Vấn đáp môn lịch sử Đảng CS Việt Nam

11 64 0
Vấn đáp môn lịch sử Đảng CS Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ LỊCH SỬ ĐẢNG CỢNG SẢN VIỆT NAM Câu Đờng chí hãy trình bày những nguyên lý Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân V.I.Lênin sáng lập? Chủ nghĩa Mác là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng cộng sản - Nó là mợt học thút hoàn bị và chặt chẽ; cung cấp cho người ta mợt thế giới quan hoàn chỉnh - Lý luận là lý luận đầu tiên đã biến CNXH từ không tưởng trở thành khoa học - Lý luận đã chỉ rõ nhiệm vụ là: Tở chức c̣c đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản và lãnh đạo cuộc đấu tranh mà mục tiêu ći cùng là giai cấp vơ sản giành lấy chính quyền và tổ chức xã hội, xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản là đội tiên phong chính trị có tổ chức và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ nhất, cách mạng nhất và giác ngộ nhất của giai cấp công nhân - Đảng là tập hợp những người tiên tiến, ưu tú của giai cấp công nhân, thê hiện ở sự tiên phong về hành động và tiên phong về lý luận - Đảng là tổ chức được tổ chức rất chặt chẽ, có kỷ ḷt sắt, tự giác, nghiêm minh thớng nhất ý chí và hành động - Trở thành đảng cầm quyền lãnh đạo xây dựng CNXH, đảng lập nên hệ thống chuyên chính vô sản đê lãnh đạo thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới - Đảng là hạt nhân chính trị của hệ thống chính trị XHCN, đảng lãnh đạo, đồng thời là một bộ phận của hệ thống chính trị XHCN Tập trung dân chủ là nguyên tắc bản xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của đảng - Đảng phải thực hiện tốt dân chủ đê phát huy cao độ trí tuệ, tính sáng tạo của mọi đảng viên hoạt động, đồng thời đảng phải hoạt động một cách tập trung thống nhất - Đảng phải xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ đê thống nhất ý chí và hành động Đoàn kết thống nhất là sức mạnh vô địch của đảng, tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của đảng - Đoàn kết thống nhất đảng là sở và điều kiện đê đoàn kết giai cấp công nhân - Tự phê bình và phê bình là biện pháp bản đê xây dựng, củng cố sự đoàn kết thống nhất của đảng, là quy luật phát triên của đảng Gắn bó mật thiết với nhân dân, đấu tranh kiên quyết ngăn chặn và loại trừ bệnh quan liêu - Gắn bó chặt chẽ với nhân dân, đảng sẽ có sức mạnh vơ địch và thực sự trở thành người lãnh đạo nhân dân - Gắn bó mật thiết với nhân dân thuộc về bản chất của đảng Quan liêu xa dân đảng không tránh khỏi tan rã, thậm chí mất chính quyền Đảng kết nạp những người ưu tú của giai cấp công nhân, nhân dân lao động vào đảng, kịp thời đưa những người không đủ tiêu chuẩn đảng viên khỏi đảng - Đê đảng ngày càng phát triên làm tròn nhiệm vụ của mình thì một mặt, đảng phải tích cực kết nạp những người ưu tú vào đảng; mặt khác, đảng cũng khơng thê đê ở đảng những người thoái hóa, biến chất, những phần tử hội - Đảng không chỉ kết nạp những người ưu tú xuất thân từ giai cấp công nhân mà còn kết nạp những người ưu tú xuất xuất thân từ các giai cấp, các tầng lớp lao động khác Tuy nhiên, phải giáo dục, rèn luyện họ theo lập trường, quan điêm của giai cấp công nhân Khi có chính quyền, đảng là hạt nhân lãnh đạo chuyên chính vô sản và là một bộ phận của hệ thống đó - Sự lãnh đạo của đảng là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho công cuộc xây dựng CNXH thành công - Trở thành đảng cầm quyền, đảng lãnh đạo nhà nước và định hướng phát triên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Tính quốc tế của ĐCS - Tính quốc tế của ĐCS bắt nguồn từ tính quốc tế của giai cấp công nhân - Đảng phải xây dựng và hoạt động theo các nguyên lý học thuyết Mác; đường lối của đảng phải thê hiện chủ nghĩa quốc tế vô sản Câu Hãy cho biết nội dung bản của nguyên tắc tập trung dân chủ của ĐCS Việt Nam? Nội dung bản của nguyên tắc tập trung dân chủ ĐCS Việt Nam được quy định tại Điều của Điều lệ Đảng hiện nay: Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng bầu cử lập ra, thực hiện tập thê lãnh đạo, cá nhân phụ trách Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biêu toàn quốc Cơ quan lãnh đạo ở cấp là đại hội đại biêu hoặc đại hội đảng viên Giữa hai kỳ đại hội, quan lãnh đạo của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương, ở cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp ủy) Cấp ủy các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước đại hội cùng cấp, trước cấp ủy cấp và cấp dưới; định kỳ thông báo tình hình hoạt động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tự phê bình và phê bình Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết của Đảng Thiêu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức, các tổ chức toàn Đảng phục tùng Đại hội đại biêu toàn quốc và Ban Chấp hành Trung ương Nghị quyết của các quan lãnh đạo của Đảng chỉ có giá trị thi hành có mợt nửa sớ thành viên quan tán thành Trước biêu quyết, thành viên được phát biêu ý kiến của mình Đảng viên có ý kiến tḥc về thiêu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp ủy cấp cho đến Đại hội đại biêu toàn quốc, song phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết, không được truyền bá ý kiến trái với nghị quyết của Đảng Cấp ủy có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó; khơng phân biệt đới xử với đảng viên có ý kiến tḥc về thiêu sớ Tổ chức đảng quyết định các vấn đề thuộc phạm vi quyền hạn của mình, song không được trái với nguyên tắc, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của cấp Câu Cho biết nội dung bản và ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCS Việt Nam? Chánh Cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCS Việt Nam Nội dung của Cương lĩnh: (6 nội dung) - Mục tiêu chiến lược CM Việt Nam: Làm CM dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên CNXH - Nhiệm vụ và mục tiêu cụ thể: Chống đế quốc và phong kiến là nhiệm vụ bản đê giành độc lập cho dân tợc và ṛng đất cho dân cày, chống đế quốc được đặt lên hàng đầu - Về lực lượng cách mạng: Công nhân, nông dân là lực lượng bản, gia cấp cơng nhân lãnh đạo; đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước đê tập trung chống đế quốc và tay sai - Về phương pháp tiến hành cách mạng: bằng đường bạo lực CM - Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam liên lạc mật thiết và là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới - Về vai trò lãnh đạo Đảng: Là đội tiên phong của giai cấp vô sản Ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh: (4 ý nghĩa) - Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánh một cách súc tích các luận điêm bản về đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam - Cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng những yêu cầu bản và cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát triên của cách mạng Việt Nam - Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là sự vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thê của một nước thuộc địa nữa phong kiến - Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã khẳng định dứt khoát nội dung, xu hướng phát triên của xã hội Việt Nam là gắn liền độc lập dân tộc với CNXH Câu Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động thành lập ĐCS Việt Nam? Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc, từ người yêu nước trở thành người cộng sản (1911-1920) - 05/6/1911 tại bến cảng nhà Rồng, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã tìm đường cứu nước Người trước hết sang Pháp, Mỹ, Anh và nhiều nước thuộc địa của đế quốc, thực dân Người rút một kết luận quan trọng: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo độc ác, ở đâu người lao đợng cũng bị bóc lợt dã man - Năm 1917, CM tháng 10 Nga thành công, ảnh hưởng lớn đến tư tưởng cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin Người tìm được đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam - đường cách mạng vô sản - Tháng 12/1920, tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản (do V.I.Lênin thành lập) và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản đầu tiên của Việt Nam Chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức để chuẩn bị cho một chính đảng đời - Chuẩn bị về tư tưởng: + Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu, tiếp thu lý luận của CN Mác-Lênin, truyền bá lý luận thơng qua sự suy nghĩ, vận dụng cho sát với hợp với hoàn cảnh các nước thuộc địa, có Việt Nam + Sự truyền bá CN Mác-Lênin thông qua những bài viết đăng các báo: Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí cộng sản Chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân, xác định chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới - Ch̉n bị về trị: Hình thành mợt hệ thớng ḷn điêm chính trị có nợi dung sau 1) Con đường CM của các dân tợc bị áp bức: Chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản thì mới giải phóng được dân tợc; cả c̣c cách mạng này chỉ có thê là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới 2) Xác định CM giải phóng dân tợc là một bộ phận của CM vô sản thế giới CM giải phóng dân tợc ở các nước tḥc địa với cách mạng chính q́c có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau, không phụ thuộc vào 3) Trong một nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân là lực lượng đông đảo nhất, bị đế quốc phong kiến áp bức bóc lợt nặng nề, vì vậy cần phải thu phục và lôi cuốn được nông dân, xây dựng khối công nông làm động lực cách mạng 4) CM ḿn giành được thắng lợi, trước hết phải có đảng CM nắm vai trò lãnh đạo Đảng muốn vững phải được trang bị CN Mác-Lênin 5) CM là sự nghiệp của quần chúng nhân dân Cần phải tập hợp, giác ngộ và từng bước tổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao - Chuẩn bị về tổ chức: + Tháng 2/1925, Người lựa chọn một số niên tích cực Tâm tâm xã, lập nhóm Cộng sản đoàn + Tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam CM Thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc), nòng cốt là Cộng sản đoàn Đây là tổ chức tiền thân dẫn tới sự đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam Hội tổ chức huấn luyện cán bộ và trực tiếp truyền bá CN Mác-Lênin vào nước và cũng là sự chuẩn bị quan trọng về tổ chức đê tiến tới thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở Việt Nam Tổ chức Hội nghị hợp nhất tổ chức cộng sản thành ĐCS Việt Nam - Ngày 27/10/1929, QTCS gửi cho những người cộng sản Đông Dương tài liệu yêu cầu thành lập một đảng nhất của giai cấp vô sản - Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt QTCS triệu tập hội nghị hợp nhất tổ chức cộng sản gồm: Đông Dương Cộng sản Đảng (17/6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (11/1929) và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (1/1/1930) tại Hương Cảng, Trung Quốc, từ ngày 06/01 đến ngày 07/2/1930, thành lập ĐCS Việt Nam Tuy nhiên, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không đến dự hội nghị được, đến ngày 24/2/1930, Lâm thời Chấp ủy ĐCS Việt Nam mới quyết nghị chấp nhận gia nhập Đảng - Hội nghị thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của ĐCS Việt Nam Các văn kiện đã phản ánh những vấn đề bản trước mắt và lâu dài cho CM Việt Nam, đưa CM Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại Câu Cho biết quá trình bổ sung, phát triển và hoàn chỉnh đường lối giải phóng dân tộc của Đảng từ năm 1939 đến 1945? Quá trình bổ sung, phát triên và hoàn chỉnh đường lới giải phóng dân tộc của Đảng từ năm 1939 đến 1945 được thê hiện nội dung của Hội nghị TW 6, 7, của BCH TW Đảng: Hội nghị BCH TW (11/1939): tại Bà Điêm, Hóc Mơn, Gia Định - Dự báo Nhật sẽ nhảy vào Đông Dương và Pháp sẽ đầu hàng - HN nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tợc là nhiệm vụ hàng đầu của CM Đông Dương (*) - Chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương - Thành lập CP liên bang cộng hòa dân chủ sau giành được độc lập  Sự thay đổi đường lối so với giai đoạn 1936-1939 Hội nghị BCH TW (11/1940): tại Đình Bản, Từ Sơn, Bắc