ngu van 9 Ky 2

185 495 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ngu van 9 Ky 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội Học kỳ II Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 91 + 92: Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm- A. Mục tiêu cần đạt Giúp hs - Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách. - Rèn luyện thêm một cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc của Chu Quang Tiềm. B. Chuẩn bị - Gv tìm t liệu liên quan đến VB và tác giả - Hs soạn bài. C. Khởi động * Giới thiệu bài: Là ngời, muốn mau trởng thành thì phải thờng xuyên học tập, rèn luyện, tu dỡng. Đối với tuổi trẻ chúng ta, học tập là nhiệm vụ hàng đầu, có tầm quan trọng đặc biệt. Có học tập chăm chỉ, thờng xuyên, mới có học vấn, có kién thức, từ đó mà rèn luyện trí tuệ, tâm hồn, đạo đức để tiến bộ. Để có học vấn, chúng ta phải lắng nghe và suy ngẫm điều cha mẹ, ông bà anh chị em. Chúng ta cũng có thể tích luỹ vốn kiến thức trong quá trình giao tiếp xã hội. Trớc mắt chúng ta bao nhiêu con đờng mở ra tri thức. Bài học hôm nay. D. Tiến trình các hoạt động Đoạn văn tham khảo: Ngạn ngữ phơng Đông có câu: Hãy để lại cho con cái một ngôi nhà, một cái nghề và một quyển sách!:. Một ngôi nhà vừa là tài sản vật chất, vừa là nơi để ở theo tinh thần an c lạc nghiệp. Một cái nghề vừa là phơng tiện kiếm sống vừa là phần đóng góp nhỏ bé của một công dân cho xã hội. Còn một quyển sách là tài sản tinh thần vô giá. Trong quyển sách ấy có tri thức có kình nghiệm sống, có hoài bão, có ớc mơcủa tiền nhân truyền đạt và gửi gắm cho muôn đời sau. Trong rất nhiều lời răn dạy của tiền nhân, chắc chắn có những lời răn bổ ích, thấm thía về việc học hành; chẳng hạn nh: Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lí ( ngọc không mài giũa không thành vật báu, ngời không học không hiểu đại lí). Nh vậy, việc học thành tài thì phải khổ công học tập rèn luyện; phải học có đầu có đuôi, học đến nơi đến chốn; tuyệt đối không đợc học qua loa đối phó theo kiểu cỡi ngựa xem hoa cốt chỉ để kiếm lấy mảnh bằng mà thực chất chỉ là hình vi lừa ngời dối mình. Trong quá trình học tập , tất nhiên phảI đọc sách, cho nên phảI biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc để tiếp thu có hiệu quả những tri thức và kinh nghiệm của tiền nhân; đó chính là hành trang quan trọng để làm cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn của mỗi ngời. (Đoạn văn này để cuối bài cho HS tham khảo) Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 2008 - 2009 1 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt ? Giới thiệu về tác giả Chu Quang Tiềm dựa vào sgk. - Chu Quang Tiềm (1897 1986) - Gv : Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ k/nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của ngời đi trớc muốn truyền lại cho thế hệ sau. Hs đọc VB. Giọng đọc rõ ràng mạch lạc với giọng tâm tình nhẹ nhàng nh lời trò truyên chú ý những hình ảnh so sánh ? Văn bản đợc viết theo thể loại gì? ? Tìm hiểu bố cục văn bản ? (Thực chất đoạn trích chỉ là phần thân bài có 3 luận điểm) HS đọc đoạn 1. ? Sách có ý nghĩa ntn trên con đờng của nhân loại ? Hs dựa vào VB trả lời. - Sách đã ghi chép, cô đúc và lu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài ngời tìm tòi tích luỹ đợc qua từng thời đại. ? Những cuốn sách quí có giá trị đợc xem ntn ? Em có thể lấy VD về ~ cuốn sách quí mà em biết không ? - Sách có giá trị có thể xem là ~ cột mốc trên con đờng học thuật của nhân loại VD : Bách khoa toàn th Đại Việt sử toàn th I. Đọc- Tìm hiểu chung 1. Tác giả : - Nhà mỹ học và lý luận VH nổi tiếng Trung Quốc. 2. Tác phẩm. - Dịch từ Bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách 3. Thể loại : - Là VB nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề văn học). - Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận, cách đặt tên VB để xác định thể loại và kiểu VB. 4. Bố cục : 3 phần + Tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc sách + Các khó khăn, các thiên hớng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. + Bàn về p 2 đọc sách (cách lựa chọn và cách đọc) II. Đọc hiểu văn bản. 1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách. Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 2008 - 2009 2 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội Những nền văn minh nhân loại . ? Sách có ý nghĩa nh vậy thì việc đọc sách có ý nghĩa tác dụng gì ? Hs thảo luận nhóm đôi 2 / . - Đối với mỗi con ngời thì việc đọc sách chính là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới. ? Vậy nếu không biết đọc sách, không biết tiếp thu các thành tựu thì con ngời sẽ ntn, tác giả đã lý giải ra sao ? - Nếu không tiếp thu : + Trở về điểm xuất phát ban đầu. + Kẻ lạc hậu. * Gv : Muốn tiếp thu cái mới thì phải biết kế thừa các thành tựu của ~ cái đã qua ? Theo em ~ lý lẽ tác giả đa ra có xác đáng hay không ? Vì sao ? tác giả đa ra 2 lý lẽ? - HS trả lời GV: Những lý lẽ đó xác đáng, rất đúng với thực tế. Thấu tình đạt lý và kín kẽ, sâu sắc trên con đờng trau dồi học vấn của con ngời, đọc sách, là con đờng quan trọng trong nhiều con đờng. Đọc sách là học với các thầy vắng mặt . Đọc sách để lớn lên về tinh thần, trởng thành trong cuộc sống của mỗi ngời chúng ta. Tuy nhiên ngoài đọc sách, ngày nay ngời ta có thể đọc in tơ - nét, xem phim ảnh, ti vi . - Đọc sách là con đờng tích luỹ nâng cao vốn tri thức.( Con đờng quan trọng của học vấn) - Đọc sách là trả nợ quá khứ là ôn lại kinh nghiệm loài ngời, là hởng thụ kiến thức là lời dạy tâm huyết của quá khứ. - Đọc sách là để chuẩn bị hành trang thực lực về mọi mặt để con ngời có thể tiếp tục tiến xa ( Cuộc trờng chinh vạn dặm) Tiết 2. Gv chuyển : nhng tác giả đã không tuyệt đối hoá việc đọc sách. Ông đã chỉ ra ~ khó khăn của việc đọc sách hiện nay. Hs đọc đoạn 2. Hs thảo luận câu hỏi ? Cái hại đầu tiên tác giả đa ra là gì? Để chứng minh cho tác hại đó tác giả đã so sánh biện thuyết ntn ? Em có tán thành luận chứng của tác giả hay không ? ý kiến của em 2. Những khó khăn nguy hại thờng gặp khi đọc sách. - Sách nhiều khiến ngời ta đọc không chuyên sâu. Ham đọc nhiều mà không thể đọc kĩ, chỉ đọc qua hời hợt Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 2008 - 2009 3 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội về ~ con mọt sách ? - Sách nhiều khiến ngời ta đọc không chuyên sâu - Tác giả đối chiếu so sánh với việc đọc sách của ngời xa : đọc kỹ càng, nghiền ngẫm từng câu, từng chữ - một lý do sách ít, thời gian nhiều - Bây giờ ngợc lại - lãng phí thời gian công sức. Tác giả so sánh đọc sách giống nh ăn uống vô tội vạ, ăn tơi nuốt sống. Các thứ không thể tiêu hoá đợc dễ sinh bệnh sinh thói xấu h danh, nông cạn + lãng phí thời gian, công sức + sinh thói xấu h danh, nông cạn - Những con mọt sách không đáng yêu mà đáng chê khi chỉ chúi mũi vào sách vở, chẳng còn chú ý gì đến chuyện khác thành xa rời thực tế. ? Phân tích tác hại thứ hai. - Sách nhiều quá nên dễ lạc hớng chọn lầm, chọn sai phải ~ cuốn sách nhạt nhẽo vô bổ thậm chí ~ cuốn sách độc hại (mê tín dị đoan, chia rẽ tôn giáo dân tộc, phản động bạo lực, kích động tình dục .) - So sánh đọc sách lạc hớng với việc đánh trận thật bại vì tiêu hao lực lợng tiền mất tật mang, tự hại mình. ( Cachs đọc sách của HS hiện nay) ? Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách ntn ? Em hiểu ntn về sách phổ thông, sách chuyên môn ? cho VD. ? Nếu đợc chọn sách chuyên môn em yêu thích và lựa chọn loại sách chuyên môn nào ? - Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều. Đọc nhiều không thể coi là vinh dự (nếu nhiều mà dối), đọc ít cũng không phải là xấu hổ (nếu ít mà kỹ). Tìm đợc ~ cuốn sách thật có giá trị cần thiết đ/v bản thân. Chọn lọc có mục đích, đinh hớng rõ ràng không tuỳ hứng. - Sách phổ thông sách trang bị ~ kiến thức phổ thông cần cho tất cả các công dân trong thế giới hiện tại sách theo yêu cầu của các môn học ở trung học và năm đầu đại học, mỗi môn chọn lấy 3 5 quyển xem cho kỹ. - Sách nhiều khiến ngời ta đọc lạc h- ớng 3. Phơng pháp đọc sách a. Cách chọn sách. - Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều, chọn ~ cuốn thực sự có giá trị với mình. Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 2008 - 2009 4 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội - Sách chuyên môn sách trang bị đi sâu vào kiến thức thuộc một lĩnh vực chuyên môn nào đó. ? Cách đọc sách đúng đắn nên ntn ? Cái hại của việc đọc hời hợt. - Không nên đọc lớt - Không nên đọc tràn lan Đọc sách là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ. - Hại của lối đọc hời hợt : nh ngời cỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý loạn, tay không mà về, nh trọc phú khoe của, lừa mình dối ngời thể hiện p/chất tầm thờng thấp kém. Hoạt động 4 ? Nêu ~ ng nhân cơ bản tạo ra sức thuyết phục của VB. Các ý kiến nhận xét đa ra thật xác đáng có lí lẽ với t cách một học giả lớn, giọng chuyện trò tâm tình thân ái để chia sẻ kinh nghiệm. Ví von nhiều : giống nh chuyện ăn uống, nh đánh trận, nh cỡi ngựa qua chợ, nh con chuột chui vào rừng trâu. ? Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm qua VB - Là ngời yêu quí sách - Có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách - Có khả năng hớng dẫn việc đọc sách cho mọi ngời. ? Em học tập gì trong cách viết văn nghị luận của tác giả ? ? Nếu đợc chọn một lời bàn về đọc sách hay nhất để ghi lên giá sách của mình, em sẽ chọn câu nào trong bài ? Vì sao ? ? Học xong văn bản em them thía nhất ở điểm nào? Vì sao? - Chọn ~ cuốn thuộc lĩnh vực chuyên môn - Chọn sách thờng thức gần gũi kế cận với chuyên môn của mình. (trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác vì thế không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn sự từng trải của một học giả lớn) b. Cách đọc sách. - Đọc kỹ, đọc nhiều lần đọc phải suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ. - Đọc có kế hoạch, có hệ thống. - Kết hợp đọc rộng và đọc sâu. Ghi nhớ 1. NT. - Bố cục chặt chẽ, hợp lý các ý kiến đ- ợc dẫn dắt rất tự nhiên - Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tác giả vừa thấu tình đạt lý - Cách viết giàu hình ảnh. 2. ND - ý nghĩa của việc đọc sách - P 2 đọc sách. III. Luyện tập: Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 2008 - 2009 5 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội E.Củng cố dặn dò : - BT (Tr 7sgk) - Xác định ngắn gọn hệ thống luận điểm trong bài. - Su tầm 10 danh ngôn về việc đọc sách. - Chuẩn bị bài Khởi ngữ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 93 : Khởi ngữ A.Mục tiêu cần đạt B. Chuẩn bị. - Bảng phụ ghi các VD a. b. c - Bài soạn và bài tập. C. Khởi động * Gv giới thiệu thành phần đứng trớc nòng cốt câu : trạng ngữ học ở lớp 7. D.Tiến trình các hoạt động. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Hình thành kiến thức về khởi ngữ. Hs đọc bài 1. Hs xác định CN trong các câu a. b.c Phân biệt các từ in đậm với chủ ngữ ? - Về vị trí : Các từ in đậm đứng trớc CN - Về quan hệ với vị ngữ : Các từ ngữ in đậm không có quan hệ chủ vị với VN - Về ý nghĩa : nêu đề tài của câu Các từ ngữ đợc gọi là khởi ngữ. ? Thế nào là khởi ngữ ? Trớc ~ từ ngữ in đậm, có thể thêm ~ quan hệ từ nào ? (về, đối với .) Hs rút ra ghi nhớ. Đọc ghi nhớ I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 1. VD : a) Còn anh, anh k 0 ghìm nổi CN b) Giàu, tôi cũng giàu rồi VN c) Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin CN VN 2. Tr ớc các từ in đậm có thể thêm các từ : về, đối với. 3. Ghi nhớ. Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 2008 - 2009 6 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội Gv chốt lại khởi ngữ. Hs đọc bài 1. Trao đổi nhóm đôi : 2 / . Hs trình bày ý kiến. Gv cho các hs khác nhận xét, chốt kết quả. Hs đọc bài 2. và thực hiện yêu cầu của đề bài. GV cho HS làm bài tập bổ trợ Bài 5. Tác dụng của khởi ngữ. - Những câu Kiều, những tiếng hát, tất cả giữ cho những ngời bị giam cầm vẫn buộc chặt lấy cuộc đời thơng bên ngoài. Vừa nhấn mạnh sức mạnh của ~ câu Kiều, ~ tiếng hát. Vừa làm cho cả câu mang tính khẳng định. Bài 6. Chuyển các câu sau thành câu có kngữ a) Mỗi cân gạo này giá ba ngàn đồng. b) Tôi luôn có sẵn tiền trong nhà. c) Chúng tôi mong đợc sống có ích cho xã hội d) Nớc biển Đông cũng không đo đợc lòng căm thù giặc của TQTuấn. Gạo này, giá ba ngàn đồng một cân Tiền, tôi luôn có sẵn trong nhà Sống, chúng tôi mong đợc sống có ích . Lòng căm thù giặc của TQT, nớc biển Đông cũng không đo đợc. II. Luyện tập. Bài 1. Khởi ngữ. a. Điều này b. Đối với chúng mình c. Một mình d. Làm khí tợng e. Đối với cháu. Bài 2. a. Làm bài, anh ấy rất cẩn thận. b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha giải đợc. Bài 3. Câu văn nào có kn A. Về trí thông minh thì nó là nhất. B. Nó thông minh nhng hơi cẩu thả. C. Nó là một hs thông minh D. Ngời thông minh nhất lớp là nó Bài 4. Trong trờng hợp sau KN có tác dụng gì. Tôi đi đến đâu ngời ta cũng thơng. Còn nó, nó đi đến đâu ngời ta cũng ghét tuy không ai nói ra. Tác dụng duy trì chủ đề và liên kết phát triển chủ đề của VB. Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 2008 - 2009 7 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội E. Củng cố dặn dò : - Phân biệt k/n với trạng ngữ. - Xác định những câu có khởi ngữ trong VB Bàn về đọc sách Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 94 : Phép phân tích và tổng hợp A. Mục tiêu Giúp hs hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong tập làm văn nghị luận. B. Chuẩn bị - Soạn bài. - Bảng phụ C. Khởi động Gv giới thiệu các thao tác trong văn nghị luận : phép lập luận chứng minh, giải thích . D.Tiến trình hoạt động Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1. Hs đọc VB Trang phục thật kỹ. Hs thảo luận câu hỏi sau. Nhóm 4 ngời. Trình bày ra giấy nháp. Từng nhóm trình bày miệng kết quả. ? Bài văn đã nêu ~ d/chứng gì về trang phục ? Vì sao không ai làm cái điều phi lí nh tác giả nêu ra ? Việc không làm đó cho thấy ~ qui tắc nào trong ăn mặc của con ngời ? * Dẫn chứng : 6 d/c - Mặc quần áo chỉnh tề đi chân đất. - Đi giày tất phanh cúc áo lộ da thịt. I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp Văn bản Trang phục * Dẫn chứng : 6 d/c * Quy tắc ăn mặc - ăn cho mình mặc cho ngời - Y phục xứng kì đức Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 2008 - 2009 8 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội - Cô gái một mình trong hang sâu - Anh thanh niên . - Đi đám cới . - Đi dự đám tang . * Không ai làm cái điều phi lí nh vậy vì trái với qui tắc ăn mặc * Những qui tắc ăn mặc. - ăn mặc phải đồng bộ, chỉnh tề. - ăn mặc phải phù hợp với h/ảnh chung và riêng. - ăn mặc phải phù hợp với đạo đức : giản dị, hoà mình vào cộng đồng. ? Tác giả đã dung phép lập luận nào để nêu ra các d/chứng ? (phân tích) thế nào là phép phân tích. ? Câu văn ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với h/cảnh riêng của mình và h/c chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Có tác dụng gì ? - Là câu tổng hợp các ý đã ptích ở trên. - Thâu tóm đợc các ý trong từng d/c cụ thể. Hs thảo luận câu hỏi nhóm 4 ngời. ? Từ tổng hợp qui tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp ntn? Nêu các điều kiện qui định cái đẹp của trang phục ntn ? - Có phù hợp thì mới đẹp - Phù hợp : + với môi trờng + với hiểu biết + với đạo đức. ? Em hiểu thế nào là phép tổng hợp. Vị trí phép tổng hợp ? Quan hệ giữa phép phân tích và tổng hợp. ? Vai trò của các phép phân tích và tổng hợp đ/v bài nghị luận ntn ? Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể ntn ? Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề ntn ? (Hai phép tuy đối lập nhng không tách rời. Ptích rồi phải tổng hợp mới có ý nghĩa, mặt * Câu văn tổng hợp ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp . Trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức . Nêu nhận định chung về sự việc, thâu tóm các ý, các VD ở trên. *. Vai trò. - Phép phân tích giúp hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đ/v từng ngời, trong từng h/cảnh cụ thể - Phép lập luận tổng hợp giúp hiểu ý nghĩa văn hoá và đạo đức của cách ăn mặc. *. Ghi nhớ Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 2008 - 2009 9 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội trên cơ sở phân tích mới có sự tổng hợp) mối quan hệ. Hoạt động 2. Hs đọc bt câu 1. * Học vấn là của nhân loại Đợc ghi thành sách truyền lại sách là kho tàng học vấn - Đọc sách là con đờng của học vấn - Không đọc : lạc hậu, không hiểu biết. Hs đọc bài 2. Thảo luận trình bày. * lý do : sách nhiều, có nhiều loại Nếu k 0 chọn sẽ : + Đọc sai mục đích + Đọc lạc hớng, mất thời gian + K 0 thu đợc kết quả + K 0 thể đọc hết các loại sách. Đọc không cần nhiều mà cần tinh và kỹ BT 3: Tầm quan trọng của đọc sách. - Tham đọc nhiều mà chỉ liếc qu cốt để khoe khoang là mình đọc sách nok sách kia thì chẳng khác gì chuồn chuồn đạp nớc chỉ gây ra sự lãng phí thời gian sức lực mà thôi. Thế gian có biết bao ngời đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt nh kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đọc đó chỉ là lừa mình dối ngời, đối ví việc làm ngời thì cách đọc đó thể hiện phẩm chất tầm th- ờng, thấp kém . - Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tởng tợng tự do đến mức làm thay đổi khí chất. - Có hai loại sách cần đọc là sách về kiến thức phổ thông và sách về kiến thức chuyên ngành, đó là hai bình diện rộng và sâu của tri thức . II. Luyện tập. * VB Bàn về đọc sách 1. Phân tích ý : Đọc sách rốt cuộc là một con đờng của học vấn - Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại. - Học vấn đợc lu giữ trong sách. - Đọc sách là hởng thụ thành quả về tri thức và kinh nghiệm của nhân loại. 2. Phân tích lý do phải chọn sách đọc. - Do sách nhiều chất lợng khác nhau cho nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích. - Do sức ngời có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình. - Sách có loại chuyên môn, có loại thờng thức chúng liên quan đến nhau, nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thờng thức. Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 2008 - 2009 10 [...]... Ngày soạn : 15/01/ 09 Ngày dạy: 21 /01/ 09 ( 9B D và 22 /01/ 09 9D) Tiết 96 + 97 Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi A Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con ngời - Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua các phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 20 08 - 20 09 14 THCS An Khánh... nghĩ nh em E Củng cố dặn dò - Về nhà học bài, tập viết đoạn văn ra vở luyện văn - Làm BT trong SBT - CBB Nghị luận về một sự việc Ngày soạn: 19/ 1/ 09 Ngày dạy: 2/ 2/ 09 ( 9B-D) Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 20 08 - 20 09 21 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội Tiết 99 : Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống: nghị luận về một... bài : - Giới thiệu về Nguyễn Hiền 2 Thân bài : - Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nào ? hoàn cảnh ấy có gì đặc biệt ? - ở Nguyễn hiền có đặc điểm gì nổi bật ? T chất ra sao ? ? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành công của Nguyễn Hiền ? ? Em học tập ở Nguyễn Hiền những điểm nào ? E Củng cố dặn dò - BT luyện tập - CTrình địa phơng Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 20 08 - 20 09 25 THCS An Khánh Hoài... những ngời không hút thuốc lá đang sống xung quanh những ngời hutý thuốc lá - Thứ ba, nó gây tón kém tiền bạc cho ngời hút E Củng cố dặn dò - BT 2 - CBB Cách làm bài NL Ngày soạn: 19/ 1/ 09 Ngày dạy: 4 /2/ 09 ( 9B-D) Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 20 08 - 20 09 23 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội Tiết 100 : Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống A Mục tiêu cần đạt Giúp hs biết cách làm bài... soạn: 17/1/ 09 Ngày dạy: 22 /01/ 09 ( 9d và 2/ 2/ 09 9B) Tiết 98 : Các thành phần biệt lập A Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Nhậ biết hai thành phần biệt lập : tình thái, cảm thán - Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu - Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán B Chuẩn bị - Soạn bài - Bảng phụ ghi VD C Khởi động 1 Kiểm tra : Khởi ngữ là gì ? Cách nhận diện khởi ngữ BT 2 Giới thiệu... công nghiệp vào thời điểm 20 20 D Tiến trình hoạt động Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I Tìm hiểu chung Hs dựa vào chú thích * trình bày về tác giả 1 Tác giả : Phó thủ tớng Vũ Khoan Vũ Khoan Hs trình bày vài nét về tác phẩm 2 Tác phẩm - H/cảnh sáng tác : đầu năm 20 01 Khi ? Bài viết đợc ra đời khi nào ? Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 20 08 - 20 09 28 THCS An Khánh Hoài Đức... rác bừa bãi họ có lúc nào nghĩ đến hậu quả của thói xấu ấy không? Con đờng ấy xa kia Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 20 08 - 20 09 27 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội E Củng cố dặn dò - Về nhà học bài, tìm kiếm t liệu để viết bài - Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Ngày soạn: 25 /01/ 09 Ngày dạy: Tiết 1 02 : Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới - Vũ KhoanA Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Nhận thức đợc... áo - Đợc mùa chớ phụ 3 Liên hệ bản thân, nói về điểm mạnh và điểm yếu của bản thân, nguyên n hân và cách khắc phục E Củng cố dặn dò : - BT 1 .2 (Tr 31sgk) - CBB Các thành phần biệt lập Ngày soạn: 26 /01/ 09 Ngày dạy: Tiết 103 : Các thành phần biệt lập (tiếp) A Mục tiêu cần đạt Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 20 08 - 20 09 31 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội Giúp HS : - Nhận biết hai thành phần biệt lập :... tai nạn: Vỏ chuối, mảnh thuỷ tinh - ảnh hởng đến sức khoẻ, đời sống của bản thân mỗi ngời 3 Kết bài:( 2 điểm) - Bày tỏ thái độ của ngời viết về hiện tợng đó Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 20 08 - 20 09 35 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội - Biện pháp khắc phục và kêu gọi hành động Đề 2: 1 Mở bài: ( 2 điểm) 2 Thân bài: ( 6 điểm) a Luận điểm 1: Bác Hồ vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của nhân dân VN - Ngời đã bôn... kiến thức cơ bản Ngữ văn 9 - Học kỳ 2 Năm học 20 08 - 20 09 29 THCS An Khánh Hoài Đức Hà Nội Đây là luận cứ trung tâm nên tác giả nêu cụ + Kém khả năng thực hành thể và ptích thấu đáo - Cần cù sáng tạo : + Thiếu tính tỉ mỉ Hãy lấy d/c chứng minh cho ~ điểm mạnh + K0 coi trọng nghiêm ngặt qui trình công nghiệp yếu của ngời VN ta + Cha quen cờng độ khẩn trơng Hs thảo luận theo bàn: 2 Lấy d/c từ thực tế . nói của văn nghệ Ngày soạn : 15/01/ 09 Ngày dạy: 21 /01/ 09 ( 9B D và 22 /01/ 09 9D) Tiết 96 + 97 Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi A. Mục tiêu cần đạt. - CBB : Thành phần biệt lập Ngày soạn: 17/1/ 09 Ngày dạy: 22 /01/ 09 ( 9d và 2/ 2/ 09 9B) Tiết 98 : Các thành phần biệt lập A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS :

Ngày đăng: 13/09/2013, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan