Phương pháp xác định kim loại dựa vào định luật bảo toàn electron

22 77 0
Phương pháp xác định kim loại dựa vào định luật bảo toàn electron

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hóa học môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm nên có tính hấp dẫn, lại mơn học khó Vì muốn học tốt mơn Hóa Học nắm vững kiến thức bản, biết suy luận, việc áp dụng định luật giải nhanh để tìm hướng giải nhanh cho tốn trắc nghiệm Định luật bảo tồn electron phương pháp Xác định kim loại chưa biết dạng toán thường gặp, giải tốn có nhiều cách làm theo tơi dùng định luật bảo tồn electron nhanh hiệu Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải tập lại có ý nghĩa quan trọng Mỗi tập có nhiều phương pháp giải khác Nhưng biết phân dạng lựa chọn phương pháp hợp lý, giúp học sinh thời gian ngắn nắm dạng tập, nắm phương pháp giải Tôi ln động viên, khuyến khích em tìm tòi sáng tạo để bổ sung thêm tập, học sinh có lực hứng thú học tập, học sinh yếu, trung bình tìm thấy điều cần thiết cho Xuất phát từ lí trên, với số kinh nghiệm sau năm giảng dạy năm học 2018 - 2019 này, chọn đề tài: “Phương pháp xác định kim loại dựa vào định luật bảo tồn electron” 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng cách tốt giải toán kim loại Từ nghiên cứu đề tài giúp học sinh nắm tính chất kim loại Khi nghiên cứu định luật bảo tồn electron nhằm giải tốn tìm kim loại giúp học sinh có nhìn nhận toán Kim loại 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứa Học sinh khối 12 Trung tâm GDNN – GDTX Thọ Xuân hai năm học 2017 – 2018 2018 – 2019 1.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Dùng định luật bảo tồn electron giải tốn kim loại Xây dựng phương pháp giải chi tiết cho dạng, đưa tập từ dễ tới khó cho học sinh khối 12 làm để hình thành kỷ giải tốn kim loại NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận - Về nguyên tắc để xác định kim loại phải tìm nguyên tử khối kim loại - Nắm vững chất oxi hóa, chất khử, q trình oxi hóa, q trình khử để vận dụng kiến thức liên quan để hồn thiện tốn - Trong phản ứng nói riêng, q trình nói chung tổng số mol electron nhường tổng số mol electron nhận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng - Học sinh Trung tâm đa số em có kiến thức mơn hóa học yếu, đặc biệt giải tốn hóa học lại khó khăn nhiều - Tìm phương pháp giải tốn kim loại khó khăn Khảo sát với khối 12 hai năm học liên tiếp 2017 – 2018 2018 – 2019 12A1; 12A2(Năm 2017 – 2018 ) 12A1 12A2(Năm 2018 - 2019) trường Trung Tâm GDNN – GDTX Thọ Xuân có kết qủa sau: * Khi chưa áp dụng chuyên đề vào giảng dạy: Năm học : 2017 – 2018 Lớp 12A1 Sĩ Số Giỏi số/Lần kiểm tra SL % 37/1 37 0 Khá SL % 0 Lớp 12A2 Sĩ Số Giỏi số/Lần kiểm tra SL % 31/1 31 0 Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % 3,22 18 58,09 25,8 Trung bình SL % 20 54,05 Yếu SL % 14 37,83 Kém SL % 8,12 Kém SL % 12,89 Năm học : 2018 – 2019 Lớp 12A1 Sĩ Số Giỏi số/Lần kiểm tra SL % 47/1 47 0 Lớp 12A2 Sĩ Số Giỏi số/Lần kiểm tra SL % 43/1 43 0 Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % 2,17 27 57,4 12 25,53 14,89 Khá SL % 0 Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % 23 53,5 14 32,55 13,95 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Đề tài chia thành hai phần: * Phần 1: Phân loại dạng tập thường gặp - Dạng 1: Xác định kim loại dựa vào tập kim loại tác dụng với chất khí - Dạng 2: Xác định kim loại dựa vào tập kim loại tác dụng với nước - Dạng 3: Xác định kim loại dựa vào tập kim loại tác dụng với axit - Dạng 4: Xác định kim loại dựa vào tập kim loại tác dụng với dung dịch muối - Dạng 5: Xác định kim loại dựa vào tập điện phân - Dạng 6: Xác định kim loại dựa vào tập khử oxit kim loại Mỗi dạng có hai phần: Phương pháp giải; ví dụ minh họa đưa hệ thống tập đa dạng, khai thác nhiều khía cạnh khác từ đến nâng cao, vừa hay, vừa có loại khó hướng dẫn giải cho dạng với phương pháp ngắn gọn dễ nhớ * Phần 2: Các tập vận dụng Cung cấp hệ thống tập từ dễ đến khó nhằm giúp em tự ơn luyện, phân loại vận dụng phương pháp hợp lý để giải chúng cách nhanh nhất, qua giúp em nắm phương pháp giải 2.3.1 Phân loại dạng tập thường gặp Dạng 1: Xác định kim loại dựa vào tập cho kim loại tác dụng với chất khí 1) Phương pháp giải: Bước 1: Xác định số mol chất đề thi - Đổi số mol cụ thể chất - Chuyển sang liên hệ với số mol cho giá trị dạng tham số, ẩn số Bước 2: Xác định chất trình nhường nhận electron - Đối với phương trình phản ứng xác định số oxi hóa tăng lên hay giảm xuống - Đối với trình xác định trình đầu, cuối - Viết q trình oxi hóa q trình khử - Tính số mol ne nhường; ne nhận Bước 3: Thiết lập mối liên hệ - ne nhường = ne nhận - Giải mối liên hệ phương trình - Lập bảng hóa trị (n) với khối lượng phân tử (M) Bước 4: Kết luận kim loại cần tìm Ví dụ minh họa : Ví dụ 1: Đốt kim loại M bình kín đựng khí clo thu 6,5 gam muối clorua nhận thấy thể tích clo bình giảm 1,344 lít (đktc) Kim loại dùng là: A Al B Fe C Cu D Cr Hướng dẫn: Thể tích clo bình giảm thể tích clo phản ứng � n = 0,06 mol Cl2 Q trình oxi hóa khử M0 � M+n + ne Cl2 + 2e � 2Cl012/n 0,12 0,06 0,12 � 012/n(M + 35,5n) = 6,5 � n= 3; M = 56 đvc � Fe � Đáp án B Ví dụ 2: Một hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kỳ liên tiếp bảng tuần hồn có khối lượng 10,6 gam Khi cho hỗn hợp X tác dụng với khí Cl2 dư cho hỗn hợp hai muối nặng 31,9 gam Hai kim loại kiềm A Li, Na B Na, K C K, Rb D Li, K 31,9  10,6 Hướng dẫn: nCl2  = 0,3 mol 71 Gọi hai kim loại kiềm M hóa trị chung n Q trình oxi hóa khử M0 � M+n + ne Cl2 + 2e � 2Cl10,6/M 10,6n/M 0,3 0,6 Dùng định luật bảo tồn electron có 10,6n/M = 0,6 � M = 17,67 � Hai kim loại Li, Na � Đáp án A Ví dụ : Lượng khí sinh cho 6,96 gam MnO tác dụng hết với dung dịch HCl oxi hóa hồn tồn kim loại M, tạo 7,6 gam muối (biết kim loại M có hóa trị II) Kim loại M là: A Be B Mg C Ca D Ba Hướng dẫn: Số mol MnO2: n = 0,08 mol Q trình oxi hóa khử M0 � M+n + ne Cl2 + 2e � 2Cl0,16/n 0,16/n 0,16 0,08 0,16 +4 +2 � Mn + 2e Mn 0,08 0,16 Dùng định luật bảo tồn electron có 0,16/n(M + 71) = 7,6 � M = 24 � Đáp án B Ví dụ 4: Đốt cháy a gam kim loại M 6,72 lít khí clo (đktc) tạo 26 gam muối clorua (biết hiệu suất phản ứng tính theo clo đạt 80%) Kim loại M A Fe B Mg C Cu D Al 6, 72 �80 Hướng dẫn: nCl2 phản ứng = = 0,24 (mol) 22, Quá trình oxi hóa khử M0 � M+n + ne Cl2 + 2e � 2Cl0,48/n 0,48 0,24 0,48 Dùng định luật bảo tồn electron có 0,48/n(M + 71n).100/80 = 2,6 � M = 18,67n � M = 56 � Đáp án A Ví dụ 5: Đốt cháy hồn tồn 3,6 gam kim loại M (có hố trị khơng đổi) hỗn hợp khí Cl2 O2 Sau phản ứng thu 11,5 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí phản ứng 2,8 lít (ở đktc) Kim loại M A Al B Ca C Be D Mg Hướng dẫn: Số mol khí: nkhí = 2,8/22,4 = 0,125 mol Q trình oxi hóa khử M0 � M+n + ne Cl2 + 2e � 2Cl3,6/M 3,6n/M a 2a -2 � O2 + 4e 2O b 4b Theo giả thiết ta có khối lượng Cl2 O2 phản ứng 11,5 – 3,6 = 7,9g Gọi x, y số mol Cl2, O2 Ta có �x  y  0,125 �x  0,1 �� � 71x  32 y  7,9 �y  0, 025 � Theo định luật bảo tồn electron ta có: 3, n  0,1 �2 + 0,025 �4 � M=12n � n=2; M = 24 đvc � Đáp án D M Dạng 2: Xác định kim loại dựa vào tập kim loại tác dụng với nước 1) Phương pháp giải: Bước 1: Xác định số mol chất đề thi - Đổi số mol cụ thể chất - chuyển sang liên hệ với số mol cho giá trị dạng tham số, ẩn số Bước 2: Xác định chất trình nhường nhận electron - Chỉ có Kim loại IA với Ca, Sr, Ba phản ứng với H2O điều kiện thường - Tính số mol ne nhường; ne nhận Chú ý: - Be không phản ứng với H2O điều kiện - Mg phản ứng với H2O nhiệt độ cao Phương trình: Mg + H2O � MgO + H2 Bước 3: Thiết lập mối liên hệ - ne nhường = ne nhận - Giải mối liên hệ phương trình - Lập bảng hóa trị (n) với khối lượng phân tử (M) - Ln có nOH  = nH Bước 4: Kết luận kim loại cần tìm Ví dụ minh họa: Ví dụ 6: Cho 10 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với nước, thu 6,11 lít khí H2 (250C atm) Kim loại M dùng A Ca B Sr B Mg D Ba Hướng dẫn: PV 1�6,11  nM = nH  = 0,25 (mol) RT 0, 082 �(273  25) Quá trình oxi hóa khử M0 � M+2 + 2e 2H+ + 2e � H2 10/M 20/M 0,5 0,25 Dùng định luật bảo tồn electron có 20/M = 0,5 � M = 40 � Đáp án A Ví dụ 7: Cho 5,55 gam kim loại kiềm tác dụng với nước có dư, thu khí A Cho khí A qua CuO đun nóng tạo 25,6 gam Cu Kim loại kiềm A Li B Na C K D Rb Hướng dẫn: Số mol nCu = 0,4 mol Q trình oxi hóa khử M0 � M+ + e 2H+ + 2e � H2 5,55/M 5,55/M 0,8 0,4 +2 o Cu + 2e � Cu 0,8 0,4 � nM = 2nCu = 0,4 �2 = 0,8 (mol) � Mkim loại = 6,94 � Đáp án A Ví dụ 8: Hoà tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp Bảng tuần hoàn vào nước, thu lit dung dịch có pH = 13 Hai kim loại kiềm là: A Na, K B Li, Na C K, Rb D Rb, Cs Hướng dẫn: Từ pH = 13 � [OH-] = 0,1 � nOH  = nM = 0,1 mol Q trình oxi hóa khử M0 � M+ + e 2H+ + 2e � H2 3,1/M 3,1/M 0,1 0,05 3,1 nH2 = 1/2 nOH  = 0,05 mol � M = = 31 � Na K � Đáp án A 0,1 Ví dụ 9: Hồ tan hoàn toàn 10,1 gam hỗn hợp kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn vào nước thu dung dịch X Để trung hòa 1/2 dung dịch X cần 1,5 lít dung dịch HCl + HNO3 có pH = Hai kim loại kiềm A K, Rb B Li, Na C Na, K D Rb, Cs Hướng dẫn: Đặt M ký hiệu chung kim loại Ta có sơ đồ: M � MOH pH = � [H+] = 0,1M � nH  = 0,15 (mol) Phản ứng trung hòa 1/2 dung dịch X: nH  = nOH  � nM (dung dịch X) = nH  = 0,3(mol) Q trình oxi hóa khử M0 � M+ + e 2H+ + 2e � H2 10,1/M 10,1/M 0,3 0,3 10,1 �M = = 33,67 � Đáp án C 0,3 Ví dụ 10: Hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp bảng tuần hồn Cho 17,94 gam hỗn hợp A, B tan hoàn toàn 500 gam H 2O thu 500ml dung dịch (d = 1,03464) Kim loại A, B A Li, Na B Na, K C Rb, Cs D K, Rb Hướng dẫn: Ta có sơ đồ: A, B � H2 Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: mH = 17,94 + 500 – 500 �1,03464 = 0,62 gam 0, 62 Từ sơ đồ � nA, B = nH = � = 0,62 (mol) Q trình oxi hóa khử M0 � M+ + e 2H+ + 2e � H2 17,94/M 17,94/M 0,62 0,62 0,31 17,94 = 28,9 A, B Na K �M � � Đáp án B 0, 62 Dạng 3: Xác định kim loại dựa vào tập kim loại tác dụng với axit 1) Phương phương pháp: Bước 1: Xác định số mol chất đề thi - Đổi số mol cụ thể chất - Chuyển sang liên hệ với số mol cho giá trị dạng tham số, ẩn số Bước 2: Xác định chất trình nhường nhận electron �HCl � muối có hóa trị thấp + H2 * Kim loai  � �H SO4 (loang ) * Khi kim loại hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H 2SO4 nHCl  2nH ; nH SO4  nH lỗng ta ln có: * Nếu tốn cho kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp axit HCl H2SO4 lỗng ta nên tính  nH  = nHCl + nH SO4 �H SO4 (dac) �san pham khu cua S Kim loai  � muối có hóa trị cao + � * + H2O � �san pham khu cua N �HNO3 Chú ý :  Khi viết trình nhượng nhận electron phải biết phân biệt chất số nguyên tử có chất khử, chất oxi hóa để tính số mol nhường nhận cho thật xác  Thường gặp Fe3O4 ; N2O… 3Fe+8/3 → 3Fe+3 + 1e 2N+5 + 8e → 2N+1 (0,3) 0,1 0,8 (0,1) Vì chất chất phân tử có nguyên tử Fe nguyên tử N Đối với Fe cần năm thuật ngữ dùng để tạo số oxi hóa + : - Lượng HNO3 cần dùng - Lượng Fe dùng dư - Lượng HNO3 loãng Bước 3: Thiết lập mối liên hệ - ne nhường = ne nhận - Giải mối liên hệ phương trình - Lập bảng hóa trị (n) với khối lượng phân tử (M) Bước 4: Kết luận kim loại cần tìm Ví dụ minh họa: Ví dụ 11: Ngâm kim loại M nặng 50 gam dung dịch HCl, sau thu 336 ml khí H2 (đktc) khối lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại M A Zn B Mg C Fe D Ni Hướng dẫn: Số mol nkhí = 0,015 mol Khối lượng kim loại giảm khối lượng kim loại phản ứng 50 �1, 69 mkim loại phản ứng = = 0,84 (gam) 100 Theo đáp án tất kim loại tác dụng với axit HCl có hóa trị II nên ta xem hóa trị kim loại II Q trình oxi hóa khử M0 � M+2 + 2e 2H+ + 2e � H2 0,84/M 1,68/M 0,015 0,03 Theo định luật bảo tồn electron có: 0,84 = 56 đvc � Đáp án C 0, 015 Ví dụ 12: X kim loại thuộc nhóm IIA Cho 3,4 gam hỗn hợp gồm kim loại X Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl sinh 1,344 lit khí H2 (ở đktc) Mặt khác cho 3,8g X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng thể tích khí H2 sinh chưa đến 2,24 lit (ở đktc) Kim loại X A Ba B Ca C Sr D Mg Hướng dẫn: Số mol khí H2: nKhí = 0,06 mol Gọi công thức chung kim loại M Q trình oxi hóa khử M0 � M+2 + 2e 2H+ + 2e � H2 3,4/M 6,8/M 0,06 0,06 Theo định luật bảo tồn electron có: 6,8/M = 0,06 3, �M = = 56,67 � kim loại X có M < 56,67 (1) 0, 06 3,8 Mặt khác nX < nH = 0,1 � < 0,1 � MX >38 (2) MX Kết hợp (1) (2) � Đáp án B Ví dụ 13: Hồ tan 16 gam hỗn hợp A gồm Fe kim loại X hố trị II vào dung dịch HCl thu 8,96 lit khí H (ở đktc) Nếu dùng 9,6 gam kim loại X hóa trị II cho vào dung dịch HCl dùng khơng hết 500 ml dung dịch HCl 4M Kim loại X cần tìm là: A Ba B Mg C Ca D Zn Hướng dẫn Số mol khí H2: nKhí = 0,04 mol Gọi công thức chung kim loại M Quá trình oxi hóa khử M0 � M+2 + 2e 2H+ + 2e � H2 16/M 32/M 0,8 0,8 0,4 Theo định luật bảo tồn electron có: 32/M = 0,8 � nA = nH = 0,4 16 MX < M  = 40 < MFe = 56 0, Mặt khác kết hợp với đáp án có MMg=24 < 40 thoả mãn � Đáp án B Ví dụ 14: Hòa tan hết 9,6 gam kim loại M HNO loãng, dư thu dung dịch chứa 0,025 mol muối NH 4NO3 0,06 mol khí N (đktc) Kim loại M là: A Ca B Mg C Cu D Zn Hướng dẫn: Áp dụng định luật bảo tồn electron có: M0 → M+n + ne 9,6/M 9,6n/M +5 N + 8e → N-3 2N+5 + 10e → N2 1,68/M = 0,03 � M = 0,2 0,025 0,6 0,06 Ta có: 9,6n/M = 0,2+ 0,6 ↔ M = 12n Lấy n = 2, M = 24 đvc � chọn đáp án B Ví dụ 15: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại R dung dịch HNO3 lỗng, thu 4,48 lít khí NO sản phẩm khử (đktc) Kim loại R là: A Zn B Fe C Cu D Mg Hướng dẫn: Áp dụng định luật bảo toàn electron có M0 → M+n + ne N+5 + 8e → N-3 19,2/ M 19,2n/ M 1,6 0,2 � Ta có: 19,2n/ M = 1,6 ↔ M = 12n Lấy n = 2, M = 24 chọn đáp án D Dạng 4: Xác định kim loại dựa vào tập kim loại tác dụng với dung dịch muối 1) Phương pháp giải: Bước 1: Xác định số mol chất Bước 2: Thiết lập mối quan hệ * Điều kiện để kim loại M khử ion kim loại ( X n+) khỏi dung dịch muối nó: - M đứng trước X dãy điện hóa - Cả M X không tác dụng với nước điều kiện thường - Muối tham gia phản ứng muối tạo thành phải muối tan * Khối lượng chất rắn tăng: m �= mX (tạo ra) – mM (tan) * Khối lượng chất rắn giảm: m �= mM (tan) – mX (tạo ra) * Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng dung dịch giảm * Phản ứng kim loại với dung dịch muối xảy theo qui tắc α “Chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hoá mạnh sinh chất khử yếu chất oxi hoá yếu * Khi giải dạng toán ta cần xác định thứ tự phản ứng xảy xác định xác sau phản ứng chất dư (kim loại hay muối dư) - Kim loại có tính khử mạnh muối ion kim loại tính oxi hố mạnh phản ứng trước - Nói chung, chưa biết số mol kim loại số mol muối ban đầu ta khơng thể xác định xác phản ứng xảy * Trường hợp M kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) M khử ion + H H2O thành H2 tạo thành dung dịch bazơ Sau xảy phản ứng trao đổi muối dung dịch bazơ (nếu có) Bước 3: Dùng định luật bảo toàn electron Xác định yêu cầu theo tốn Ví dụ minh họa: Ví dụ 16: Nhúng kim loại M có hố trị II hợp chất có khối lượng 25 gam vào 100ml dd AgNO3 1M phản ứng hoàn toàn Lọc dung dịch, đem cô cạn thu 9,4 gam muối khan Kim loại M A Fe B Zn C Mg D Cu Hướng dẫn: mmuối thu < mkim loại kim loại dư, AgNO3 hết Quá trình oxi hóa khử M0 � M+2 + 2e Ag+ + 1e � Ag0 0,05 0,05 0,1 0,1 0,1 0,1 9, = 188 � M = 64 đvc � Đáp án D 0, 05 Ví dụ 17: Ngâm sắt vào dung dịch chứa 1,6 gam muối sufat kim loại M hoá trị II Sau phản ứng khối lượng sắt tăng thêm 0,08 gam Kim loại M A Pb B Cu C Ni D Zn Hướng dẫn: Quá trình nhường nhận electron Fe0 � Fe+2 + 2e M+2 + 2e � M0 Phương trình : Fe + MSO4 � FeSO4 + M mol mol � mtăng = (M – 56) gam 0, 08 0,08 gam M  56 0, 08 (M + 96) = 1,6 M = 64 Đáp án B � � � � M  56 Ví dụ 18: Nhúng kim loại M hóa trị II vào 1120 ml dung dịch CuSO 0,2M sau phản ứng khối lượng kim loại giảm 1,344 gam Nồng độ CuSO4 lại 0,05M Kim loại M A Mg B Al C Fe D Pb Hướng dẫn: Quá trình nhường nhận electron M0 � M+2 + 2e Cu+2 + 2e � Cu0 0,168 0,336 0,168 0,336 0,168 Dựa vào q trình cho nhận electron, ta có: m giảm = (64 – M)x0,168 = 1,344 � M = 56 đvc � Đáp án C Ví dụ 19: Cho 3,78 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl tạo thành dung dịch Y Khối lượng chất tan dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3 Kim loại X muối XCl3 A Cr B Fe C Cu D Zn Hướng dẫn: Vì hai kim loại có hóa trị nên nX = nAl = 0,14 mol Quá trình nhường nhận electron Al0 � Al+3 + 3e X+3 + 3e � X0 Theo bảo toàn e kết hợp với tăng giảm khối lượng ta có 4, 06 � MX – 27 = � MX = 56 đvc � Đáp án B 0,14 Ví dụ 20: Lấy hai kim loại M hóa trị II, khối lượng ban đầu a gam Nhúng thứ vào dung dịch Cu(NO3)2; nhúng thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 Sau thời gian, lấy hai kim loại cân lại thấy thứ giảm 0,2%; thứ hai tăng 28,4% (so với khối lượng ban đầu) Cho biết Cu(NO3)2 Pb(NO3)2 phản ứng với số mol Kim loại M : A Zn B Ni C Fe D Mg Hướng dẫn: Quá trình nhường nhận electron thí nghiệm 1: 10 � M M ( NO3 )2 = M0 � M+2 + 2e Cu+2 + 2e � Cu0 a/M 2a/M 2a/M a/M Q trình nhường nhận electron thí nghiệm 1: M0 � M+2 + 2e Pb+2 + 2e � Pb0 a/M 2a/M 2a/M a/M Cách 1: Vì khối lượng kim loại nCu ( NO3 )2  nPb ( NO3 )2 nên: - Khi nhúng kim loại M vào dung dịch Cu(NO 3)2 khối lượng M � giảm M > 64 (1) - Khi nhúng kim loại M vào dung dịch Pb(NO3)2 khối lượng M tăng � M < 207 (2) Kết hợp (1) (2) với đáp án có Zn thỏa mãn � Đáp án A Cách 2: Vì khối lượng kim loại nCu ( NO3 )2  nPb ( NO3 )2 đồng thời kim loại có hóa trị II nên ta có: M  64 0,  � M = 65 � Đáp án A 207  M 28, Dạng : Xác định kim loại dựa vào tập điện phân 1) Phương pháp giải: Bước : Tính số mol chất Bước : Thiết lập mối liên hệ toán * Phải viết phương trình điện phân : Muốn phải nắm vững qúa trình xảy điện cực, xác định xác ion có dung dịch chất điện phân - Ở cực anot (+): Xảy qúa trình oxi hóa Thứ tự nhường electron là: + Anion gốc axit khơng có oxi (như Cl  , Br  ,…) + Rồi đến nước (H2O � O2 + 2H+ + 2e) - Ở cực catot (-): Xảy qúa trình khử Thứ tự nhận electron là: + Cation kim loại Mn+ (nếu kim loại M yếu Al) + Rồi đến nước (2H2O + 2e � H2 + 2OH-) Sau tổ hợp qúa trình xảy điện cực ta phương trình điện phân * Khi điều chế kim loại có tính khử mạnh ta thườmg điện phân muối halogenua nóng chảy * Khi điều chế kim loại có tính khử trung bình hay yếu (kim loại sau Al) ta thườmg điện phân dung dịch muối * Điều chế kim loại Al phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy * Xác định khối lượng chất thu điện cực theo cơng thức Farađay có : m = A �I �t n �F Trong đó: m: Khối lượng chất thu điện cực (gam) A: Khối lượng mol nguyên tử chất 11 n: Số electron mà nguyên tử ion cho nhận I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giây) F: Hằng số Farađay (F = 96500) * Xác định số mol electron nhường nhận trình điện phân Ne = q/96500 = It/96500 Trong đó:n: Số electron mà nguyên tử ion cho nhận I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giây) F: Hằng số Farađay (F = 96500) * Khi điện phân dung dịch: axit có oxi; bazơ kiềm (NaOH, KOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2); muối tạo axit có oxi bazơ kiềm điện phân H2O dung dịch theo phản ứng: 2H2O � 2H2 + O2 Chất tan không đổi catot anot Bước 3: Kết luận u cầu tốn Ví dụ minh họa: Ví dụ 21: Điện phân nóng chảy hồn tồn 1,9 gam muối clorua kim loại M hóa trị II với điện cực trơ, thu 0,48 gam kim loại catot Kim loại M A Be B Mg C Ba D Ca Hướng dẫn: Q trình oxi hóa khử M+2 + 2e � M0 2Cl- � Cl2 + 2e 0,96/M 0,48/M 0,02 0,04 Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: mCl2 = mMCl2  mM 1,9  0, 48 � nMCl2  nCl2 = = 0,02 mol 71 Theo định luật bảo tồn electron có :0,96/M = 0,04 � M = 24 Mg � Đáp án B Ví dụ 22 : Điện phân dung dịch muối clorua kim loại M với điện cực trơ, catot thu 16 gam kim loại, anot thu 5,6 lít khí Kim loại M A Cu B Fe C Zn D Ni Hướng dẫn: Tại catot(-) Tại anot(+) +n � M + ne M 2Cl- � Cl2 + 2e 16n/M 16/M 0,25 0,5 Theo định luật bảo tồn electron có : 16n/M = 0,5 � M= 32n � Đáp án A Ví dụ 23: Điện phân nóng chảy 76 gam muối MCl với điện cực trơ, thu 0,64 mol khí Cl2 anot Biết hiệu suất phản ứng điện phân 80% Kim loại M A Zn B Ca C Cu D Mg Hướng dẫn : Tại catot(-) � M0 M+2 + 2e (76/M+71) 2.(76/M+71) Tại anot(+) 2Cl- � Cl2 + 2e 12 0,64 1,28 Vì hiệu suất phản ứng 80% nên � nMCl2 = 0, 64 �100 = 0,8 mol 80 76 - 71 = 24 � Đáp án D 0,8 Ví dụ 24: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat kim loại M hố trị II với cường độ dòng điện 3A, sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Kim loại M là: A Fe B Cu C Al D Ni Hướng dẫn: Số mol electron nhường nhận trình điện phân ne = 1930x3/96500 = 0,06 mol Tại catot(-) � M0 M+2 + 2e 3,84/M 1,92/M Áp dụng cơng thức Farađây theo kiểu ta có 3,84/M = 0,06 � Mkim loại = 3,84/0,06 = 64 � Đáp án B Ví dụ 25: X kim loại hóa trị I, Y kim loại hóa trị II, X đứng sau Y dãy điện hóa Mx : My = 27 : 16 Hòa tan 4,872 gam hỗn hợp X, Y dung dịch H2SO4 đặc nóng thu dung dịch A khí SO2 Pha lỗng dung dịch A dung dịch B Lấy 1/2 dung dịch B điện phân với điện cực trơ thấy: - Sau thời gian t, catot 1,08 gam kim loại, anot 0,056 lít khí - Sau thời gian 1,5t, catot 1,62 gam kim loại, anot 0,089 lít khí Biết thể tích khí đo đktc Kim loại X, Y A Ag, Cu B Ag, Hg C Na, Mg D K, Cu Hướng dẫn: Cách 1: Theo đề X có hóa trị I đứng sau Y dãy điện hóa nên có đáp án A thoả mãn Cách 2: Ta có sơ đồ: X � X2SO4 Y � YSO4 Xét thời điểm t 1,5t ta thấy: 1, 62 Kim loại sinh gấp = 1,5 lần � Y2+ chưa bị điện phân 1, 08 dpdd X2SO4 + H2O ��� O2 + H2SO4 � 2X + Như sau thời gian t � mX = 1,08 (gam) �0,56 Theo phản ứng nX = nO2 = = 0,01 (mol) 22, 1, 08 16 MX = = 108 � X Ag � MY = 108 � = 64 � Y Cu � Đáp án A 0, 01 27 Dạng 6: Xác định kim loại dựa vào tập khử oxit kim loại 1) Phương pháp giải: Bước : Tính số mol chất Bước : Viết trình nhường nhận electron C0 + 2e � C+2 C+2 + 2e � C+4 13 Mkim loại = O0 � O-2 + 2e 2H+1 + 2e � H2 * Các chất khử thường dùng để khử oxít kim loại CO, H2 Al nO ( oxit )  nCO  nCO2 � � Ta ln có � nO ( oxit )  nH  nH 2O � * Khối lượng chất rắn giảm oxi oxit bị CO (hay H 2) lấy để chuyển thành CO2 (hay H2O) moxit giảm = mO( oxit) * Tùy vào dạng tập mà ta áp dụng biểu thức: mkim loại = m0xit - 16 �nCO * Đối với phản ứng nhiệt nhôm, phần chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch kiềm có giải phóng khí chứng tỏ Al dư Bước : Kết luận yêu cầu toán Ví dụ minh họa: Ví dụ 26: Khử hồn tồn 16 gam oxit kim loại M có hóa trị III CO nhiệt độ cao Sau phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam Kim loại M là: A Al B Fe C B D Cr Hướng dẫn: Khối lượng chất rắn giảm khối lượng oxi 4,8 nO = = 0,3 mol 16 Quá trình nhường nhận electron M0 � M+3 + 3e O-2 + 2e � O0 0,2 0,6 0,3 0,6 0,3 16 Từ M2O3 � nM 2O3 = nO = 0,1 (mol) � 2M = - 48 � M = 56 � Đáp án B 0,1 Ví dụ 27: Khử hoàn toàn m gam oxit M xOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu a gam kim loại M Hòa tan hết a gam M dung dịch H 2SO4 đặc nóng (dư), thu 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Oxít kim loại A FeO B CrO C Fe3O4 D Cr2O3 Hướng dẫn: Quá trình nhường nhận electron xM+2y/x + 2ye � M0 C+2 + 2e � C+4 0,2 2ay/M a/M 0,3 0,6 0,3 Ta có 2ay/M = 0,6(1) Mặt khác ta lại có M0 + ne � M+n S+6 + 2e � S+4 a/M an/M 1,8 0,9 Ta có: an/M = 1,8(2) x x �n = � � Đáp án C Kết hợp �  = y 4n y Ví dụ 28: Để khử hoàn toàn 6,4 gam oxit kim loại M cần 2,688 lít khí H (đktc) Nếu lấy lượng kim loại cho tác dụng hết với dung dịch HCl giải phóng 1,792 lít khí H2 (đktc) Kim loại M A Mg B Fe C Cr D Al 14 Hướng dẫn: Đặt công thức oxit kim loại MxOy số mol a Quá trình nhường nhận electron thí nghiệm 1: xM+2y/x + 2ye � xM0 H2 + 2e � 2H+ a 2ay ax 0,12 0,24 0,24 � 2ay = 0,24(1) Quá trình nhường nhận electron thí nghiệm 1: M0 � M+n + ne 2H+ + 2e � H2 ax axn 0,16 0,08 � axn = 0,16(2) Lại có: a(Mx + 16y) = 6,3(3) Từ 1; ta có hệ: � � Mxa  16 ya  6, � � 2, 688 � M = 28n � Đáp án B  0,12 �ya  22, � � 1, 792 0,5nxa   0, 08 � 22, � Ví dụ 29: Khử hồn tồn 24 gam oxit kim loại M khí H2 thu 8,1 gam H2O Đem hòa tan tồn lượng kim loại sau phản ứng khử hóa dung dịch H2SO4 lỗng, dư 6,72 lít H2 (đktc) Kim loại M A Ni B Pb C Fe D Zn Hướng dẫn : Đặt công thức oxit kim loại MxOy số mol a Quá trình nhường nhận electron xM+2y/x + 2ye � M0 2H+ + 2e � H2 0,6 0,3/y 0,6 0,6 0,3 Mặt khác ta lại có M0 + ne � Mn+ 2H+ + 2e � H2 06/n 0,6 0,6 0,6 0,3 Kết hợp định luật bảo toàn electron ta có: � M = 28n � M = 56 đvc � Đáp án C Ví dụ 30: Một oxit kim loại có cơng thức M xOy, M chiếm 72,41% khối lượng Khử hoàn toàn oxit khí CO thu 16,8 gam kim loại M Hòa tan hồn tồn lượng M dung dịch HNO đặc, nóng thu muối M hóa trị III 0,9 mol khí NO2 Cơng thức MxOy A Al2O3 B Fe2O3 C Fe3O4 D Cr2O3 Hướng dẫn: Quá trình nhường nhận electron xM+2y/x + 2ye � M0 C+2 + 2e � C+4 0,2 33,6y/M 16,8/M Mặt khác ta lại có M0 + 3e � M3+ N+5 + 1e � N+4 a 3a 0,9 0,9 15 Ta có: 3a = 0,9 � a = 0,3 mol Theo định luật bảo tồn electron ta có: 16,8 �3 = 0,9 � M = 56 (M Fe) M 56 x 16 y  � x : y = : � Đáp án C Ta có: 72, 41 27,59 2.3.2 Bài tập áp dụng Bài 1: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu 4,48 lít H (đktc) dung dịch chứa m gam muối tan Hai kim loại kiềm A Li Na B K Rb C Na K D Rb Cs Bài 2: Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X hóa trị II Zn tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng sinh 0,672 lit khí H (ở đktc) Mặt khác cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thể tích khí H sinh chưa đến 1,12 lit (ở đktc) Kim loại X A Ba B Ca C Sr D Mg Bài 3: Để phản ứng hết a mol kim loại M cần 1,25a mol H 2SO4 sinh khí X (sản phẩm khử nhất) Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung dịch H 2SO4 tạo 4,48 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Kim loại M A Mg B Cu C Fe D Al Bài 4: Cho 0,01 mol hợp chất sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy 0,112 lít khí SO (đktc) sản phẩm khí Công thức hợp chất sắt là: A FeS B FeS2 C FeO D FeCO3 Bài 5: Hòa tan 33,75 gam kim loại M dung dịch HNO lỗng, dư thu 16,8 lít khí X (đktc) gồm hai khí khơng màu (trong có khí hóa nâu khơng khí) có tỉ khối so với hiđro 17,8 Kim loại M A Cu B Zn C Fe D Al Bài 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm kim loại Na, Zn Fe dung dịch H2SO4 lỗng thu V lít (đktc) khí H Hồ tan hồn tồn hỗn hợp Fe kim loại M có hóa trị II dung dịch HCl thu V lít (đktc) khí H Kim loại M A Ca B Ba C Ni D Mg Bài 7: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy dung dịch H2SO4 đặc nóng thu khí A dung dịch B Cho A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu 12,6 gam muối Cô cạn dung dịch thu 120 gam muối khan Công thức oxit sắt A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D.FeO Fe3O4 Bài 8: Ngâm kim loại có khối lượng 50 gam dung dịch HCl Sau thu 336 ml H2 (đkc) thấy khối lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại A Fe B Cu C Mg D Ba Bài 9: Khử hoàn toàn 12 gam oxit kim loại M khí H thu 4,05 gam H2O Hoà tan toàn lượng kim loại sau phản ứng dung dịch H2SO4 loãng, dư 3,36 lít H2 (đktc) Kim loại M 16 A Ni B Pb C Fe D Zn Bài 10: Cho 16,2 gam kim loại M (hố trị khơng đổi) tác dụng với 0,15 mol O 2, Chất rắn sau phản ứng tan dung dịch HCl dư tạo 13,44 lit khí (đktc) M A Na B Al C Ca D Mg Bài 11: Cho 16,2 gam kim loại R có hố trị khơng đổi vào dd CuSO dư, phản ứng xảy hoàn toàn Cho tiếp dung dịch HNO dư vào hỗn hợp sau phản ứng thấy 13,44 lít khí NO (đktc) Kim loại R A Mg B Fe C Al D Zn Bài 12: Khuấy kim loại M hoá trị 200ml dung dịch Cu(NO 3)2 0,4M đến dung dịch hết màu xanh Biết toàn Cu sinh bám hết vào M, khối lượng M tăng 0,64 gam Kim loại M A Mg B Fe C Zn D Ni Bài 13: Cho 2,7 gam bột nhôm tan hết dung dịch X chứa muối M(NO 3)2 Sau kết thúc phản ứng, thấy khối lượng dung dịch giảm 5,7 gam so với dung dịch X ban đầu đáy cốc có lượng kim loại tách Kim loại M A Cu B Ni C Zn D Fe Bài 14: Nhúng kim loại M hóa trị II nặng m gam vào dung dịch Fe(NO3)2 khối lượng kim loại giảm % so với ban đầu Nếu nhúng kim loại vào dung dịch AgNO khối lượng kim loại tăng 25 % so với ban đầu Biết độ giảm số mol Fe(NO 3)2 gấp đôi độ giảm số mol AgNO3 kim loại kết tủa bám hết lên kim loại M Kim loại M A Pb B Ni C Cd D Zn Bài 15: Hoà tan 1,8 gam muối sunfat kim loại M hóa trị II vào nước, pha loãng cho đủ 50 ml dung dịch Để phản ứng hết với dung dịch cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,75M Kim loại M A Ca B Cu C Mg D Ba Bài 16: Hòa tan hồn tồn 6,36 gam gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào dung dịch H 2SO4 lỗng khí B Cho tồn khí B hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) lấy dư thu 13,79 gam kết tủa Hai kim loại A, B A Be, Mg B Mg, Ca C Ca, Sr D Sr, Ba Bài 17: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh 0,448 lít khí (ở đktc) Kim loại M A Na B K C Rb D Li Bài 18: Hoà tan 2,5 gam muối Na2CO3.xH2O 250cm nước cất Biết 25cm3 dung dịch tác dụng vừa đủ với 17,5cm dung dịch HCl 0,1M Cơng thức hố học muối ngậm nước A Na2CO3.10H2O B Na2CO3.7H2O C Na2CO3.5H2O D Na2CO3.H2O Bài 19: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai muối hiđrocacbonat tác dụng với m gam dung dịch HCl lấy dư, thu (m + a) gam dung dịch Y 4,48 lít khí (đktc) Hai muối X A NH4HCO3; Ca(HCO3)2 B Al(HCO3)3; KHCO3 C Mg(HCO3)2; Ca(HCO3)2 D Ba(HCO3)2; Be(HCO3)2 Bài 20: Nung m gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa hai kim loại M 17 N có hóa trị II hai chu kỳ liên tiếp BTH Sau thời gian thu 3,36 lít khí CO2 (đktc) hỗn hợp rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu thêm 3,36 lít khí CO (đktc) Phần dung dịch đem cô cạn thu 32,5 gam muối khan Kim loại M N A Mg, Ca B Ca, Ba C Be, Mg D Ba, Sr Bài 21: Điện phân muối clorua nóng chảy kim loại M thu 12g kim loại 0,3 mol khí Kim loại M A Mg B Ca C Al D Fe Bài 22: Điện phân dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị II thu đựoc 3,36 lít khí (đktc) anot 16,8 gam kim loại catot Công thức hóa học muối sunfat A ZnSO4 B FeSO4 C NiSO4 D CuSO4 Bài 23: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối sunfat kim loại M với cường độ dòng điện 8A, sau 50 phút 45 giây thấy khối lượng catot tăng 8,05 gam Kim loại M A Fe B Cu C Zn D Ni Bài 24: Điện phân nóng chảy a gam muối G tạo kim loại M halogen X, ta thu 0,96 gam kim loại M catot 0,04 mol khí X anot Mặt khác hòa tan a gam muối G vào nước, sau cho tác dụng với AgNO có dư, thu 11,48 gam chất kết tủa Kim loại M A Ca B Na C Ba D Mg Bài 25: Hoà tan hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M oxit vào nước, thu 500 ml dung dịch chứa chất tan có nồng độ 0,08M 0,448 lít khí H2 (ở đktc) Kim loại M A Na B Ca C Ba D K Bài 26: X hợp kim kim loại gồm kim loại kiềm M kim loại kiềm thổ R Lấy 28,8 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước, thu 6,72 lit H (ở đktc) Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X % khối lượng Li hợp kim vừa luyện 13,29% Kim loại kiềm thổ R hợp kim X A Ba B Ca C Sr D Mg Bài 27: Hòa tan hồn tồn 6,15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Na M (có hóa trị n không đổi) nước thu dung dịch Y 5,04 lít khí H (đktc) Để trung hòa 1/2 dung dịch Y cần dùng 25 ml dung dịch HCl 1M Kim loại M A Ca B Al C Be D Mg Bài 28: Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M Al Lấy 3,72 gam hỗn hợp X cho vào nước dư thấy giải phóng 0,16 gam khí lại 1,08 gam chất khơng tan Kim loại M A Na B K C Cs D Rb Bài 29: Cho 24,3 gam kim loại M (có hóa trị n nhất) tác dụng với 5,04 lít khí O2 (đktc) thu chất rắn A Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,8 gam khí H2 Kim loại M A Mg B Zn C Al D Ca Bài 30: Hòa tan hồn tồn 12,15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg M có tỉ lệ mol tương ứng 2:3, cần dùng 300 ml dung dịch Y gồm HCl 1M H 2SO4 0,5M loãng thu dung dịch Z Để trung hòa lượng axit dư dung dịch Z cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M Kim loại M 18 A Fe B Zn * Đáp án phần tập vận dụng Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án A 11 C 21 B B 12 B 22 B A 13 D 23 B C Mg C 14 C 24 D D 15 C 25 C D 16 B 26 A D Ba C 17 A 27 B A 18 B 28 B C 19 A 29 C 10 B 20 A 30 B 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với học sinh Qua thực tế dạy học Hoá Học Trung Tâm GDNN - GDTX Thọ Xuân chứng minh rằng, đạt hiệu cao dạy học biết nắm kiến thức bản, biết vận dụng linh hoạt cho toán cụ thể, chọn phương pháp phù hợp với toán cụ thể sử dụng hệ thống tập cách hợp lý khoa học Khi áp dụng chuyên đề “PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KIM LOẠI DỰA VÀO ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON” vào giảng dạy tơi nhận thấy: - Học sinh nắm bắt vận dụng phương pháp nhanh hiệu vào giải tập - Năng lực tư học sinh nâng lên nhiều - Học sinh chủ động phân loại vận dụng phương pháp giải học để tìm đáp án tập tổng hợp nhanh chóng - Học sinh nắm phương pháp giải tốn kim loại từ giúp em say mê học tập, dần hình thành ý thức tìm tòi sáng tạo, giúp dần hình thành nhân cách đạt mục tiêu giáo dục đề - Kết khảo sát hai năm liên tục dành cho khối 12 năm học 2017 - 2018 năm học 2018 - 2019 Trung Tâm GDNN - GDTX Thọ Xuân số học sinh từ yếu lên trung bình từ trung bình lên cao Khảo sát với khối 12 hai năm học liên tiếp 2017 - 2018 2018 2019 12A1; 12A2 (Năm 2017 - 2018 ) 12A1 12A2(Năm 2018 - 2019) Trung Tâm GDNN - GDTX Thọ Xuân có kết sau: * Khi áp dụng chuyên đề vào giảng dạy: Năm học : 2017 – 2018 Lớp 12A1 Sĩ Số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém số/Lần kiểm tra SL % SL % SL % SL % SL % 37/1 37 0 8,1 18 48,64 14 37,83 5,43 37/2 37 2,7 24,32 21 56,75 16,23 0 37/3 37 5,4 15 40,54 20 54,06 0 0 Lớp 12A2 Sĩ Số Giỏi số/Lần kiểm tra SL % Khá SL % Trung bình SL % Yếu SL % Kém SL % 19 31/1 31 0 12,9 16 31/2 31/3 31 31 6,45 9,67 15 22,58 48,38 19 13 Năm học : 2018 - 2019 Lớp 12A1 Sĩ Số Giỏi số/Lần kiểm tra SL % 47/1 47 0 Khá SL % 10,63 47/2 47 4,25 14 29,78 47/3 47 6,38 20 42,55 Lớp 12A2 Sĩ Số số/Lần kiểm tra 43/1 43 43/2 43 43/3 43 Giỏi SL % 0 2,32 4,65 Khá SL 12 % 6,97 27,9 20 46,51 51,6 61,29 41,9 25,8 9,69 9,68 0 0 Trung Yếu bình SL % SL % 26 55,32 10 21,2 25 53,1 12,7 24 51,0 0 Trung Yếu bình SL % SL % 23 53,48 12 27,9 24 55,8 13,9 21 48,84 0 Kém SL % 12,78 0 0 Kém SL % 11,65 0 0 2.4.2 Đối với giáo viên - Vận dụng phương pháp cách hiệu giải dạng toán kim loại - Có nhìn nhận phương pháp giải toán kim loại - Xây dựng hệ thống tập phải thật đa dạng, đảm bảo trọng tâm chương trình phù hợp với đối tượng học sinh - Tận dụng thời gian để hướng dẫn học sinh giải lượng tập nhiều - Luôn quan tâm có biện pháp giúp đỡ em học sinh có học lực yếu, Khơng ngừng tạo tình có vấn đề em học sinh giỏi … KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Khi áp dụng sáng kiến vào giảng dạy hai năm học: 2017 – 2018; 2018 – 2019 Thì kết thu khả quan: + Áp dụng cho lớp khác hai năm học số học sinh nắm vận dụng vào giải tập tăng cao, lực tiếp thu em tăng, lực học tiến rõ rệt số học sinh giỏi tăng, số học sinh yếu khơng 20 + Giúp em học sinh tự tin với toán kim loại việc giải tập sách giáo khoa từ giúp em tìm tòi làm nhiều tập ngồi giúp hình thành nhân cách, giải tập cao hơn… + Khắc sâu kiến thức kim loại từ có sở nhìn nhận áp dụng hiệu phương pháp bảo tồn electron vào giải tốn hóa học 3.2 Kiến nghị Nhằm áp dụng đề tài nhiều hơn, có hiệu tơi mong rằng: + Tơi thầy tổ Hóa tiếp tục xây dựng bổ sung dạng tập áp dụng phương pháp bảo tồn electron giải tốn kim loại cách hiệu + Trong thời gian tới tơi giáo viên tổ Hóa theo hướng xây dựng chuyên đề khác chương trình, mong hoạt động tạo phong trào dạy học tốt Trung Tâm giúp cho học sinh hứng thú với mơn Hóa, giúp hình thành nhân cách hồn thành mục tiêu giáo dục đề + Tôi mong muốn chuyên đề mang tính khoa học sư phạm nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng Dạy Học thầy trò yêu cầu giáo dục phổ thơng Vì thời gian có hạn chun đề khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đón nhận đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô nhằm học hỏi thêm kinh nghiệm q báu góp phần nâng cao tính khả thi cho chuyên đề Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy Cô quan tâm! Thọ Xuân, ngày 25 tháng năm 2019 Người viết Nguyễn Đình Liên 21 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa nâng cao hóa học khối 10; 11; 12 Bộ Giáo Dục Đào Tạo Phương pháp giải toán hóa vơ – Nhà xuất trẻ Phân loại phương pháp giải dạng tập Hóa Học lớp 12 – Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Phương pháp giải tốn chuyên đề Hóa kim loại – Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Phân loại phương pháp giải tốn hố vơ – Quan Hán Thành – NXB trẻ, 2000 1320 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12 – Nguyễn Xuân Trường - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 22 ... 2: Xác định kim loại dựa vào tập kim loại tác dụng với nước - Dạng 3: Xác định kim loại dựa vào tập kim loại tác dụng với axit - Dạng 4: Xác định kim loại dựa vào tập kim loại tác dụng với dung... dụng với dung dịch muối - Dạng 5: Xác định kim loại dựa vào tập điện phân - Dạng 6: Xác định kim loại dựa vào tập khử oxit kim loại Mỗi dạng có hai phần: Phương pháp giải; ví dụ minh họa đưa hệ... 4: Xác định kim loại dựa vào tập kim loại tác dụng với dung dịch muối 1) Phương pháp giải: Bước 1: Xác định số mol chất Bước 2: Thiết lập mối quan hệ * Điều kiện để kim loại M khử ion kim loại

Ngày đăng: 30/10/2019, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan