1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng và triển vọng quặng cu, au, ni khu vực tây bắc

198 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 8,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2013-2018 "KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC" MÃ SỐ: KHCN-TB/13-18 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG QUẶNG Cu, Au, Ni KHU VỰC TÂY BẮC Mã số: KHCN-TB.02T/13-18 Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Cơng nghệ Địa chất Khống sản Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH Đặng Văn Bát Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2013-2018 "KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC" MÃ SỐ: KHCN-TB/13-18 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG QUẶNG Cu, Au, Ni KHU VỰC TÂY BẮC Mã số: KHCN-TB.02T/13-18 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài Hà Nội - 2017 MỤC LỤC Danh mục từ cụm từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình, vẽ vi Danh mục ảnh chụp vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Kết đề tài Ý nghĩa đề tài Lời cảm ơn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẶNG HÓA Cu-Ni (Au) KHU VỰC TÂY BẮC VIỆT NAM 1.1 Tổng quan quặng hóa Cu-Ni 1.1.1 Quặng hóa Cu-Ni khu vực rift Sơng Đà 1.1.2 Quặng hóa Cu-Ni cấu trúc Sông Hiến 1.1.3 Quặng hóa Cu-Ni cấu trúc uốn nếp Lô Gâm 1.2 Tổng quan quặng hóa Cu 1.2.1 Kiểu mỏ Cu-Fe 1.2.2 Kiểu mỏ Cu porphyr 11 1.2.3 Các kiểu quặng đồng khác 11 1.3 Tổng quan quặng hóa Au 12 1.3.1 Kiểu quặng hóa Cu-Au 12 1.3.2 Kiểu quặng hóa Au-As 13 1.3.3 Các kiểu quặng hóa antimon - vàng (Sb-Au), antimon - thủy ngân vàng (Sb-Hg-Au) thủy ngân - vàng (Hg-Au) 13 1.3.4 Vàng biểu sinh 13 1.4 Tổng quan quặng hóa Cu-Mo 14 1.4.1 Kiểu quặng thạch anh – molybdenit 14 1.4.2 Kiểu quặng molybdenit – chalcopyrit 15 1.5 Tổng quan quặng hóa Ni biểu sinh 16 1.6 Một số vấn đề tồn cơng tác nghiên cứu, tìm kiếm – thăm dò khai thác khoáng sản Cu-Ni (Au) khu vực Tây Bắc 17 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Công tác tổng hợp tài liệu 20 2.2 Công tác khảo sát thực địa 20 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu phòng 22 i 2.3.1 Phương pháp phân tích lát mỏng, khống tướng 22 2.3.2 Các phương pháp phân tích định lượng 23 2.3.3 Các phương pháp phân tích đồng vị 23 2.3.4 Phương pháp phân tích bao thể khí – lỏng 24 2.3.5 Phương pháp phân tích tuổi tuyệt đối U-Pb zircon 24 2.3.6 Công tác thành lập đồ, sơ đồ 24 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ KHỐNG SẢN Cu-Ni (Au) KHU VỰC TÂY BẮC 26 3.1 Đặc điểm quặng hóa quy luật phân bố Cu-Ni vùng Tạ Khoa 26 3.1.1 Quặng Ni xâm tán khối xâm nhập siêu mafic mỏ Bản Phúc 26 3.1.2 Quặng Ni đặc sít liên quan tới đai mạch siêu mafic - mafic 35 3.2 Đặc điểm quặng hóa quy luật phân bố Cu vùng Bát Xát - Lào Cai 42 3.2.1 Quặng Cu đá biến chất hệ tầng Sin Quyền 42 3.2.2 Quặng Cu đá bazan dọc bờ phải sông Hồng 48 3.2.3 Quặng Cu đá xâm nhập trung tính đới Phan Si Pan 52 3.3 Đặc điểm quặng hóa quy luật phân bố Cu-Au khu vực Tây Bắc 57 3.3.1 Quặng Cu-Au đá magma đới Tú Lệ 57 3.3.2 Quặng Cu-Au đá xâm nhập – phun trào kiềm vùng Lai Châu 58 3.3.3 Quặng Cu-Au đá bazan đới Sơng Đà vùng Đồi Bù – Hòa Bình 73 3.4 Đặc điểm quặng hóa quy luật phân bố Cu-Mo vùng Ô Quy Hồ, Bản Khoang – Lào Cai 77 3.4.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật 77 3.4.2 Đặc điểm thành phần hóa học 80 3.4.3 Quy luật phân bố quặng Mo khu 81 3.5 Đặc điểm quặng hóa quy luật phân bố Ni biểu sinh vùng Cao Bằng88 3.5.1 Đặc điểm thạch học đá magma siêu mafic vùng Cao Bằng 88 3.5.2 Đặc điểm quặng hóa quy luật phân bố Ni số điểm quặng 90 CHƢƠNG TIỀM NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG QUẶNG Cu, Ni (Au) 94 4.1 Cơ sở đánh giá tiềm năng, triển vọng quặng Cu, Ni (Au) 94 4.1.1 Phân chia vùng triển vọng khoáng sản 94 4.1.2 Phân chia vùng tiềm khoáng sản 95 4.2 Tiềm năng, triển vọng quặng đồng 96 4.2.1 Một số nhận định nguồn gốc quặng Cu khu vực Tây Bắc 96 4.2.2 Các tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng Cu khu vực Tây Bắc 113 4.2.3 Đánh giá tiềm triển vọng quặng Cu khu vực Tây Bắc 122 ii 4.3 Tiềm năng, triển vọng quặng nickel 127 4.3.1 Các tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng nickel 127 4.3.2 Đánh giá tiềm triển vọng quặng nickel khu vực Tây Bắc 134 4.4 Tiềm năng, triển vọng quặng vàng 137 4.4.1 Một số nhận định nguồn gốc quặng Cu-Au 137 4.4.2 Các tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng Cu-Au khu vực Tây Bắc 145 4.4.3 Đánh giá tiềm triển vọng quặng Cu-Au khu vực Tây Bắc 150 4.5 Tiềm năng, triển vọng quặng molybden 156 4.5.1 Một số nhận định nguồn gốc quặng hóa Cu-Mo khu vực Tây Bắc 156 4.5.2 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng Cu-Mo khu vực Tây Bắc 160 4.5.3 Đánh giá tiềm triển vọng quặng Cu-Mo khu vực Tây Bắc 162 4.6 Tiềm năng, triển vọng quặng nickel biểu sinh 164 4.6.1 Tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm quặng Ni biểu sinh 164 4.6.2 Đánh giá tiềm triển vọng quặng Ni biểu sinh khu vực Tây Bắc 167 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG CƠNG TÁC TÌM KIẾM – THĂM DÕ KHOÁNG SẢN 168 5.1 Định hƣớng cơng tác thăm dò khống sản 168 5.1.1 Vùng Suối Thầu – Phìn Ngan 168 5.1.2 Vùng Tạ Khoa 169 5.1.3 Vùng Phong Thổ 171 5.1.4 Vùng Ô Quy Hồ - Bản Khoang 172 5.2 Định hƣớng cơng tác tìm kiếm khoáng sản 174 5.2.1 Vùng Thuận Châu 174 5.2.2 Vùng Cao Bằng 175 5.2.3 Vùng Minh Lương 175 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 iii Danh mục từ cụm từ viết tắt Cu: Đồng ppb: Phần tỷ Ni: Nickel ppm: Phần triệu Au: Vàng g/t: gam/tấn Mo: Molybden TNKS: Tài nguyên khoáng sản Fe: Sắt TNDB: Tài nguyên dự báo Chal: Chalcopyrit ĐKS: Điểm khoáng sản Pyr: Pyrotin KS: Khoáng sản Goe: Gơtit KL: Kim loại Mal: Malachit KCCN: Khống chất cơng nghiệp Cov: Covelin MKN: Mất nung Chalc: Chalcozin KSĐK: Khoáng sản kèm Bor: Bocnit BĐĐC: Bản đồ địa chất U: Urani TNHH: Trách nhiệm hữu hạn S: Lƣu huỳnh NSNN: Ngân sách nhà nƣớc Pb: Chì TL: Trữ lƣợng OH: Oxy – hidro TN: Tài nguyên F: Đứt gãy HĐTL: Hội đồng trữ lƣợng D: Pha biến dạng KT: Kỹ thuật TB: Tây Bắc BVMT: Bảo vệ môi trƣờng ĐN: Đông Nam CSDL: Cơ sở liệu TBVN: Tây Bắc Việt Nam nnk: Những ngƣời khác KHCN: Khoa học công nghệ HTQ: Hợp tác quốc tế iv Danh mục bảng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Nội dung Trang Bảng 3.1 Hàm lƣợng trung bình oxit nguyên tố đá 26 xâm nhập magma, khu vực Tạ Khoa Bảng 3.2 Bảng thứ tự thành tạo tổ hợp cộng sinh khoáng vật mỏ Cu Sin 48 Quyền Bảng 3.3 Sơ đồ thứ tự thành tạo khoáng vật quặng Cu đá xâm nhập 56 trung tính đới Phan Si Pan Bảng 3.4 Thành phần khoáng vật quặng quặng vàng khu vực Phong 59 Thổ Bảng 3.5 Hàm lƣợng trung bình, thấp cao thân quặng, 62 đoạn thân quặng Au khu vực Phong Thổ khoanh định để tính tài nguyên Bảng 3.6 Tổng hợp hàm lƣợng Ag, Cu, Pb, Zn quặng Au khu Bãi Bằng 63 Bảng 3.7 Sơ đồ thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật quặng Au 65 khu Bãi Bằng Bảng 3.8 Danh sách khoáng vật quặng vàng khu Đồi Bù 73 Bảng 3.9 Kết phân tích thành phần hố học chalcopyrit khu vực Đồi 74 Bù phƣơng pháp microzond Bảng 3.10 Kết phân tích microsond hạt vàng quặng vàng khu 75 vực Đồi Bù Bảng 3.11 Thành phần hóa học (%) molybden đới khống hóa Bản 80 Khoang đới khống hóa Ơ Quy Hồ Bảng 3.12 Thành phần hóa học (%) pyrit đới khống hóa Bản 80 Khoang đới khống hóa Ô Quy Hồ (OQH) Bảng 3.13 Hàm lƣợng (ppm) ngun tố quặng đới khống hóa Bản 81 Khoang đới khống hóa Ơ Quy Hồ Bảng 4.1 Kết phân tích đồng vị lƣu huỳnh cho quặng hóa đồng Sin 99 Quyền Bảng 4.2: Số liệu phân tích định tuổi U-Pb zircon nhiệt dịch phƣơng 107 pháp SIMS U–Pb Bảng 4.3 Số liệu phân tích định tuổi U-Pb monazit nhiệt dịch phƣơng 108 pháp LA-ICP-MS Bảng 4.4 Kết nhiệt độ độ muối bao thể khí lỏng tụ khống Cu Suối 110 Thầu Bảng 4.5 Kết phân tích đồng vị Pb galena khu vục Đồi Bù 137 Bảng 4.6 Kết phân tích đồng vị S điểm quặng Au khu vực Đồi Bù 138 Bảng 4.7 Kết phân tích thành phần đồng vị oxy khu vực Đồi Bù 140 Bảng 4.8 Tóm tắt đặc điểm, cấu trúc khống chế điểm chứa Au khu Đồi 143 Bù Bảng 4.9 Kết phân tích đồng vị S tụ khống molybden Ơ Quy Hồ 156 Bảng 4.10 Kết phân tích đồng vị Pb tụ khống molybden Ơ Q Hồ 157 v Danh mục hình, vẽ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Nội dung Trang Hình 1.1 Bản đồ địa chất mỏ Cu-Ni Bản Phúc Hình 1.2 Sơ đồ địa chất mỏ Sin Quyền 10 Hình 3.1 Sơ đồ địa chất mỏ Ni Bản Phúc 27 Hình 3.2 Mặt cắt địa chất thể quặng Ni xâm tán khối Bản Phúc 28 Hình 3.3 Sơ đồ địa chất khối siêu mafic Bản Khoa 34 Hình 3.4 Mặt cắt địa chất thân quặng Ni sulfur xâm tán khối Bản 34 Khoa Hình 3.5 Bản đồ địa chất điểm quặng Ni Suối Đán 39 Hình 3.6 Kết phân tích EPMA cho đá chứa quặng khu mỏ Sin Quyền 46 Hình 3.7 Bản đồ địa chất khống sản khu Xa Khống 70 Hình 3.8 Bản đồ địa chất khoáng sản khu thƣợng nguồn Nậm Đích 71 Hình 3.9 Bản đồ địa chất khống sản khu vực Bắc Nậm Tra 72 Hình 3.10 Bản đồ địa chất thân quặng molybden khu vực Ô Quy Hồ 83 Hình 3.11 Bản đồ địa chất thân quặng molybden khu vực Bản Khoang 87 Hình 3.12 Liên quan đặc điểm địa hóa q trình hình thành quặng Ni 89 đá siêu mafic Cao Bằng Hình 4.1 Biểu đồ tƣơng quan hàm lƣợng Cl Fe/(Fe+Mg) mỏ Cu Sin Quyền 98 Hình 4.2 Mơ hình mỏ IOCG cho mỏ Sin Quyền 99 Hình 4.3 Một số hình ảnh cho hạt zircon nhiệt dịch quặng hóa đồng 102 Sin Quyền Hình 4.4 Biến biểu đồ tƣơng quan nguyên tố mỏ Sin Quyền 104 206 207 206 238 Hình 4.5 Biểu đồ đƣờng cong trùng hợp Pb/ Pb Pb/ Pb xác định 106 tuổi cho zircon nhiệt dịch monazit nhiệt dịch Hình 4.6 Biểu đồ thống kê kết phân tích nhiệt độ (a) độ muối (b) 111 bao thể tụ khống Suối Thầu Hình 4.7 Biểu đồ phân chia kiểu bao thể mỏ đồng porphyr 113 34 Hình 4.8 Biến thiên δ S kiểu đá nƣớc khác 139 Hình 4.9 Mặt căt khu vực Pu Sam Cap thể nguồn gốc tạo quặng khu vực 145 Pu Sam Cáp có dạng mỏ đồng vàng porphyr Hình 4.10 Biến thiên 34S kiểu đá nƣớc khác 157 Hình 4.11 Biểu đồ biểu diễn mức độ biến thiên đồng vị lƣu huỳnh 158 Hình 4.12 Biểu đồ Zartman cho granit porphyr 35-40 triệu năm quặng hóa 159 sulfur-molybden tụ khống Ơ Quy Hồ Hình 4.13 Mặt cắt vng góc qua mỏ Nowo-Akkermann, Nga 165 vi Danh mục ảnh chụp TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nội dung Trang Ảnh 3.1 Quặng sulfur Ni xâm tán dunit dồn tích chặt sít 29 Ảnh 3.2 Ảnh dƣới kính hiển vi quặng sulfur Ni xâm tán 31 Ảnh 3.3 Quặng sulfur Ni đặc sít tầng lò khai thác 170m, mỏ Bản Phúc 36 Ảnh 3.4 Đá siêu mafic bị tremolit hóa 40 Ảnh 3.5 Quan hệ tiếp xúc phẳng chalcopyrit pyrotin mẫu 41 Ảnh 3.6 Chalcopyrit tha hình phân bố thành đám hạt, vi mạch 41 Ảnh 3.7 Pyrotin xâm tán thành đám hạt đá 41 Ảnh 3.8 Chalcopyrit tha hình phân bố thành đám hạt, lấp đầy vào khe nứt 41 đá Ảnh 3.9 Một số hình ảnh quặng đồng, mỏ Sin Quyền 44 Ảnh 3.10 Một số hình ảnh quặng hóa đồng Sin Quyền dƣới kính hiển vi 45 Ảnh 3.11 Một số hình ảnh vàng tự nhiên uraninit dƣới kính hiển vi điện 47 tử quyét (SEM) phân tích microzond WDS Ảnh 3.12 Một số hình ảnh quặng hóa Cu khu mỏ Lũng Pơ 50 Ảnh 3.13 Một số hình ảnh kiểu quặng hóa Cu khu mỏ Lũng Pô 50 Ảnh 3.14 Monsodiorit bị biến đổi propylit hóa 52 Ảnh 3.15 Khống vật quặng Cu dạng mạch lấp đầy khe nứt nguyên 53 sinh đá Ảnh 3.16 Biến đổi sericit hóa quan sát thực địa lát mỏng 53 Ảnh 3.17 Một số hình ảnh tổ hợp cộng sinh khoáng vât quặng Cu tụ khoáng 55 Suối Thầu Ảnh 3.18 Vàng (I) thành tạo dạng hạt nhỏ xâm tán khoáng vật tạo đá 60 Ảnh 3.19 Vàng (II) dạng méo mó hạt pyrit (II) 60 Ảnh 3.20 Vàng (II) dạng méo mó bao quanh riềm chalcozin cộng sinh 60 pyrit bornit Ảnh 3.21 Tổ hợp chalcopyrit, bornit, magnetit mạch thạch anh nhiệt 60 dịch chứa K felspat Ảnh 3.22 Tổ hợp chalcopyrit, magnetit xâm tán giàu K felspat 61 Ảnh 3.23 Chalcopyrit gặm mòn pyrit đá bị chlorit hóa 61 Ảnh 3.24 Tổ hợp khống vật quặng chalcopyrit, bornit, sphalerit đá 61 bị thạch anh hóa epidot hóa Ảnh 3.25 Chalcopyrit sphalerit nên đá bị cancit hóa, thạch anh hóa 61 Ảnh 3.26 Mẫu BB.34: Chalcopyrit sphalerit mạch thạch anh nhiệt 61 dịch Ảnh 3.27 Mẫu RC.35: Sphalerit pyrit xâm tán thạch anh 61 Ảnh 3.28 Molybden dạng ổ đá granit porphyr, vết lộ OQH.11 78 Ảnh 3.29 Mo khoáng vật sulfur mạch thạch anh, vết lộ OQH.05 78 Ảnh 3.30 Khoáng vật molybdenit, mẫu KT.O.11 78 vii TT 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Nội dung Trang Ảnh 3.31 Molybdenit dạng sợi, mẫu KT.O.09 78 Ảnh 3.32 Molybdenit xâm tán đá vây quanh, mẫu KT.O.04 78 Ảnh 3.33 Molybdenit tự hình kèm gơtit, mẫu KT.O.07 78 Ảnh 3.34 Chalcopyrit kèm với pyrit, mẫu KT O.12 79 Ảnh 3.35 Chalcopyrit xâm tán phi quặng, mẫu KT.O.12 79 Ảnh 3.36 Gơtit cấu tạo keo, mẫu KT O.05 79 Ảnh 3.37 Gơtit xen kẽ pyrit chalcopyrit, mẫu KT.O.04 79 Ảnh 3.38 Khống hóa Cu-Mo xâm tán tảng lăn granit biotit porphyr 84 ven đƣờng quốc lộ 4D Ảnh 3.39 Mạch thạch anh chứa khống hóa Cu-Mo xã Bản Khoang 88 Ảnh 3.40 Khống hóa Cu-Mo xen kẹp với mạch thạch anh nhiệt dịch 88 Ảnh 3.41 Quặng Ni xâm tán peridotit vết lộ VL.6, khối Phan Thanh 90 Ảnh 3.42 Quặng sulfur Ni xâm tán dạng giọt peridotit khối Khuổi Bắc 92 Ảnh 4.1 Hình thái bao thể tụ khống Suối Thầu 110 Ảnh 4.2 Một số hình ảnh đá chứa quặng tƣợng biến đổi nhiệt 116 dịch mỏ Sin Quyền Ảnh 4.3 Một số hình ảnh moong khai thác trung tâm khu mỏ Lũng Pô 125 Ảnh 4.4 Một số hình ảnh quặng hóa đồng Trịnh Tƣờng vết lộ 126 viii 5.2 Định hƣớng công tác tìm kiếm khống sản Đề tài tập trung định hƣớng cho cơng tác tìm kiếm khống sản Cu, Ni (Au) vào khu vực sau đây: 5.2.1 Vùng Thuận Châu Các thân quặng đới khống hóa Cu vùng Thuận Châu phân bố đá phun trào hệ tầng Nậm Muội (P2-T1 nm) chiếm chủ yếu trung tâm vùng nghiên cứu từ đầu diện tích đánh giá tỷ lệ 1:25.000 Tây Bắc, kéo dài xuống cuối diện tích Đơng Nam tiếp tục kéo dài vùng nghiên cứu Đá chứa quặng đá vây quanh quặng bazan komatit, bazan sẫm màu giàu olivin, pyroxen, bazan olivin, bazan olivin có cấu tạo hạnh nhân, bazan hạnh nhân, bazan có hạnh nhân khơng có hạnh nhân; đơi chỗ gặp hyalobazan, lava bazan Các đá bị dập vỡ, biến đổi có mạch nhiệt dịch nhỏ xuyên cắt Quặng đồng nằm đá phun trào liên quan chặt chẽ với hoạt động biến đổi sau phun trào gồm trình dập vỡ biến đổi epidot, chlorit, prenit, calcit, thạch anh hố,… Kết cơng tác đánh giá quặng vùng xác định kiểu quặng đồng, kiểu quặng đồng tự sinh kiểu quặng đồng sulfur - Quặng đồng tự sinh gặp vị trí: Bản Long, Bản Mùa Tại đây, quặng Cu phân bố hạnh nhân đá bazan, bazan olivin vi gân mạch prenit, chlorit, epidot xuyên cắt ổ hạnh nhân Ngoài gặp quặng Cu tự sinh xâm tán mạch nhiệt dịch xuyên cắt đá bazan nêu Các thân quặng có dạng ổ, thấu kính, chiều dày thân quặng mỏng từ đến 2m, dốc 60o80o, thƣờng bị ép theo phƣơng đá Hàm lƣợng Cu 10%) suối Nậm Si Tản Nậm Xé Kết nghiên cứu địa hóa nguyên sinh khoanh định đƣợc trƣờng dị thƣờng địa hóa, trƣờng dị thƣờng hàm lƣợng Al-K-Fe-Ba trùng khớp với đới argilit hóa, trƣờng dị thƣờng Mg chủ yếu tập trung đới propilit hóa với mức độ xâm tán pyrit thấp (

Ngày đăng: 01/11/2019, 00:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7]. Deprat, J. (1913). "Les chamages de la région de la Rivière Noire sur les feuilles de Thanh-Ba et Van-Yên." Mém. Serv. Géol. Indoch. 3(4): 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Les chamages de la région de la Rivière Noire sur les feuilles de Thanh-Ba et Van-Yên
Tác giả: Deprat, J
Năm: 1913
[11]. Đinh Hữu Minh (2002). Sự phân đới của các đá siêu mafic trong khối xâm nhập Bản Phúc, Tạp chí địa chất, (272), Hà Nội, tr 38-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí địa chất", (272)
Tác giả: Đinh Hữu Minh
Năm: 2002
[27]. Nguyễn Công Thuận (chủ biên, 2005). Báo cáo đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50 000, nhóm tờ Trùng Khánh. Lưu trữ Địa chất.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu trữ Địa chất
[45]. Roedder E (1984). Fluid inclusions Reviews in Mineralogy. Mineral. Soc. Amer., 12: 1~644 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mineral. Soc
Tác giả: Roedder E
Năm: 1984
[47]. Shunso Ishihara, Hideo Hirano, Mihoko Hoshino, Pham Ngoc Can, Pham Thi Dung, Tran Tuan Anh (2011). “Mineralogical and chemical characteristics of the allanite rich copper and iron ores from the Sin Quyen mine, north Vietnam”. Bulletin of the Geological survey of Japan, volume 62, pp 197- 209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mineralogical and chemical characteristics of the allanite rich copper and iron ores from the Sin Quyen mine, north Vietnam”
Tác giả: Shunso Ishihara, Hideo Hirano, Mihoko Hoshino, Pham Ngoc Can, Pham Thi Dung, Tran Tuan Anh
Năm: 2011
[48]. Tạ Việt Dũng (1962). “Giới thiệu những nét sơ bộ tình hình đồng khu vực Lào Cai”. Tạp chí địa chất, loạt A, số 9, tr 17-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu những nét sơ bộ tình hình đồng khu vực Lào Cai”
Tác giả: Tạ Việt Dũng
Năm: 1962
[54]. Tran My Dung, Liu Junlai, Nguyen Quang Luat, et al (2013). Cenozoic high-K alkaline magmatism and associated Cu-Mo-Au mineralization in the Jinping-Phan Si Pan region, southeastern Ailao Shan-Red River shear zone, southwestern China-northwestern Vietnam. Journal of Asian Earth Sciences.DOI: 10.1016/j.jseaes.2013.03.027 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Asian Earth Sciences
Tác giả: Tran My Dung, Liu Junlai, Nguyen Quang Luat, et al
Năm: 2013
[56]. Trần Mỹ Dũng và nnk (2014). “Phát hiện mới về quặng hóa đồng liên quan đến khối xâm nhập tonalit, tụ khoáng Suối Thầu, Bát Xát, Lào Cai”. Tạp chí địa chất, loạt A, số 340, tr 29-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện mới về quặng hóa đồng liên quan đến khối xâm nhập tonalit, tụ khoáng Suối Thầu, Bát Xát, Lào Cai”
Tác giả: Trần Mỹ Dũng và nnk
Năm: 2014
[1]. Barnes S. J (1993). Reconnaissance geochemical study of Ban Phuc nickel deposit and asociated rocks, Northern Vietnam. Report of BPNM, Institute of Minerals, Energy and Construction, Australia Khác
[2]. Barnes S.J., Makovicky M. et al (1997). Partition coefficients for Ni, Cu, Pd, Pt, Rh, and Ir between monosulfide solid solution and sulfide liquid and the formation of compositionally zoned Ni-Cu sulfide bodies by fractional crystallization of sulfide liquid. Can. J. Earth. Sci., Vol. 34, 366-374 Khác
[3]. Beane R.E. and Bodnar R.J (1995). Hydrothermal fluids and hydrothermal alteration in porphyry copper deposits. In Pierce F.W. and Bohm J.G., Porphyry Copper Deposits of the American Cordillera. Arizona Geological Society Digest 20, Tucson, p.83-93 Khác
[4]. Bodnar R.J (1983). A method of calculating fluid inclusion volumes based on vapor bubble diameters and PVTX properties of inclusion fluids. Economic Geology, 78: 535-542 Khác
[5]. Bùi Phú Mỹ và nnk (1978). Địa chất và khoáng sản tờ Lào Cai – Kim Bình, tỷ lệ 1:200.000. Lưu trữ Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Khác
[6]. Bùi Xuân Ánh và nnk (2007). Đánh giá triển vọng quặng đồng và các khoáng sản khác khu vực Tả Phời, thị xã Cam Đường, tỉnh Lào Cai. Lưu trữ Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Hà Nội Khác
[8]. Dương Quốc Lập và nnk (2002). Báo cáo đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản, tỷ lệ 1:50.000, nhóm tờ Lào Cai. Lưu trữ Tổng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Khác
[9]. Đặng Văn Bát và nnk (2010). Đặc điểm địa chất và sinh khoáng Đông Bắc Việt Nam – Đông nam Trung Quốc trong Mezozoi-Kainozoi. Đề tài hợp tác nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ theo nghị định thư khóa V của UBHT khoa học, công nghệ Việt Nam – Trung Quốc, mã số: 5-310J Khác
[10]. Đinh Hữu Minh (2002). Khoáng hoá sulfid nickel Suối Đán, Tạp chí địa chất, (270), Hà Nội, tr 38-45 Khác
[12]. Đinh Văn Diễn và nnk (1995). Tài nguyên khoáng sản Việt nam. Những nét khái quát về lịch sử phát triển. Một số quy luật sinh khoáng chủ yếu. Báo cáo Hội nghị khoa học Địa chất Việt Nam lần thứ 3, Hà Nội Khác
[13]. Gas'kov et al (2012). The Sin Quyen Cu-Fe-Au-REE deposit (northern Vietnam): composition and format ion conditions. Russian Geology and Geophysics, 53, 442-456 Khác
[14]. Glotov A.I., Polyakov G.V., Tran Trong Hoa et al (2001). The Ban Phuc Ni-Cu-PGE deposit related to the Phanerozoic komatiite-basalt association in the Song Da rift, Northwestern Vietnam.//Can. Mineral., 39, 573-58 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w