1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dat và ban do dat viet nam

7 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC ĐẤT VÀ BẢN ĐỒ ĐẤT VIỆT NAM Thông tin giảng viên: - Họ tên: Đặng Mai - Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành ngày tuần, Bộ mơn Trầm tích Địa chất biển, nhà T5 - Trường Đại học KHTN - Địa liên hệ: Khoa Địa chất, Trường Đại học KHTN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội - Điện thoại, e-mail: 8544632; 0912646638; maigeo47@ gmail.com - Hướng nghiên cứu chính: Địa hố học Thơng tin môn học: - Tên môn học: Đất đồ đất Việt Nam - Mã số môn học: EVS3089 - Số tín chỉ:3 - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30 + Bài tập: + Thực hành, thí nghiệm: + Tự học, tự nghiên cứu: - Đơn vị phụ trách mơn học: + Bộ mơn: Trầm tích Địa chất biển + Khoa: Địa chất - Môn học tiên quyết: Thổ nhưỡng học Mục tiêu môn học: - Kiến thức: Q trình hình thành đất, tính chất hóa học, vật lý độ phì nhiêu đất; nhóm đất Việt Nam - Kỹ năng: Đánh giá tài nguyên đất - Các mục tiêu khác: + Thái độ học tập: yêu cầu sinh viên chăm chỉ, tỉ mỉ, sáng tạo + Bồi dưỡng, nâng cao lực cảm thụ khoa học Tóm tắt nội dung mơn học: Phong hóa tạo đất; Tính chất vật lý đất; Thành phần hóa học, khoáng vật, sinh vật, chất hữu cơ, chất mùn đất; Tính chất nước đất; Độ phì phân loại đất; Thành lập đồ đất Việt Nam; nhóm đất Việt Nam Nội dung chi tiết mơn học: Chương Phong hóa tạo đất (3t) 1.1 Khái niệm đất 1.2 Quá trình phong hóa 1.2.1 Phong hóa học 1.2.2 Phong hóa hóa học Chương Thành phần đất 2.1 Thành phần khoáng vật đất 2.1.1 Khoáng vật nguyên sinh 2.1.2 Khống vật thứ sinh 2.2 Thành phần hóa học đất 2.2.1 Các nguyên tố thô lượng 2.2.2 Các nguyên tố vi lượng 2.3 Thành phần sinh vật 2.3.1 Động vật 2.3.2 Thực vật 2.3.3 Vi sinh vật 2.4 Chất hữu 2.4.1 Nguồn gốc chất hữu đất 2.4.2 Q trình khống hóa chất hữu 2.4.3 Sự tạo mùn 2.4.4 Tính chất vai trò chất mùn Chương Tính chất vật lý đất 3.1 Thành phần giới đất 3.1.1 Khái niệm, phân loại 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu thành phần giới 3.1.3 Cấu trúc đất 3.2 Tỷ trọng đất 3.3 Dung trọng đất 3.4 Độ xốp đất 3.5 Khí đất 3.6 Độ ẩm đất Chương Tính chất nước đất 4.1 Các dạng nước đất 4.1.1 Các dạng vật lý 4.1.2 Nước dễ tiêu nước khó tiêu 4.2 Dung dịch đất 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Thành phần dung dịch đất 4.2.3 Tính chất dung dịch đất 4.2.4 Độ pH dung dịch đất 4.2.5 Thế oxi hóa - khử dung dịch đất 4.2.6 Tính đệm dung dịch đất Chương Keo đất 5.1 Cấu tạo keo đất 5.2 Phân loại keo đất 5.3 Tính chất keo đất 5.4 Trao đổi cation 5.5 Độ no bazơ đất 5.6 Hấp phụ anion Chương Độ phì nhiêu phân loại đất 6.1 Độ phì nhiêu 6.1.1 Khái niệm 6.1.2 Các yếu tố hình thành độ phì nhiêu 6.1.3 Các biện pháp tăng độ phì nhiêu 6.2 Phân loại đất 6.2.1 Các xu hướng phân loại giới 6.2.2 Phân loại đất Việt Nam Chương 7.Các yếu tố hình thành đất Việt Nam 7.1 Địa chất địa hình 7.2 Khí hậu 7.3 Thảm thực vật 7.4 Các kiểu vỏ phong hóa đất Việt Nam Chương Bản đồ đất Việt Nam 8.1 Nguyên tắc thành lập đồ đất 8.2 Mô tả nhóm đất 8.2.1 Đất cát biển 8.2.2 Đất mặn 8.2.3 Đất phèn 8.2.4 Đất phù sa 8.2.5 Đất glây 8.2.6 Đất than bùn 8.2.8 Đất đá bọt 8.2.8 Đất đen 8.2.9 Đất tích vơi 8.2.10 Đất có tầng sét loang lỗ 8.2.11 Đất xám 8.2.12 Đất đỏ 8.2.13 Đất mùn alit núi cao 8.3 Tài nguyên đất Việt Nam biến động Học liệu - Học liệu bắt buộc: [1] Lê Văn Khoa nnk Đất môi trường Nxb Giáo Dục, 2000 [2] Hội Khoa học Đất Việt Nam Đất Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, 1996 - Học liệu tham khảo: [3] Fridland Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1973 [4] S W Buol Soil genesis and classification Wiley-Blackwell, 2003 [5] Frederick R Troeh, Louis Milton Thompson Soils and soil fertility WileyBlackwell, 2005 Hình thức tổ chức dạy học: 7.1 Lịch trình chung: (ghi tổng số tín cho cột) Hình thức tổ chức môn học Lên lớp Nội dung Thực Tự học, hành, thí nghiệm, điền dã tự nghiên cứu Tổng Lý thuyết Bài tập Thảo luận Chương 0 0 Chương 0 Chương 3 0 Chương 0 Chương 0 Chương 0 Chương 0 0 chương 0 11 7.2 Lịch trình tổ chức dạy cụ thể: Tuần Nội dung u cầu sinh viên chuẩn bị Hình thức tổ chức dạy học Số tiết TC 5 10 11 12 13 14 15 Chương1: Đọc trước tài liệu [1] Lý thuyết Chương 1: Đọc trước tài liệu [1] Lý thuyết Chương Đọc trước tài liệu [1] Lý thuyết Chương 2: Đọc trước tài liệu [1] Lý thuyết Chương Đọc trước tài liệu [1] Tự học Chương 2: Đọc trước tài liệu [1] Tự học Chương Đọc trước tài liệu [1] Lý thuyết Chương Đọc trước tài liệu [1] Lý thuyết Chương Đọc trước tài liệu [1] Bài tập Chương Đọc trước tài liệu [1] Bài tập Chương Đọc trước tài liệu [1] Lý thuyết Chương Đọc trước tài liệu [1] Lý thuyết Chương Đọc trước tài liệu [1] Bài tập Chương Đọc trước tài liệu [1] Lý thuyết Chương 5: Đọc trước tài liệu [1] Lý thuyết Chương Đọc trước tài liệu [1] Tự học Chương Đọc trước tài liệu [1] Lý thuyết Chương Đọc trước tài liệu [1] Lý thuyết Chương 6: Đọc trước tài liệu [1] Tự học Chương 7: Đọc trước tài liệu [2] Lý thuyết Chương 7: Đọc trước tài liệu [2] Lý thuyết Chương Đọc trước tài liệu [2] Lý thuyết Chương Đọc trước tài liệu [2] Lý thuyết Chương Đọc trước tài liệu [2] Lý thuyết Chương Đọc trước tài liệu [2] Thực hành Chương Đọc trước tài liệu [2] Thực hành Yêu cầu giảng viên mơn học: - Các tín lý thuyết phải học phòng có phương tiện trình chiếu - Giờ tự học, sinh viên phải đọc tài liệu tổng kết tài liệu - Sinh viên phải làm đầy đủ tập - Sinh viên phải chuẩn bị tất điểm kiểm tra để đánh giá điểm cuối môn học Phương pháp hình thức đánh giá mơn học: 9.1 Các loại điểm kiểm tra trọng số loại điểm - Tự học, tự nghiên cứu: 20% - Kiểm tra - đánh giá kỳ: 30% - Đánh giá cuối kỳ: 50% 9.2 Lịch thi kiểm tra (kể thi lại): Thi kỳ: cuối tuần thứ Thi cuối kỳ: cuối tuần 15 Thi lại: Sau kỳ thi từ đến tuần 9.3 Tiêu chí đánh giá loại tập nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên: - Nộp báo cáo, tập thời hạn quy định - Chất lượng báo cáo, tập

Ngày đăng: 28/10/2019, 16:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w