Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài - Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Giáo d ục - đào tạo xem nhân tố quan trọng, định cho phát triển kinh tế nhanh, mạnh bền vững Thế kỉ XXI xem kỉ công ngh ệ thông tin truyền thông , phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ làm cho kh ố i lượng tri thức nhân loại tăng lên cách nhanh chóng Để không bị tụt hậu chặng đường kỉ này, giáo dục cần phải có đổi để đào tạo người động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu thời đại Nghị Trung ương khóa VII, Đảng ta xác định: “Đổi phương pháp d ạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo…” Điều cho thấy để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện giáo dục đào tạo phải đổi nội dung, phương pháp, phương tiện thiết bị dạy học - Xuất phát từ vị trí, vai trị phương tiện dạy học kỹ thuật khăn phủ bàn dạy học Sinh học Là giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy môn sinh học, trăn trở làm để tiết dạy thật hiệu quả, tạo hứng thú học tập môn cho học sinh, đặc biệt kiến thức q trình sinh học phần kiến thức khó Tuy nhiên sách giáo khoa Sinh học nói chung sách giáo khoa Sinh học 10 nói riêng, nhìn chung nội dung chế trình có nhiều hình ảnh, màu sắc đa dạng, lại hình ảnh tĩnh, chưa tạo hứng thú học tập cho phần lớn học sinh để phát kiến thức địi hỏi học sinh phải tư trừu tượng mối quan hệ nhiều yếu tố tham gia nhiều giai đoạn q trình Do để tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao kết học tập, phát triển cho học sinh số kỹ môn kỹ năng: quan sát, mô tả, tư trừu tượng, kỹ hợp tác nhóm kỹ trình bày tơi sử dụng “Slide có sơ đồ động kết hợp với kỹ thuật khăn phủ bàn” Từ lí tơi chọn “Tạo hứng thú học tập cách sử dụng slide có sơ đồ động kết hợp kỹ thuật khăn phủ bàn để dạy mục I Chu trình nhân lên virut ( Tiết 32 – Sinh học 10 ) nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018 - 2019, với mong muốn trao đổi với đồng nghiệp tiếp tục rút kinh nghiệm để đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Sinh học - Nâng cao kết học tập môn Sinh học cho học sinh - Góp phần nâng cao hiệu sử dụng phương tiện trực quan kỹ thuật khăn phủ bàn dạy học môn Sinh học - Nâng cao hiệu việc áp dụng công nghệ thông tin thiết kế học - Góp phần thay đổi thực trạng sử dụng phương tiện dạy học môn Sinh học trường THPT - Rèn luyện, nâng cao số kĩ Sinh học cho học sinh như: kỹ quan sát sơ đồ, kỹ mơ tả xác diễn biến giai đoạn, kỹ hợp tác, kỹ tư tổng hợp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học, chọn lớp thuộc ban khoa học Trường THPT Triệu Sơn 3, cụ thể: - Lớp thực nghiệm: 10E1(năm học 2017 – 2018), 10E35 (năm học 2018 – 2019) - Lớp đối chứng: 10E3 ( năm học 2017 – 2018), 10G35 (năm học 2018 – 2019) Các lớp chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, ý thức học tập học sinh, đặc biệt lực học tập môn Sinh học trước tác động 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài li ệu có liên quan tới dạy học theo kỹ thuật khăn phủ bàn, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh để nâng cao hi ệu trình dạy học - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu nhận thông tin từ lớp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Dùng để thống kê kết quả, xử lí số liệu q trình nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận “Để có tiết học sinh động, hiệu quả, cần phải tăng cường sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học, kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực” nhằm tạo hứng thú học tập, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức theo nguyên lí:“Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” đem lại hiệu cao việc dạy học Trực quan nguyên tắc lí luận dạy học nhằm tạo cho học sinh biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiến thức Khăn phủ bàn kĩ thuật dạy học đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức tất học, môn học, cấp học Trong kĩ thuật khăn phủ bàn đòi hỏi tất thành viên phải làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết ý kiến trước thảo luận nhóm Như có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Từ đó, thảo luận thường có tham gia tất thành viên thành viên có hội chia ý kiến, kinh nghiệm mình, tự đánh giá điều chỉnh nhận thức cách tích cực Nhờ hiệu học tập đảm bảo không thời gian tiết học Vậy để thực đổi phương pháp dạy học, làm tăng tính hấp dẫn nội dung học tập thơng qua hệ thống hình ảnh sinh động kết hợp với sử dụng hợp lí kỹ thuật khăn phủ bàn nói riêng, kỹ thuật dạy học tích cực khác nói chung gây hứng thú học tập cho học sinh, việc học trở nên dễ dàng hơn, thuận lợi Phương tiện trực quan đóng vai trị nguồn kiến thức để học sinh khai thác nội dung học tập cách tích cực, tự giác Nếu thiếu đồ dùng, thiết bị dạy học kỹ thuật dạy học việc tổ chức hoạt động học sinh gặp nhiều khó khăn, kết học tập khó đạt theo ý muốn Vì việc “Sử dụng Slide có sơ đồ động kết hợp với kỹ thuật khăn phủ bàn” để dạy học chế q trình nói chung chu trình nhân lên virut nói riêng việc làm cần thiết ” 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng kiến thức: + Kiến thức chế trình kiến thức đòi hỏi tư tổng hợp mối quan hệ thành phần tham gia Nhiều kiện khô khan dễ nhầm lẫn + Tranh sách giáo khoa tranh tĩnh, học sinh khó nhận biết, khó tư logic để xác định kiện chế Do học sinh thấy phức tạp, khó mơ tả, khó phân tích, khơng hứng thú dẫn tới ngại học, ngại khám phá 2.2.2 Thực trạng sử dụng hiệu sử dụng phương tiện dạy học Phương tiện sử dụng chủ yếu tranh sách giáo khoa phóng to sử dụng phần mềm PowerPoint cho việc trình chiếu Slide tranh chế q trình dạng tĩnh Học sinh khó quan sát, khó xác định rõ mối quan hệ yếu tố tham gia trình giáo viên léo việc định hướng quan sát định hướng học sinh quan sát tốt địi hỏi học sinh phải có khả tư tổng hợp tốt nắm bắt chất q trình Do chưa khích lệ học sinh say mê học tập, chất lượng dạy học mơn cịn có hạn chế định Giáo viên cố gắng đưa hệ thống câu hỏi gợi mở để dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề nêu ra, học sinh tập trung đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, tích cực suy nghĩ, phát giải vấn đề theo yêu cầu câu hỏi Tuy kết học sinh thuộc bài, hiểu chưa sâu sắc vật tượng, kĩ vận dụng vào thực tế chưa cao, đặc biệt sau thời gian không thường xuyên ôn tập tiếp tục học thêm nội dung học sinh khơng cịn nắm vững kiến thức học trước 2.2.3 Thực trạng sử dụng hiệu sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực Trong năm qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên vận dụng chúng cịn hạn chế, có cịn máy móc, lạm dụng Đa số giáo viên chưa tìm “chỗ đứng” kỹ thuật dạy học tiến trình tổ chức dạy học Phần lớn giáo viên sử dụng lo sợ “cháy giáo án” học sinh khơng hồn thành hoạt động giao trình dạy học Vì dù cố gắng sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh, tăng cường học tập cá nhân học tập nhóm Sau học tập huấn, nhà trường khuyến khích thầy cô giáo tăng cường sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu tiết dạy Tuy nhiên đặc thù học sinh trường THPT Triệu sơn có tới xã học sinh miền núi nên phương pháp học tập em quen với cách học thụ động tiếp nhận kiến thức, kỹ tự học, hợp tác nhóm hay kỹ kình bày cịn lạ Bên cạnh sĩ số lớp học thường 40 em, phương tiện hỗ trợ cho dạy học hạn chế Do việc sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực gặp khó khăn, hiệu chưa cao 2.2.4 Thực trạng hứng thú, thái độ học tập học sinh: Sau dạy xong có kiến thức chế trình sinh học Vận chuyển chất qua màng sinh chất, Hô hấp tế bào ( Sinh học 10 bản) Tôi tiến hành khảo sát hứng thú học sinh kiến thức chế trình phút sau tiết dạy 2.2.4.1 Về hứng thú học tập học sinh: Lớp 10E1, 10E3 năm học: 2017 – 2018 10G35, 10E35 năm học: 2018-2019 Lớp Sĩ số 10E1 10E3 10G35 10E35 Tổng 43 43 42 43 171 Mức độ hứng thú Rất thích Bình thường SL % SL % 16,2 18 41,9 13,9 18 41,9 19,0 16 38,1 16,2 18 41,9 28 16,4 70 40,9 Khơng thích SL % 18 41,9 19 44,2 18 42,9 18 41,9 73 42,7 Như vậy, tổng số học sinh điều tra lớp học sinh, kết điều tra cho thấy: 16,4% tổng số học sinh điều tra có hứng thú học kiến thức chế q trình; có tới 42,7% tổng số học sinh điều tra không thích học Từ việc khơng thích học kiến thức chế trình - phần kiến thức liên quan trực tiếp đến việc hình thành, rèn luyện kỹ cho học sinh học tập môn, tư kiến thức liên môn Đặc biệt kỹ tư duy, lực phát giải vấn đề, lực thu nhận xử lý thông tin, lực tự học hợp tác nhóm 2.2.4.2 Nguyên nhân chủ yếu làm học sinh chưa hứng thú với tiết học chế trình Nguyên nhân Do tiết học Do kiến thức Do Ý kiến khác buồn tẻ, sách giáo mơn học Lớp Sĩ khơng lơi khoa cịn khơng chọn số khô khan, để xét tốt trừu tượng nghiệp, đại học SL % SL % SL % SL % 10E1 43 20 46,5 16 37,2 05 11,6 02 4,7 10E3 43 18 41,7 17 39,5 07 16,4 01 2,4 10G35 42 19 45,2 14 33,3 06 14,3 03 7,1 10E35 43 21 48,8 12 27,9 06 14 04 9,3 Tổng 171 78 45,6 59 34,5 24 14 10 5,9 Từ kết điều tra cho thấy, học sinh chưa có hứng thú học tập với mơn nói chung kiến thức chế trình nhiều nguyên nhân Song nguyên nhân chủ yếu (chiếm tới 45,6% tổng số học sinh điều tra) tiết học buồn tẻ giáo viên sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học chưa phù hợp, khơng đủ sức gây ý, hấp dẫn từ phía người học, chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học Vậy làm để em lĩnh hội, vận dụng kiến thức diễn biến q trình cách có hệ thống, mà khơng bị đơn điệu, khơ khan, nhàm chán Điều địi hỏi giáo viên dạy mơn phải biết lựa chọn kiến thức, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức phù hợp với bài, chủ đề, đối tượng học sinh, đặc biệt phải ý đến mong muốn khám phá mới, độc đáo học sinh THPT Chính năm học 2017 - 2018, năm học 2018-2019, vận dụng kỹ thuật khăn phủ bàn kết hợp với thiết kế slide có sơ đồ động để giảng dạy nhiều trình sinh học khối 10, khối 11, khối 12 thu tín hiệu tích cực từ học sinh, em