Ninh - Xác định kẻ thù của nhân dân Đông Dương là Phát xít Nhật - Chủ trương chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền (*) Xúc tiến xây dựng cứ, xây dựng lực lượng vũ trang (Lấy lực lượng du kích Bắc Sơn làm nòng cốt) - Khẳng định chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu của HN BCH TW là hoàn toàn đúng đắn  Sự bổ sung đường lối Hội nghị BCH TW (5/1941): tại Bắc Bó, Hà Quảng, Cao Bằng - Đặt nhiệm vụ chớng đế q́c, giải phóng dân tợc lên hàng đầu (đờng quan điểm với HN trên) - Chủ trương nước thành lập một Mặt trận riêng Ở Việt Nam, thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh); Lào, thành lập Ai Lao độc lập đồng minh; Campuchia, thành lập Cao Miên độc lập đồng minh - Chủ trương thành lập nhà nước riêng sau giành được độc lập, Việt Nam thành lập Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa - Xác định khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của cách mạng Hình thức: khởi nghĩa từng phần, sau tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền phạm vi cả nước - Coi trọng nhiệm vụ xây dựng Đảng, bảo đảm cho Đảng thực sự là đội tiên phong của giai cấp công nhân “Đủ lực lãnh đạo cuộc CM Đông Dương lên toàn thắng”  Có giá trị hoàn chỉnh đường lối giải phóng dân tộc Câu Trình bày nội dung bản đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng (12/1946 - 7/1954)? - Đảng xác định kẻ thù: Đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ - Mục đích: giành độc lập dân tộc - Tính chất: là cuộc cách mạng giải phóng - Nhiệm vụ: vừa kháng chiến, vừa kiến q́c - Lực lượng kháng chiến: huy động sức mạnh toàn dân - Phương châm: toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính Toàn dân kháng chiến: Đảng chủ trương động viên sức mạnh toàn dân tộc bằng những hình thức, biện pháp phong phú phù hợp đê tổ chức cả nước thành Mặt trận, tạo nên thế trận cả nước đánh giặc Kháng chiến toàn diện: nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cuộc kháng chiến chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp tất cả các lĩnh vực: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao tạo thành sức mạnh tổng hợp Kháng chiến lâu dài: là quy luật tất yếu của cuộc chiến tranh lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều Do so sánh lực lượng chênh lệch, cần phải có thời gian đê chuyên hóa nhỏ thành lớn, yếu thành mạnh Dựa vào sức là chính: là dựa vào sức lực của toàn dân, vào đường lối đúng đắn của Đảng, vào các điều kiện thiên thời, địa lợi, nhân hòa của đất nước, đồng thời sức tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ quốc tế đê chiến thắng kẻ thù Câu Cho biết ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)? Ý nghĩa lịch sử - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ là thắng lợi vĩ đại của dân tộc Việt Nam thế kỷ XX - Đánh bại đế quốc xâm lược, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cả nước - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ khẳng định tính đúng đắn, khoa học và sáng tạo của đường lối chiến tranh nhân dân dưới ánh sáng lý luận MácLênin và tư tưởng Hờ Chí Minh - Thắng lợi đã mở thời kỳ mới cho dân tộc Việt Nam, thời kỳ cả nước thống nhất lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam trở thành ngọn cờ tiêu biêu cho phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc, hòa bình và tiến độ xã hội Nguyên nhân thắng lợi của c̣c kháng chiến chớng Mỹ cứu nước - Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nhờ sự chi viện về sức người, sức của của hậu phương miền Bắc - Sự chiến đấu kiên cường bất khuất, hy sinh anh dũng của quân và dân miền Nam - Nhờ sự đoàn kết của nước láng giềng Lào và Campuchia có cùng chung kẻ thù; sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em (Liên Xô, Trung Quốc) và nhân dân tiến bộ thế giới Câu Cho biết nội dung bản đường lối xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng đề ra? Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng - Chủ đề đại hội: xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam - Đại hội đề chiến lược Cách mạng Việt Nam giai đoạn mới: + Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc + Hai là, giải phóng miền Nam khỏi ách thớng trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam - Đường lối cách mạng XHCN ở miền Bắc: đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội - Biện pháp thực hiện: + Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản đê thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ và công thương nghiệp tư bản chủ nghĩa tư doanh + Phát triên thành phần kinh tế q́c doanh, thực hiện cơng nghiệp hóa XHCN bằng cách ưu tiên phát triên công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời sức phát triên nông nghiệp và công nghiệp nhẹ + Đẩy mạnh cách mạng XHCN về tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật - Mục tiêu: biến nước ta thành mợt nước XHCN có cơng nghiệp hiện đại, nơng nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học tiên tiến Kế hoạch năm lần thứ nhất (1961 - 1965) - Nhiệm vụ trọng tâm năm này: là xây dựng CNXH, thực hiện mục tiêu của Kế hoạch năm lần thứ nhất - Kết quả đạt được: Đến 1964, miền Bắc bản hoàn thành mục tiêu đã đề Đây là giai đoạn đạt được nhiều thành tựu nhất, với các phong trào tốt, nhất + Về nông nghiệp: Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp bình quân hàng năm tăng 4,1%; sở vật chất kỹ thuật NN ngày càng được tăng cường + Về công nghiệp: tốc độ phát triên công nghiệp bình quân đạt 13,6% năm; một số sở CN nặng như: luyện kim, hóa chất, khí, vật liệu xây dựng… đã hình thành và phát triên nhanh + Về giao thông vận tải: được mở rộng xây dựng cả đường sắt, đường bộ, đường thủy và hàng không + Về văn hóa, giáo dục, y tế: đều phát triên Câu Cho biết nội dung và yêu cầu xây dựng kinh tế được nêu nghị quyết “Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam giai đoạn mới” được thông qua tại Hội nghị lần thứ 24 (8/1975) của Ban chấp hành Trung ương (khóa III)? Nội dung - Một là, kết hợp chặt chẽ cải tạo XHCN và xây dựng CNXH một quá trình CM thống nhất Nội dung của cải tạo và xây dựng bao gồm nhiều mặt: các quan hệ chính trị, tư tưởng, kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, giáo dục cả xã hội và người - Hai là, trì một thời gian nhất định, một nền kinh tế gồm nhiều thành phần (kinh tế quốc doanh XHCN, kinh tế tập thê XHCN, kinh tế công tư hợp doanh, kinh tế cá thê, kinh tế tư bản tư doanh) - Ba là, Cơng c̣c họp tác hóa nơng nghiệp phải tiến hành vững chắc, kiên trì, khơng được nóng vội, gò ép Yêu cầu Đê phát huy hết các mặt tích cực và hạn chế đến mức thấp nhất các mặt tiêu cực, sự chỉ đạo và quản lý của Nhà nước phải hết sức nhạy bén, nắm vững kế hoạch hóa, đờng thời phải biết vận dụng khơn khéo các quan hệ hàng hóa, thị trường và quy luật giá trị Câu 10 Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối đổi mới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng thông qua? Bối cảnh lịch sử Đại hội VI của Đảng * Quốc tế: - Những năm 70 - 80 của thế kỷ XX, các nước XHCN lâm vào khủng hoảng trầm trọng  lựa chọn đường lên CNXH - Cách mạng KH&CN và xu thế toàn cầu hóa phát triên rất mạnh mẽ - Xu thế vừa cạnh tranh, vừa hợp tác và phát triên của các quốc gia, dân tộc * Trong nước: Trước Đại hội VI, đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế - xã hội - Kinh tế: Sản xuất đình trệ, suất lao động và hiệu quả kinh tế giảm, phân phối lưu thông rối ren; Lạm phát đến mức phi mã (1976: 128%, 1981: 313%, 1986: 774,7%) - Xã hội: Đời sống nhân dân vơ cùng khó khăn; Tiêu cực XH ngày càng nhiều  Niềm tin của nhân dân vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước giảm sút Nội dung đường lối đổi mới ĐHĐB toàn quốc lần thứ VI thông qua - Một là, đởi cấu kinh tế: + Có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế, coi nền kinh tế có cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ + Tập trung thực hiện chương trình kinh tế lớn: SX lương thực-thực phẩm, SX hàng tiêu dùng và hàng xuất - Hai là, đổi chế quản lý kinh tế: + Xóa bỏ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp + Chuyên sang chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN - Ba là, đổi và tăng cường vai trò quản lý, điều hành Nhà nước về kinh tế: + Tăng cường bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương thành một thê thớng nhất, có sự phân biệt rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tùy cấp theo nguyên tắc tập trung dân chủ + Thực hiện chức quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội, thực hiện chế quản lý đất nước bằng pháp luật - Bốn là, đổi hoạt động kinh tế đối ngoại: + Mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngoài thông qua việc công bố chính sách khuyến khích đầu tư với nhiều hình thức + Tạo điều kiện cho người nước ngoài và Việt kiều về nước đầu tư, hợp tác kinh doanh - Năm là, đổi tư lý luận và phong cách lãnh đạo Đảng: + Nâng cao nhận thức lý luận, vận dụng đúng quy luật khách quan, khắc phục bệnh chủ quan, ý chí hoặc bảo thủ trì trệ + Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, phải nắm vững thực tiễn và không ngừng nâng cao trình độ trí tuệ và đổi mới phong cách, phương pháp làm việc CÁC KỲ ĐẠI HỘI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Kỳ T/gian Tổng bí thư I 3/1935 Lê Hồng Phong II 2/1951 Trường Chinh* III 9/1960 Lê Duẩn** IV 12/197 Lê Duẩn V 3/1982 Lê Duẩn VI 12/198 Nguyễn Văn Linh Chủ đề Đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và bọn phong kiến tay sai vì sự nghiệp giải phóng dân tợc Tiếp tục phát triên đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc Đại hội xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà Đại hội toàn thắng của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước và mở đầu cho thời kỳ cả nước lên chủ nghĩa xã hội Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội của quyết tâm đổi mới và đoàn kết tiến lên 10 VII 6/1991 VIII HN 7/1996 12/199 IX 4/2001 X 4/2006 XI 1/2011 XII 1/2016 Đại hội của trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương - đoàn kết Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ Đỗ Mười nghĩa, nhấn mạnh nước ta đã chuyên sang Lê Khả Phiêu thời kì phát triên mới, thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ Nông Đức Mạnh nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nâng cao lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Ðảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, Nông Đức Mạnh đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triên Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi Nguyễn Phú Trọng mới, tạo nền tảng đê đến năm 2020 nước ta bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ Nguyễn Phú Trọng vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa Việt Nam bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Đỗ Mười * Chủ tịch Hờ Chí Minh bầu làm Chủ tịch Đảng từ ĐH II đến ĐH III; ĐH IV bỏ chức danh Chủ tịch Đảng ** Chức danh Bí thư thứ nhất ĐH III, đến ĐH IV thay đổi lại thành Tổng bí thư CÁC LẦN ĐỔI TÊN ĐẢNG (có lần) - 02/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam (Hợp nhất Đảng); - 10/1930: Đảng Cộng sản Đông Dương (Hội nghị lần thứ I của BCH TW Đảng); - 02/1951: Đảng Lao động Việt Nam (ĐH II, tách Đảng VN, Lào, Campuchia); - 12/1976: Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐH IV) 11 ... đại Câu Cho biết quá trình bổ sung, phát triển và hoàn chỉnh đường lối giải phóng dân tộc của Đảng từ năm 1939 đến 1945? Quá trình bổ sung, phát triên và hoàn chỉnh... Quốc nghiên cứu, tiếp thu lý luận của CN Mác-Lênin, truyền bá lý luận thông qua sự suy nghĩ, vận dụng cho sát với hợp với hoàn cảnh các nước tḥc địa, có Việt Nam + Sự... Cương lĩnh: (4 ý nghĩa) - Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánh một cách su c tích các luận điêm bản về đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt

Ngày đăng: 01/11/2019, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan