1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUAT HANH CHINH

11 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 144,93 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MƠN: LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM (Sử dụng kèm theo sách “Tài liệu học tập Luật hành Việt Nam” Nguyễn Thị Nhàn – Lương Thị Thu Hương, Tài liệu Lưu hành nội trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1/2017) A CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Bài 0: Nhập mơn • Phạm vi, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu khoa học Luật hành • Ý nghĩa cách tiếp cận nội dung mơn học • Hướng dẫn cách trả lời câu hỏi lý thuyết, câu hỏi trắc nghiệm giải tập tình Chương I: Quản lý nhà nước Luật hành • Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước • Đối tượng điều chỉnh luật hành • Phương pháp điều chỉnh luật hành Chương II: Quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành • Khái niệm, đặc điểm quy phạm pháp luật hành • Thực quy phạm pháp luật hành • Nguồn luật hành • Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật hành • Cơ sở phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Chương III: Nguyên tắc, hình thức phương pháp quản lý hành nhà nước • Ngun tắc quản lý hành nhà nước - Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc quản lý hành nhà nước - Một số nguyên tắc trị - xã hội: Đảng lãnh đạo; tập trung dân chủ; thu hút nhân dân lao động tham gia quản lý nhà nước - Nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật: quản lý theo ngành kết hợp quản lý theo địa phương • Hình thức quản lý hành nhà nước Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật hành chính| Trang - Khái niệm, đặc điểm hình thức quản lý hành nhà nước Các hình thức chủ yếu: hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật hình thức ban hành văn áp dụng pháp luật hành • Phương pháp quản lý hành nhà nước - Khái niệm, đặc điểm phương pháp quản lý hành nhà nước - Các phương pháp quản lý hành nhà nước chủ yếu: phương pháp cưỡng chế hành chính; phương pháp thuyết phục Chương IV: Cơ quan hành nhà nước • Khái niệm, đặc điểm quan hành nhà nước • Chính Phủ: quan hành nhà nước cao • Bộ, quan ngang Bộ • UBND cấp • Cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân Chương V: Cán bộ, công chức, viên chức • Khái niệm, đặc điểm cán bộ, công chức, viên chức • Tuyển dụng cơng chức, viên chức • Nghĩa vụ quyền cán bộ, công chức, viên chức • Những việc cán bộ, công chức, viên chức không làm • Trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Chương VI: Quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội, cá nhân • Khái niệm, đặc điểm tổ chức xã hội • Các khái niệm: cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch Chương VII: Thủ tục hành • Khái niệm, đặc điểm thủ tục hành • Chủ thể thủ tục hành • Các giai đoạn thủ tục hành Chương VIII: Quyết định hành • Khái niệm, đặc điểm định hành • Phân loại định hành • Tính hợp pháp tính hợp lý định hành Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật hành chính| Trang Chương IX: Vi phạm hành cưỡng chế hành • Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành • Cấu thành vi phạm hành • Các biện pháp cưỡng chế hành • Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hành • Các hình thức xử phạt vi phạm hành • Các ngun tắc xử phạt vi phạm hành • Thủ tục xử phạt vi phạm hành Chương X: Bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước • Đọc tham khảo Chương XI: Tố tụng hành • Khái niệm, đặc điểm vụ án hành • Đối tượng xét xử hành TAND • Người tiến hành tố tụng hành • Đương vụ án hành • Thẩm quyền xét xử hành TAND • Các giai đoạn tố tụng hành B CÁCH THỨC ƠN TẬP Bài Nhập mơn Chương I: Quản lý nhà nước Luật hành Học viên, sinh viên đọc sách lưu ý: • Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước Nắm khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa rộng (là hoạt động tiến hành toàn quan máy nhà nước nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước); khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp (là loại hoạt động nhà nước, tiến hành trước hết chủ yếu quan hành nhà nước – bao gồm cán bộ, công chức thuộc quan hành nhà nước) Phân tích hai đặc điểm hoạt động quản lý hành nhà nước (quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp) là: Tính chấp hành – điều hành Tính chủ động, sáng tạo cao Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật hành chính| Trang • Đối tượng điều chỉnh luật hành Nắm khái niệm đối tượng điều chỉnh luật hành (khơng nhầm lẫn với đối tượng nghiên cứu khoa học luật hành chính): quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý hành nhà nước Hiểu lấy ví dụ minh họa nhóm đối tượng điều chỉnh luật hành Trong đó: (1) Chú ý nhóm (bao gồm 10 nhóm đối tượng điều chỉnh bản, quan trọng luật hành phát sinh lĩnh vực đời sống xã hội nhằm trì trật tự, kỷ cương quản lý hành chính, đảm bảo thực có hiệu quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân) Các quan hệ quản lý thuộc nhóm quan hệ phát sinh bên quan hành nhà nước (hoặc nội quan hành nhà nước, đơn vị sở); (2) nhóm quan hệ quản lý phát sinh q trình quan nhà nước khác (khơng bao gồm quan hành nhà nước), đơn vị sở trực thuộc quan thực hoạt động quản lý – quan hệ mang tính chất tổ chức nội bộ; (3) nhóm quan hệ quản lý hình thành trường hợp quan nhà nước khác, tố chức, cá nhân thực hoạt động quản lý – quan hệ quản lý phát sinh bên quan, tổ chức • Phương pháp điều chỉnh luật hành chính: Nắm khái niệm phương pháp điều chỉnh luật hành – khơng nhầm lẫn với đối tượng nghiên cứu khoa học luật hành Xác định được: đa số trường hợp, phương pháp điều chỉnh luật hành mang tính mệnh lệnh, thể bất bình đẳng bên tham gia quan hệ quản lý trường hợp Xác định được: số trường hợp, phương pháp điều chỉnh luật hành thể thỏa thuận, bình đẳng bên quyền nghĩa vụ Chương II: Quy phạm pháp luật hành quan hệ pháp luật hành Học viên, sinh viên đọc sách lưu ý: • Khái niệm, đặc điểm quy phạm pháp luật hành Nắm khái niệm quy phạm pháp luật hành chính: quy tắc xử chung, ban hành chủ thể có thẩm quyền, theo trình tự thủ tục pháp luật quy định, chuyên điều chỉnh quan hệ quản lý Phân tích đặc điểm quy phạm pháp luật hành sở khái niệm quy phạm pháp luật hành • Thực quy phạm pháp luật hành Nắm khái niệm thực pháp luật hành Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật hành chính| Trang Phân biệt lấy ví dụ minh họa cho hình thức thực pháp luật hành bao gồm: chấp hành quy phạm pháp luật hành áp dụng pháp luật hành Lưu ý: chủ thể chấp hành pháp luật hành quan nhà nước, tổ chức, cán bộ, cơng chức, viên chức, cơng dân – chủ thể mang không mang quyền lực nhà nước…Nhưng chủ thể áp dụng quy phạm pháp luật hành thiết phải chủ thể mang quyền lực nhà nước quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền Phân tích chứng minh yêu cầu việc áp dụng pháp luật hành • Nguồn luật hành • Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật hành • Cơ sở phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành Chương III: Ngun tắc, hình thức phương pháp quản lý hành nhà nước Sinh viên/ học viên đọc tài liệu để nắm vững • Khái niệm, đặc điểm nội dung nguyên tắc quản lý hành nhà nước; Phân tích nguyên tắc dựa sau: sở pháp lý nguyên tắc, ý nghĩa nguyên tắc, nội dung ngun tắc • Hình thức quản lý hành nhà nước: gồm nhóm là: nhóm hình thức quản lý hành nhà nước mang tính pháp lý cao nhóm hình thức quản lý hành nhà nước khơng mang tính pháp lý • Phương pháp quản lý hành nhà nước: gồm: phương pháp thuyết phục, phương pháp cưỡng chế nhà nước, phương pháp hành phương pháp kinh tế Trong nội dung này, người học phải nắm đặc trưng phương pháp điều chỉnh luật hành chủ yếu phương pháp cưỡng chế phương pháp thuyết phục Chương IV: Cơ quan hành nhà nước Sinh viên đọc tài liệu lưu ý nội dung sau đây: • Khái niệm đặc điểm quan hành nhà nước, phân biệt quan hành với quan nhà nước khác, dựa địa vị pháp lý chức chúng • Nắm vững nhiệm vụ chức quan hành nhà nước : Chính phủ, Bộ tương đương, Ủy ban nhân dân cấp hệ thống quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân • Sau kết thúc mơn học, sinh viên phải biết vai trò quan hành nhà nước việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội nói chung Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật hành chính| Trang • Sinh viên cần đọc thêm văn pháp luật liên quan Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức quyền địa phương có hiệu lực Chương V: Cán bộ, công chức, viên chức Sinh viên đọc tài liệu học tập để nắm vững kiến thức sau đây: • Phân biệt khái niệm đặc điểm địa vị pháp lý cán bộ, cơng chức, viên chức • Quy trình tuyển dụng công chức, viên chức theo quy định pháp luật hành • Lưu ý nội dung việc công chức, viên chức không làm lý giải pháp luật lại đặt quy định • Nắm vững trách nhiệm mà cán bộ, cơng chức, viên chức vi phạm quy định pháp luật • Người học phải nhận thức chức trách nhiệm chủ thể phục vụ người dân, họ hưởng lương sách đãi ngộ từ ngân sách nhà nước nghĩa vụ họ cung cấp thủ tục hành chính, thay mặt nhà nước quản lý hành mặt đời sống xã hội nên việc đánh giá lực đạo đức nghề công chức, viên chức hoạt động cần thiết Chương VI: Quy chế pháp lý hành tổ chức xã hội, cá nhân Sinh viên lưu ý nội dung sau: • Khái niệm đặc điểm tổ chức xã hội; • Phân tích để phân biệt khái niệm cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch • Đây hai chủ thể nội dung mơn học Luật hành chính, nhiên, khơng phải chủ thể đặc biệt quan trọng quan hành chính, cán bộ, cơng chức viên chức nên học viên đọc thêm để bổ sung kiến thức cho mơn học Chương VII: Thủ tục hành Sinh viên đọc tài liệu để nắm vững nội dung sau đây: • Khái niệm, đặc điểm chủ thể thủ tục hành Gồm đặc điểm, ý nghĩa phân loại thủ tục hành dựa (tài liệu học tập nêu cụ thể) • Người học phải nắm vững loại chủ thể thủ tục hành gồm : chủ thể tiến hành chủ thể tham gia thủ tục hành • Người học phải nắm vững giai đoạn thủ tục hành ý nghĩa cơng cải cách thủ tục hành Phải trả lời câu hỏi: Vì cải cải cách thủ tục hành yêu cầu cấp thiết giai đoạn nay? Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật hành chính| Trang Chương VIII: Quyết định hành Người học lưu ý nội dung sau đây: • Khái niệm đặc điểm cảu định hành Phải phân loại định hành chính, phải nhận dạng loại định hành Việc phân loại định hành phải dựa là: chủ thể ban hành; hình thức thể hiện; trình tự ban hành • Người học cần nắm vững quy trình ban hành định hành chủ thể quan hành nhà nước ( Chính phủ, Bộ tương đương, Ủy ban cấp quan chuyên môn thuộc ủy ban) Người học phải đọc thêm Luật ban hành văn quy phạm pháp luật có hiệu lực để bổ sung kiến thức • Người học phải phân tích tính hợp pháp tính hợp lý định hành chính, sau lấy ví dụ dẫn chứng Chương XI: Vi phạm hành cưỡng chế hành Đây chương với nhiều nội dung quan trọng, người học đọc tài liệu học tập nắm vững vấn đề sau: • Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính; dấu hiệu vi phạm ; phân biệt vi phạm hành với tội phạm Trong phần này, người học phải nắm cấu trúc vi phạm hành gồm: chủ thể; khách thể; mặt chủ quan; mặt khách quan • Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hành • Các hình thức xử phạt vi phạm hành Trong nội dung này, người học cần nắm vững hình phạt hình phạt bổ sung Các nguyên tắc áp dụng hình phạt vi phạm hành • Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, người học đọc thêm Luật xử lý vi phạm hành có hiệu lực để bổ sung kiến thức • Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính, học viên cần phân biệt thủ tục đơn giản thủ tục có lập biên Chương X: Bảo đảm pháp chế quản lý hành nhà nước Học viên đọc thêm chương nhằm mục đích bổ sung kiến thức Chương XI: Tố tụng hành Học viên cần đọc tài liệu học tập Luật Tố tụng hành có hiệu lực, cần nắm rõ số nội dung sau • Khái niệm, đặc điểm vụ án hành chính, gồm đặc điểm Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật hành chính| Trang • Cần nắm vững đối tượng thuộc thẩm quyền giải theo thủ tục tố tụng hành tòa án, nội dung quan trọng thực tiễn để phân loại vụ việc tố tụng, phần lý thuyết áp dụng để giải tập mơn học • Người học cần biết quyền nghĩa vụ người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng • Người học phải nắm vững giai đoạn tố tụng hành chính, định để ban hành định tòa án Lưu ý trường hợp để mở phiên tòa phúc thẩm, giải theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Lưu ý giai đoạn thi hành án C HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HẾT MƠN Hình thức kiểm tra kết cấu đề Đề kiểm tra bao gồm phần - Phần (4 điểm): Câu hỏi nhận định hay sai, Giải thích ngắn gọn - Phần (3 điểm): câu hỏi dạng câu hỏi kiểm tra lý thuyết - Phần (3 điểm): Bài tập Hướng dẫn cách làm • Đối với phần 1: câu hỏi nhận định đúng, sai, giải thích Trong phần này, học viên cần phải có thêm văn pháp luật để tham khảo, ví dụ Luật xủa lý vi phạm hành có hiệu lực Học viên lựa chọn câu hỏi khơng cần thiết làm theo trình tự từ đầu Học viên cần giải thích ngắn gọn, quy phạm pháp luật cần nêu cụ thể Điều, khoản, điểm Cần nắm rõ văn pháp luật xem hiệu lực hay bị thay thế, nhiều thi đưa pháp lý bị hết hiệu lực, điểm tối kỵ người học luật • Đối với phần câu 2: câu hỏi lý thuyết Ngưởi học trình bày theo hiểu biết mình, có lập luận, có phân tích, khơng chép ngun văn từ sách vào, chép khơng tính điểm Khơng chép từ người khác Bài làm phân tích phải đủ ý, ý phải xuống dòng có thêm dẫn chứng khiến thi có chất lượng • Đối với phần 3: Bài tập tình Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật hành chính| Trang Đề thường thiết kế với tình dựa vụ án có, người học phải chọn lọc thông tin để giải yêu cầu đề thi Khi làm thi, người học phải có văn pháp lý hỗ trợ Luật tố tụng hành chính, Luật xử lý vi phạm hành có hiệu lực nhằm đưa xác D ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU Phần 1: Mỗi nhận định sau hay sai, giải thích ngắn gọn có pháp lý (4 điểm) Quyết định cá biệt trực tiếp làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành cụ thê Cảnh cáo ln coi hình thức xử phạt Mọi định hành chủ tịch Ủy ban Nhân dân ban hành định cá biệt Giám đốc thẩm vụ án hành Tòa án nhân dân cấp tỉnh thực Phần 2: Câu hỏi lý thuyết (03 điểm) Với tư cách sinh viên luật, anh/chị phải rèn luyện kỹ để trở thành cơng chức chun nghiệp Phần 3: Bài tập tình (03 điểm) – Tình phục vụ cho nghiên cứu, học tập Bà D quận 3, TPHCM nộp đơn khởi kiện lên tòa án nhờ giải việc bà không đồng ý với định thu hồi đất Ủy ban Nhân dân quận áp dụng với mảnh đất 500 m² gia đình bà số 60 Trần Quốc Thảo, quận Sau tòa thụ lý, Ủy ban Nhân dân quận thu hồi định cũ ban hành định vấn đề thu hồi đất bà C Bà C đồng ý với định giải quyền lợi hợp lý cho gia đình bà Ngày 15/4/2010 Bà C tới tòa án yêu cầu rút đơn khởi kiện Hỏi: Thẩm quyền giải vụ việc thuộc tòa án cấp nào? (1 điểm) Khi tòa án thụ lý vụ việc, người khởi kiện có quyền rút đơn khởi kiện hay khơng? Vì sao? (1 điểm) Các định tòa án trường hợp người khởi kiện rút đơn khởi kiên? (1 điểm) Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật hành chính| Trang ĐÁP ÁN (mang tính gợi ý SV làm phải lập luận thêm dựa ý này) Phần 1: Cần ngắn gọn rõ ràng, ví dụ: Câu Số điểm Đáp án * Trả lời “Nhận định Đúng” (yêu cầu SV viết ý đầu tiên, trước giải thích) 0.25 * Giải thích: 0.75 Trong đó: Vì định cá biệt ban hành nhằm mục đích để chủ thể có thẩm quyền giải cơng việc cụ thể Kết luận (Các câu lại phần làm tương tự câu hướng dẫn trên) Phần 2: Cần ngắn gọn rõ ràng, ví dụ: TT Đáp án Số điểm Nêu khái niệm: công chức Địa vi pháp lý công chức Tiêu chuẩn nghề đạo đức nghề công chức; Một số loại việc công chức không làm theo quy định pháp luật Trước yêu cầu hội nhập, công chức phải rèn luyện, trau dồi kiến thức để đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Có ý lập luận tốt, nêu VD minh họa để rõ thêm Ghi 0.5 0.5 Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật hành chính| Trang 10 Phần 3: Bài tập hình huống, đáp án ngắn gọn phải có pháp lý TT Đáp án Câu hỏi 1: Số điểm Ghi Tòa án nhân dân Quận Khoản Điều 31 Luật Tố tụng hành 2015 Câu hỏi 2: Người khởi kiện có quyền rút đơn khởi kiện Khoản Điều 56 Luật Tố tụng hành 2015 Câu hỏi 3: Tòa án định đình giải vụ việc Điều 143 Luật Tố tụng hành 2015 _Hết Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật hành chính| Trang 11

Ngày đăng: 31/10/2019, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w