1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

F37 1 r nền móng

28 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau:  Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học  Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm  Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mô tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm  Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi PHỤ TRÁCH KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN Trần Tuấn Anh Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: NHỮNG NGUN LÝ CĂN BẢN TRONG TÍNH TỐN NỀN MĨNG Định nghĩa  Định nghĩa Nền, móng, phận (Giằng móng, kiềng móng, cổ móng)  Độ cứng - Móng cứng tuyệt đối, móng cứng hữu hạn, móng mềm  Cấu tạo – độ sâu chơn móng  Sự phân bố áp lực (tùy loại đất độ cứng) – Áp lực gây lún  Các loại móng Trường hợp sử dụng Các tải trọng Tổ hợp tải trọng: a Tải trọng dùng tính tốn Nền móng b Tổ hợp tải trọng Trạng thái giới hạn a Khi tính tốn Nền b Khi tính tốn Móng Những ngun lý a Lực tác dụng lên móng lấy từ bảng tổng hợp Nội lực chân cột b Ý nghĩa Các hệ số - Tiêu chuẩn áp dụng c Một số kiến thức cốt lõi: Cơ học đất – Bê tông cốt thép Bài tập minh họa:  Thí dụ 1: Tính Rtc Mức nước ngầm thay đổi: phạm vi bề rộng tính từ đáy móng – MNN ngang đáy móng – MNN ngập cao đáy móng  Thí dụ 2: Thực tập tính tải trọng tiêu chuẩn tính tốn (Bài tốn xác định phạm vi lan truyền tính tốn áp lực lan truyền xuống đến độ sâu yêu cầu thí dụ mặt ống cống…)  Thí dụ 3: Tính tốn tải trọng xuống móng Chương 2: MĨNG NƠNG Khái niệm a Chiều sâu đặt móng b Móng khối quy ước c Độ cứng móng d Sự truyền áp lực lên tồn bề rộng đáy móng (móng cứng tuyệt đối) – Một phần (móng mềm) e Khả chịu tải (KNCT) tối hậu, KNCT tối hậu tổng qult, KNCT an tồn qa, KNCT an tồn ròng qa, net Móng đơn chịu tải trọng tâm Móng đơn chịu tải trọng lệch tâm (có đủ M,N,H) a Kiểm tra Ổn định trượt ngang b Kiểm tra Ổn định KNCT i Độ lệch tâm e: Khi tính có kể TLBT Móng khối quy ước, tải tiểu chuẩn; tính móng khơng kể TLBT (tải tính tốn) ii.Cạnh chịu Mơ men: thường lấy L (cạnh dài) iii.Sử dụng chiều rộng hữu hiệu (Le = L – 2e) để tính KNCT c Móng lệch tâm (quy tải tâm đáy móng): Đưa móng tâm giải pháp Kết cấu ( dùng dầm chống lệch tâm) xác định lại tải trọng thẳng đứng N’=N (1+ e/L) d Móng chịu tải lệch tâm hai phương (yêu cầu phải xác định cạnh móng chịu nén nhiều Mô men phương x, Mô men phương y, để tính áp lực lớn nhỏ lên nền) Bài tập Minh họa:  Thí dụ 1: Tính móng chịu tải trọng lệch tâm – Kỹ thuật dời lực trọng tâm kể thêm M=Ne (Nhớ xét chiều quay Mô men) –  Thí dụ 2: Móng chịu N, Hx, Hy, Mơ men Mx, My Tính độ lệch tâm eB, eL áp lực pmax, pmin e Trình tự tính tốn Móng chịu tải lệch tâm (từ giai đoạn kiểm tra đến hết giai đoạn đặt bố trí cốt thép) f Tính tốn Khả chịu tải tối hậu qu (để từ tính tốn KNCT an tồn qa) – Hệ số hiệu chỉnh xét ảnh hưởng Mức Nước ngầm (khác với cách tính Rtc có xét ảnh hưởng MNN)  Thí dụ 3: Tính tốn kiểm tra cắt mặt nghiêng (phía có pmax)  Tính diện tích cốt thép cho móng lựa chọn cỡ số theo điều kiện bám dính Ứng suất bám dính cho phép tính từ cường độ Chương 3: MĨNG BĂNG §1 Móng kết hợp Khái niệm móng băng a Độ cứng dầm móng băng – Bề rộng móng – Cách tính tốn thiết kế kích thước móng đơi Thí dụ tính tốn a Cách tính mở rộng chiều dài để móng trở thành tâm b Cách tính đưa tất tâm móng để tính (khi kiểm tra nền) c Cách tính dầm móng áp lực phân bố hình thang (có pmin pmax, trị tính tốn) d Kỹ thuật Tính toán Nội lực M, Q cho mặt cắt phương pháp mặt cắt, lấy cân tĩnh học Bài tập minh họa: Thiết kế kích thước móng u cầu Một theo cách mở rộng chiều dài, theo cách khống chế chiều dài §2 Móng băng Khái niệm Trình tự tính tốn móng băng Bài học quan trọng rút ra:  Dùng tải tính tốn ptt net (không kể trọng lượng thân)  Kỹ thuật đưa tất lực N, lực cắt Mô men trọng tâm đáy móng  Kiểm tra (như móng dài L, bề rộng B, chịu tổng tải Thẳng đứng ΣNi, kèm tổng đại số Mô men Σmi (do dời lực, dời Mô men chân cột dời lực ngang H tâm đáy móng cao trình đáy móng)  Tính tốn dầm móng, móng: o Kỹ thuật viết phương trình lực cắt o Kỹ thuật viết phương trình Mơ men o Kỹ thuật mạch ngừng (khi thi cơng dầm móng) Chương 4: MĨNG BÈ Khái niệm Trình tự tính tốn móng bè a Kiểm tra Nền theo cường độ b Kiểm tra Nền theo Biến dạng c Tính tốn Kết cấu móng Bè - Theo mơ hình sàn phẳng lật ngược - Theo mơ hình đàn hổi cục d Cấu tạo Chương 5: MÓNG CỌC (ĐÚC SẴN) Khái niệm – Các trường hợp sử dụng móng cọc Ngun lý tính toán Khả Năng chịu tải cọc e Theo vật liệu f Theo đất nền: i PP tra bảng, ii pp tính theo tiêu cường độ, iii PP tính theo số kết xuyên động SPT iv PP tính theo kết xuyên tĩnh v PP thử động (đo độ chối xác định KNCT) vi PP nén tĩnh dọc trục cọc Khả chịu tải nhóm cọc – Hệ số nhóm cọc Tính tốn Nền mũi cọc theo Ổn định Biến dạng Tính tốn kiểm tra cọc (Pmax < Qa) – Tính tốn đài cọc Cấu tạo thi cơng móng cọc Bài tập minh họa: Thí dụ 1: Tính tốn KNCT cọc đơn theo PP tra bảng (TCVN 10304: 2014) Thí dụ 2: Tính tốn KNCT nhóm cọc theo hai sơ đồ Phá hoại nguyên khối Tổng KNCT Thí dụ 3: Tính tốn Phản lực đầu cọc Thí dụ 4: Tính tốn cường độ đài cọc Bài học quan trọng rút ra:  Sau tính KNCT cọc đơn, ta lấy {Pvl, Pđất nền} để đưa vào chịu tải  Đưa cao trình đài cọc để tính (Lực đứng có kể TLBT đài đất đắp đài)  Số cọc tham gia xuyên thủng số cọc nằm đáy lăng thể xun thủng  Tính tốn đài cọc: o Tính tốn kiểm tra xun thủng o Tính tốn cốt thép cho đài cọc chịu uốn  Cấu tạo mối nối cọc Chương 6: MÓNG CỌC (ĐỔ TRONG ĐẤT) Giới thiệu cọc đổ đất (Khoan nhồi, Barrett) Cách tính tốn Móng cọc khoan nhồi chịu tải trọng thẳng đứng a Tính tốn KNCT cọc đơn theo PP tra bảng (TCVN 10304: 2014) b Tính tốn KNCT nhóm cọc Tính tốn cọc chịu lực ngang Tính tốn đài cọc Phần CÁCH THỨC ƠN TẬP Chương 1: NHỮNG NGUYÊN LÝ CĂN BẢN TRONG TÍNH TỐN NỀN MĨNG Các khái niệm  Xác định vùng Nền  Tính Độ cứng dựa vào công thức t – Dựa vào đường truyền lực  Viết nhiều lần cơng thức tính Áp lực gây lún Tra bảng trang 30 để tính áp lực tăng thêm tải Các khái niệm Tải trọng tính tốn để tính cường độ móng kiểm tra Ổn định Móng (lật trượt, KNCT nền) a Tổ hợp tải trọng: Lựa chọn tổ hợp cho Nmax Mtương ứng Trạng thái giới hạn b Khi tính tốn Nền: Dùng Tải trọng tiêu chuẩn c Khi tính tốn Móng: Dùng Tải tính tốn Những nguyên lý a Lực tác dụng lên móng lấy từ bảng tổng hợp Nội lực chân cột Chú ý mặt ngàm sơ đồ giải khung mặt móng b Ý nghĩa Các hệ số - Tiêu chuẩn áp dụng c Một số kiến thức cốt lõi: Cơ học đất – Bê tông cốt thép 10 d Người học u cầu tính tốn tập nhà tính KNCT cọc đơn theo phương pháp khác nhau, Tính nhóm cọc hệ số nhóm cọc Chương 6: MĨNG CỌC TẠO TRONG ĐẤT Nắm vững cách tính Pvl Nắm vững phương pháp tính tốn P đất Nắm vững biện pháp thi công cọc khoan nhồi nội dung kiểm tra tính nguyên vẹn cọc Chú ý Các xác định KNCT ngang cọc đơn (tính theo TCVN 10204:2014) Nắm vững cấu tạo lồng thép, cách thi cơng cọc Khoan nhồi tìm đọc Thi cơng cọc Barrett 14 Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 1.1 Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 30 câu Trong đó, có khoảng 1/3 nội dung tính tốn theo cơng thức Quan trọng nội dung sau: - Tính Rtc chịu ảnh hưởng MNN - Kiểm tra với Rtc (móng đơn) Áp lực cao trình đáy Móng khối quy ước (móng cọc) - Tính KNCT cọc theo vật liệu đất - Tính KNCT nhóm cọc - Tính tốn bố trí cốt thép móng 2/3 Các câu trắc nghiệm câu hỏi  Đánh giá mức độ hiểu (liên quan đến tải trọng dùng cho tính tốn Móng, áp lực gây lún, sử dụng dung trọng có xét đẩy nổi)  Hiểu chế truyền tải cho Móng đơn (đế móng) Móng cọc (truyền lực theo bên hông mũi cọc)  Sự làm việc nhóm cọc  Sử dụng vật liệu cho móng Cấu tạo móng, giằng móng 15 1.2 Hướng dẫn làm a Đọc lướt qua lượt xem câu tính tốn liên quan đến móng Sơ đánh giá thời lượng cho phép dành cho câu b Đọc kỹ bài, phân tích số liệu tải trọng tiêu chuẩn hay tính tốn liệt kê thơng số đề cho Xác định yêu cầu đề c Viết cơng thức cho thơng số u cầu d Suy luận để tính tốn (nhất lộ trình tính tốn có liên quan Mức nước ngầm) e Làm câu dễ trước, đọc kỹ đề coi chừng có “bẫy” câu dài f Cơng thức phải xem kỹ kẻo nhầm bẫy đề (đòi hỏi người học phải nắm hiểu rõ để tránh mắc bẫy Nhất câu Phát biểu sai phải cẩn trọng đọc đoạn cho kỹ) g Đừng nhầm lẫn đơn vị tính h Không đánh đáp án theo hú họa 16 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM (MẪU 2: Đề thi trắc nghiệm) KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN MÔN THI : NỀN MÓNG Họ tên SV :……………… ………… Mã số SV: …… ……… Lớp: :……… Hệ: ………… Học kỳ: ……/ NH: ……………… LƯU Ý: SV phải ghi số đề vào phiếu trả lời Nếu không ghi bị điểm (Không) 17 ĐỀ THI MẪU MƠN: NỀN MĨNG Thời gian làm bài: 90 phút SV sử dụng tài liệu SV làm Phiếu trả lời trắc nghiệm 18 Móng tường rào có Ntc = 30 kN Mtc = 12 kNm Qtc = kN Đất có khả chịu tải ròng an tồn qa, net = 100 kPa Bề rộng móng B=0.6m chiều dài móng 1,5 m Chiều dài hữu hiệu L’ a 1m b 1,2 m c 1.05 m d Kết khác Cũng số liệu trên, áp lực lớn lên pmax : a Không 40 kPa b Không 30 kPa c Không 20 kPa d Kết khác Tải trọng giới hạn đất a Cường độ tải trọng mà chớm xuất vùng biến dạng dẻo b Cung trượt chưa phát triển đầy đủ, mặt trượt chưa xảy c Thường ký hiệu Rtc d Tất Khả chịu tải đất dài hạn a Là trị số cố định, tùy thuộc theo loại đất, vùng miền, thổ nhưỡng 19 b Dùng trị số dung trọng đẩy số hạng tính tốn có xét đẩy c Phụ thuộc độ sâu mức nước ngầm độ sâu vùi móng, bề rộng móng, sức chống trượt đất d Chỉ có đáp án a sai Tính tốn kiểm tra theo trạng thái giới hạn a áp lực lên (dùng trị số tính tốn tải trọng) < Rtc b Có thể kể trọng lượng thân móng, đất đắp móng, lớp lót… c Đưa cao độ đáy móng để kiểm tra d Tất Nếu khơng có định đặc biệt khác nói theo nghĩa thơng thường, Móng băng a Một móng chung nhiều cột đứng rải rác theo nhiều phương b Gồm nhiều móng đơn nối kết dầm giằng c Một móng chung nhiều cột đứng thẳng hàng d Tất Trong đất sét chặt, mực nước ngầm nằm sâu có nên dùng bùn bentonite để bảo vệ thành không ? a Có, bentonite giúp tăng chất lượng bê tơng b Có , khơng có bentonite khơng thể thi cơng theo phương pháp dâng vữa c Khơng, khơng cần thiết d Có, sử dụng bentonite khơ 20 Tại sau ép cọc đất sét sau vài ngày sức chịu tải cọc tăng lên a Sức chịu tải cọc tăng lên đất bị ép qua khu vực khác b Sức chịu tải cọc tăng lên đất chặt lại c Sức chịu tải cọc tăng lên chế tái tạo khả chịu tải lớn d Sức chịu tải cọc tăng lên áp lực nước lỗ rổng tăng, làm cho đất bám chặt vào thành cọc Bố trí thép móng băng theo phương pháp a Bố trí giống dầm lật ngược b Tùy theo biểu đồ mômen mà bố trí c Mơmen âm bố trí lớp trên, mơmen dương bố trí lớp d Cả ba câu 10 Giải pháp để giảm mômen lệch tâm cột a Làm móng chân vịt b Sử dụng dầm móng gần đài móng c Sử dụng móng cọc d Làm móng tâm 11 Khả chịu tải cọc đơn gồm a Sức chịu vật liệu cọc b Sức bám trượt bên hông cọc sức chống mũi cọc 21 c Phải trừ Lực hướng lên Ma sát âm xung quanh cọc quanh cọc bị lún độ lún cố kết > độ lún cọc d Tất yếu tố 12 Chọn câu trả lời nhất: Độ lún a Phải kể trọng lượng thân tính tốn theo tải trọng tiêu chuẩn b Luôn gồm độ lún tức thời, độ lún hoàn tất cố kết sở, độ lún từ biến c Là tổng biến dạng thẳng đứng, lấy phạm vi mà trị số ứng suất gây lún (ứng suất phụ thêm) có độ lớn đáng kể d Chỉ có câu a sai 13 Cọc xiên dùng để làm gì? a Giảm tải xiên b Chống lại mômen c Chống chuyển vị ngang chuyển vị đứng d Mở rộng móng khối quy ước 14 Giải thích lý ép cọc phải ép theo trình tự a Để an tồn khơng bị phá hoại đất b Để giảm cọc nghiêng đất bị ép trồi c Để đảm bảo tiến độ d Tiết kiệm chi phí 22 15 Khi thiết kế móng cọc ép sức chịu tải theo vật liệu thường lớn sức chịu tải thiết kế do: a Để ép cọc không bị vỡ đầu cọc b Để tiết kiệm c Để an tồn q trình sử dụng d Để thử tĩnh sau nầy 16 Cọc chịu tải thông thường thành phần chịu trước a Mũi chịu trước sau chuyển vị lực ma sát tăng b Lực ma sát quanh cọc xuất trước sau tới mũi c Cả hai lực ma sát lực mũi chịu lúc cọc làm việc đồng thời d Cả ba câu không 17 Phát biểu sau ĐÚNG nhất: Khi tính kiểm tra nền, Độ lệch tâm e móng đơn chịu tải lệch tâm a Phải kể Trọng lượng Móng khối quy ước b Khơng kể trọng lượng Móng khối quy ước c Tùy độ lệch tâm e d Tùy cao độ đáy móng nằm hay Mức nước ngầm 18 Phát biểu sau ĐÚNG: a Móng cọc đóng khơng giới hạn số mối nối b Móng cọc khoan nhồi có Pvl > P đất c Khả chịu tải cọc theo Vật liệu Pvl Móng cọc đóng ly tâm phải tra bảng nhà sản xuất cung cấp, khơng tính d Cọc đóng có Pvl lớn P đất tối đa lần 23 19 Cho Móng băng có chiều dài L, bề rộng B Sau đưa lực Mômen trọng tâm móng, ta có tổng lực đứng ∑N, tổng đại số Mômen ∑M Công thức kiểm tra a p TC max N  tc  b p max tc BL  N tc 6 BL c p tt max N  p TC max N  d M 6 TT tc LB  M tc   tb hm  1,2 R tc LB M 6 TT   tb hm  1,2 R tc BL BL TC BL M 6 TC BL   tb hm  1,2 R tc 20 Móng lưng mái dốc đất rời cát a Phải kiểm tra ổn định mái dốc b Phải đặt sâu đến mức độ chênh so với chân mái dốc không chênh 0.5 khoảng cách từ mép móng đến chân mái dốc c Gia tăng tiếp xúc với giằng móng d Tất câu 21 Một tòa nhà có tầng tầng hầm Cho Tải trọng m2 sàn ước khoảng 10 kN/m2 đất có khả chịu tải an tồn ròng qa, net = 10 kN/m2 a Mỗi móng đơn cần m2 đủ b Chiều sâu đặt móng đáy hầm Df =4m an toàn c Phải gia cố d Tất không 24 22 Dự kiến sử dụng cọc 25x25 cm ép vào đất sét túy có trọng lượng thể tích bão hòa BH = 20 kN/m3 , lực dính đơn vị c = 30 kPa, coi góc ma sát  =0 hệ số bám bết đất thân cọc Để mang tải trọng đầu cọc N = 200 kN ứng với Hệ số an toàn =2 Chiều sâu cọc tối thiểu a Phải 10 m b 8m c 7m d 6m 23 Móng lệch tâm a Có Mơmen lực dọc gọi móng lệch tâm b lực dọc khơng trùng tâm hình học móng c Bắt buộc phải có dầm chống lệch tâm giằng móng d Tất sai 24 Phát biểu sau SAI a Móng sâu khả chịu tải cao b Nền ngập nước đẩy móng, làm tải nhẹ (có lợi) c Nền ngập nước làm giảm khả chịu tải (có hại) d Móng to, khả chịu tải tăng 25 25 Áp lực phương nằm ngang đất a Gồm áp lực phần hạt rắn đất phần áp lực nước b Là thành phần nằm ngang, tính từ áp lực thẳng đứng hữu hiệu TLBT đất nhân với hệ số áp lực ngang trạng thái nghỉ Ko c Có gây dịch chuyển đất theo phương ngang d Tất - HẾT - Ngày …… tháng …… năm …… XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO KHOA (ký ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN (ký ghi rõ họ tên) ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU SỐ 1c 2d 10b 18c 3A 11d 19d 4d 12d 20d 5d 13c 21b 6c 14b 22a (Nội dung đáp án) 26 7c 15a 23b 8c 16b 24a 9b 17a 25b MỤC LỤC Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP 10 Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 15 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 17 27 LƯU HÀNH NỘI BỘ In Công ty TNHH MTV In Kinh tế - tháng 03/2018 279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10 ... MĨNG Định nghĩa  Định nghĩa Nền, móng, phận (Giằng móng, kiềng móng, cổ móng)  Độ cứng - Móng cứng tuyệt đối, móng cứng hữu hạn, móng mềm  Cấu tạo – độ sâu chơn móng  Sự phân bố áp lực (tùy loại... trọng xuống móng Chương 2: MĨNG NƠNG Khái niệm a Chiều sâu đặt móng b Móng khối quy ước c Độ cứng móng d Sự truyền áp lực lên tồn bề rộng đáy móng (móng cứng tuyệt đối) – Một phần (móng mềm) e... thép cho móng lựa chọn cỡ số theo điều kiện bám dính Ứng suất bám dính cho phép tính từ cường độ Chương 3: MĨNG BĂNG §1 Móng kết hợp Khái niệm móng băng a Độ cứng dầm móng băng – Bề rộng móng –

Ngày đăng: 31/10/2019, 22:58

w