hào hứng chờ đợi tiết học Sinh học Từ thực trạng cho thấy: Việc sử dụng Slide chế nhân lên virut dạng sơ đồ động kết hợp với kỹ thuật khăn phủ bàn để giải tình có vấn đề tạo hứng thú, ham mê học tập cho học sinh chắn kết học tập học sinh nâng lên, góp phần phát triển lực cho học sinh 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp thực 2.3.1.1 Đối với lớp đối chứng: Tôi thiết kế dạy theo hướng sử dụng tranh dạng tĩnh học sinh hoạt động cá nhân, định hướng học sinh khai thác kiến thức lệnh hoạt động sách giáo khoa hệ thống câu hỏi - Về phương tiện dạy học: Hình 30 Sự nhân lên virut ( Sách giáo khoa Sinh học 10 bản) phóng to khổ A0 2.3.1.2 Đối với lớp thực nghiệm: 2.3.1.2.1 Đối với giáo viên - Thiết kế Slide có sử dụng sơ đồ động từ nguồn tư liệu Sinh học 10 Tôi sử dụng nguồn tư liệu Sinh học 10 kết hợp với phần mềm PowerPoint để thiết kế Slide có sơ đồ động Slide 1:Diễn biến giai đoạn chu trình nhân lên virut Slide 2: Diễn biến giai đoạn hấp phụ Slide3: Diễn biến giai đoạn xâm nhập Slide 4: Diễn biến giai đoạn sinh tổng hợp Slide 5: Diễn biến giai đoạn lắp ráp Slide 6, 7: Diễn biến giai đoạn phóng thích Slide 8: Đáp án phiếu học tập - Hướng dẫn học sinh cách thực hoạt động học tập theo kỹ thuật khăn phủ bàn ( Tôi hướng dẫn lại học sinh cách học tập theo kỹ thuật khăn phủ bàn mục dặn dò tiết trước) - Chia học sinh thành nhóm : khoảng ->12 nhóm, Mỗi nhóm khoảng 2-4 học sinh Mỗi nhóm cử học sinh làm trưởng nhóm để phân công chuẩn bị, điều hành thảo luận chốt kết chung nhóm Ví dụ: Nhóm 1: em gồm em Khôi, em Trường, em Lan Anh, em Kiên, nhóm trưởng em Khơi điều hành hoạt động nhóm, thư ký em Lan Anh có nhiệm vụ ghi chép kết thảo luận nhóm - Khi tiến hành hoạt động học, học sinh làm việc sau: Bước 01: Làm việc cá nhân Học sinh làm việc cá nhân phiếu học tập tờ A4 phát sau dùng băng dính mặt dán vào góc cá nhân ( Vì cách xếp bàn ghế học sinh khó ngồi xoay trịn) Bước 02: Thảo luận nhóm, thống ý kiến Nhóm trưởng thành viên đại diện cho nhóm viết nội dung thống vào phần “khăn trải bàn” Bước 03: Đại diện nhóm trình bày nhận xét kết nhóm khác - Thiết kế Phiếu học tập cho mục I Chu trình nhân lên virut Để thực mục tiêu nội dung học mục tiêu nghiên cứu đề tài, thiết kế 01 phiếu học tập để tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tổ chức kỹ thuật khăn phủ bàn quan sát sơ đồ động, cụ thể sau: PHIẾU HỌC TẬP Họ tên học sinh……………………………….Nhóm .( Thời gian: 10 phút) Hãy quan sát sơ đồ động chế nhân lên virut kết hợp với nghiên cứu sách giáo khoa, làm việc cá nhân sau thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập Tên giai đoạn Diễn biến 1.Hấp phụ ………………………………………………………………………… Xâm nhập ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Sinh tổng ………………………………………………………………………… hợp ………………………………………………………………………… Lắp ráp ………………………………………………………………………… Phóng thích ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2.3.1.2.2 Đối với học sinh Học sinh học cũ ( Bài 29 - Cấu trúc loại virut ), học sinh chuẩn bị học sau: - Mỗi nhóm chuẩn bị tờ giấy Ao có kẻ khung phiếu học tập vào giữa, trừ góc để viết dán kết làm việc cá nhân Viết ý kiến cá nhân (1) Viết ý kiến cá nhân (2) Viết ý kiến cá nhân (1) Ý kiến chung nhóm chủ đề Viết ý kiến cá nhân (4) Viết ý kiến cá nhân (3) - Bút viết để hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu sau theo dõi Slide - Mỗi học sinh giao nhiệm vụ nghiên cứu sách giáo khoa theo định hướng câu hỏi lệnh hoạt động 2.3.2 Biện pháp thực 2.3.2.1 Đối với lớp đối chứng: 2.3.2.1.1 Nêu mục tiêu: - Về kiến thức: Mơ tả diễn biến chu trình nhân lên virut - Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, mơ tả 2.3.2.1.2 Giới thiệu tranh vẽ phóng to: Treo hình 30 phóng to khổ A lên bảng để giới thiệu điểm giới hạn giai đoạn, lưu ý tên thành phần tham gia mối quan hệ chúng Hình 30 Chu trình nhân lên virut 2.3.2.1.3 Tổ chức thực ( Thời gian 25 phút ) Thực hoạt động dạy học bình thường sử dụng tranh vẽ, định hướng học sinh làm việc cá nhân câu hỏi sau: Câu Quan sát hình 30 sách giáo khoa cho biết chu trình nhân lên virut gồm giai đoạn nào? Câu Dựa vào hình 30 sách giáo khoa cho biết: hấp phụ có đặc điểm gì? Tại loại virut hấp phụ bám vào bề mặt tế bào vật chủ mà không bám vào tế bào vật chủ khác? Câu Dựa vào hình 30 sách giáo khoa nêu đặc điểm pha xâm nhập? Câu Dựa vào hình 30 sách giáo khoa nêu đặc điểm pha sinh tổng hợp? Câu Dựa vào hình 30 sách giáo khoa nêu đặc điểm pha lắp rắp? Câu Dựa vào hình 30 sách giáo khoa nêu đặc điểm pha phóng thích? Câu Phân biệt chu trình sinh tan chu trình tiềm tan? 2.3.2.2 Đối với lớp thực nghiệm 2.3.2.2.1 Nêu mục tiêu: - Về kiến thức: Mô tả diễn biến trình nhân lên virut? - Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, mô tả, tư trừu tượng, kỹ hợp tác nhóm kỹ trình bày 2.3.2.2.2 Bố trí sơ đồ lớp học: Ti vi Cửa vào Nhóm BẢNG Nhóm Bàn giáo viên Nhóm Duy Bảo Linh (Tổ trưởng) Kim ThúyHồng Hồng Nhóm Nhóm Nhóm Phương Linh Trúc Loan Nhóm Nhóm 10 Nhóm Nhóm 11 Nhóm Bích CẩmTrâm Vân Nhóm 12 Vũ Cường Linh Số nhóm tùy theo số học sinh lớp Mỗi nhóm xếp tối đa học sinh, BÀN tối thiểu học sinh GIÁO VIÊN 2.3.2.2.3 Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh: - Yêu cầu tất nhóm để giấy Ao bút viết chuẩn bị để giáo viên kiểm tra 2.3.2.2.4 Giới thiệu sơ đồ mơ tả q trình nhân lên virut: 10 Giáo viên trình chiếu Slide tồn chế nhân lên virut để hướng dẫn, định hướng học sinh quan sát tên sơ đồ, thành phần 2.3.2.2.5 Hướng dẫn phân cơng học sinh hồn thành phiếu học tập: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Quan sát Slide giáo viên trình chiếu - Lần lượt điền thông tin vào phiếu học tập theo yêu cầu 2.3.2.2.6 Tổ chức thực hiện: ( Thời gian 25 phút ) Để thực đúng, đủ yêu cầu nội dung, đảm bảo thời gian, sử dụng hình ảnh sơ đồ động trình nhân lên virut từ nguồn tư liệu Sinh học 10 tiến hành thực nội dung dạy học thông qua thao tác sau: Thao tác 1: ( phút) GV trình chiếu slide1 giới thiệu cho học sinh thành phần tham gia trình, biến biến trình để học sinh quan sát, định hướng trình học tập Thao tác 2: (2 phút) GV trình chiếu Slide 2: Sơ đồ động giai đoạn hấp phụ (Phụ lục 1) ( Ảnh chụp kiện sơ đồ động giai đoạn hấp phụ ) (1) (2) 11 (3) (4) Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát kiện giai đoạn hấp phụ Bước 2: Học sinh xác định kiện giai đoạn hấp phụ Bước 3: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành nội dung phiếu học tập Thao tác 3: (2 phút) Trình chiếu Slide 3: Sơ đồ xâm nhập virut vào tế bào ( Phụ lục 1) ( Ảnh chụp kiện giai đoạn xâm nhập virut) (5) ( 6) (7) Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát kiện giai đoạn xâm nhập Bước 2: Học sinh xác định kiện giai đoạn xâm nhập Bước 3: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành nội dung phiếu học tập Thao tác 4: (2 phút) Trình chiếu slide 4: Sơ đồ động giai đoạn sinh tổng hợp (Phụ lục 1) ( Ảnh chụp kiện sơ đồ động giai đoạn sinh tổng hợp) 12 ( 8) (9) Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát kiện giai đoạn sinh tổng hợp Bước 2: Học sinh xác định kiện giai đoạn sinh tổng hợp Bước 3: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành nội dung phiếu học tập Thao tác 5: (2 phút) Trình chiếu slide 5: Sơ đồ động giai đoạn lắp ráp (Phụ lục 1) ( Ảnh chụp kiện sơ đồ động giai đoạn lắp ráp) (10) (11) (12) Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát kiện giai đoạn lắp ráp Bước 2: Học sinh xác định kiện giai đoạn lắp ráp Bước 3: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành nội dung phiếu học tập Thao tác 6: (2 phút) Trình chiếu slide 6, slide 7: Sơ đồ động giai đoạn phóng thích (Phụ lục 1) ( Ảnh chụp kiện sơ đồ động giai đoạn phóng thích) 13 (13) (14) Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát kiện giai đoạn phóng thích Bước 2: Học sinh xác định kiện giai đoạn phóng thích Bước 3: u cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành nội dung phiếu học tập Thao tác 7: (14 phút ) Học sinh thảo luận nhóm Bước Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận ghi kết nội dung vào phần thống chung nhóm (7 phút) Bước Đại diện nhóm gắn tờ giấy Ao sản phẩm nhóm lên bảng (1 phút ) Bước Các nhóm khác góp ý, bổ sung (3 phút) Bước Giáo viên nhận xét, xác kiến thức, chiếu slide kết phiếu học tập ( phút ) KẾT QUẢ PHIẾU HỌC TẬP Tên giai đoạn Diễn biến Virut bám lên bề mặt tế bào vật chủ nhờ thụ thể thích hợp với 1.Hấp phụ thụ thể tế bào vật chủ - Đối với phagơ: Bao đuôi co lại đẩy gen phagơ chui Xâm nhập vào tế bào vật chủ - Đối với virut động vật: Cả virut chui vào tế bào chủ sau cởi bỏ gen virut Sinh tổng Virut tổng hợp lõi axit nuclêic vỏ prơtêin cho nhờ hợp enzim ngun liệu từ tế bào chủ Lắp ráp Lắp ráp lõi axit nuclêic vào vỏ prơtêin để tạo thành virut hồn chỉnh Phóng thích - Virut phá vỡ tế bào chui ạt làm tế bào chết ( chu trình sinh tan) - Virut chui cách từ từ theo lối nảy chồi nên tế bào sinh trưởng bình thường ( chu trình tiềm tan) - Kết thúc tiết học giáo viên thu kết nhóm học sinh để kiểm tra - Một số hình ảnh ghi lại hoạt động tiết học thể mục lục 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 2.4.1.2 Kiểm nghiệm 2.4.1.1 Cơ sở kiểm nghiệm: Sử dụng kết kiểm tra trước sau tác động, cụ thể sau: 2.4.1.2 Trước tác động: Tôi lấy kết điểm kiểm tra viết 15 phút lần kì nhóm chun mơn đề dùng khảo sát chất lượng đầu học kì 2, tổ chức kiểm tra tập trung cho toàn khối, nhóm chun mơn chấm theo đáp án xây dựng 2.4.1.3 Sau tác động: Là kết kiểm tra viết (10 phút), đề đáp án tơi thiết kế nhóm chun mơn kiểm tra, thẩm định Nhóm chun mơn tổ chức coi chấm theo đáp án xây dựng Nội dung kiểm tra thuộc kiến thức mục I Chu trình nhân lên virut Lưu ý: Đề kiểm tra dùng để đánh giá hiệu đề tài cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước sau tác động giống ( Mục lục 2) 2.4.1.4 Kết kiểm nghiệm 2.4.1.4.1 Năm học 2017 – 2018 Bảng 1: Thống kê xử lí kết kiểm tra trước tác động Số học sinh đạt điểm Tổn Trung 10 g số bình Sĩ Lớp số điểm cộng Thực 21 10 0 220 5,12 nghiệ 43 m 10E1 Đối 22 0 217 5.05 chứng 43 10E3 Chênh lệch 0,07 Bảng 2: Thống kê kết kiểm tra sau tác động ( Kết cụ thể mục lục 2) Số học sinh đạt điểm Lớp Thực nghiệ Sĩ số 10 Tổng Trung số bình điểm cộng 43 0 0 25 294 6,84 15 m 10E1 Đối 0 18 14 chứng 43 10E3 Chênh lệch Bảng 3: Xử lí kết sau tác động Nội dung Lớp đối chứng 10E3 Điểm trung bình 6,09 Độ lệch chuẩn 0,88 Chênh lệch giá trị trung 0,85 bình chuẩn (SMD) 2.4.1.4.2 Năm học 2018 – 2019 Bảng 4: Thống kê kết kiểm tra trước tác động Số học sinh đạt điểm Sĩ Lớp số Thực 14 18 nghiệ 43 m 10E35 Đối 10 18 chứng 42 10G35 Chênh lệch 0 262 6,09 0,75 Lớp thực nghiệm 10E1 6,84 0,86 Tổn Trung 10 g số bình điểm cộng 0 230 5,35 0 217 5,29 0,06 Bảng 5: Thống kê kết kiểm tra sau tác động ( Kết cụ thể mục lục 2) Số học sinh đạt điểm Tổng Trung Sĩ số bình Lớp số điểm cộng Thực nghiệ m 10E35 Đối chứng 10 43 0 0 26 297 6,90 42 0 10 17 13 0 254 6,05 16 10G35 Chênh lệch 0,85 Bảng 6: Xử lí kết sau tác động Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 10G35 10E35 Điểm trung bình 6,05 6,90 Độ lệch chuẩn 0,86 0,86 Chênh lệch giá trị trung 0,99 bình chuẩn (SMD) Như thơng tin bảng bảng chứng minh rằng, chênh lệch điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước tác động năm học 2017 – 2018 năm học 2018 – 2019 0,07> 0,06 khơng có ý nghĩa, hai lớp coi tương đương không cần thực phép kiểm chứng Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Từ bảng bảng cho thấy, sau tác động chêch lệch điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết điểm trung bình lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng ngẫu nhiên mà kết tác động Theo bảng tiêu chí Cohen tính chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) Trung bình thực nghiệm - Trung bình đối chứng SMD = Độ lệch chuẩn đối chứng Từ công thức ta có: Năm học 2017 – 2018 SMD = 0,85 cho thấy năm đẩu áp dụng có ảnh hưởng định đến kết học tập học sinh Sau rút kinh nghiệm thân sau tham khảo góp ý đồng nghiệp nên năm học 2018 – 2019 SMD =0,99 Kết SMD nằm khoảng từ 0,80 đến 1,00 cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học sử dụng Slide có sơ đồ động kết hợp với kỹ thuật khăn phủ bàn đến kết học tập nhóm thực nghiệm mục I Chu trình nhân lên virut cho học sinh lớp 10 Trường trung học phổ thông Triệu Sơn lớn Giả thuyết đề tài: Sử dụng Slide có sơ đồ động kỹ thuật khăn phủ bàn nhằm tạo hứng thú, hiệu học tập cho học sinh mục I Chu trình nhân lên virut cho học sinh lớp 10 tại, Trường trung học phổ thông Triệu Sơn kiểm chứng Qua bảng bảng Độ chênh lệch điểm số hai lớp 0,75 (năm học 2017 – 2018) Độ chênh lệch điểm số hai lớp 0,85 (năm học 2018 – 17 2019) Điều cho thấy điểm trung bình lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Việc sử dụng Slide có sơ đồ động kỹ thuật khăn phủ bàn dạy học giải pháp tốt, để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có trình độ cơng nghệ thơng tin định, biết khai thác sử dụng nguồn thông tin đặc biệt phải có kĩ thiết kế dạy hợp lí tránh tình trạng lạm dụng cơng nghệ thông tin dạy học 2.4.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.2.1 Đối với thân - Đã tạo hứng thú nâng cao kết học tập môn cho học sinh học tập - Đã thay đổi thực trạng sử dụng phương tiện dạy học kỹ thuật dạy học tích cực dạy học - Đã góp phần nâng cao hiệu sử dụng sử dụng phương tiện dạy học kỹ thuật dạy học tích cực dạy học - Tổ chức có hiệu lớp học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm” dạy học theo định hướng phát triển lực - Có thể áp dụng dạy học cho nhiều bài, nhiều lớp khác nhóm kiến thức để tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh - Rèn luyện, nâng cao số kỹ môn quan sát, mô tả, tư trừu tượng, kỹ hợp tác nhóm kỹ trình bày 2.4.2.2 Đối với đồng nghiệp Từ sáng kiến kinh nghiệm tơi, đồng nghiệp vận dụng, soạn giáo án giảng dạy kiến thức trình sinh học lớp 11, lớp 12 phát huy tính tích cực học sinh, tạo hứng thú học tập kiến thức mơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 2.4.2.3 Đối với nhà trường - Hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị đồ dùng dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực nâng lên - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học kiến thức mơn Sinh học nói riêng chất lượng giáo dục tồn diện nói chung THPT Triệu sơn năm học 2018 – 2019 năm học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 18 Việc sử dụng Slide có sơ đồ động kết hợp với kỹ thuật khăn phủ bàn dạy học mục I Chu trình nhân lên virut Tiết 32 – Sinh học 10 trường THPT Triệu sơn thay cho việc sử dụng tranh tĩnh sách giáo khoa treo bảng tạo hứng thú học tập nâng cao kết học tập cho học sinh, đặc biệt nâng cao hiệu sử dụng phương tiện dạy học kỹ thuật dạy học tích cực trường THPT 3.2 Kiến nghị Đối với giáo viên, phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin, biết khai thác thơng tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại, biết lựa chọn kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với nội dung học cụ thể, điều kiện sở vật chất nhà trường Đối với cấp lãnh đạo, cần quan tâm sở vật chất phục vụ dạy học Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, ứng dụng đề tài vào việc dạy học môn Sinh học nhiều khác để tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Tuyết 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lí luận dạy học Sinh học (Nhà xuất giáo dục 1993) Phương pháp dạy học Sinh học (Nhà xuất giáo dục 1996) Đổi phương pháp dạy học Sinh học cấp THPT (Nhà xuất giáo dục 2004) Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ môn Sinh học (Nhà xuất giáo dục 2009.) Dạy học, kiểm tra đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học (Bộ GD& ĐT năm 2010) Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học 12 (Nhà xuất ĐHSP 2010) Một số phương pháp kĩ thuật dạy học môn Sinh học (Nhà xuất ĐHSP 2010) Sách giáo viên Sinh học 10 (Nhà xuất Giáo dục) 20 21 ...- Tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Sinh học - Nâng cao kết học tập môn Sinh học cho học sinh - Góp phần nâng cao hiệu sử dụng phương tiện trực quan kỹ thuật khăn phủ bàn dạy học môn Sinh. .. để thiết kế Slide có sơ đồ động Slide 1:Diễn biến giai đoạn chu trình nhân lên virut Slide 2: Diễn biến giai đoạn hấp phụ Slide3: Diễn biến giai đoạn xâm nhập Slide 4: Diễn biến giai đoạn sinh. .. 03: Đ? ?i diện nhóm trình bày nhận xét kết nhóm khác - Thiết kế Phiếu học tập cho mục I Chu trình nhân lên virut Để thực mục tiêu n? ?i dung học mục tiêu nghiên cứu đề t? ?i, thiết kế 01 phiếu học tập