1920: dự ĐH Tua (Pháp), biểu tán thành Qu ốc t ế III, tham gia sáng lập ĐCS Pháp  trở thành Đảng viên ĐCS VN => Từ người yêu nước chân trở thành người cộng sản chân Thời kỳ 1921 - 1930: Tư tưởng HCM hình thành - Tham gia hoạt động thực tiễn phong trào cộng sản quốc tế giải phóng DT giới Bắt đầu tiến hành tổ chức truy ền bá CNMLN - Về lý luận Bác viết tác phẩm, báo: Ng ười khổ (1921); Bản án chế độ thực dân Pháp (1925); Đường cách mệnh (1927); Đặc biệt Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều l ệ vắn t (bao gồm nội dung hoạt động cách mạng Việt Nam) Tích lũy vốn tri thức CM hình thành tư tưởng CM Việt Nam: đường, mục tiêu, nhiệm vụ… Thời kỳ 1930-1940: Tư tưởng HCM gặp nhiều khó khăn thử thách - Yêu cầu QTCS hợp tổ chức cộng sản Đông Dương (gồm Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng Đông D ương C ộng sản Liên đồn) lấy tên ĐCS Đơng Dương Tuy nhiên, Ng ười ch ủ trì H ội nghị hợp tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)  Do tư tưởng rập khn, máy móc, tả khuynh số đảng cộng sản lúc nên QTCS chưa thấy hết sáng tạo Bác có trích phê phán Về phía Đảng ta có s ự đánh giá sai, hi ểu l ầm - Nhưng với hiểu biết sâu sắc, Bác kiên trì quan điểm đường CMVN Tháng 9/1939 QTCS đồng ý để Bác công tác Đông Dương Nam Thời kỳ 1941-1945: Tư tưởng HCM thực đắn Việt - Bác nước (28/01/1941)và chủ trì HN BCH TW lần 8, đặt nhiệm vụ giải phóng DT lên hàng đầu  giải mối quan hệ dân tộc - giai cấp - Năm 1941: thành lập Mặt trận Việt Minh, thúc đẩy phong trào gi ải phóng dân tộc nước  đường lối đắn đem đến thắng lợi CM 8/1945 => khẳng định giá trị vĩ đại Tư tưởng Hồ Chí Minh CN Mác-Lênin CMVN - Ngày 2/9/1945 Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập khai sinh nước VNDCCH Tư tưởng Người phát triển đáp ứng tình hình nhiệm vụ cách mạng (Vừa kháng chiến - Vừa kiến quốc)  xây dựng nhà nước kiểu (của dân, dân, dân); nh ững vấn đ ề tr ị đ ối nội, đối ngoại, xây dựng kinh tế, văn hóa Thời kỳ 1945-1969: Tư tưởng HCM phát triển điều kiện Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển, đáp ứng tình hình nhiệm v ụ CM mới: xây dựng nhà nước kiểu dân, dân, dân, v ề xây d ựng KT-VH, đường lối chiến tranh (nhân dân, toàn diện, toàn dân…) đ ể xây dựng bảo vệ quyền - Từ năm 1945 - 1946, đất nước điều kiện, hoàn c ảnh “nghìn cân treo sợi tóc”: + Về trị: gần 30 vạn quân thù (20 vạn quân t ưởng, 10 vạn quân Pháp quân Anh), ta có nghìn đảng viên + Về Kinh tế: nạn đói, nghèo + Về VH-XH: bị ảnh hưởng sách ngu dân, nô dịch Pháp + 25/11/1945 ban hành thị “Kháng chiến kiến quốc” + Tiếp tục hoàn thiện nhiều tư tưởng lĩnh vực kinh tế xã hội để xây dựng bảo vệ quyền + Đề đường lối đắn thể Đại Hội II, Đại Hội III Đảng, đứng đầu Bác dẫn dắt đắt nhân dân ta đến Chi ến th ắng ĐBP, xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh cách mạng dân tộc miền Nam + Qua nội dung Di chúc cho thấy Bác đ ặt niềm tin cho cu ộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đồng thời định h ướng phát tri ển đ ất nước tương lai Di chúc điển hình đ ọng khái quát sâu s ắc đầy đủ hệ thống tư tưởng Bác cách diễn đạt gi ản d ị, ch ắc lọc giá trị vô to lớn, cương lĩnh tổ ch ức xây d ựng đ ời s ống cho người, cho đất nước VN hôm mãi * Đọc thêm: Ngày 5/6/1911, người niên Nguyễn Tất Thành rời Bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước Đây s ự kiện l ịch s m m ột bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam Cho đến hôm nay, sau 100 năm kiện lịch sử đó, nhiều người dân nước bè bạn giới tìm câu trả lời cách đầy đủ cho nh ững câu h ỏi: Vì Nguyễn Tất Thành với hai bàn tay trắng, dám vượt đại dương thẳng phía kẻ thù dân tộc đ ể tìm đ ường cứu nước? Vì khó khăn gian khổ hành trình bơn ba tìm đường cứu nước khơng làm Người chùn bước, hay trước s ự xa hoa tráng lệ đô thị sống phương Tây hay n ước Mỹ mà Người có dịp đặt chân đến cám dỗ làm lay chuy ển đ ược tâm lập trường kiên định Người? Có thể khẳng định ý chí nghị lực hai yếu tố quan trọng giúp Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nuớc ý chí, ngh ị l ực giúp Anh v ượt qua tất khó khăn, gian khổ hành trình suốt 30 năm bôn ba khắp châu lục giới để tìm đường cho dân tộc Việt Nam Ý chí nghị lực tố chất, lực tâm lý hình thành t ồn tại, phát triển người Ý chí khả tự xác định m ục đích cho hành động định hướng hoạt động mình, kh ắc ph ục khó khăn nhằm đạt mục đích Nghị lực sức mạnh tinh th ần tạo cho người kiên hành động, không lùi bước tr ước nh ững khó khăn Người có ý chí nghị lực người hội tụ đủ ba yếu tố: có sáng kiến, biết định hành động Có sáng kiến người biết t ự v ạch đường đi, định phải nhanh để hoạt động cho k ịp th ời, không d ự mà bỏ lỡ hội Song quan trọng việc thực hành muốn th ực hành phải bền chí hành động, gặp trở ngại vượt qua cho đ ược, phải tự chủ mình, thắng cám dỗ bên ngồi Ý chí nghị lực người hình thành phát triển khác chịu tác động, ảnh hưởng điều kiện mơi trường sống hồn cảnh lịch sử cụ thể, phụ thuộc l ớn trình nhận thức người khác Ở Nguyễn Tất Thành, ý chí nghị lực hình thành phát triển mơi trường sống điều kiện hoàn cảnh lịch sử đất nước bồi đắp quê h ương, làng xóm, gia đình, từ tố chất thơng minh, ham học h ỏi, đ ược th ừa hưởng từ cha mẹ từ lòng yêu nước, thương dân nh t trình nhận thức Người Người sinh lớn lên đất nước bị th ực dân Pháp xâm lược, nhân dân bị lầm than đói khổ; quê hương Người mảnh đất Nghệ Tĩnh, nơi giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm, n nuôi d ưỡng nhiều anh hùng tiếng lịch sử Việt Nam như: Mai Thúc Loan, Nguy ễn Biểu, Đặng Dung, lãnh tụ yêu nước cận đại như: Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu… Nguyễn Tất Thành sinh gia đình nhà nho nghèo yêu nước gần gũi với nhân dân, thân ph ụ m ột nhà nho giàu lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, có ý chí kiên c ường v ượt gian kh ổ, khó khăn để đạt mục tiêu, chí hướng Thân mẫu Người người ph ụ nữ lao động cần cù, cần mẫn, đảm đang, đôn hậu, hết m ực thương yêu chăm lo cho chồng Nguyễn Tất Thành gắn bó bên cha mẹ, bên ơng bà ngoại, anh chị tình th ương yêu đùm bọc c gia đình, bà làng xóm q hương năm tháng tuổi thơ Những tình cảm nảy nở tình u đất nước ý chí sẵn sàng hy sinh tình nhà đất nước dân tộc Từ nhỏ Nguyễn Tất Thành đau xót chứng kiến sống nghèo khổ, bị đàn áp, bóc lột cực đồng bào m ảnh đất quê hương Những tội ác dã man thực dân Pháp thái độ ươn hèn, bạc nhược bọn quan Nam triều Anh cảm thông sâu sắc n ỗi c ực khổ người lao động, nỗi nhục nước sĩ phu, anh nh ận th đâu dân lam lũ đói khổ, nên dường nh họ âm ỉ nh ững đóm lửa muốn thiêu cháy bọn áp bóc lột thực dân phong kiến Trước c ảnh thống khổ người dân nước tiếp thêm nghị l ực ý chí quy ết tâm tìm đường cứu nước, đánh đuổi th ực dân Pháp gi ải phóng đ ồng bào Ở Nguyễn Tất Thành, ý chí nghị lực thể trước hết khả tự xác định mục đính cho hành động định h ướng hoạt đ ộng mình, tự vạch đường cho riêng Khi r ất nh ỏ Nguyễn Tất Thành cậu bé có tố chất thơng minh, ham h ọc h ỏi, thích đ ọc sách, nghe kể chuyện, ham hiểu biết điều lạ Nh ững ngày tháng theo cha trở lại quê nội, sau mẹ em Huế, Nguy ễn T ất Thành cha gửi đến học chữ Hán với thầy giáo có tư tưởng yêu nước tiến thầy Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý sau th ầy Trần Thân Những tâm tư phản kháng chế độ thực dân phong kiến Thầy lớn dần, thấm sâu ảnh hưởng đến tư tưởng yêu nước th ương dân anh Qua buổi bàn luận thời th ầy với sĩ phu yêu nước, Nguyễn Tất Thành dần hiểu thời s ự day d ứt c bậc cha trước cảnh nước nhà tan Trong nh ững ng ười mà cha anh thường gặp gỡ đàm đạo có Phan Bội Châu nhà nho yêu n ước, Nguyễn Tất Thành thường nghe cụ Phan ngâm hai câu thơ Viên Mai: “ Mỗi bữa (ăn) không quên ghi sử sách, Lập thân hèn (là) văn chương” Câu thơ có tác động nhiều đến Nguy ễn Tất Thành, góp ph ần định hướng cho hồi bão lớn dần lên Anh, vào cu ộc sống người dân địa phương, Nguyễn Tất Thành thấm thía đau xót trước thân phận người dân nước, Anh đến nhiều n t ỉnh, tỉnh, chuyến điều kiện tốt để Nguy ễn Tất Thành hi ểu sâu rộng tầm nhìn xa Anh khơng kh ỏi băn khoăn th nhiều dậy dân ta không thành công câu hỏi “ làm th ế để cứu nước ” sớm hình thành lớn dần tâm trí Anh Nh ững ngày đ ược Cha xin cho học lớp dự bị Trường tiểu học Pháp xứ thành ph ố Vinh, Nguyễn Tất Thành lần tiếp xúc với hiệu Tự do, Bình đẳng, Bác Từ Anh muốn tìm hiểu văn minh Pháp nh ững ẩn giấu đằng sau từ Điều đó, h ơn m ười năm sau tr ả l ời vấn nhà báo Nga rằng: “Khi độ 13 tuổi, lần nghe ba chữ tự do, bình đẳng bác ái… từ thuở ấy, muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm hiểu xem ẩn gi ấu t ấy”(1) Thời gian học trường Quốc học Huế, Nguyễn T ất Thành đ ược giao lưu với luồng tư tưởng yêu nước, tiếp xúc với nhiều sách báo Pháp, thầy giáo trường có người u n ước Chính nh ảnh hưởng thầy giáo yêu nước sách báo tiến mà Anh đ ược ti ếp xúc, Nguyễn Tất Thành mang lĩnh mới, tầm nhìn sâu s ắc v ề xã hội, người, ý muốn sang phương tây tìm hiểu tình hình n ước học hỏi thành tựu văn minh nhân loại b ước l ớn d ần c ổ vũ cho ý chí tìm đường cứu nước Nh ững tháng ngày làm th ầy giáo trường Dục Thanh, Phan Thiết, lên lớp, Anh thường tìm nh ững sách quý tủ sách cụ Nguyễn Thông để đọc Lần anh tiếp cận với tư tưởng khai sáng Pháp nh ư: Rútxô, Vônte, Môngtétxkiơ… Sự tiếp cận với tư tưởng thơi thúc ý chí nghị lực anh phải nước Một lần trả lời nhà văn Mỹ, Ng ười nói: “Nhân dân Việt Nam ơng cụ thân sinh tôi, lúc thường tự hỏi người giúp khỏi ách thống trị c Pháp, Ng ười nghĩ Anh, có người lại cho Mỹ Tôi thấy phải nước xem cho rõ Sau xem xét họ làm ăn sao, trở giúp đồng bào tơi” (2) Có thể nói rằng, Nguyễn Tất Thành sinh lớn lên đất n ước bị thực dân Pháp xâm lăng Nhân dân bị nô lệ, lầm than đói kh ổ V ới tố chất người thơng minh, ham học hỏi thích khám phá nh ững điều m ới l Thời gian sống Kinh đô Huế học hành tiếp xúc v ới văn hoá mới, với phong trào Duy Tân, tiếp c ận v ới nh ững t t ưởng khai sáng Pháp cho Nguyễn Tất Thành nhiều hiểu biết tư duy, tư tưởng tiến Nhìn lại phong trào yêu n ước nh phong trào C ần Vương, phong trào Đông Du, phong trào Đông Kinh Nghĩa Th ục, kh ởi nghĩa Yên Thế, vận động cải cách cụ Phan Châu Trinh… Anh khâm phục coi trọng các bậc tiền bối, Nguyễn Tất Thành khơng theo đường Thực tiễn thất bại phong trào yêu nước đầu kỷ XX đặt nhiều câu hỏi tác động đến chí h ướng c Nguy ễn Tất Thành, để anh tự xác định mục đính cho hành động định h ướng hoạt động mình, để có định xác táo bạo, t ự vạch đường xuất dương tìm đường cứu nước cho dân tộc Ý chí nghị lực Nguyễn Tất Thành thể sâu sắc s ự khắc phục khó khăn, gian khổ, khơng lùi bước trước khó khăn, trở ngại, ln tự chủ mình, vượt qua cám dỗ bên ngoài, kiên định lập trường, nhằm mục đính tìm đường cứu dân tộc Việt Nam khỏi nô lệ lầm than Sinh gia đình nhà nho nghèo, nh ững năm nhỏ Nguyễn Tất Thành trải qua sống khó khăn, thi ếu thốn nỗi đau mát, ngày tháng chuyển vào Huế lần đầu tiên, thời gian gia đình Anh sống cảnh gieo neo, thiếu thốn, mẹ ngày đêm cần mẫn dệt vải, cha phải tranh thủ th ời gian r ỗi chép chữ thuê, dạy học để có thêm thu nhập cho sống khó khăn gia đình Có thể nói nỗi đau mát l ớn nh ất tác đ ộng đ ến tình cảm, ý chí nghị lực đời Nguyễn Tất Thành vào năm 1900 Cha coi thi Thanh Hoá, Nguyễn Tất Thành với mẹ n ội thành Huế, mẹ sinh bé Xin hồn cảnh vơ khó khăn, thi ếu th ốn, nên lâm bệnh qua đời, không sau bé Xin y ếu theo m ẹ Mới 11 tuổi Nguyễn Tất Thành phải chịu nỗi đau mát l ớn, m ất mẹ em Hồn cảnh khó khăn với nỗi đau mát ti ếp thêm cho Nguyễn Tất Thành ý chí nghị lực để vượt qua nh ững thử thách, gian khổ hành trình tìm đường cứu nước Anh sau Những năm tháng hành trình 30 năm bơn ba tìm đ ường c ứu nước tháng năm Nguyễn Tất Thành phải đối mặt v ượt qua muôn vàn khó khăn thử thách Những ngày khó khăn, cực nh ọc đ ầu tiên ngày Anh làm phụ bếp tàu Latuso Torevin Anh làm vi ệc môi trường lao động khổ cực, bếp nóng, d ưới h ầm l ạnh, Anh phải lao động từ lúc bốn sáng quét dọn, đốt lò, l than, xu ống hầm khiêng thực phẩm vào bếp, lao động quần quật từ sáng đ ến t ối, có thời gian rảnh rỗi Khó thời gian đầu chưa quen lao đ ộng chân tay nặng nhọc môi trường lênh đênh sóng biển Nhiều lúc tưởng ch ừng Anh khơng vượt qua thử thách Nh ưng ý chí ngh ị l ực kiên cường, gian khổ, khó khăn sức chịu đựng Anh ngày r ắn rỏi Công việc quen dần, nỗi vất vả lùi lại phía sau m ỗi h ải lý tàu vượt qua Những năm tháng đặt chân đến Anh, Pháp, Mỹ, Nguy ễn Tất Thành phải trải qua tháng ngày lao động gian kh ổ v ới nhi ều nghề vất vả khó khăn để kiếm sống ni chí lớn tìm đường cứu nước Những ngày nước Mỹ (1912), Nguyễn Tất Thành làm th Brúclin (ngoại thành Niu c), nước Anh (1913), Nguyễn T ất Thành nhận quét tuyết cho trường học, nghề đốt lò nhận việc rửa bát thuê, sau thợ làm bánh cho khách sạn Cáclơt ơn Nh ững ngày tr l ại Pháp (1917) sống khó khăn, Nguy ễn Tất Thành làm th ợ làm ảnh nhiều nghề khác như: làm đồ giả cổ, vẽ quạt, lọ hoa, chao đèn… tiền kiếm chẳng bao nhiêu, sống vơ khó khăn, ăn uống thiếu thốn, tiết kiệm Những ngày đông giá lạnh, buổi sáng tr ước làm, Anh để viên gạch cạnh bếp lò, chiều về, Anh lấy viên g ạch ra, bọc vào tờ báo cũ lót xuống giường nằm cho đỡ lạnh Ăn uống thiếu th ốn với lao động hoạt động vất vả, sức khoẻ c Nguy ễn T ất Thành giảm sút, nhờ vào ý chí nghị lực rèn luyện Anh v ượt qua nh ững khó khăn sức khoẻ để tiếp tục lao vào hoạt đ ộng tr ị Khơng gặp khó khăn, thiếu thốn vật chất sống, mà hành trình suốt 30 năm bơn ba tìm đường cứu n ước, Nguy ễn T ất 10 Thành ln bị kẻ thù rình rập, theo dõi, giám sát, hăm doạ tìm m ọi th ủ đoạn hãm hại Anh Bản án tử hình vắng mặt (1929) nh ững ngày bị th ực dân Anh bắt giam Hồng Kông (Trung Quốc) (1931) mà Anh tr ải qua tất khó khăn gian khổ khơng làm Nguyễn Tất Thành chùn bước Ngược lại, thử thách tiếp thêm cho Anh ngh ị lực, ý chí sức mạnh để cổ vũ Anh vượt qua, kiên định lập tr ường tìm đường cứu nước cho nhân dân Việt Nam Có thể nói, ý chí nghị lực tố chất quan trọng người, giúp người xác định mục đích đưa nh ững quy ết định cho hướng hoạt động giúp người v ượt qua nh ững khó khăn, thử thách nhằm đạt mục đích Ở Nguy ễn Tất Thành ý chí nghị lực mang tính nhân văn sâu sắc thể tầm cao m ới, định hướng cho mục đính cao tìm đường c ứu c ả dân t ộc thoát khỏi ách nô lệ, đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân ý chí, nghị lực giúp Anh vượt qua tất nh ững khó khăn gian kh ổ hành trình suốt 30 năm bơn ba để tìm đường đ ắn, giải phóng đất nước, mang lại độc lập cho dân tộc Việt Nam Sự kiện lịch sử người niên Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước, đưa dân tộc thoát khỏi ách áp bót lột c Th ực dân Phong kiến, đem lại tự hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam cách tròn kỷ Nhưng học lòng u nước, thương dân, ý chí, nghị lực kiên cường vượt khó khăn thử thách, trách nhiệm c Thanh niên trước vận mệnh đất nước nguyên giá trị đ ối v ới hệ trẻ Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch s cách mạng qua hai kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, th ế h ệ trẻ Việt Nam phát huy tinh thần ý chí ngh ị l ực ng ười niên Nguyễn Tất Thành công đấu tranh giành độc lập, nh tinh th ần: “Quyết tử cho tổ quốc sinh”; tinh thần phong trào niên “Ba sẵn sàng” lập nên chiến cơng kỳ tích, đóng góp vào th ắng l ợi cách mạng giải phóng dân tộc, đem lại độc lập, tự do, th ống nh ất đ ất nước, đưa nuớc tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn cách mạng nay, hệ trẻ Việt Nam tiếp nối phát huy truyền thống cách mạng hệ Thanh niên Vi ệt Nam, vượt qua khó thử thách q trình đổi m ới đất n ước, phấn đấu lao động, tích cực học tập nâng cao trình độ, m mang ki ến th ức, phát huy sức sáng tạo, tiếp thu thành t ựu khoa h ọc công ngh ệ c nhân loại, nhằm xố đói giảm