Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
3,85 MB
Nội dung
Tiết 19 37 55 20 38 56 21 39 57 22 40 58 23 41 59 24 42 60 25 43 61 26 44 62 27 45 63 10 28 46 64 11 29 47 65 12 30 48 66 13 31 49 67 14 32 50 68 15 33 51 69 16 17 18 34 35 36 52 53 54 70 Ngày soạn Số tiết/Tuần 02 Tuần giảng PPCT 01 CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC §1.TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết tin học nghành khoa học có đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu riêng Biết máy tính vừa đối tượng nghiên cứu, vừa công cụ - Biết phát triển mạnh mẽ tin học nhu cầu xã hội - Biết đặc trưng ưu việt máy tính - Biết số ứng dụng tin học máy tính điện tử hoạt động đời sống Kĩ năng: - Củng cố nhấn mạnh số kiến thức tin học; - Giúp học sinh hiểu thêm tin học từ giúp học sinh thêm u thích mơn học Thái độ: - u thích mơn học, III CHUẨN BỊ: Giáo viên: a Phương pháp: - Kết hợp phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, lên hệ thực tế, sử dụng giảng PowerPoint b Phương tiện: - SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu Học sinh: - SGK, ghi - Tìm hiểu qua hệ thống SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nội dung giảng: Hoạt động GV HS Nội dung GV: Hãy kể tên ứng dụng tin học thực tiễn mà em biết? HS: Ứng dụng quản lý, kinh doanh, giáo dục, giải trí, GV: Vậy em có biết ngành tin học hình thành phát triển khơng? GV: Giới thiệu q trình hình thành Sự hình thành phát triển tin phát triển tin học: học: Thực tế cho thấy ngành tin học đời chưa thành 1890 1920 1950 1970 Đến mà mang lại cho lồi người vô lớn lao Cùng với tin học hiệu 1890 - 1920: Phát minh điện năng, radio, máy bay công việc tăng lên rõ ràng từ nhu cầu khai thác thơng tin Cuối thập niên 40 đầu thập niên 50 người thúc đẩy tin học phát triển kỷ 20 thời kỳ phát triển Hãy kể ngành thực tế có máy tính điện tử số thành tựu trợ giúp tin học? HS: Trả lời câu hỏi khoa học kỹ thuật khác 1970 - nay: Thời kỳ phát triển thơng tin tồn cầu (Internet) Với đời máy tính điện tử nên người bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin GV: Nhắc đến tin học thường nghĩ đến gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: Trong tất chúng ta, chắn điều Không khơng biết đến máy tính điện tử (từ máy tính đơn giản máy tính bỏ túi đến máy tính phức tạp máy vi tính) HS: Trả lời câu hỏi GV: Dựa vào hiểu biết máy tính điện tử Các em nêu ưu điểm bật máy tính điện tử? HS: Trả lời câu hỏi GV: Chú ý: Không nên đồng tin học với máy tính việc học tin học với việc sử dụng máy tính Giải thích cụ thể GV: Người ta sử dụng thuật ngữ tin học nào? HS: Trả lời câu hỏi Đặc tính vai trò máy tính điện tử: - Có thể “làm việc khơng mệt mỏi” suốt 24giờ /ngày - Tốc độ xử lý thông tin nhanh ngày nâng cao -Là thiết bị có độ xác cao - Có thể lưu trữ lượng lớn thông tin môt không gian hạn chế - Giá thành máy tính ngày hạ - Máy tính ngày gọn nhẹ tiện dụng Các máy tính liên kết với thành mạng máy tính Thuật ngữ “Tin học”: Tin học ngành khoa học có: Đối tượng nghiên cứu: Thông tin GV: Từ hiểu biết Cơng cụ nghiên cứu: MTĐT rút khái niệm tin học * Tin học ngành khoa học có mục HS: Đọc phần in nghiêng SGK tiêu phát triển sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc thơng tin, phương pháp thu thập, tìm kiếm, biến đổi,truyền thông tin ứng dụng vào lĩnh vực khác đời sống xã hội Củng cố, dặn dò: - Những điểm cần lưu ý bài: hình thành phát triển ngành tin học, ưu điểm bật máy tính điện tử, khái niệm tin học - Liên hệ ngành tin học máy tính điện tử V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn Tuần giảng Số tiết/Tuần 02 PPCT 02 §2 THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, dạng thong tin, mã hóa thơng tin cho máy tính - Biết dạng biểu diễn thơng tin máy tính Kĩ năng: - Bước dầu mã hóa thơng tin dơn giản thành dãy bit Thái độ: - u thích mơn học, tích cực tham gia xây dựng bài, III CHUẨN BỊ: Giáo viên: a Phương pháp: - Kết hợp phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, lên hệ thực tế, sử dụng giảng PowerPoint b Phương tiện: - SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu Học sinh: - SGK, ghi - Học cũ, tìm hiểu qua hệ thống SGK, sách tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nội dung giảng: Hoạt động GV HS Nội dung GV: Trong xã hội hiểu biết Khái niệm thông tin liệu: thực thể nhiều suy đốn - Thơng tin thực thể thực thể xác hiểu biết có thực thể Ví dụ: Trong vụ điều tra biết nhiều chi tiết vụ án việc suy đốn Ví dụ: Thơng tin sản phẩm, Thơng tin tìm thủ phạm dẽ dàng Nhũng tin tức thời sự, thông tin ca diều biết đến dsdó thơng nhân bạn bè… tin Vậy thơng tin em cho - Dữ liệu thông tin đưa vào thêm vài ví dụ khác thơng máy tính tin mà em biết HS: Trả lời câu hỏi GV: Con người có thơng tin quan sát tìm hiểu máy tính có thơng tin từ đâu Đó thơng tin đưa vào máy tính GV: Muốn máy tính nhận biết vật ta cần phải cung cấp đầy đủ thông tin vật Có vật có trạng thái sai Do người ta nghĩ đơn vị Bit dùng để biểu diễn thông tin máy tính Để hiểu rõ em tham khảo ví dụ SGK HS: Xem SGK nêu ý kiến thắc mắc GV: Giới thiệu đơn vị bội Bit Đơn vị đo lượng thông tin - Đơn vị nhỏ dùng để đo lượng thơng tin Bit(Binary Digital) - Ngồi người ta dùng đơn vị khác để đo lương thơng tin 1B (Byte) = Bit 1KB (Kilô Byte) = 1024B 1MB (Mêga Byte) = 1024KB 1GB (Giga Byte) = 1024MB 1TB (Têra Byte) = 1024GB 1PB (Pêta Byte) = 1024TB GV: Trong đời sống có nhiều thơng tin người ta phân loại sau: Loại số (số nguyên, số thực…) loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh…) Sau thơng tin loại phi số Các em cho ví dụ dạng thông tin tương ứng? HS: Trả lời câu hỏi Các dạng thông tin Thông tin chia làm loại: Loại số (số nguyên, số thực…) loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh…) Sau thông tin loại phi số: - Dạng văn bản: Báo chí, thư từ, sách vở… - Dạng hình ảnh: tranh, đồ, băng hình… - Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng xe, tiếng hát… GV: Chúng ta trao đổi thơng tin cách dễ dàng muốn trao đổi thơng tin với máy tính cần phải làm cho máy tính hiểu xử lý Làm để máy tính hiểu Chúng ta phải biến đổi thông tin thành dãy bit Cách làm gọi mã hóa thơng tin Để biết chi tiết cách mã hóa thông tin em tham khảo SGK Mã hóa thơng tin - Muốn máy tính hiểu xử lý ta phải biến đổi thông tin thành dãy bit Cách biến đổi gọi mã hóa thơng tin - Để mã hóa thơng tin dạng văn bản, ta mã hóa kí tự sử dụng mã để mã hóa + Bộ mã ACSII sử dụng bit để mã hóa Nhưng mã ACSII mã hóa (2 8) kí tự chưa đủ để mã hóa tất bảng chữ tất ngôn ngữ giới + Bộ mã Unicode sử dụng 16 bit mã hóa 65536 (216) kí tự cho phép biểu diễn tất văn ngôn ngữ khác giới Hiện nay, mã Unicode dùng mã chung văn hành nước ta Củng cố, dặn dò: - Những điểm cần lưu ý bài: + Các hệ đếm sử dụng tin học + Cách biếu diễn thông tin (số nguyên, số thực) máy tính - Làm tập cuối tập sách tập V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn Tuần giảng Số tiết/Tuần 02 PPCT 03 §2 THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đơn vị đo thông tin bit đơn vị bội bit - Biết hệ đếm số 2, 16 biểu diễn thông tin Kĩ năng: - Bước dầu mã hóa thơng tin dơn giản thành dãy bit Thái độ: - u thích mơn học, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, III CHUẨN BỊ: Giáo viên: a Phương pháp: - Kết hợp phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, lên hệ thực tế, sử dụng giảng PowerPoint b Phương tiện: - SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu Học sinh: - SGK, ghi - Học cũ, tìm hiểu qua hệ thống SGK, sách tập IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nội dung giảng: Hoạt động GV HS Nội dung GV: Giới thiệu hệ đếm cách Biểu diễn thông tin máy tính biểu diễn máy tính Dữ liệu thơng tin mã hóa GV: cho ví dụ minh họa thành dãy bit Ta tìm hiểu cách biểu HS: theo dõi giảng, tìm thêm ví dụ diễn thông tin loại số phi số máy tính a Thơng tin loại số: * Hệ đếm: - Hệ đếm La mã: hệ đếm không phụ thuộc vị trí Các kí hiệu hệ đếm bao gồm: I, V, X, L, C, D, M tương ứng 1, 5, 10, 50, 100, 500, 1000 - Hệ thập phân: sử dụng tập ký hiệu gồm 10 chữ số 0, 1, 2, …9 Giá trị phụ thuộc vào vị trí biểu diễn Giá trị số hệ thập phân xác định theo qui tắc: đơn vị hàng có giá trị 10 đơn vị hàng kế cận bên phải - Trong hệ đếm số b, giả sử số N có biểu diễn: dndn-1dn-2…d1d0,d-1d-2…d-m ≤di