C79A r luật tố tụng hành chính

20 181 1
C79A r luật tố tụng hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT LƯU HÀNH NỘI BỘ LƯU HÀNH NỘI BỘ In Công ty TNHH Một Thành Viên In Kinh Tế, 279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10, TP Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành môn học Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mô tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Môn học Luật Tố tụng hành phân loại thành bốn nội dung chủ yếu sau: - Phần 1: Khái quát ngành luật tố tụng hành - Phần 2: Thẩm quyền xét xử hành TAND - Phần 3: Chủ thể Tố tụng hành - Phần 4: Chứng cứ, chứng minh & Các giai đoạn Tố tụng hành Phần 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Chương 1: Khái quát ngành luật tố tụng hành  Khái niệm đặc điểm vụ án hành  Nhiệm vụ nguồn Luật Tố tụng hành  Q trình hình thành phát triển Luật tố tụng hành  Các nguyên tắc ngành luật tố tụng hành Phần 2: THẨM QUYỀN XÉT XỬ HÀNH CHÍNH CỦA TAND Chương 2: Thẩm quyền xét xử hành TAND  Đối tượng khởi kiện vụ án hành  Thẩm quyền giải vụ án hành Tòa án nhân dân  Chuyển vụ án, nhập tách vụ án hành vấn đề xác định thẩm quyền trường hợp có tranh chấp thẩm quyền Phần 3: CHỦ THỂ CỦA TTHC Chương 3: Chủ thể TTHC  Các quan tiến hành tố tụng hành  Người tiến hành tố tụng  Người tham gia tố tụng Phần 4: CHỨNG CỨ, CHỨNG MINH & CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TTHC Chương 4: Chứng chứng minh tố tụng hành  Chứng vụ án hành  Chứng minh vụ án hành Chương 5: Khởi kiện thụ lý vụ án hành  Khởi kiện vụ án hành  Thụ lý vụ án hành  Trả lại đơn khởi kiện Chương 6: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm  Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa, thời hạn  Trình tự tiến hành  Các định Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử Chương 7: Xét xử sơ thẩm vụ án hành  Khái niệm nhiệm vụ phiên tòa sơ thẩm  Những quy định chung phiên tòa sơ thẩm vụ án hành  Diễn biến phiên tòa sơ thẩm vụ án hành  Thủ tục giải khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử Đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân Chương 8: Thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ án hành  Khái niệm, mục đích, nhiệm vụ phúc thẩm vụ án hành  Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm  Xét xử phúc thẩm  Thủ tục giám đốc thẩm  Thủ tục giám đốc thẩm PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: Khái quát ngành luật TTHC  Khái niệm đặc điểm vụ án hành  Các khái niệm cần nắm vững: vụ án hành  Điều kiện phát sinh vụ án hành  Đặc điểm vụ án hành Phải nên hai đặc điểm vụ án hành  Tố tụng hành Nêu khái niệm tố tụng hành  Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật Tố tụng hành chính, quan hệ pháp luật tố tụng hành Nêu khái niệm đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Quan hệ pháp luật tố tụng hành  Nhiệm vụ nguồn Luật Tố tụng hành Nêu sáu nhiệm vụ luật TTHC gồm: Quy định nguyên tắc tố tụng hành Quy định chi tiết rõ ràng thẩm quyền Tòa án Quy định cách thức trình tự tiến hành thủ tục Quy định xác, phù hợp quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể Quy định thẩm quyền chế trình tự xét lại án định có hiệu lực pháp luật Quy định chế trình tự, thủ tục thi hành án hành  Nguồn Luật Tố tụng hành  Hiến pháp  Luật Tố tụng hành năm 2010  Các văn luật khác: Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân chủ yếu quy định tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát…  Q trình hình thành phát triển Luật tố tụng hành  Giai đoạn 1945-1975  Giai đoạn 1975 đến trước năm 1996  Giai đoạn 1996 đến  Các nguyên tắc ngành luật tố tụng hành Phải nêu khái quát 18 loại nguyên tắc Người học tìm hiểu thêm Luật TTHC 2015 Chương 2: Thẩm quyền xét xử hành TAND  Đối tượng khởi kiện vụ án hành Phải xác định đối tượng thuộc thẩm quyền xét xử hành TAND, bao gồm định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc thơi việc… Phải phân biệt định hành xác định định hành thuộc thẩm quyền giải TAND Bởi phần lý luận pháp lý, phân loại định hành thành nhiều dạng khác  Thẩm quyền theo cấp Tòa án theo lãnh thổ Người học phải xác định tòa án cấp xét xử vụ án hành Xác định cấp tòa án Việt Nam  Chuyển vụ án, nhập tách vụ án hành vấn đề xác định thẩm quyền trường hợp có tranh chấp thẩm quyền Người học phải xác định tòa án giải vụ án hành thuộc thẩm quyền Khi phát vụ án khơng thuộc thẩm quyền giải quyết, Tòa án phải chuyển vụ án cho Tòa án khác giải Người học tham khảo quy định pháp luật để nghiên cứu thêm vấn đề Chương 3: Chủ thể TTHC Cơ quan tiến hành tố tụng Người học xác định quyền nghĩa vụ pháp lý hai quan tiến hành tố tụng Tòa án Viện kiểm sát Xác định chức quan theo giai đoạn quy trình tố tụng Người tiến hành tố tụng Người tiến hành tố tụng bao gồm Chánh án tòa án, Viện trưởng VKSND, thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, tra viên, kiểm sát viên, kiểm tra viên, thư ký tòa án Người học nghiên cứu góc độ quyền nghĩa vụ chủ thể quy định Luật TTHC 2015 Người tham gia tố tụng Người tham gia tố tụng chia thành hai dạng đương sự, bao gồm người khởi kiện, người bị kiện người có quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể khác người phiên dịch, người giám định… Tương tự phương pháp góc độ nghiên cứu chủ thể tiến hành tố tụng, người học tự nêu quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể quy trình tố tụng hành Chương 4: Chứng cư chứng minh tố tụng hành  Chứng chứng minh tố tụng hành Người học phải nắm khái niệm chứng số đặc điểm chứng cứ, cụ thể sau: - Chứng phải có thật - Chứng phải có giá trị chứng minh tình tiết, kiện vụ án hành - Chứng vụ án hành thu thập, xác minh, đánh giá theo trình tự, thủ tục Luật TTHC quy định - Chứng Tòa án dùng làm để xác định yêu cầu đương có hợp pháp hay không, nhằm giải đắn vụ án hành Bên cạnh đó, thuộc tính chứng phải nghiên cứu kỹ Nguồn chứng vấn đề xác định chứng người học tham khảo Theo Điều 75 Luật TTHC 2015 Việc xác định nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, người học nên xem chủ thể đóng vai trò vụ án để xác định xác Ví dụ, người khởi kiện cung cấp chứng nội dung gì? Người bị kiện cung cấp cho tòa án chứng ? … Ngoài ra, số nội dung sau cần quan tâm nghiên cứu kỹ là: - Giao nộp chứng - Xác minh, thu thập chứng - Bảo quản chứng - Đánh giá chứng - Công bố, sử dụng bảo vệ chứng  Chứng minh vụ án hành Nội dung thứ hai chương chứng minh vụ án hành Người học cần lưu ý: - Khái niệm ý nghĩa chứng minh - Đối tượng phải chứng minh tố tụng hành - Những nội dung khơng cần phải chứng minh - Phương tiện chứng minh tron TTHC Chương 5: Khởi kiện, thụ lý vụ án hành  Khởi kiện vụ án hành Trong phần này, người học cần tìm hiểu kỹ điều kiện khởi kiện hình thức thủ tục khởi kiện Ngoài ra, việc T.A nhận đơn xem xét đơn khởi kiện pháp luật tố tụng quy định mốc thời gian điểm mà người học cần phải lưu ý để vận dụng thực tiễn  Thụ lý vụ án hành Về nội dung này, người học quan tâm tới ý nghĩa, điều kiện thủ tục thụ lývụ án hành  Trả lại đơn khởi kiện Nội dung này, người học nghiên cứu Điều 109 Luật TTHC tài liệu khác để nắm rõ nội dung chi tiết Chương 6: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm  Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa, thời hạn Lưu ý nhiệm vụ giai đoạn chuẩn bị xét xử là: - Kiểm tra lại điều kiện việc khởi kiện, khởi tố thụ lý vụ án hành - Xác định thành phần, tư cách người tham gia tố tụng 10 - Xác định yêu cầu đương sự, làm rõ nội dung vụ việc; - Xác định vấn đề cần phải chứng minh; - Thu thập văn pháp luật liên quan đến nội dung định hành chính, hành vi hành bị khiếu kiện - Xác minh, thu thập chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ, bước đầu định hướng giải vụ án Ý nghĩa giai đoạn là: Chuẩn bị điều kiện cần thiết giúp cho việc giải vụ án phiên tòa đc xác, khách quan, pháp luật - Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, thông qua việc xác minh, thập chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ vụ án, Tòa án phát sai lầm, thiếu sót giai đoạn khởi kiện, khởi tố thụ lý vụ án hành để từ có định hướng giải vụ án theo quy định pháp luật - Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tòa án tạo điều kiện cho bên đương thỏa thuận với việc giải vụ án Về thời hạn, người học đọc thêm Luật TTHC 2015 Lưu ý, loại việc khác mà thời hạn cho giai đoạn quy định khác  Trình tự tiến hành Người học lưu ý nội dung sau đây: Phân công Thẩm phán giải vụ án Thông báo việc thụ lý vụ án Xác minh, thu thập chứng Lập nghiên cứu hồ sơ vụ  Các định Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử Quyết định tạm đình giải vụ án 11 Quyết định đình giải vụ án Quyết định đưa vụ án xét xử Đối với loại định trên, người học cần phải nắm rõ để TA ban hành định cho luật Chương 7: Xét xử sơ thẩm vụ án hành  Khái niệm nhiệm vụ phiên tòa sơ thẩm Người học cần nắm khái niệm nhiệm vụ phiên tòa sơ thẩm Nêu ý bản, sở cho thủ tục Phúc thẩm hay Giám đốc thẩm, Tái thẩm sau  Những quy định chung Nguyên tắc tiến hành phiên tòa sơ thẩm vụ án hành Nội quy phiên tòa Những người tham gia phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành Hỗn phiên tòa Quyết định tạm đình chỉ, đình giải vụ án phiên tòa Bản án hành sơ thẩm Biên phiên tòa Thủ tục án, định Tòa án phiên tòa sơ thẩm  Diễn biến phiên tòa sơ thẩm Chuẩn bị khai mạc phiên tòa sơ thẩm vụ án hành Thủ tục khai mạc phiên tòa Thủ tục hỏi phiên tòa Tranh luận Nghị án 12 Tuyên án  Thẩm quyền HĐXX sơ thẩm Phần này, học viên đọc Luật tố tụng hành hành để nắm vững pháp lý phục vụ hoạt động thực tiễn Chương 8: Thủ tục phúc thẩm vụ án hành  Khái niệm, mục đích, nhiệm vụ phúc thẩm vụ án hành - Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức - Bảo đảm pháp chế XHCN - Khắc phục sai lầm tòa án xét xử sơ thẩm Nhiệm vụ phúc thẩm vụ án hành - Kiểm tra tính xác thực mặt chứng án, định sơ thẩm - Kiểm tra tính hợp pháp (hay tính pháp lý) án, định sơ thẩm; - Đưa định đắn án định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị  Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Đối với nội dung này, người học lưu ý vấn đề sau đây: - Khái niệm kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm - Đối tượng kháng cáo, kháng nghị: - Chủ thể kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm - Thời hạn kháng cáo, kháng nghị - Yêu cầu kháng cáo, kháng nghị - Hình thức nội dung kháng cáo, kháng nghị - Thủ tục kháng cáo, kháng nghị thụ lý vụ án hành 13 - Thay đổi, bổ sung rút kháng cáo, kháng nghị; bổ sung chứng - Hậu pháp lý kháng cáo, kháng nghị  Xét xử phúc thẩm - Người học lưu ý với nội dung đây: - Thẩm quyền xét xử phúc thẩm - Hội đồng xét xử phúc thẩm - Phạm vi xét xử phúc thẩm - Chuẩn bị xét xử phúc thẩm - Tạm đình đình giải vụ án hành giai đoạn phúc thẩm - Phiên phúc thẩm - Thẩm quyền định Hội đồng xét xử phúc thẩm  Thủ tục giám đốc thẩm - Tính chất, ý nghĩa - Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm - Đối tượng kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm - Căn kháng nghị - Thời hạn kháng nghị - Thời hạn kháng nghị - Gửi định kháng nghị giám đốc thẩm - Hỗn, tạm đình thi hành án, định có hiệu lực pháp luật - Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị - Hậu pháp lý án, định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 14 Bên cạnh đó, nội dung thẩm quyền GĐT tái thẩm nội dung quan trọng, người học cần xác định rõ xem tòa án cấp có thẩm quyền việc Đối với thủ tục GĐT, người học cần ý nội dung sau: - Thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm - Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm - Phạm vi giám đốc thẩm - Phiên giám đốc thẩm - Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm - Quyết định giám đốc thẩm  Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm - Chủ thể kháng nghị - Căn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm - Thời hạn kháng nghị - Thẩm quyền Hội đồng tái thẩm - Thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 15 PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HẾT MƠN Tố tụng hành thi hình thức tự luận với thời gian 75 phút sinh viên sử dụng văn quy phạm pháp luật giấy Hình thức kiểm tra kết cấu đề - Phần (6 điểm): Câu hỏi nhận định hay sai, giải thích ngắn gọn - Phần (4 điểm): Bài tập Hướng dẫn làm kiểm tra • Đối với phần 1: Câu hỏi nhận định đúng, sai, giải thích Trong phần này, học viên cần phải có văn pháp luật để tham khảo Luật Tố tụng hành lựa chọn câu hỏi khơng cần thiết làm theo trình tự từ đầu Học viên cần giải thích ngắn gọn, quy phạm pháp luật cần nêu cụ thể Điều, khoản, điểm Cần nắm rõ văn pháp luật xem hiệu lực hay bị thay Tuyệt đối không sử dụng văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực • Đối với phần 2: Bài tập tình Gồm hai tập nhỏ tập lớn dựa tình có thật Để làm tập, định người học phải có Luật Tố tụng hành 2015 Người học cần nắm vững đối tượng thuộc thẩm quyền giải TA theo thủ tục TTHC cần xác định xem thẩm quyền thuộc tòa cấp 16 PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN Thời gian làm 75 phút Sinh viên sử dụng văn quy phạm pháp luật giấy PHẦN I: Nhận định đúng/sai? (6 điểm): Trong phiên tòa hành sơ thẩm, kiện bất khả kháng mà đương khơng thể tiếp tục tham gia phiên tòa khơng thiết phải hỗn phiên tòa Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành hành vi Tòa án nhân dân huyện việc áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Cá nhân khơng có quyền khởi kiện vụ án hành danh sách cử tri trước chưa khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền giải Tòa án phải gửi định thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời q trình giải vụ án hành cho đương Khiếu kiện định hành công chức Tư pháp – Hộ tịch thuộc UBND phường X quận Y thuộc thẩm quyền giải TAND quận Y Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Phó Chủ tịch UBND thị trấn Z huyện Y thuộc thẩm quyền giải TAND huyện Y 17 PHẦN II: Bài tập 1(2 điểm): Ngày 10/2/2018, A (cư ngụ xã Z huyện Y tỉnh X) dùng gậy tre đánh B (cư trú xã) gây thương tích 6% Vụ việc xảy có chứng kiến C, D Chủ tịch UBND xã định xử phạt A số tiền 2.000.000 đồng A khởi kiện vụ án hành Tòa án nhân dân huyện Y tỉnh X Khi Thẩm phán K (được phân công giải vụ án) xác minh, thu thập chứng cứ, A yêu cầu Thẩm phán phải lấy lời khai C, D Thẩm phán K khơng đồng ý giải thích người khởi kiện khơng có quyền đưa u cầu Nếu xét thấy cần thiết Thẩm phán định lấy lời khai C, D Cách xử Thẩm phán K có pháp luật không? Xác định tư cách pháp lý Thẩm phán K? ĐÁP ÁN (mang tính gợi ý SV làm phải lập luận thêm dựa ý này) Phần 1: Cần ngắn gọn rõ ràng, ví dụ: Câu Đáp án Số điểm Đúng, đương có u cầu xét xử vắng mặt phiên tòa tiếp tục; 0.5 Căn điểm b khoản Điều 187 Luật TTHC 2015 0.5 Các câu lại phần làm tương tự câu hướng dẫn 18 Phần 2: Bài tập hình huống, đáp án ngắn gọn phải có pháp lý Câu Đáp án Số điểm Cách xử Thẩm phán K sai; người khởi kiện có quyền yêu cầu 0.5 Căn khoản Điều 83 Luật TTHC 2015; điểm e khoản Điều 84 Luật TTHC 2015 0.5 Thẩm phán K người tiến hành tố tụng hành chính; 0.5 Căn điểm a khoản Điều 36 Luật TTHC 2015 0.5 Bài tập số lại làm tương tự tập số hướng dẫn _Hết 19 MỤC LỤC PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HẾT MÔN 16 PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 17 20 ... đoạn Tố tụng hành Phần 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Chương 1: Khái quát ngành luật tố tụng hành  Khái niệm đặc điểm vụ án hành  Nhiệm vụ nguồn Luật Tố tụng hành  Quá trình hình thành... chỉnh Luật Tố tụng hành chính, quan hệ pháp luật tố tụng hành Nêu khái niệm đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Quan hệ pháp luật tố tụng hành  Nhiệm vụ nguồn Luật Tố tụng hành Nêu sáu... hành tố tụng Người học xác định quyền nghĩa vụ pháp lý hai quan tiến hành tố tụng Tòa án Viện kiểm sát Xác định chức quan theo giai đoạn quy trình tố tụng Người tiến hành tố tụng Người tiến hành

Ngày đăng: 25/10/2019, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan