1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tran khoa phuong LNCD o dien bien

7 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

BÀI THAM LUẬN NHỮNG KHÓ KHĂN VỀ KỸ THUẬT, THỦ TỤC VÀ PHÁP LÝ KHI THỰC HIỆN LNCĐ TRÊN THỰC TẾ TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN Trần Khoa Phương - Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Điện Biên Thông tin tình hình địa phương Tỉnh Điện Biên nằm vùng Tây Bắc Việt Nam, có đường biên giới chung với nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Tổng diện tích tự nhiên Tỉnh 956.290 Diện tích quy hoạch cho lâm nghiệp 761.831 Trong diện tích đất có rừng 384.691 ha, chiếm 40,2% diện tích tự nhiên Điện Biên có 10 đơn vị hành cấp huyện với 130 đơn vị hành cấp xã; tỉnh đa dạng thành phần dân tộc, tồn tỉnh có 21 dân tộc anh em sinh sống đan xen toàn tỉnh Đặc điểm chung bật đại phận người dân canh tác nơng nghiệp đất cao, sườn dốc Trong đó, dân tộc thiểu số gần rừng sống chủ yếu canh tác nương rẫy Là tỉnh khó khăn, chậm phát triển có tỷ lệ đói nghèo cao nhì nước Thu nhập bình quân đầu người năm 2012 17 triệu đồng/người/năm Tỉnh Điện Biên số tỉnh khác, có diện tích rừng giao cho cộng đồng dân cư để quản lý bảo vệ Diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng theo Nghị định số 163/1999/NĐ-CP 13.452,2 ha; diện tích có rừng 9.652 Thơng qua Dự án thí điểm LNCĐ Việt Nam tỉnh Điện Biên đã hỗ trợ giao thêm cho xã thuộc huyện, với tổng diện tích giao là: 4.254,89 (trong đó: Đất có rừng: 2.969,69 ha; Đất trống: 1.285,20 ha) Khung pháp lý liên quan đến Lâm nghiệp cộng đồng 2.1 Điểm mạnh của khung pháp lý hiện hành Rừng cộng đồng có đặc thù riêng hình thái kinh doanh đặc biệt Đến nay, quản lý rừng cộng đồng đã thừa nhận mặt pháp lý, cụ thể: - Điều 9, luật Đất đai năm 2003 công nhận “Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thơn, làng, ấp, bản, bn, phun, sóc điểm dân cư tương tự có phong tục, tập quán có chung dòng họ Nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất” “người sử dụng đất” - Năm 2004, Luật Bảo vệ phát triển rừng đời, cộng đồng đã công nhận chủ rừng, họ có quyền sử dụng rừng lâu dài, hưởng lợi từ đóng góp họ, hưởng hỗ trợ tài kỹ thuật từ bên đền bù khoản đầu tư vào rừng trường hợp nhà nước thu hồi diện tích rừng họ để phục vụ mục đích sử dụng công cộng Đây tiến quan trọng pháp luật Việt Nam Theo Điều 29 Điều 30 quy định cụ thể giao rừng cho cộng đồng dân cư; hay nói cách khác quy định xác lập quyền quản lý sử dụng rừng cộng đồng Ngồi ra, Thơng tư số 38/2007/TT-BNN, ngày 25/4/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn - Chi tiết bước thực việc giao rừng cho cộng đồng nhằm xác định quyền hợp pháp quản lý sử dụng rừng cộng đồng Về góc độ pháp lý, rừng cộng đồng đã nhà nước cấp quyền sử dụng đất (sổ đỏ) quyền hưởng lợi giao đất giao rừng Đây điều kiện tiên quan trọng cần thiết để cộng đồng địa phương quản lý rừng bền vững, thu lợi ích từ rừng tham gia trình định cách chủ động 2.2 Khó khăn/khoảng trống khung pháp lý Mặc dù đã có hệ thống khung pháp lý sách cho phát triển LNCÐ hệ thống chưa đầy đủ, có nhiều điểm chưa thống nhất, rõ ràng Cụ thể: - Luật Bảo vệ PTR , Điều 29 quy định việc giao rừng cho cộng đồng dân cư Tuy nhiên, cộng đồng dân cư giao rừng mà cộng đồng “có phong tục, tập quán, truyền thống gắn bó cộng đồng với rừng sản xuất, đời sống, văn hố, tín ngưỡng; có khả quản lý rừng; có nhu cầu đơn xin giao rừng” Không phải khu rừng giao cho cộng đồng mà giao khu rừng cộng đồng dân cư quản lý, sử dụng có hiệu quả, khu rừng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho cộng đồng, phục vụ lợi ích chung khác cộng đồng mà giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; Điều 5, cộng đồng dân cư chủ thể đặc biệt, lại khơng có tên loại chủ rừng quy định Điều - Thiếu quy định quyền sở hữu tài sản rừng đất rừng cộng đồng Ví dụ: tách hộ cộng đồng, hộ có ngang với hộ khác khơng? Nếu hộ chuyển nơi khác có thừa kế không? Nếu chủ hộ cộng đồng chết có thừa kế cho khơng? - Theo Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Thủ tướng Chính phủ thi hành Luật đất đai quy định cộng đồng dân cư thơn giao đất rừng phòng hộ với quyền chung hộ gia đình cá nhân giao đất lâm nghiệp cộng đồng dân cư thôn không chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất; không chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử đụng đất - Luật Dân không công nhận cộng đồng chủ thể pháp lý họ khơng đối tượng tham gia vào giao dịch kinh doanh, thương mại - Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th nhận khốn rừng đất lâm nghiệp Thơng tư liên tịch số 80/2003/TTLT/BTC-BNN ngày 3/9/2003 không đề cập đến quyền hưởng lợi cộng đồng nghĩa vụ họ tham gia quản lý rừng Các yêu cầu kỹ thuật xác định tiêu chuẩn rừng khai thác, tỷ lệ hưởng lợi phức tạp cộng đồng khơng có khả xác định - Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT V/v Hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản ngồi gỗ có nhiều điểm không phù hợp với chủ rừng cộng đồng Các tiêu kỹ thuật dựa vào trữ lượng, cấp kính khai thác, đường kính khai thác luân kỳ khai thác phức tạp mà cộng đồng khơng có khả xác định thực Thủ tục khai thác phức tạp, nhiều cấp làm cho cộng đồng khó tiếp cận - Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 Bộ Nông nghiệp PTNT V/v ban hành hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn giới hạn cho Chương trình thí điểm Lâm nghiệp cộng đồng 40 xã 10 tỉnh, có tỉnh Điện Biên Tuy nhiên, Quyết định cho phép cộng đồng khai thác gỗ gia dụng khai thác thương mại theo phương pháp trữ lượng số theo cấp kính Tuy nhiên, phương pháp khai thác theo trữ lượng, cường độ khai thác làm cho cộng đồng khó tiếp cận - Tại Văn số 2324/BNN-LN ngày 21/8/2007 Bộ Nông nghiệp PTNT V/v hướng dẫn tiêu kỹ thuật thủ tục khai thác rừng cộng đồng lại giới hạn trữ lượng tối thiểu khu rừng phép khai thác, khối lượng gỗ khai thác, cường độ khai thác Khó khăn kỹ thuật, thủ tục thực hiện LNCĐ Trong hoạt động quản lý rừng cộng đồng, lập kế hoạch quản lý rừng năm hàng năm bước sau giao đất, giao rừng Đây bước quan trọng, công cụ quan trọng bậc để cộng đồng quản lý rừng, xem phương án kinh doanh rừng Kế hoạch quản lý rừng cần phải thể chế hoá đầy đủ nội dung kỹ thuật, trình tự thủ tục tính bắt buộc cho cộng đồng quản lý rừng Việc lập kế hoạch quản lý rừng năm cộng phụ thuộc vào vấn đề sau: - Quy trình quy phạm lâm sinh không phù hợp để áp dụng điều kiện cộng đồng dân tộc thiểu số: Có khác biệt kỹ thuật lâm sinh truyền thống kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng Kỹ thuật lâm sinh truyền thống thường áp dụng lâm trường quốc doanh, cơng ty lâm nghiệp; kỹ thuật lâm sinh cho quản lý rừng cộng đồng thường áp dụng quy mô nhỏ phạm vi cộng đồng Cụ thể khác sau: TT Chỉ tiêu so sánh Khối lượng gô ̃/lần khai thác Quản lý rừng theo truyền thống Lớn (theo hướng thương mại) Quản lý rừng theo Nhỏ (chủ yếu sử dụng cho gia đình, rất ít cho thương mại) Phương thức khai thác Dụng cụ khai thác, hình thức vận chuyển gô Luân kỳ khai thác Tác động đến môi trường Nhu cầu nuôi dưỡng rừng sau khai thác Khai thác chọn Khai thác chọn theo theo cấp kính, loài cường độ lớn (khai (theo mô hình thác hết lượng tăng rừng ổn định trưởng rừng năm, và tiêu vòng 20-30 năm) chuẩn lựa chọn chặt, chừa) Cơ giới Theo chu kỳ khoảng 20-30 năm Tác động lớn đến đất, tái sinh và rừng khác sử dụng máy móc và cường đợ chặt lớn Cao Thủ cơng Hàng năm Tác động thấp sử dụng các dụng cụ đơn giản, cường đợ chặt thấp Thấp Ngồi phương pháp xác định trạng thái rừng, điều tra đánh giá tài ngun rừng tính tốn trữ sản lượng rừng phức tạp, nhiều công thức áp dụng cộng đồng đồng bào dân tộc - Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng chưa thừa nhận thể chế hoá phương án kinh doanh rừng hay phương án điều chế rừng cộng đồng: Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm thừa nhận kế hoạch quản lý rừng với mục đích sử dụng rừng nội bộ, phi thương mại Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên cộng đồng cho mục đích thương mại chưa thừa nhận, kế hoạch khai thác gỗ từ rừng tự nhiên cộng đồng quản lý chưa đưa vào khối lượng khai thác hàng năm địa phương Bản kế hoạch quản lý rừng cộng đồng không xem phương án kinh doanh hay phương án điều chế rừng tự nhiên cộng đồng Giai đoạn Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng gồm bước chủ yếu sau: (i) Điều tra đánh giá tài nguyên rừng; (ii) Xác định nhu cầu gỗ, củi, lâm sản thôn bản; (iii) Lập kế hoạch quản lý rừng năm; (iv) Xác định biện pháp tác động vào rừng; (v) Phê duyệt, quản lý kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Trong bước này, cộng đồng dân cư khó thực hiện, có thực khơng đảm bảo u cầu Ngồi ra, kỹ thuật sử dụng bước, thủ tục phê duyệt phức tạp, cộng đồng dân cư khó thực Phương pháp thống kê, theo dõi tài nguyên rừng khó khăn lớn quản lý rừng cộng đồng Thống kê tài nguyên rừng sở cho giao đất giao rừng, hợp đồng sử dụng rừng (khoán rừng) cho cộng đồng Dựa vào kết thống kê tài nguyên rừng để xác định tỷ lệ hưởng lợi từ rừng để đánh giá kết quản lý rừng Mặc dù nhiều nơi đã thử nghiệp số phương pháp cộng đồng đánh giá tài nguyên rừng nhìn chung chưa phù hợp, khả áp dụng thấp Theo quy định hành, lô rừng phép khai thác đạt tiêu chuẩn trữ lượng, điều đã gặp phải hạn chế thời gian chờ đợi lâu, người dân khó nhận biết tiêu chuẩn rừng khai thác Trong so sánh số theo cỡ kính trạng thái rừng với mơ hình rừng ổn định trạng thái rừng non, nghèo chặt số cấp kính khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng cộng đồng, đồng thời lại điều chỉnh cấu trúc rừng bước ổn định, có suất hiệu Cộng đồng khai thác chọn trạng thái rừng thời điểm có số dư so với mơ hình rừng ổn định, để có gỗ sử dụng thương mại trước mắt lâu dài Tuy nhiên, khai thác thủ tục rườm rà, phức tạp quy định ngặt ngèo Để thống quản lý rừng hưởng lợi từ rừng, cộng đồng họp bàn xây dựng nên quy ước bảo vệ phát triển rừng trình UBND huyện phê duyệt Tuy nhiên, trình xây dựng, người dân chưa lường hết quyền lợi, nghĩa vụ vấn đề phát sinh hoạt động quản lý, bảo vệ rừng triển khai vài năm lại phải chỉnh sửa, điều chỉnh lại quy ước Mà điều phức tạp phải trình quan huyện xem xét, UBND huyện phê duyệt Nguồn nhân lực/năng lực thực hiện LNCĐ ở tỉnh Hiện nay, địa bàn tỉnh số lượng cán lâm nghiệp thiếu, lực hạn chế, đặc biệt cán thực có chuyên sâu LNCĐ Trong đó, cộng đồng dân cư giao rừng Điện Biên đa phần đồng bào dân tộc thiều số, trình độ dân trí phương thức quản lý thấp Việc nắm bắt vận dụng sách hành quản lý rừng cộng đồng dân cư hạn chế Do vậy, để cộng đồng hiểu quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tốt cần có cán lâm nghiệp hỗ trợ, tập huấn chuyển giao kỹ thuật thông qua cầm tay việc cần tiến hành thường xuyên Cán không làm thay cộng đồng cộng đồng thiếu cán lâm nghiệp hỗ trợ, từ phát huy cao độ phương pháp tham gia Ngoài ra, cần tăng cường số lượng cán kỹ thuật chuyên sâu LNCĐ để đáp ứng nhu cầu phát triển rừng cộng đồng tương lai Để quản lý rừng cộng đồng thành cơng nhân tố người cộng đồng đóng vai trò quan trọng Trong đó, vai trò người lãnh đạo cộng đồng phải mạnh, rừng bắt buộc phải bảo vệ để chống xâm hại, ý chí nguyện vọng dân làng; có khả tổ chức người cho công việc như: Tuần tra, xử phạt trường hợp vi phạm, giải xung đột chia sẻ lợi ích Và diện tích rừng mà cộng đồng nhận phải hội giải việc làm nâng cao thu nhập cho dân làng, hệ thống trị xã, thơn phải mạnh có ý thức cao bảo vệ rừng Thông qua việc triển khai thực Dự án thí điểm LNCĐ Việt Nam tỉnh Điện Biên (qua pha), cán lâm nghiệp, lãnh đạo xã, cộng đồng thôn giao rừng đã hỗ trợ, tập huấn chuyển giao kỹ thuật theo hình thức cầm tay việc tiến hành thường xuyên, nâng cao lực cho cán cộng đồng dân cư Các tác động của chính sách đối với việc thực hiện LNCĐ ở tỉnh Tỉnh Điện Biên số tỉnh khác, có diện tích rừng giao cho cộng đồng dân cư để quản lý bảo vệ Hầu hết diện tích rừng giao cho cộng đồng người dân rừng nghèo kiệt, cấu trúc bị xáo trộn, phân tán nên giá trị hưởng lợi người dân từ rừng thấp LNCÐ Điện Biên chủ yếu phát triển vùng sâu, vùng xa, nơi có tỷ lệ đói nghèo cao, trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng yếu kém, thiếu vốn, thiếu hiểu biết kỹ thuật khó khăn cho phát triển Mặt khác, cộng đồng chưa nắm hết rõ quyền lợi mình, đặc biệt quyền trồng bổ sung loài trồng hợp lý tán rừng để hưởng lợi Sự hiểu biết cộng đồng quyền lợi khác Ví dụ, Chống Dình xã Huổi Lèng cộng đồng biết nhiều quyền khai thác gỗ để làm nhà đồ gia dụng Tại Na Sang II lại hiểu biết quyền lợi khai thác lâm sản phụ từ rừng cộng động (như măng tre, thuốc, mật ong,…) Nguồn thu nhập từ rừng vốn đã thấp rừng giao cho cộng đồng thường rừng nghèo nên thu nhập từ rừng lại thấp Ðiều dẫn đến làm giảm quan tâm, hấp dẫn cộng đồng rừng Nguồn thu trước mắt từ rừng thấp, đóng góp vào cải thiện đời sống xóa đói giảm nghèo hạn chế Khả lấy rừng nuôi rừng, tái đầu tư xây dựng phát triển rừng hạn chế Nhờ hỗ trợ dự án Thí điểm LNCĐ Việt Nam tỉnh Điện Biên đã hỗ trợ Quỹ Bảo vệ phát triển rừng, đồng thời tập huấn, triển khai hoạt động nâng cao lực cho cán cộng đồng, nhờ mà cộng đồng dân cư đã tổ chức bảo vệ tốt đã ngăn chặn việc chặt phá rừng, điển việc ngăn chặn việc khai thác, vận chuyển trái phép gỗ từ rừng cộng đồng ngoài, việc làm cộng đồng cần phát huy tuyên truyền cho cá nhân cộng đồng tồn tỉnh cơng tác bảo vệ phát triển rừng Hiện tại, tỉnh Điện Biên triển khai Kế hoạch số 388/KH-UBND ngày 20/02/2013 UBND tỉnh Điện Biên việc rà sốt, hồn chỉnh thủ tục để giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2013-2015 Tính đến thời điểm này, địa bàn tỉnh đã triển khai giao rừng khoảng 50% diện tích rừng toàn tỉnh, với đối tượng giao rừng chủ yếu cộng đồng dân cư Đồng thời, kết giao rừng sở để tỉnh thực chi trả dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ Các sách đã bước vào sống, tạo động lực, khuyến khích cộng đồng cơng tác bảo vệ phát triển rừng Ngoài ra, Điện Biên tỉnh thí điểm thực Chương trình hành động quốc gia REDD+ (Quyết định số 799/QĐ-TTg ngày 27/6/2012 Thủ tướng Chính phủ), tỉnh có xây dựng Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh Khi REDD+ triển khai, hứa hẹn sẽ nguồn tài kết hợp với nguồn tài khác tạo nguồn thu nhập lơn cho cộng đồng nhận rừng, từ bảo vệ phát triển rừng tốt Các thôn với mơ hình quản lý rừng cộng đồng thường không đạt mục tiêu đề bảo vệ rừng cải thiện sinh kế khơng có hỗ trợ đầy đủ từ bên để xây dựng lực trì thực quyền lợi nhiệm vụ giao Vấn đề đặt giải pháp nào, cách thức giúp Chính quyền người dân vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển rừng (trong có rừng cộng đồng), tiến tới phát triển rừng bền vững để bảo tồn phát huy giá trị rừng, đặc biệt giá trị môi trường sinh thái, đồng thời tạo thu nhập, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho hộ dân sống vùng rừng Vấn đề đã giải thông qua cách tiếp cận 02 dự án lâm nghiệp đã triển khai thực tỉnh Điện Biên Với cách tiếp cận giải vấn đề thông qua việc hỗ trợ người dân thực hoạt động sinh kế mục tiêu trước mắt, gắn kết với hoạt động bảo vệ phát triển rừng làm động lực, mục tiêu lâu dài để khuyến khích họ bảo vệ phát triển rừng ... thác chọn Khai thác chọn theo theo cấp kính, loài cường độ lớn (khai (theo mô hình thác hết lượng tăng rừng ổn định trưởng rừng năm, và tiêu vòng 20-30 năm) chuẩn lựa chọn chặt,... tiêu so sánh Khối lượng gô ̃/lần khai thác Quản lý rừng theo truyền thống Lớn (theo hướng thương mại) Quản lý rừng theo Nhỏ (chủ yếu sử dụng cho gia đình, rất ít cho thương... số tỉnh khác, có diện tích rừng giao cho cộng đồng dân cư để quản lý b o vệ Hầu hết diện tích rừng giao cho cộng đồng người dân rừng ngh o kiệt, cấu trúc bị x o trộn, phân tán nên giá trị hưởng

Ngày đăng: 31/10/2019, 16:04

w