1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

D28 1 r thương mại điện tử

16 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 553,83 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau:  Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học  Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm  Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm  Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi TRƯỞNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Trịnh Thùy Anh Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  Khái niệm thương mại điện tử  Lịch sử hình thành thương mại điện tử  Thị trường điện tử  Sự khác biệt thương mại điện tử thương mại truyền thống  Lợi ích giới hạn thương mại điện tử Chương 2: CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  Các loại mạng  Tên miền, URL  Vai trò Website thương mại điện tử Chương 3: CÁC MƠ HÌNH KINH DOANH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  Mơ hình kinh doanh o Mơ hình kinh doanh gì? o Tám nhân tố mơ hình kinh doanh thành cơng  Các mơ hình kinh doanh thương mại điện tử o Mơ hình kinh doanh B2B o Mơ hình kinh doanh B2C o Mơ hình kinh doanh đặc trưng khác Chương 4: KHÁCH HÀNG TRỰC TUYẾN  Khách hàng trực tuyến  Hành vi khách hàng trực tuyến o Khách hàng cá nhân o Khách hàng tổ chức  Nghiên cứu thị trường Chương 5: MARKETING TRỰC TUYẾN  Marketing trực tuyến  Các hoạt động marketing trực tuyến  Xác định thị trường mục tiêu  Dịch vụ khách hàng trực tuyến Chương 6: THANH TOÁN TRỰC TUYẾN  Thẻ toán  Tiền điện tử  Chuyển ngân điện tử  Chi phiếu điện tử  Hoá đơn điện tử  Các hình thức tốn ngoại tuyến hỗ trợ Chương 7: AN NINH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  Các khía cạnh an tồn giao dịch thương mại điện tử  Những rủi ro thương mại điện tử Chương 8: CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  Khung pháp lý thương mại điện tử  Những vấn đề pháp lý liên quan TMĐT Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP  Học viên cần tham gia buổi hướng dẫn giảng viên, buổi tiết Trong buổi, giảng viên hướng dẫn nội dung ôn tập chương yêu cầu làm tập theo nhóm để học viên có hội quan sát thực hành thương mại điện tử  Học viên cần tham khảo kỹ slide giảng giảng viên kết hợp tài liệu học tập Thương mại điện tử PGS.TS Hoàng Thị Phương Thảo, Trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh, 2016  Sau học xong, chương người học phải có khả năng: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  Thương mại điện tử o Hiểu khái niệm thương mại điện tử, thị trường điện tử, kinh doanh điện tử o Trình bày tác động thương mại điện tử đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp o Thảo luận bạn học để đưa vài doanh nghiệp thương mại điện tử  Lịch sử hình thành thương mại điện tử o Nắm thương mại điện tử phát triển qua giai đoạn giới Việt Nam  Đặc trưng thương mại điện tử o Trình bày 05 đặc trưng thương mại điện tử, cách thức đặc trưng thể  Sự khác biệt thương mại điện tử thương mại truyền thống o Hiểu khác biệt thương mại điện tử thương mại truyền thống phương diện: công nghệ, mở rộng kinh doanh, sản phẩm & dịch vụ, quan hệ khách hàng, cạnh tranh, sở khách hàng  Lợi ích giới hạn thương mại điện tử o Trình bày lợi ích thương mại điện tử đem lại cho doanh nghiệp người tiêu dùng o Trình bày khó khăn việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp o Thảo luận cho ví dụ cụ thể lợi ích khó khăn việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Chương 2: CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  Phân biệt loại mạng o LAN o WAN o Intranet o Extranet o Internet  Trình bày đặc điểm tên miền URL  Phân tích lợi ích website doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại điện tử Chương 3: CÁC MƠ HÌNH KINH DOANH TRÊN MẠNG  Mơ hình kinh doanh o Hiểu khái niệm mơ hình kinh doanh, lý doanh nghiệp cần chọn cho mơ hình kinh doanh o Trình bày tám nhân tố mơ hình kinh doanh thành cơng, có khả phân tích tám nhân tố doanh nghiệp thương mại điện tử  Các mô hình kinh doanh thương mại điện tử o Hiểu rõ khái niệm, đặc điểm mơ hình kinh doanh B2B, hình thức kinh doanh phân loại vào nhóm mơ hình B2B Có khả cho ví dụ hình thức o Hiểu rõ khái niệm, đặc điểm mơ hình kinh doanh B2C, hình thức kinh doanh phân loại vào nhóm mơ hình B2C Có khả cho ví dụ hình thức o Hiểu rõ khái niệm, đặc điểm mơ hình kinh doanh khác, hình thức kinh doanh phân loại vào nhóm mơ hình khác Có khả cho ví dụ hình thức Chương 4: KHÁCH HÀNG TRỰC TUYẾN  Khách hàng trực tuyến o Hiểu đối tượng khách hàng trực tuyến ai, họ có đặc điểm khác so với khách hàng truyền thống  Hành vi khách hàng trực tuyến o Đối với khách hàng cá nhân trực tuyến, học viên cần nắm kiến thức đặc điểm đối tượng khách hàng này, hiểu rõ quy trình mua sắm trực tuyến yếu tố có khả ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trực tuyến o Đối với khách hàng tổ chức mua sắm trực tuyến, học viên cần nắm kiến thức đặc điểm đối tượng khách hàng này, hiểu rõ quy trình mua sắm trực tuyến yếu tố có khả ảnh hưởng đến hành vi mua trực tuyến  Nghiên cứu thị trường trực tuyến o Học viên có khả trình bày lý cần nghiên cứu thị trường trực tuyến o Hiểu phương pháp nghiên cứu thị trường trực tuyến, cách thức tiến hành phương pháp Chương 5: MARKETING TRỰC TUYẾN  Marketing trực tuyến o Học viên cần hiểu khái niệm marketing trực tuyến, lợi ích hạn chế ứng dụng marketing trực tuyến doanh nghiệp o Thảo luận tìm hiểu tình hình marketing trực tuyến Việt Nam  Các hoạt động marketing trực tuyến o Có khả liệt kê phương thức marketing trực tuyến ứng dụng Việt Nam o Trình bày ưu nhược điểm phương thức marketing trực tuyến, cho ví dụ cụ thể  Xác định thị trường mục tiêu o Hiểu trình bày phương thức để xác định thị trường mục tiêu thương mại điện tử  Dịch vụ khách hàng trực tuyến o Hiểu lý doanh nghiệp cần dịch vụ khách hàng o Biết phương thức phục vụ khách hàng trực tuyến 24/7 autoresponder Chương 6: THANH TOÁN TRỰC TUYẾN Ở chương này, học viên cần biết phương pháp toán trực tuyến:  Thẻ toán  Tiền điện tử  Chuyển ngân điện tử  Chi phiếu điện tử  Hố đơn điện tử  Các hình thức tốn ngoại tuyến hỗ trợ Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm doanh nghiệp ứng dụng khách hàng chọn sử dụng 10 Chương 7: AN TỒN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  Các khía cạnh an toàn thương mại điện tử  Những rủi ro giao dịch thương mại điện tử o Mã độc o DDOS o Lừa đảo Chương 8: NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  Khung pháp lý thương mại điện tử o Tìm hiểu khung pháp lý o Đọc khung pháp lý quan trọng  Những vấn đề pháp lý liên quan TMĐT o Nắm vấn đề pháp lý liên quan thương mại điện tử o Hiểu với vai trò doanh nghiệp cần lưu ý vấn đề pháp lý 11 Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA a Hình thức kiểm tra kết cấu đề  Đề kiểm tra bao gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm thời gian 60 phút, học viên sử dụng tài liệu để làm  Phần trắc nghiệm có 40 câu (10 điểm) bao gồm nội dung chương học: b Hướng dẫn cách làm phần trắc nghiệm  Chọn câu trả lời điền vào bảng trả lời Có thể đánh trước đề điền vào sau, phải dành thời gian cho việc KHƠNG ĐÁNH VÀO BẢNG SẼ KHƠNG ĐƯỢC TÍNH ĐIỂM  Chỉ chọn đáp án  Chọn câu dễ làm trước Không nên bỏ trống câu trả lời Lưu ý đọc kỹ đề, chọn đáp án với yêu cầu đề 12 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN Trong vấn đề sau, vấn đề khó khăn doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng thương mại điện tử? a Khả tiếp cận Internet người Việt Nam, đặc biệt vùng sâu, vùng xa b Người Việt Nam có thói quen xem hàng trực tiếp đến tận nơi mua hàng c Doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng thương mại điện tử bị giới hạn thời gian địa lý d Tất sai Thương mại điện tử đem lại lợi ích thúc đẩy dịch vụ công cộng cho đối tượng sau đây: a Doanh nghiệp b Người tiêu dùng c Xã hội d Tất Điền vào chỗ trống: Xét phương diện cạnh tranh, thương mại điện tử có mức độ cạnh tranh… so với thương mại truyền thống a Gay gắt b Kém c Ngang d Tất sai 13 Luật giao dịch điện tử Việt Nam: Khái niệm không định nghĩa a Giao kết hợp đồng điện tử b Hoạt động chứng thực điện tử c Chữ ký điện tử d Bảo vệ người tiêu dùng Trên góc độ khách hàng sử dụng hóa đơn điện tử, vấn đề lợi ích họ: a Giảm chi phí b Dễ dàng lưu trữ hóa đơn c Địa điểm tốn cố định d Khơng giới hạn thời gian toán 14 MỤC LỤC Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 12 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 13 15 16 ... THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  Khái niệm thương mại điện tử  Lịch sử hình thành thương mại điện tử  Thị trường điện tử  Sự khác biệt thương mại điện tử thương mại truyền thống  Lợi ích giới hạn thương mại. .. 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  Thương mại điện tử o Hiểu khái niệm thương mại điện tử, thị trường điện tử, kinh doanh điện tử o Trình bày tác động thương mại điện tử đến hoạt động sản xuất,... thương mại điện tử  Lịch sử hình thành thương mại điện tử o Nắm thương mại điện tử phát triển qua giai đoạn giới Việt Nam  Đặc trưng thương mại điện tử o Trình bày 05 đặc trưng thương mại điện tử,

Ngày đăng: 31/10/2019, 22:57

w