nghèo, xây dựng đất nước ngày phát triển nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Nhi ều t ấm gương sáng, tài trẻ lĩnh vực sản xuất kinh doanh, h ọc tập, nghiên cứu khoa học, kỹ thuật văn hoá nghệ thuật xuất hệ trẻ Nhiều phong trào Thanh niên đ ược phát động nh ư: phong trào “Tuổi trẻ giữ nước”; “Thanh niên lập nghiệp”; “Thanh niên tình nguyện”… Song bên cạnh đó, hệ trẻ Việt Nam phải 11 đối mặt với khó khăn, thử thách khơng nh ỏ, k ẻ thù n ước quốc tế tìm cách kích động lơi kéo chống phá ch ế đ ộ, gây ổn định trị Diễn biến hồ bình lực thù địch ngày tinh vi khó lường Mặt trái kinh tế thị tr ường tác động mạnh mẽ đến niên, thiếu niên Trong th ế h ệ tr ẻ Việt Nam nay, có phận khơng nhỏ niên ph ương hướng trị, thiếu ý chí, nghị lực niềm tin vào lý tưởng cộng sản ch ủ nghĩa, số bàng quan, vô trách nhiệm với thân, gia đình xã h ội, lười lao động, trốn tránh trách nhiệm bảo vệ tổ quốc, đua đòi lối s ống hưởng lạc thực dụng, xa rời đạo đức truyền thống dân tộc… Thực tiễn đặt hệ trẻ Việt Nam phải có lĩnh trị vững vàng, khơng ngừng rèn luyện ý chí ngh ị l ực, b ồi dưỡng lý tưởng cách mạng, tinh thần yêu nước, để vượt qua nh ững thách thức, khó khăn, biến thách thức thành hội phát triển đất n ước Nhằm đóng góp sức lực trí tuệ s ự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Điều th ể trách nhi ệm c th ế h ệ trẻ Việt Nam đất nước Câu Vận dụng tư tưởng Bác phong cách làm việc việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành CBCC Vận dụng tư tưởng Bác phong cách làm việc a) Tác phong quần chúng: - Đặt lợi ích quần chúng nhân dân lên hết - Học hỏi dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân - Việc bàn với nhân dân, giải thích cho nhân dân hi ểu rõ - Có khuyết điểm thật tự phê bình tr ước dân hoan nghênh dân phê bình - Khơng kiêu ngạo, chống bệnh quan liêu b) Tác phong tập thể - dân chủ: - Phát huy sáng kiến, trí tuệ tập th ể - Mở rộng dân chủ sinh hoạt Đảng - Nhận trách nhiệm cá nhân, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách - Phát huy quyền làm chủ nhân dân c) Tác phong khoa học: - Đi sâu, sát điều tra nghiên cứu, nắm người, n ắm việc tình hình cụ thể với phương châm: kế hoạch 1, biện pháp 10, tâm 20 12 - Cán lãnh đạo phải kiểm tra việc thực công việc c ấp dưới, thực kế hoạch đề - Phải cẩn thận, nhanh nhẹn, kịp thời, đến nơi, đến ch ốn - Phải thường xuyên ý rút kinh nghiệm Vận dụng tư tưởng Bác việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành CBCC CBCC phải thường xuyên rèn luyện Đức - Tài a) Về đức cán bộ: * chuẩn mực (yêu cầu): - Trung với nước, hiếu với dân - Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư - Thương u người, sống có tình có nghĩa - Tinh thần quốc tế sáng * nguyên tắc: - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời - Nói phải đơi với làm, phải nêu gương đạo đức - Xây đôi với chống b) Về tài - Yêu cầu lực người CB: - Là lực tổ chức động viên quần chúng th ực sách Đảng nhà nước - Nhận thức hai chữ “CB” suốt đời làm đầy tớ trung thành nhân dân “lãnh đạo” làm đầy tớ nhân dân phải làm cho tốt - Năng lực lãnh đạo thể lĩnh phương pháp, phong cách lãnh đạo - Năng lực lãnh đạo thể hiện: quy ết định m ọi v ấn đ ề, t ổ ch ức thực hiện, tổ chức kiểm soát Tránh quan liêu, mệnh lệnh, ép dân chúng Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành hoạt động quan, đơn vị, địa phương địa bàn tỉnh Đó nội dung Chỉ thị số 06-CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Long ngày 29/3/2016 Thời gian qua, quan, đơn vị, địa phương địa bàn tỉnh có nhiều cố gắng lãnh đạo, đạo cải tiến lề lối làm việc, tăng c ường kỷ luật, kỷ cương hành chính, góp phần nâng cao hiệu thực nhiệm vụ trị giao 13 Tuy nhiên, số quan, đơn vị th ực kỷ luật, kỷ cương hành chưa nghiêm, từ làm ảnh hưởng đến hiệu tính nghiêm túc thực thi nhiệm vụ Để chấn chỉnh tình trạng nêu trên, Ban Thường vụ Tỉnh ủy yêu cầu cấp ủy tổ ch ức đảng lãnh đạo t ổ chức thực tốt số nhiệm vụ trọng tâm sau: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nêu cao vai trò gương mẫu, ý thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên, công ch ức, viên ch ức người lao động việc tổ chức, tham dự họp, hội nghị, nêu gương cán lãnh đạo chủ chốt; cán bộ, đảng viên ph ải nâng cao ý thức để khắc phục, chấn chỉnh biểu ch ưa tốt tinh thần, thái độ họp, hội nghị th ời gian qua Các quan, đơn vị, địa phương cử người tham dự h ọp, hội nghị phải thành phần, trường hợp đặc biệt vắng cử người thay phải báo cáo chấp thuận lãnh đạo có th ẩm quy ền, vào họp, hội nghị ngồi vị trí quy định, nghiên cứu kỹ tài liệu, chu ẩn b ị ý kiến phát biểu chịu trách nhiệm nội dung phát biểu ng ười đ ược cử dự họp, hội nghị Thực nghiêm chế độ thỉnh thị, báo cáo ý kiến đạo cấp Hàng tháng, thủ trưởng quan, đơn v ị lãnh đạo địa phương tổ chức kiểm tra, đạo giải quy ết dứt điểm nhiệm vụ thuộc thẩm quyền phụ trách, không để tồn đọng kéo dài, xem tiêu chí để đánh giá lực cán Tiếp tục lãnh đạo thực tốt Quy định 101- QĐ/TW, ngày 07/6/2012 Ban Bí thư “về trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, cán chủ chốt cấp” Công văn số 671-CV/TU ngày 05/10/2012 Ban Thường vụ Tỉnh ủy “về việc chấn chỉnh lề lối làm việc, nâng cao trách nhiệm thi hành công vụ” ; nêu cao tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật kỷ cương, gương mẫu người đứng đầu C quan, đơn vị, địa phương hoạt động hiệu để cán bộ, đ ảng viên, công chức, viên chức người lao động nhũng nhiễu, bè phái, tiêu c ực, m ất đồn kết nội người đứng đầu cấp ủy, quy ền n ph ải ch ịu trách nhiệm hình thức kỷ luật điều chuyển công tác khác, k ịp th ời thay người có lực trách nhiệm Rà soát quy chế làm việc quan, đơn vị, địa ph ương đ ể s ửa đ ổi, bổ sung phù hợp Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá kết qu ả th ực quy chế làm việc quan, đơn vị, địa phương; kịp th ời nêu g ương người tốt, việc tốt, đồng thời phát xử lý nghiêm cá nhân, t ập thể vi phạm; đưa vào tiêu chí cụ thể để xét thi đua, khen th ưởng c quan, đơn vị, địa phương, cá nhân hàng năm Chỉ đạo thực tốt công tác cải cách hành c quan, đơn vị, địa phương Bảo đảm tiếp nhận, giải hồ sơ tổ ch ức, cá nhân, doanh nghiệp trình tự, thủ tục, th ời gian quy định Th ường xuyên kiểm tra để kịp thời phát xử lý nghiêm cán bộ, đ ảng viên, 14 công chức, viên chức người lao động có hành vi nhũng nhiễu, tiêu c ực, c ố tình kéo dài thời gian xử lý công việc tổ ch ức, cá nhân, doanh nghi ệp Các quan, đơn vị, địa phương vào chức năng, nhiệm vụ, ch ủ động xử lý công việc thuộc thẩm quy ền; tăng cường trách nhi ệm phối hợp xử lý nội dung có liên quan Th ực hi ện nghiêm Quy ch ế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí; có trách nhiệm nghiên c ứu, tr ả l ời nội dung lấy ý kiến đơn th c c quan c ấp chuyển đến phải trả lời văn bản, th ời gian quy định Các h s trình lên cấp phải đầy đủ trình tự, thủ tục, nội dung ch ỉ trình c quan có thẩm quyền giải quyết, chấn chỉnh tình trạng gửi văn v ượt cấp Cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức người lao đ ộng t ại quan, đơn vị, địa phương chấp hành sử dụng hiệu thời gian làm việc theo quy định pháp luật, nội quy, quy chế làm việc c c quan, đ ơn v ị, địa phương Không sử dụng thời gian làm việc vào việc riêng, không tr ễ, sớm Không uống rượu, bia hành nghỉ tr ưa ngày làm việc (trừ trường hợp công tác đối ngoại đ ược th ủ tr ưởng c quan, đơn vị phân công); hạn chế sử dụng rượu, bia ngày nghỉ nhằm bảo đảm sức khỏe Chấp hành nghiêm quy định bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; Luật phòng, chống tác hại thuốc lá; vận động, khuy ến khích người hút thuốc tự bỏ thuốc Giao Ban cán Đảng UBND tỉnh đạo hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, theo dõi việc thực Chỉ thị này; đạo Sở Nội v ụ tăng c ường kiểm tra, tra công vụ theo kế hoạch đột xuất, x lý theo th ẩm quyền đề xuất cấp có thẩm quyền xử lý nghiêm tr ường h ợp vi phạm Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy xây dựng kế hoạch tuyên truy ền, phổ biến nội dung Chỉ thị phương tiện thông tin đại chúng; k ịp th ời phát hiện, biểu dương tổ chức, cá nhân điển hình, đồng th ời phê phán trường hợp vi phạm thực nhiệm vụ Giao trách nhiệm cho đồng chí bí thư huyện ủy, th ị ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy, đảng đoàn, ban cán đảng, lãnh đ ạo t ổ chức thực nghiêm tinh thần Chỉ thị định kỳ hàng năm báo cáo Thường trực Tỉnh ủy (qua Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy) Giao Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kịp thời tham mưu xử lý trường hợp cán bộ, đảng viên vi ph ạm; tham mưu Thường trực Tỉnh ủy tổng hợp báo cáo kết thực Chỉ th ị theo định kỳ hàng năm 15 Chỉ thị phổ biến, quán triệt đến chi bộ, đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức./ 16 ... Việt Minh, thúc đẩy phong trào gi ải phóng dân tộc nước  đường lối đắn đem đến thắng lợi CM 8/1945 => khẳng định giá trị vĩ đại Tư tưởng Hồ Chí Minh CN Mác-Lênin CMVN - Ngày 2/9/1945 Hồ Chí Minh. .. tr ị đ ối nội, đối ngoại, xây dựng kinh tế, văn hóa Thời kỳ 1945-1969: Tư tưởng HCM phát triển điều kiện Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển, đáp ứng tình hình nhiệm v ụ CM mới: xây dựng nhà nước... sau” Năm là, đọc sâu hiểu kỹ vấn đề Phương pháp đọc sách, báo Hồ Chí Minh là: Đọc cho r ộng, có ghi chép, phân loại thông tin Với v ấn đề quan tr ọng, có nh ững t vấn đề không hiểu, điều tra kỹ

Ngày đăng: 01/11/2019, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w