22 LUAT TO TUNG HINH SU

43 12 0
22  LUAT TO TUNG HINH SU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MƠN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hướng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học Phần 2: Cách thức ơn tập Mơ tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang PHẦN 1: CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Bài 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TTHS - Khái niệm Luật TTHS - Quan hệ pháp luật tố tụng hình - Nhiệm vụ Luật TTHS - Các nguyên tắc Luật Tố tụng hình Bài 2: CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ - Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng + Cơ quan tiến hành tố tụng + Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra - Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng + Người tiến hành tố tụng + Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra - Người tham gia tố tụng Bài : CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ - Chứng tố tụng hình + Khái niệm chứng + Nguồn chứng - Chứng minh tố tụng hình Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật tố tụng hình | Trang + Đối tượng chứng minh vụ án hình + Giới hạn chứng minh + Chủ thể chứng minh + Quá trình chứng minh Bài 4: CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHĂN - Khái niệm, mục đích biện pháp ngăn chăn - Các biện pháp ngăn chặn cụ thể: Giữ người trường hợp khẩn cấp; Bắt người;Tạm giữ; Tạm giam; Bảo lĩnh; Đặt tiền để bảo đảm; Cấm khỏi nơi cư trú; Tạm hoãn xuất cảnh Bài 5: KHỞI TỒ VỤ ÁN HÌNH SỰ - Khái niệm, nhiệm vụ ý nghĩa khởi tố VAHS - Thẩm quyền khởi tố vụ án - Khởi tố theo yêu cầu người bị hại - Căn khởi tố vụ án hình - Trình tự khởi tố vụ án hình - Quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn khởi tố Bài 6: ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ - Thẩm quyền điều tra - Thời hạn điều tra - Các biện pháp điều tra - Tạm đình điều tra kết thúc điều tra - Phục hồi điều tra Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang - Nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra Bài 7: TRUY TỐ - Các thủ tục tố tụng giai đoạn truy tố - Những định VKS giai đoạn truy tố - Những việc phải làm sau có cáo trạng Bài 8: XÉT XỬ SƠ THẨM - Khái niệm - Thẩm quyền xét xử sơ thẩm - Chuẩn bị xét xử - Phiên tòa sơ thẩm Bài 9: XÉT XỬ PHÚC THẨM - Tính chất phúc thẩm - Kháng cáo, kháng nghị - Bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị - Thẩm quyền xét xử phúc thẩm - Thủ tục xét xử phúc thẩm Bài 10: XÉT LẠI BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT Thủ tục giám đốc thẩm - Tính chất giám đốc thẩm - Kháng nghị giám đốc thẩm - Thẩm quyền giám đốc thẩm Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang - Quyền hạn tòa cấp giám đốc thẩm Thủ tục tái thẩm - Tính chất tái thẩm - Kháng nghị tái thẩm - Quyền hạn hội đồng tái thẩm PHẦN 2: CÁCH THỨC ÔN TẬP Bài 1: KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT TTHS Khái niệm Luật TTHS - Tố tụng hình - Thủ tục Tố tụng - Giai đoạn tố tụng hình ♣ Luật Tố tụng Hình Luật TTHS ngành Luật hệ thống PL Việt Nam gồm tổng hợp quy phạm PL điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động khởi tố, điều tra , truy tố, xét xử thi hành án ♣ Đối tượng điều chỉnh Là quan hệ phát sinh hoạt động tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra ,truy tố, xét xử thi hành án ♣ Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp quyền uy - phục tùng - Phương pháp phối hợp chế ước Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật tố tụng hình | Trang 2) Quan hệ pháp luật tố tụng hình Khái niệm: Quạn hệ pháp luật TTHS quan hệ xã hội phát sinh trình giải vụ án hình (quá trình tố tụng) quy phạm pháp luật hình điều chỉnh - Quan hệ PLTTHS mang tính chất quyền lực nhà nước: - Quan hệ PLTTHS liên quan mật thiết với quan hệ pháp luật hình - Quan hệ PLTTHS liên quan hữu với hoạt động TTHS - Quan hệ PLTTHS có số chủ thể đặc biệt mà quyền nghĩa vụ họ liên quan mật thiết với Nhiệm vụ Luật TTHS (Điều BLTTHS 2015) ♣ Nhiệm vụ trực tiếp - Phát xác, nhanh chóng hành vị phạm tội - Xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội - Không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội ♣ Nhiệm vụ xã hội chung - Nhiệm vụ bảo vệ LTTHS: bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, - Giáo dục ý thức tuân theo pháp luật - Đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Các nguyên tắc Luật Tố tụng hình Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang (chương II từ đ7 đến đ33 BLTTHS 2015) ♣ Các nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN - Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN tố tụng hình (Đ7) - Trách nhiệm khởi tố xử lý vụ án hình (Đ 18 ) - Trách nhiệm quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Đ17) - Bảo đảm hiệu lực án định tòa án (Đ 28) - Tuân thủ pháp luật hoạt động điều tra (đ 19) - Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS (Đ20) ♣ Các nguyên tắc bảo vệ quyền người - Tôn bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân (Đ8) - Bảo đảm ngun tắc bình đẳng cơng dân trước pháp luật (đ9) - Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể đ 10 - Bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản công dân-Đ11 - Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân đ 12 - Ngun tắc suy đốn vơ tội đ 13 - Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương đ16 - Tiếng nói chữ viết dùng TTHS (Đ 29 BLTTHS) Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang - Bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại tths (Đ31) ♣ Các nguyên tắc bảo đảm tính xác, khách quan, tồn diện TTHS - Xác định thật khách quan vụ án (Đ 15 ) - Giải vấn đề dân vụ án hình đ 30 - Thực chế độ hai cấp xét xử (Đ27) - Đảm bảo vô tư người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng (Đ21) - Thẩm phán hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật (Đ23) - Tòa án xét xử tập thể (Đ 24 ) - Xét xử kịp thời, công bằng, công khai (Đ25 ) - Tranh tụng xét xử bảo đảm đ 26 ♣ Nguyên tắc đảm bảo tính dân chủ hoạt động tố tụng hình - Thực chế độ xét xử có hội thẩm tham gia (Điều 22) - Kiểm tra, giám sát tố tụng hình (đ 33) - Đảm bảo quyền khiếu nại tố cáo tố tụng hình (Điều 32) Bài 2: CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Văn pháp luật: Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang - Bộ luật Tố tụng Hình 2015 (chương III, IV, V) - Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình 2015 - Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014 - Luật tổ chức Tòa án 2014 I Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bao gồm: Cơ quan tiến hành tố tụng Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 1) Cơ quan tiến hành tố tụng Cơ quan THTT quan nhà nước bao gồm quan điều tra, viện kiểm sát, Tòa án giao nhiệm vụ tiến hành hoạt động việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, định tòa án theo trình tự thủ tục BLTTHS quy định a) Cơ quan điều tra - Xem Luật Tổ chức Cơ quan điều tra 2015 - Những vấn đề cần lưu ý: Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc hoạt động, hành vi bị nghiêm cấm a1) Cơ quan điều tra Công an nhân dân Lực lượng cảnh sát (gồm cấp) ♣ Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Cơng an gồm : + Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra + Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang 10 - Khởi tố bị can đ 179 - Hỏi cung bị can đ 183 - Lấy lời khai người tham gia tố tụng đ 185, 186, 187, 188 - Đối chất đ 189, - Nhận biết giọng nói đ191 - Khám xét: khám ngườiđ194; khám chổ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện đ 195 - Thu giử gồm có : thu giử phương tiện điện tử, liệu điện tử đ 196; thu giử thư tín, điện tín, bưu kiện , bưu phẩm quan tổ chức bưu điện đ 197 - Tạm giử đồ vật, tài liệu khám xét đ 198 - Khám nghiệm trường đ 201; - Khám nghiệm tử thiđ 202; - Thực nghiệm điềutrađ 204; - Xem xét dấu vết thân thể đ 203 - Giám định định giá tài sản (Chương 15 BLTTHS 2015) Khi nghiên cứu biện pháp điều tra nói cần lưu ý thủ tục áp dụng, biện pháp điều tra có thủ tục khác Tuy nhiên, cần lưu ý thủ tục sau: - Thủ tục giải thích quyền nghĩa vụ cho đối tượng bị áp dụng: - Thủ tục chứng kiến: - Thủ tục thông báo cho VKS: - Thủ tục lập biên bản: - Thủ tục văn áp dụng: Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật tố tụng hình | Trang 29 ♣ Biện pháp điều tra đặc biệt (đ 223 BLTTHS 2015) - Trường hợp áp dụng (đ 224) - Thời hạn áp dụng (đ 226) - Thẩm quyền áp dụng: (đ 225) - Sử dụng thông tin, tài liệu thu thập việc áp dụng biện pháp điều tra đặc biệt: đ227 Tạm đình điều tra kết thúc điều tra a) Tạm đình điều tra đ 229 Tạm đình điều tra quan tam ngưng điều tra vụ án với bị can có luật quy định Nếu có quy định điều 229 BLTTHS 2015 CQĐT định tạm đìmh điều tra b) Kết thúc điều tra Khi quan điều tra xác định tình tiết vụ án Bản kết luận điều tra, đề nghị truy tố bị can kết luận điều tra, định đình điều tra ♣ Kết luận điều tra đề nghị truy tố ♣ Kết luận điều tra Đình điều tra (đ 230 BLTTHS 2015) Phục hồi điều tra (Điều 235 BLTTHS 2015) Nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn điều tra (đ 165, 166 BLTTHS 2015) Bài 7: TRUY TỐ Truy tố giai đoạn tố tụng hình VKS tiến hành hoạt động cần thiết nhằm truy tố bị can trước tòa án cáo trạng định tố tụng khác để giải đắn vụ án HS Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang 30 Các thủ tục tố tụng giai đoạn truy tố ♣ Tiếp nhận hồ sơ vụ án thụ lý hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra tra chuyển đến: (đ 238 BLTTHS 2015) Lưu ý nội dung sau: - Kiểm tra hồ sơ việc giao Bản kết luận điều tra cho bị can: - Điều kiện để VKS tiếp nhận hồ sơ - Việc giao nhận hồ sơ người nhận hồ sơ với Kiểm sát viên phải có xác nhận số thụ lý vụ án ♣ Nghiên cứu hồ sơ vụ án sau kết thúc điều tra ♣ Thời hạn nghiên cứu hồ sơ VA để định truy tố (đ 240 BLTTHS 2015) ♣ Ra định tố tụng Những định VKS giai đoạn truy tố - Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPNC - Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sụng (đ 245) - Xử lý định trả hồ sơ điều tra bổ sung từ tòa án - đ246 - Quyết định tạm đình vụ án (đ247) - Quyết định đình vụ án (đ248) - Quyết định phục hồi vụ án Điều 249 - Quyết định truy tố bị can (bản cáo trang) 3) Những việc phải làm sau có cáo trạng (đ 224; k2 đ 240, BLTTHS 2015) + Giao cáo trạng cho bị can người đại diện bị can Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật tố tụng hình | Trang 31 + Gửi cáo trạng cho quan điều tra, người bào chữa + Thông báo cho người bị hại, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Bài 8: XÉT XỬ SƠ THẨM Khái niệm Xét xử sơ thẩm giai đoạn tố tụng quan trọng, tòa án có thẩm quyền tiến hành xét xử lần đầu, tồn diện vụ án hình sở cáo trạng VKS để định bị cáo có tội hay khơng phạm tội, hình phạt biện pháp tư pháp khác - Xét xừ sơ thẩm xét xử lần đầu vụ án; xét xử toàn diện vụ án trạng - Được thực sở cáo trạng Khơng có cáo khơng có phiên tòa xét xử sơ thẩm - Giai đoạn bắt đầu tư tòa thụ lý vụ án cáo trạng kết thúc việc tun án - Cơ quan tiến hành Tòấn; văn tố tụng quan kết thúc giai đoan án tuyên Thẩm quyền xét xử sơ thẩm - Thẩm quyền theo cấp (đ 268 BLTTHS 2015)) - Thẩm quyền theo lãnh thổ (đ 269 BLTTHS 2015) - Thẩm quyền theo người (đ 272 BLTTHS 2015) - Chuyển vụ án giai đoạn xét xử (Điều 274) - Giải tranh chấp thẩm quyền xét xử (Điều 275) Chuẩn bị xét xử a) Thời hạn chuẩn bị xét xử: (Điều 277) Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang 32 -Tội nghiêm trọng - 30 ngày; tội nghiêm trọng - 45 ngày; tội nghiêm trọng - tháng; tội đặc biệt nghiêm trọng - tháng Kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án - Có thể gia hạn: 15 ngày tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng; 30 ngày tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng b) Các định ban hành thời gian chuẩn bị xét xử: - Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ BPNC (Điều 278) - Trả hồ sơ để điều tra bổ sung (Điều 280) - Văn yêu cầu VKS bổ sung tài liệu, chứng (Điều 284) - Quyết định tạm đình vụ án (Điều 281) - Quyết định đình vụ án (Điều 282) Phiên tòa sơ thẩm a) Thành phần Hội đồng xét xử (Điều 254) - Lưu ý HĐXX trường hợp bình thường, trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng phức tạp, trường hợp vụ án mà bị cáo bị đưa xét xử tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình; bị cáo người 18 tuổi (k1, đ 423) b) Sự có mặt người tham gia phiên tòa - Kiểm sát viên (Điều 289) - Bị cáo (Điều 290) + Xử lý trường hợp bị cáo vắng mặt: + Các trường hợp Tòa án xử vắng mặt bị cáo Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang 33 - Người bào chữa (Điều 291) - Bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan người đại diện họ (Điều 292) - Người làm chứng (Điều 293) - Điều tra viên người khác (Điều 296) - Người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật (Điều 294, 295) c) Giới hạn xet xử (Điều 298 BLTTHS 2015) - Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa vụ án xét xử - Tòa án xét xử bị cáo theo khoản khác (nhẹ nặng hơn) với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật - Tòa án xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố - Tòa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố thấy có xử sau làm thủ tục quy định (k3,đ 298 BLTTHS 2015) d) Việc rút định truy tố VKS ♣ VKS rút định truy tố trước mở phiên tòa (Điều 285) ♣ VKS rút định truy tố phiên tòa Xem điều 325, đ 326 BLTTHS 2015 e) Thủ tục xét xử phiên tòa Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang 34 - Thủ tục bắt đầu phiên tòa - Thủ tục xét hỏi - Thủ tục tranh luận phiên tòa - Bị cáo nói lời sau - Nghị án tuyên án Bài 9: XÉT XỬ PHÚC THẨM Tính chất phúc thẩm Điều 330: Xét xử phúc thẩm việc cấp trực tiếp xem xét lại án, định chưa có hiệu lực PL bị kháng cáo, kháng nghị Bản án phúc thẩm có hiệu lực thi hành - Chủ thể: tóa án cấp trực tiếp tòa xử sơ thẩm - Đối tượng xét xử án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghi - Xét xử phúc thẩm xét xử lại vụ án định sơ thẩm mà bị kháng cáo kháng nghị thời gian luật định KC, KN kiện pháp lý làm phạt sinh thủ tục phúc thẩm Khơng có KC, KN khơng có thủ tục phúc thẩm - Mục đích xét xử phúc thẩm kiểm tra tính đắn tình tiết thực tế xác định BA, tính có BA Tính hợp pháp án (pháp luật hình luật tố tụng) - Quyết định tố tụng giai đoạn án phúc thẩm Bản án phúc thẩm có hiệu lực thi hành kể từ ngày tuyên án Kháng cáo, kháng nghị Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang 35 a) Kháng cáo - Người có quyền kháng cáo (Điều 331 BLTTHS 2015) + Bị cáo đại diện hợp pháp bị cáo + Người bào chữa cho người 18 có nhược điểm thể chất + Bị hại, đại diện hợp pháp họ + Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, đại diên hợp pháp + Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan + Người tòa án tun bố họ vơ tội Lưu ý phạm vi kháng cáo chủ thể khác - Thời hạn kháng cáo: Là 15 ngày kể từ ngày tuyên án - Hậu kháng cáo: (Đ 339 BLTTHS 2015) Bản án phần án bị kháng cáo chưa thi hành (một số trường hợp thi hành quy định tai Đ 363 BLTTHS 2015) - Kháng cáo hạn: (Đ 334, 335 BLTTHS 2015) - Thủ tục KC b) Kháng nghị - Thẩm quyền kháng nghị (Đ 336 BLTTHS 2015) + Viện trưởng VKS cấp cấp cấp + Phạm vi kháng nghị không bị giới hạn - Thời hạn kháng nghị (Đ 337 BLTTHS 2015) Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật tố tụng hình | Trang 36 VKS cấp 15 ngày, cấp trực tiếp 30 ngày kể từ ngày tuyên án sơ thẩm - Hậu kháng nghị: (Đ 339 BLTTHS 2015) c) Bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị BLTTHS 2015) (Đ 342 3) Thẩm quyền xét xử phúc thẩm (Đ 344 BLTTHS 2015) 4) Thủ tục xét xử phúc thẩm - Phạm vi xét xử phúc thẩm (Đ 345 BLTTHS 2015) - Thời hạn chẩn bị xét xử phúc thẩm (Đ 346 BLTTHS 2015) - Hội đồng xét xử phúc thẩm: gồm ba Thẩm phán (K2, Điều 254 BLTTHS 2015) - Quyền hạn tòa cấp phúc thẩm + Khơng chấp nhận KC, KN giữ nguyên án - Điều 356 + Sửa án sơ thẩm - Điều 357 + Hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại - đ 358 + Hủy án sơ thẩm đình vụ án - đ 359 Bài 10: XÉT LẠI BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT Thủ tục giám đốc thẩm a) Tính chất giám đốc thẩm - đ 370 Là thủ tục tố tụng đặc biệt xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lý vụ án Tài liệu hướng dẫn ôn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang 37 b) Kháng nghị giám đốc thẩm ♣ Đối tượng kháng nghị - Là án, định có hiệu lực thi hành ♣ Căn kháng nghị - đ 371 - Kết luận án hay định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến sai lầm nghiêm trọng việc giải vụ án - Có sai lầm nghiêm trong việc áp dụng pháp luật ♣ Thời hạn kháng nghị - Theo hướng có lợi cho bị cáo KN lúc - Theo hướng khơng có lợi KN thời hạn năm kể từ ngày án hay định có hiệu lực ♣ Thẩm quyền kháng nghị - đ 373 c) Thẩm quyền giám đốc thẩm - đ 382 d) Quyền hạn tòa cấp giám đốc thẩm (từ đ 388 đến đ 394) - Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm bị hủy, sửa không pháp luật - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật để điều tra lại xét xử lại Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang 38 - Hủy án, định có hiệu lực pháp luật đình vụ án - Sửa án, định có hiệu lực pháp luật - Đình xét xử giám đốc thẩm Thủ tục tái thẩm a) Tính chất tái thẩm - đ 397 Là thủ tục tố tụng đặc biệt nhằm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án b) Kháng nghị tái thẩm ♣ Thẩm quyền kháng nghị - đ 400 - Viện trưởng VKSNDTC kháng nghị BA, QĐ tòa án cấp - Viện trưởng VKSQS trung ương khang nghị BA, QĐ tòa án quạn cấp - Viện trưởng VKSND cấp tỉnh kháng nghị BA,QĐ tòa án nhân dân cấp huyện - Viện trưởng VKSQS cấp quân khu kháng nghi BA,QĐ TA quân cấp khu vực ♣ Thời hạn kháng nghị - đ 401 - Kháng nghi theo hướng khơng có lợi tiến hành thời hạn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hạn kháng nghị không năm kể từ ngày nhận tin báo tình tiết Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật tố tụng hình | Trang 39 - Kháng nghị theo hướng có lợi khơng hạn chế thời gian ♣ Căn kháng nghị - đ 398 Khi phát tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án Cụ thể Điều 291 BLTTHS 2015 quy định tình tiết c) Quyền hạn hội đồng tái thẩm - đ 402 - Không chấp nhận kháng nghị, giữ nguyên - Hủy án định bị kháng nghị để điều tra lại - Hủy án định để xét xử lại - Hủy án, định đình vụ án có quy định Đ 107 PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI Đối với phần tập tình huống: - Bài tập xây dựng với tình câu hỏi nhỏ Do sinh viên nên trả lời theo thứ tự sau câu có thêm tình tiết - Sinh viên cần trả lời ngắn gọn, không lặp lại đề thi Sinh viên phải đưa pháp lý đề thi có yêu cầu, đề thi khơng u cầu khuyến khích sinh viên đưa sở pháp lý - Sinh viên cần trình bày sát với nội dung câu hỏi, trình bày rõ ràng mạch lạc, đủ ý - Trước hết phải tìm yêu cầu bài, gạch đọc thật kỹ để làm vừa đủ theo yêu cầu Làm thừa so với u cầu khơng tính điểm, thời gian vơ ích - Phần nhận xét viết ngắn gọn trình bày theo hiểu biết Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật tố tụng hình | Trang 40 Khơng chép từ sách vào, chép khơng tính điểm - Chép người khác vi phạm quy chế thi Phần nội dung giống thi không tính điểm Đối với phần câu hỏi nhận định, sinh viên cần: - Nắm kiến thức, bám sát qui định Luật Tố tụng Hình đề thi sát với Luật Tố tụng Hình - Đọc kỹ câu nhận định, tìm từ khóa nhận định (sinh viên cần vận dụng kiến thức hướng dẫn môn Logic học) - Không chép lại câu nhận định để tránh thời gian cho thí sinh giám khảo - Đưa nhận định “Đúng” “Sai” cách dứt khốt giải thích, lập luận có pháp lý để bảo vệ nhận định Khơng có câu nhận định vừa vừa sai - Nên tránh trường hợp không đưa nhận định mà giải thích lòng vòng sinh viên khơng có điểm đề thi u cầu đưa nhận định giải thích - Sinh viên đạt điểm đưa nhận định xác giải thích Nếu đưa nhận định mà khơng giải thích giải thích mà khơng đưa nhận định khơng đạt Hoặc đưa nhận định pháp lý mà không kèm với lời giải thích sinh viên khơng đạt điểm PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP MẪU Đề thi mẫu (Được tham khảo tài liệu, thời gian làm 90 phút) ĐỀ THI MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Câu số 1: (6 điểm) Lý thuyết Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật tố tụng hình | Trang 41 Anh (chị) phân tích nội dung ý nghĩa nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa người tạm giữ, bị can, bị cáo Câu 2: (4 điểm) Trắc nghiệm Những khẳng định sau hay sai? Vì sao? a Đình vụ án thực trước kết thúc thời hạn điều tra b Những người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm đồng thời có thẩm quyền kháng nghị tái thẩm c Khi có yêu cầu khởi tố vụ án hình từ phía người bị hại quan có thẩm quyền phải khởi tố vụ án hình d Trong phiên tòa định Hội đồng xét xử định - Hết – TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA LUẬT ĐÁP ÁN MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nội dung đáp án Câu (6đ) Điểm Ý Nội dung a Yêu cầu sinh viên phân tích nội dung sau: + Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo pháp luật bảo đảm Họ tự bào Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Mơn Luật tố tụng hình | Trang 42 b chữa nhờ người khác bào chữa + Các CQTHTT phải tôn trọng bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa theo quy định pháp luật + Trong trường hợp luật định, CQTHTT phải định người bào chữa tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo + Trong việc bào chữa, người bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền bình đẳng với Viện kiểm sát Ý nghĩa nguyên tắc Câu (4đ) Ý a b c d Nội dung Đúng Dựa vào quy định đình điều tra để giải thích Sai Dựa vào quy định thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm tái thẩm để giải thích Sai Dựa vào quy định cứ, sở khởi tố vụ án để giải thích Sai Dựa vào quy định quyền chủ tọa phiên tòa để giải thích Điểm 1 1 Tài liệu hướng dẫn ơn tập dành cho hình thức Đại học giáo dục từ xa – Môn Luật tố tụng hình | Trang 43 ... - Phiên tòa sơ thẩm Bài 9: XÉT XỬ PHÚC THẨM - Tính chất phúc thẩm - Kháng cáo, kháng nghị - Bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị - Thẩm quyền xét xử phúc thẩm - Thủ tục xét xử phúc thẩm... mật cá nhân, bí mật gia đình, an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân đ 12 - Ngun tắc suy đốn vơ tội đ 13 - Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị... sau: Thời hạn điều tra chung (đ 172); thời hạn phục hồi điều tra (đ 174); thời hạn điều tra bổ sung (đ172); thời hạn điều tra lại (đ172); thời hạn tạm giam để điều tra (đ 173) Các biện pháp điều

Ngày đăng: 25/10/2019, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan