Trờng thcs quảng cát đánhgiáchung về chơng trình - sgk phổ thông bậc thcs I/ Đánhgiá về chơng trình: 1. u điểm : - Chơng trình đã phù hợp với yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ và trình độ phát triển của học sinh. - Sự sắp xếp kiến thức theo mạch phát triển tâm, sinh lý lứa tuổi tơng đối hợp lý, không quá nặng đối với từng khối lớp. - Chơng trình đã quan tâm đến nhiều sự cân đối giữa việc học lý thuyết với thực hành. Học sinh nắm đợc kiến thức và phát triển kỹ năng thực hành vận dụng vào thực tế. Ví dụ nh các môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ . . . - Chơng trình đã đề cập đến thực tiễn ở Việt Nam, cập nhật thông tin về kinh tế, chính trị trong bối cảnh lịch sử hoặc một số thông tin có liên quan đến bộ môn. Ch- ơng trình phù hợp với định hớng đổi mới phơng pháp giáo dục hiện nay. Ví dụ nh các môn: Lịch sử, Địa lý, GDCD . . . 2. Hạn chế : Chơng trình còn nặng đối với học sinh vùng nông thôn, nhiều môn trong một học kỳ, 5 tiết trong một buổi học, học sinh không có nhiều thời gian để ngấm 3. Đề xuất : - Cắt giảm bớt môn trong một học kỳ, có thể mỗi học kỳ học khoảng 7 -> 8 môn, bố trí sao cho trung bình mỗi buổi học không quá 4 tiết đồng thời cũng phù hợp với điều kiện CSVC ở nông thôn hiện nay. II/ Đánhgiá về SGK: 1. u điểm : 1.1 Về nội dung SGK: - SGK đảm bảo tính chính xác, hiện đại cập nhật kiến thức thể hiện đúng mục tiêu, yêu cầu trong chơng trình đề ra. - Sắp xếp kiến thức theo mạch phát triển hợp lý, đảm bảo cân đối giữa nội dung lý thuyết và yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế. - Nội dung của SGK viết dễ hiểu, thể hiện rõ trọng tâm của bài từ đó giúp giáo viên và học sinh hiểu tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học. Học sinh tích cực, chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức phát triển t duy, sáng tạo, phát triển các kỹ năng theo yêu cầu đặc thù của bộ môn. Các môn liên quan đến thực hành đã tạo cho học sinh tự chủ động tiếp cận kiến thức, thảo luận kiến thức, liên hệ thực tiễn sau đó rút ra nội dung kiến thức của bài học. 1.2 Về hình thức và cách trình bày: SGK trình bày đẹp, ngôn ngữ trong sáng, rõ ràng, phù hợp với lứa tuổi, với đặc điểm tâm sinh lý học sinh. Nhiều hình ảnh thực tế, cập nhật thông tin, nhiều mục gây hứng thú học nh: có thể em cha biết, đố vui . . . Kích thớc, màu sắc, cỡ chữ, minh họa sách phù hợp với học sinh. Giá cả phù hợp với điều kiện kinh tế hiện nay. 2. Hạn chế : - Cơ sở vật chất( phòng thực hành, phòng thí nghiệm, phòng chức năng) thiếu nên không thể hiện đợc hết nội dung bài thực hành. - Một số dụng cụ thí nghiệm độ chính xác không cao( Nhiệt kế, Ampe kế, Vônkế . . .) hoặc độ bền của một số thiết bị không cao( bộ đổi nguồn, đèn laze, giác kế . ) 3. Đề xuất: - Dụng cụ thí nghiệm các tiết thực hành cần có các độ chính xác cao, có độ bền tốt. - Một số môn cần tăng cờng hình ảnh với khổ lớn nh Mỹ thuật, Âm nhạc, Lịch sử để học sinh đợc tiếp cận kiến thức dễ dàng hơn. - Môn Văn giảm bài kiểm tra định kỳ - Môn Toán tăng bài kiểm tra định kỳ III/ Tình hình sử dụng SGK hiện nay: 1. Thuận lợi : - Đa số học sinh có đủ SGK cho các môn học. - Ngời dạy học sử dụng dễ dàng hơn, học sinh từ trung bình trở lên có thể tự học, tự đọc bài ở nhà và tự hình thành một phần kiến thức phục vụ cho bài học mới. - Giáo viên đạt chuẩn nên vận dụng phơng pháp mới để truyền tải nội dung SGK một cách dễ dàng. 2. Khó khăn: - Một số môn ít có tiết luyện tập, kiểm tra nh Vật lý 6, Toán 9 dẫn đến học sinh ít đợc ôn tập củng cố kiến thức trớc khi thi học kì. - Việc học của học sinh yếu kém còn nhiều khó khăn, đặc biệt trong việc ghi bài hoặc cách ghi vì học sinh phải hoạt động nhiều trong một giờ học. 3. Đề xuất, kiến nghị : - Môn Vật lý 6: tăng thêm tiết luyện tập. - Môn Toán: tăng tiết kiểm tra định kỳ ở từng học kỳ. - Môn Văn: giảm tiết kiểm tra định kỳ ở từng học kỳ. - Môn Sinh: Tăng tiết kiểm tra định kỳ lên 2 bài trong một học kỳ. IV/ Đánhgiá chung: 1. u điểm : Chơng trình SGK phù hợp với đặc điểm lứa tuổi THCS. 2. Nh ợc điểm : Cơ sở vật chất ở vùng nông thôn cha đáp ứng với chơng trình SGK hiện nay đặc biệt là các tiết thực hành. 3. Những kết quả đạt đ ợc : - Giáo viên sử dụng SGK dễ dàng phù hợp việc đổi mới phơng pháp giảng dạy. - Học sinh tiếp cận kiến thức chủ động, có hứng thú hơn trong học tập. - Chất lợng văn hóa dần dần đợc nâng lên. 4. Những thuận lợi và khó khăn khi dạy và học theo ch ơng trình - SGK mới hiện hành: 4.1 Thuận lợi: Giáo viên đủ trình độ phát huy tốt tinh thần đổi mới phơng pháp trong dạy học. Học sinh tiếp cận nhanh kiến thức khi giáo viên truyền đạt. 4.2 Khó khăn: Cơ sở vật chất cha đáp ứng kịp thời cho việc thực hiện một số bài liên quan đến thí nghiệm, thực hành. 5. Đề xuất : - Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất kịp thời đáp ứng với chơng trình SGK hiện hành. - Cần giảm bớt số môn trong một học kỳ và số tiết trong một buổi học( mỗi buổi học nhiều nhất 4 tiết). Quảng Cát, ngày 9 tháng 4 năm 2008 Hiệu trởng Phòng GD - ĐT huyện Quảng Xơng Trờng THCS Quảng Cát đánhgiáchung về chơng trình sách giáo khoa phổ thông và thcs . Trờng thcs quảng cát đánh giá chung về chơng trình - sgk phổ thông bậc thcs I/ Đánh giá về chơng trình: 1 môn trong một học kỳ, 5 tiết trong một buổi học, học sinh không có nhiều thời gian để ngấm 3. Đề xuất : - Cắt giảm bớt môn trong một học kỳ, có thể mỗi học