1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học phần công dân với pháp luật – giáo dục

42 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT – GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 Người thực hiện: Kiều Thị Hải Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Giáo dục cơng dân THANH HỐ NĂM 2018 MỤC LỤC Trang |2 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo coi nhân tố quan trọng nhất, vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển bền vững xã hội Giáo dục đào tạo tiền đề quan trọng cho phát triển tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh; phận hữu quan trọng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, việc phát triển Giáo dục đào tạo xu hội nhập thách thức đặt nước ta Làm để giáo dục đào tạo đạt kết vững chắc, giữ vai trò chủ đạo, làm để Giáo dục Việt Nam phát triển kịp với giáo dục quốc tế Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta xác định: “Thực đổi toàn diện Giáo dục đào tạo, thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng Giáo dục đào tạo, thực đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử, cách mạng, đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội ”[9, tr132] Nhà giáo dục Maria Montessori nêu quan điểm: “Nếu giáo dục luôn phương pháp truyền thụ kiến thức cũ kĩ, khơng có nhiều hi vọng cho tương lai nhân loại Bởi truyền thụ kiến thức có ích phát triển tồn diện cá nhân tụt lại phía sau”[7, tr83] Để phát triển tồn diện cá nhân Giáo dục cơng dân mơn học đặc biệt quan trọng – môn học làm người Đây mơn học hay khó Hay chỗ môn học trang bị cho học sinh chuẩn mực đạo đức, ứng xử hàng ngày, nối tiếp truyền thống tốt đẹp cha ông kiến thức pháp luật, phòng chống tệ nạn xã hội Khó chỗ người thầy cần có kiến thức, vốn sống phong phú, hiểu biết rộng nhiều lĩnh vực xã hội có kinh nghiệm ứng xử thực tế sống để tích hợp thực phương pháp đặc thù môn học Dạy học nghệ thuật Để gây hứng thú học tập cho học sinh địi hỏi người giáo viên phải biết tìm tịi sáng tạo, khơng ngừng đổi phương pháp dạy học, đặc biệt phải biết “dẫn lối tâm hồn” để học sinh u thích mơn học, học say mê học tập.Từ năm học 2016 – 2017 Bộ Giáo dục đào tạo bắt đầu triển khai thực “ Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” với cách thiết kế học linh hoạt, sử dụng phương pháp dạy học hướng tới chủ động, tích cực nắm bắt kiến thức học sinh Trong năm học vừa qua tiến hành thiết kế giảng dạy theo phương pháp kĩ thuật dạy học Qua trình thiết kế giảng giảng dạy thân thấy hứng thú với nội dung tiết học học sinh nâng cao, song phạm vi đề tài nghiên cứu tơi chọn vấn đề gây hứng thú cho học sinh phần khởi động với đề tài: “Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh dạy học phần Công dân với pháp luật – Giáo dục công dân 12” Trang |3 Mục đích nghiên cứu Thực chủ trương Bộ Giáo dục đào tạo đổi phương pháp dạy học theo hướng sử dụng “Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” để tạo tâm cho học sinh vào học phương pháp xem việc tổ chức hoạt động khởi động cho học sinh phần quan trọng thiết kế học Việc giáo viên quan tâm, đầu tư, tìm tòi vận dụng nhiều phương pháp khác kết hợp với việc sử dụng dụng hình ảnh sinh động, tình có vấn đề để tổ chức khởi động học giúp cho học sinh hứng thú học tập, từ nâng cao hiệu học Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh dạy học phần Công dân với pháp luật – Giáo dục công dân 12” làm đề tài nghiên cứu với mục đích phát triển lực tư tổng hợp có u thích mơn học Đối tượng nghiên cứu Với đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu đưa vào phần “Khởi động” tình có vấn đề, hình ảnh mang ý nghĩa giáo dục cao, để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Đối tượng để thực đề tài học sinh lớp 12 trường THPT Thường Xuân Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp trực quan, hình ảnh NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận - Quan điểm dạy học: Dạy học định hướng tổng thể cho hành động, phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lí luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò giáo viên học sinh trình dạy học - Phương pháp dạy học: hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học hình thức cách thơng qua cách giáo viên học sinh lĩnh hội thực tự nhiên xã hội xung quanh điều kiện học tập cụ thể - Phương pháp dạy học tích cực: phương pháp dạy học hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tập trung vào phát huy tính tích cực, chủ động người học, nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh trình dạy học Trang |4 - Hoạt động khởi động có mục đích là: làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm sẵn có học sinh, tạo mối liên tưởng kiến thức có với kiến thức cần/ lĩnh hội học mới; giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân, kích thích tị mị, mong muốn tìm hiểu học mới; rèn luyện cho học sinh lực cảm nhận, hình thành biểu tượng ban đầu khái niệm, hiểu biết, khả biểu đạt, đề xuất chiến lược, lực tư duy, xác định nhiệm vụ học học mới; đồng thời giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học Ngành giáo dục thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, có đổi phương pháp dạy học Điều 28- Khoản 2- Luật giáo dục sửa đổi 2018 ghi “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát triển tồn diện phẩm chất lực người học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục” [8, tr2] Cùng với môn học khác môn Giáo dục công dân góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thực trạng việc thiết kế phần khởi động theo “phương pháp kĩ thuật tổ chức dạy học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” môn GDCD trường THPT a) Thực trạng việc nhận thức giáo viên việc thiết kế phần khởi động trình dạy học Để xác lập sở thực tiễn cho việc nhiên cứu “Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh dạy học phần Công dân với pháp luật – Giáo dục công dân 12”, tiến hành điều tra nhận thức, mức độ sử dụng, hiệu việc cải tiến, thiết kế phần khởi động giáo viên 02 trường THPT địa bàn huyện Thường Xuân: trường THPT Cầm Bá Thước THPT Thường xuân (Nội dung điều tra theo mẫu phiếu điều tra thực trạng, phụ lục tr22) Kết khảo sát mức độ nhận thức GV việc thiết kế phần khởi động theo Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học trình dạy học GDCD trường THPT thể qua bảng 1.1 Bảng 1.1 Kết khảo sát mức độ nhận thức giáo viên việc thiết kế phần khởi động theo Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học trình dạy học trường THPT Mức độ nhận thức Số phiếu Tỉ lệ % Trang |5 - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết 80 20 Kết thu cho thấy: Hiện nay, giáo viên THPT đánh giá cao tầm quan trọng cần thiết việc thiết kế phần khởi động theo Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học trình dạy học 100% GV khảo sát khẳng định thiếu phần khởi động trình dạy học GDCD Theo đánh giá giáo viên THPT, việc thiết kế phần khởi động theo Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự dạy học GDCD làm bộc lộ hiểu biết có sẵn học sinh, tạo mối liên tưởng đến kiến thức học mới; kích thích tị mị, mong muốn hiểu biết học học sinh, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh q trình học tập Từ phân tích cho thấy giáo viên THPT có nhận thức đắn tầm quan trọng thiết kế phần khởi động theo Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học trình dạy học GDCD Điều cho phép khẳng định mức độ cần thiết ý nghĩa Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học dạy học trường THPT b) Mức độ thiết kế phần khởi động theo Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học trình dạy học trường THPT Để đánh giá mức độ thiết kế phần khởi động theo Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học giáo viên trường THPT dựa sở đánh giá GV kết điều tra trình bày bảng 1.2 sau: Bảng 1.2 Kết khảo sát mức độ thiết kế phần khởi động theo Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học trường THPT Mức độ sử dụng Số phiếu Tỉ lệ (%) - Thường xuyên 40 - Thỉnh thoảng 40 - Không sử dụng 20 - Không sử dụng 2.1 Từ kết thu bảng 1.2 chúng tơi đến số nhận định sau: Trong trường THPT nay, giáo viên thiết kế phần khởi động theo Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học trình dạy học mức độ sử dụng không thường xuyên (40% giáo viên có sử dụng 20% giáo viên khơng sử Trang |6 dụng) Kết phản ánh thực trạng giáo viên nhận thức đắn cần thiết thiết kế phần khởi động theo Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học trình dạy học GDCD, việc thiết kế phần khởi động thực tế lại hạn chế Điều tạo nên mâu thuẫn nhận thức mức độ thiết kế phần khởi động trình dạy học trường THPT c)Thái độ học sinh môn học GDCD Bảng 1.3 Kết khảo sát mức độ hứng thú học tập học sinh môn GDCD khối 12 – Trường THPT Thường Xuân 2(Nội dung điều tra theo mẫu phiếu điều tra thực trạng, phụ lục tr23) Lớp Số học HS yêu Vì Gv giảng Vì kiến Vì thầy Lý sinh thích hấp dẫn thức khó giảng khác mơn học bổ học khó khơng hấp ích hiểu dẫn 12A1 34 16 10 12A2 38 12 13 10 12A3 39 15 13 12A4 38 14 11 12A5 40 17 12 12A6 42 15 10 10 12A7 40 16 11 11 Tổng 271 105=38.4 % 80 = 29.5% 54 = 20 % 27= 9.9% =2,2 % Như qua kết điều tra, ta nhận thấy có 38,4% học sinh cảm thấy thích mơn học; 29,5% học sinh thích giáo viên giảng bài; 54 % học sinh thấy kiến thức khó hiểu; 9.9 % học sinh cho giáo viên giảng không hấp dẫn Nhiều học sinh chưa nhận thức vị trí vai trị tầm quan trọng mơn GDCD, học sinh khơng thú với mơn học, chí có học sinh cịn chán, khơng chịu học Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng học sinh khơng thích học mơn GDCD cơng dân kiến thức khơ khan, khó hiểu giáo viên giảng không hấp dẫn 2.1.2 Nguyên nhân thực trạng Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học phương pháp dạy học Bộ Giáo dục đào tạo triển khai thực vào tháng 01/ 2017, giáo viên cịn chưa sử dụng, có sử dụng chưa nhiều thục trình giảng dạy mơn học Đồng thời, tâm lí học sinh xem thường mơn học, khơng thích học mơn GDCD Một phần kiến thức khơ khan, khó hiểu giáo viên giảng thiếu hấp dẫn, có đầu tư cho tiết học Từ kết điều tra, khảo sát thực trạng việc thiết phần khởi động theo Trang |7 “phương pháp kĩ thuật tổ chức dạy học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” môn GDCD trường THPT cho phép đến kết luận: việc thiết kế phần khởi động theo “phương pháp kĩ thuật tổ chức dạy học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” môn GDCD cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học 2.3 Các giải pháp 2.3.1 Khởi động học phương pháp: Sử dụng hình ảnh kết hợp với phương pháp nêu vấn đề 2.3.1.1 Một số yêu cầu chuẩn bị * Đối với giáo viên: Bước 1: Chuẩn bị Giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung dạy Giáo viên chuẩn bị sẵn sàng hình ảnh vấn đề liên quan mà hướng học sinh tìm hiểu Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh Dành thời gian phù hợp cho em chuẩn bị Bước 2: Giáo viên tiến hành cho học sinh xem hình ảnh gợi mở hướng học sinh đến nội dung liên quan đến học Bước 3: Kết luận Qua hình ảnh học sinh xem đã, giáo viên với học sinh nhận xét, chốt lại vấn đề nội dung gợi mở học mà giáo viên muốn truyền tải đến học sinh * Đối với học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung sách giáo khoa - Vận dụng hiểu biết thân vấn đề liên quan đến nội dung hình ảnh học - Rút nội dung cần đạt 2.3.1.2 Sử dụng hình ảnh kết hợp với phương pháp nêu vấn đề vào phần khởi động số học Bài PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Khởi động *Mục tiêu Kích thích HS tìm hiểu xem em biết pháp luật Rèn luyện tư phán đốn cho học sinh *Cách tiến hành Giáo viên định hướng học sinh: em quan sát số hình ảnh cho biết hình ảnh lien quan đến vấn đề gì? Trang |8 (1) [6] (2)[6] (3)[6] (4)[6] Giáo viên nêu câu hỏi: 1, Ở ảnh thứ em biết qua chưa? Đó hình ảnh liên quan đến vấn đề gì? 2, Bức tranh thứ thứ 3, hình ảnh văn gì? Theo em lại có văn đến học sinh trả lời Lớp nhận xét, bổ sung Giáo viên chốt lại Hình ảnh thứ Bộ Luật Hammurabi văn luật cổ giới nguyên vẹn đến ngày nay, khắc đá vua Hammurabi vương quốc Babilon cổ đại ban hành vào khoảng thập niên 1760TCN hình ảnh cịn lại văn luật nước ta Luật Hình thư thời Lí- Luật nước ta, Bộ Luật Hồng Đức thời Lê Sơ- Bộ Luật hoàn chỉnh thời kì phong kiến nươc nước ta Hiến pháp nước Việt |Nam dân chủ cộng hòa 1946Văn pháp pháp lí cao nước ta chế độ Vậy từ xa xưa giới sử dụng Luật? Bất thời kì nước ta ban hành Luật pháp? Pháp luật có vai trị nhà nước công dân? Chúng ta tìm hiểu học hơm Bài THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khởi động *Mục tiêu Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem em biết Thực pháp luật Trang |9 Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh *Cách tiến hành Giáo viên định hướng học sinh: em xem số hình ảnh Hãy quan sát xem người tranh liên quan đến pháp luật [12] (2)[12] Giáo viên nêu câu hỏi: Em có nhận xét hành vi người tham gia giao thông tranh trên? đến học sinh trả lời Giáo viên nêu câu hỏi: Từ việc làm mà em quan sát thực tế quan sát hàng ngày, cho biết Thực pháp luật? Theo em không thực quy định Pháp luật có phải chịu hậu hay không? Hoạc sinh trả lời Lớp nhận xét, bổ sung *Giáo viên chốt lại: - Ảnh công dân thực Pháp luật có tín hiệu đèn đỏ, tất phương tiện dừng lại trước vạch dừng Ảnh xe đạp hàng 3, hàng sử dụng ô điều khiển phương tiện - Khi không thực quy định pháp luật cơng dân phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật - Vậy Thực pháp luật xác nào? Vi phạm pháp luật gì? Mỗi người phải chịu trách nhiệm Vi phạm pháp luật? Chúng ta tìm hiểu “ Thực pháp luật” Bài QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI(tiết 1) Khởi động * Mục tiêu - Kích thích học sinh tìm hiểu nội dung bình đẳng số lĩnh vực đời sống xã hội - Rèn luyện tư phán đoán cho học sinh * Cách tiến hành T r a n g | 10 Hình thành khái niệm pháp luật đặc trưng pháp luật - PP: Thảo luận lớp - Hình thức tổ chức hoạt động: làm việc cá nhân, lớp Hoạt động GV HS Nội dung *Mục tiêu: Khái niệm pháp luật - HS hiểu pháp luật a) Pháp luật gì? đặc trưng pháp luật; Phân * PL hệ thống qui tắc xử biệt quy phạm pháp luật với chung nhà nước ban hành đảm văn khác bảo thực quyền lực nhà - Rèn luyện tư nhận biết so sánh nước cho HS *Cách tiến hành GV nêu vấn đề cho HS thảo luận: - GV: Em kể tên số luật mà em biết? Những luật quan ban b) Các đặc trưng pháp luật hành? việc ban hành luật nhằm mục - Tính qui phạm phổ biến vì: PL đích gì? Pháp luật gì? qui tắc xử chung, áp dụng - Hãy phân tích đặc trưng luật HN & với tất người, lĩnh GĐ nội dung, hình thức hiệu lực vực đời sống xh ( khác qui pháp lí luật(GV cung cấp cho HS phạm xã hội khác- đạo đức xã hội) Luật Hôn nhân gia đình Việt Mỗi qui tắc xử thể qui nam 2005)? Rút đặc trưng phạm PL, tính qui phạm phổ pháp luật biến làm nên giá trị cơng bằng, bình - HS thảo luận lớp vấn đề đẳng PL; xử - GV ghi tóm tắt bảng phụ theo khn mẫu PL qui định - GV xác hóa đáp án - Tính quyền lực, bắt buộc chung: *Kết luận nhà nước ban hành, bảo đảm sức - Một số luật: Luật Hơn nhân gia đình, mạnh quyền lực nhà nước luật đất đai, luật giáo dục, luật hình sự, Tính bắt buộc chung: Bắt buộc luật dân sự… người phải tuân theo PL ( Là điểm - Phân tích + Nội dung: Nam nữ tự khác đạo đức) nguyện kết sở tình u, tơn - Tính xác định chặt chẽ mặt hình trọng lẫn nhau… phù hợp tiến xã thức vì: hình thức thể văn hội qui phạm PL qui định chặt + Hình thức: Thể qui tắc: chẽ HP, luật, luật Nội dung kết hôn tự nguyện, vợ, chồng, bảo đảm thống hệ thống vợ chồng bình đẳng… Pl + Về tính hiệu lực bắt buộc: Các qui tắc ứng xử quan hệ HN & GĐ trở thành điều luật có hiêu lực bắt buộc công dân T r a n g | 28 Hoạt động Hiểu chất giai cấp pháp luật PP: thảo luận nhóm Hình thức tổ chức: chia lớp thành nhóm *Mục tiêu: Bản chất pháp luật - Hiểu chất giai cấp ( PL ai, ai, ai?) chất xã hội pháp luật a) Bản chất giai cấp pháp luật - Rèn luyện tư đánh giá cho HS - PL mang b/c giai cấp sâu sắc PL *Cách tiến hành nhà nước, đại diện cho g/c cầm quyền - GV chia bàn nhóm, ban hành đảm bảo thực nhóm cử nhóm trưởng thư kí - PL nhà nước ta thể ý chí, nguyện Thới gian thảo luận 5’ vọng, nhu cầu, lợi ích g/c Công nhân - GV nêu câu hỏi cho HS nhân dân lao động - mang b/c g/c ? Em học nhà nước chất Công nhân - Nhà nước dân, dân nhà nước Hãy cho biết nhà nước ta dân Mục đích bảo vệ quyền lơi mang chất g/c nào? Khác b/c hợp pháp nhân dân lao động ( khác so với nhà nước Tư sản? b/c so với PL Tư sản) ? Theo em PL ban hành? Vậy PL nhà nước ta thể ý chí g/c nào? Nhằm mục đích gì? * Hồ Chủ Tịch: “Bao nhiêu lợi ích - HS: Thảo luận, đại diện trình bày dân Bao nhiêu quyền hạn - GV: N/xét, bổ xung, kết luận dân…Chính quyền từ xã đến Chính phủ * Kết luận trung ương dân cử ra…” “PL - Nhà nước ta mang chất giai ta PL thật dân chủ bảo vệ cấp cơng nhân Giai cấp công nhân quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân giai cấp lãnh đạo xã hội quyền lợi dân lao động…” toàn thể nhân dân lao động nhà nước tư sản mang chất cảu giai cấp lãnh đạo xã hội giai cấp thống trị xã hội giai cấp tư sản - Pháp luật Quốc hội quan lập pháp Nhà nước ban hành thể ý chí giai cấp cầm quyền nhằm bảo vệ quyền lợi giai cấp cầm quyền Tiết Hoạt động Bản chất xã hội pháp luật - PP: Thảo luận lớp - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân tập thể Hoạt động GV HS Nội dung T r a n g | 29 *Mục tiêu: - Hiểu chất xã hội PL - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề *Cách tiến hành GV nêu câu hỏi cho HS - Theo em đâu nhà nước phải đề PL? Hãy lấy VD chứng minh? - HS trả lời - GV: N/xét Đánh giá *Kết luận + Do mối quan hệ xã hội phức tạp; để quản lí xã hội nhà nước phải ban hành hệ thống qui tắc xử chung gọi PL + VD: Bộ luật dân năm 2005 qui định: Tự do, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực đảm bảo bình đẳng quan hệ PL dân (mua bán, tặng cho,vay mượn, thừa kế…) góp phần bảo vệ lợi ích, trật tự công cộng, thúc đẩy phát triển KT – XH b) Bản chất xã hội pháp luật - PL mang b/c xh vì: + Các qui phạm PL bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xh.; phản ảnh nhu cầu, lợi ích g/c, tầng lớp xh; chuẩn mực, qui tắc xử chung + Các qui phạm PL thực thực tiễn đời sống xh; hành vi xử tầng lớp xh phù hợp với qui định PL, làm cho xh phát triển - KL: PL phát huy hiệu lực kết hợp hài hồ chất xh, b/c giai cấp Hoạt động Mối quan hệ pháp luật đạo đức PP: Nêu vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, lớp *Mục tiêu Mối quan hệ pháp luật với - Hiểu mối quan hệ PL kinh tế, trị, đạo đức đạo đức c)Quan hệ pháp luật với đạo đức - Rèn luyện tư phân tích, so (Qui phạm PL qui phạm đạo đức có sánh qhệ chặt chẽ với nhau) *Cách tiến hành - Quá trình xây dựng PL, nhà nước GV nêu vấn đề cho HS thảo luận: Em ln đưa qui phạm đạo đức có nêu quan điểm mối tính phổ biến phù hợp phát triển quan hệ pháp luật đạo đức tiến xh qui phạm PL -HS: trao đổi, thảo luận - Những giá trị PL cơng -GV: xác hóa đáp án bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải, + Đạo đức qui tắc xử hình giá trị đạo đức cao mà thành sở quan niệm người hướng tới thiện, ác, nghĩa vụ, lương tâm, danh dự, KL: PL phương tiện để bảo vệ nhân phẩm…(con người tự điều chỉnh giá trị đạo đức hành vi cách tự giác cho phù hợp T r a n g | 30 chuẩn mực chung xh) + Các qui phạm PL thể quan niệm đạo đức Các giá trị đạo đức trở thành nội dung qui phạm PL đảm bảo thực quyền lực nhà nước + PL phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức Những giá trị PL giá trị đạo đức cao người hướng tới Hoạt động Vai trò pháp luật nhà nước công dân PP: Thảo luận nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm *Mục tiêu Vai trị pháp luật đời sống xã -Hiểu vai trò Pl hội nhà nước công dân a) Pháp luật phương tiện để nhà nước - Rèn luyện kĩ phân tích, quản lí xã hội đánh giá - Nhà nước quản lí xh nhiều phương *Cách tiến hành tiện: Kế hoạch, sách, hoạch định, gd - GV chia lớp thành nhóm đạo đức, tư tưởng…và PL ; đó, PL - thời gian 5’ phương tiện chủ yếu đảm bảo quản lí thống -Giao câu hỏi cho HS nhất, dân chủ có hiệu lực cao Nhóm 1, Nhờ PL nhà nước phát huy quyền lực + Vì nhà nước phải quản lí xh kiểm tra, kiểm soát PL? Nêu VD? hoạt động đời sống xh + Nhà nước quản lí xh PL - Quản lí PL dân chủ, có hiệu quả: nào? Liên hệ địa phương mà + PL có tính phổ biến bắt buộc chung, nên em biết? qlí PL đảm bảo dân chủ, cơng bằng, phù Nhóm 3, hợp với lợi ích chung g/c, tầng lớp Câu hỏi tình huống: Có quan điểm xh cho rằng, cần phát triển kinh tế + PL nhà nước ban hành để điều chỉnh thật mạnh giải qhệ xh cách thống nhất, đảm bảo sức tượng tiêu cực xh Vì mạnh quyền lực nhà nước, nên hiệu lực thi vậy, quản lí xh giải hành cao xung đột công cụ kinh tế - Nhà nước quản lí xh nào? thiết thực nhất, hiệu nhất! Ý + Nhà nước ban hành luật tổ chức thực kiến em? PL, đưa PL vào đời sống - HS: thảo luận, trình bày + Người dân phải hiểu PL, làm PL - Lớp nhận xét, bổ xung + Nhà nước phổ biến, tuyên truyền gd PL để * Gv kết luận: PL vừa phương “dân biết” “dân làm” theo PL T r a n g | 31 tiện quản lí nhà nước, vừa b) Pháp luật phương tiện để công dân phương tiện bảo vệ quyền lợi thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ích hợp pháp cơng dân - Nước ta quyền người tôn trọng, thể quyền công dân qui định HP, pháp luật - HP qui định quyền nghĩa vụ công dân; (luật dân sự, HN&GĐ, thuế, đất đai, giáo dục…) xác lập quyền công dân lĩnh vực đời sống xh (VD: Quyền tự kinh doanh…) - PL phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, thơng qua luật: hành chính, hình sự, tố tụng, qui định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại xử lí vi phạm PL * KL: PL qui định quyền công dân sống cách thức công dân thực quyền , yêu cầu nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại Hoạt động luyện tập *Mục tiêu - Luyện tập củng cố kiến thức học - Rèn luyện lực tự học, giải vấn đề *Cách tiến hành - Tổ chức cho HS làm tập 2,4 sgk/tr14 Hoạt động vận dụng *Mục tiêu - Tạo hội cho HS vận dụng kt- kn vào thực tế - Rèn luyện NL tự học, giải vấn đề, sáng tạo *Cách tiến hành - Tự liên hệ: Cách giải vấn đề tranh chấp thân gia đình kiến thức hiểu biết pháp luật - Nhận diện xung quanh: Nhận xét thân việc người xung quanh giải vấn đề mâu thuẫn khơng có pháp luật gây hậu *GV định hướng HS - Luôn tôn trọng thượng tôn pháp luật - HS làm tập sgk Hoạt động mở rộng T r a n g | 32 - HS tìm hiểu văn pháp luật trên: Cổng thơng tin phủ - Nêu số câu ca dao, tục ngữ đạo đức ghi nhận thành nôi dung qui phạm PL Soạn ngày 30/8 PPCT:3,4,5 Bài 2( tiết) THỰC HIỆNPHÁP LUẬT Mục tiêu học Sau học, HS đạt 1- Về kiến thức - Nêu khái niệm: Thực PL, hình thức thực PL - Hiểuđược làvi phạm PL trách nhiệm pháp lí 2- Về kỹ - Biết cách thực Pl phù hợp lứa tuổi 3- Về thái độ - Có thái độ tơn trọng PL - Ủng hộ hànhvi thực hiệnđúng PL phê phán hành vi vi phạm PL II Định hướng phát triển lực - Tự nhận thức, điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội - Tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ công dân với cộng đồng, đất nước - Giải vấn đề III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm I T r a n g | 33 Nêu vấn đề Xử lí tình Đọc hợp tác IV Phương tiện dạy học - Bảng biểu, máy vi tính, máy chiếu - Tranh , ảnh, sơ đồ có liên quan nội dung học - SGK, SGV 12, Tình GDCD 12, Bài tập trắc nghiệm GDCD 12, HP 2013 - Một sốtình vi phạm pháp luật điều luật liên quan V Tổ chức dạy học Khởi động *Mục tiêu - Kích thích HS tự tìm hiểu xem em biết THPL - Rèn luyện NL tư phê phán cho HS *Cách tiến hành - GV định hướng HS: em xem số hình ảnh Hãy quan sát xem người tranh liên quan đến PL - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét hành vi người tham gia giao thông tranh trên? - đến HS trả lời GV nêu câu hỏi: Từ việc làm mà em quan sát thực tế quan sát hàng ngày, cho biết THPL? Theo em khơng thực quy định PL có phải chịu hậu hay không? - HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung *GV chốt lại: - Bức ảnh công dân thực PL có tín hiệu đèn đỏ, tất phương tiện dừng lại trước vạch dừng Ảnh xe đạp hàng 3, hàng sử dụng ô điều khiển phương tiện - T r a n g | 34 - Vậy THPL xác ntn?VPPL gì?Mỗi người phải chịu trách nhiệm VPPL? Chúng ta tìm hiểu học Hoạt động Khái niệm hình thức thực pháp luật PP: Thảo luận lớp Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân tập thể Hoạt động GV HS Nội dung *Mục tiêu Khái niệm, hình thức - HS hiểu THPL; tỏ thái độ thực pháp luật khơng đồng tình trước hành vi VPPL a) Khái niệm thực pháp - Rèn luyện tư phê phán cho HS luật *Cách thực - Thực PLlà trình hoạt - GV: Yêu cầu HS đọc tình VD sgk; động có mục đích làm cho sau hướng dẫn HS khai thác vấn đề theo qui định PL vào câu hỏi sau: sống, trở thành hành vi + Tình 1: Chi tiết thể hành hợp pháp cá nhân, tổ động thực PL giao thơng đường chức cách có ý thức (tự giác), có mục đích? Sự tự giác đem lại tác dụng nào? + Tình 2: Để xử lí niên vi phạm, cảnh sát giao thơng làm gì? (áp dụng PL xử phạt vi phạm hành chính) Mục đích xử phạt gì? (răn đe giáo dục) -HS thảo luận lớp tình -GV ghi tóm tắt ý kiến thảo luận HS lên bảng phụ -GV nêu câu hỏi: Thực pháp luật gì? - GV xác hóa ý kiến HS *Kết luận - VD sgk việc tuân theo PL CD việc vận dụng PL cảnh sát giao thông hành vi phù hợp qui định PL (hành vi hợp pháp), để Pl giao thông thực sống Hoạt động Các hình thức thực pháp luật PP: Thảo luận nhóm T r a n g | 35 Hình thức tổ chức hoạt động: chia lớp thành nhóm *Mục tiêu: b) Các hình thức thực pháp luật - HS trình bày hình thức Gồm hình thức sau: THPL Hình Nội dung Ví dụ - Rèn luyện lực giải thức thực vấn đề PL *Cách tiến hành Sử dụng Cá nhân tổ chức Quyền tự - Gv chia lớp thành nhóm PL sử dụng đắn kinh doanh, - Thời gian 5’ quyền lựa chọn - GV: Kẻ bảng nhóm hồn mình, làm ngành ghề… thành nội dung bảng u cầu PL cho phép Hình Nội Ví dụ làm thức thực dung Thi hành …Thực đầy Nghĩa vụ PL PL đủ nghĩa vụ, chủ nộp thuế… Sử dụng động làm PL PL qui định Thi hành phải PL làm Tuân thủ Tuân thủ …Không làm Không buôn PL PL điều PL bán hàng cấm cấm… Áp dụng PL Áp dụng Căn PL - Quyền kết PL định làm hôn phát sinh, chấm - Trốn thuế - HS: Thảo luận dứt quyền, nghĩa phải nộp - HS: Đại diện trình bày vụ cụ thể cá phạt… - Lớp N/xét, bổ sung nhân, tổ chức (**) *Giáo viên xác hóa đáp án - Các quyền nghĩa vụ công dân không tự phát sinh hay chấm dứt khơng có văn bản, - Phân tích điểm giống khác định áp dụng PL quan nhà hình thức thực PL: nước có thảm quyền * Giống nhau: hoạt động có mục đích - Cơ quan nhà nước định nhằm đưa PL vào đời sống, trở thành hành vi xử lí người vi phạm PL giải hợp pháp người thực tranh chấp Căn vào QĐ * Khác nhau: Trong hình thức sử dụng PL quan nhà nước, người vi chủ thể PL thực không thực phạm bên tranh chấp quyền PL cho phép theo ý chí phải thực quyền, nghĩa vụ khơng bị ép buột phải thực theo qui định PL TIẾT Hoạt động T r a n g | 36 Tìm hiểu Vi phạm pháp luật Kĩ thuật dạy học: khăn phủ bàn Hình thức tổ chức hoạt động: chia lớp thành nhóm làm việc với câu hỏi Hoạt động GV HS Nội dung *Mục tiêu Vi phạm pháp luật trách nhiệm - Từ tình HS nhận dạng pháp lí dấu hiệu VPPL trình bày a) Vi phạm pháp luật VPPL - Thứ nhất: Là hành vi trái PL - Rèn luyện NL tự học, lực giải + Hành vi hành động cụ thể, làm vấn đề việc không làm theo qui định *Cách tiến hành PL ( Bạn A chưa đến tuổi phép tự - GV: Nêu VD sgk điều khiển xe máy mà lái xe - Yêu cầu HS thảo luận phân tích đường hai bố bạn A ngược dấu hiệu hành vi vi phạm chiều qui định) pháp luật + Hành vi không hành động: Không làm - HS thảo luận, ghi ý kiến vào phiếu việc phải làm theo qui định PL học tập (người kinh doanh không nộp thuế cho nhà - GV nêu câu hỏi cho HS: Nguyên nước) nhân dẫn đến hành động vi - Thứ 2: Do người có lực trách nhiệm phạm PL? pháp lí thực - Gv xác hóa đáp án * Năng lực trách nhiệm pháp lí khả *Kết luận nhận thức hành vi tự chịu trách + Thứ nhất: Là hành vi trái PL nhiệm hành vi - Hành động cụ thể: Bạn A chưa đến (Người đủ 18 tuổi trở lên không mắc tuổi phép tự điều khiể xe máy bệnh thể chất…) mà lái xe đường hai bố - Thứ 3: Người vi phạm PL phải có lỗi bạn A xe ngược chiều qui + Người vi phạm PL cố ý vơ ý định + Có nguyên nhân: Khách quan( Thiếu + Thứ 2: Do người có lực trách PL, PL khơng cịn phù hợp với thực tế nhiệm pháp lí thực Bố bạn A điều kiện KT-XH khó khăn) Chủ quan: đủ tuổi hoàn toàn nhận thức Coi thường PL, cố ý vi phạm, không hiểu hành vi mình, bạn A đủ 16 tuổi- biết PL Chủ quan chính, ý tuổi pháp luật quy định chịu trách thức người quan trọng tuân thủ PL nhiệm pháp lí hành vi hay vi phạm PL, từ giáo dục HS nâng + Thứ 3: Người vi phạm PL phải có cao hiểu biết PL lỗi Mặc dù biết vào đường chiều sai quy định pháp luật cố tình vi phạm Tiết Hoạt động T r a n g | 37 Tìm hiểu trách nhiệm pháp lí PP: Nêu vấn đề Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, lớp Hoạt động GV HS *Mục tiêu - HS nêu TNPL - Rèn luyện NL hợp tác, giải vấn đề *Cách thực GV: Nêu câu hỏi: -Các vi phạm PL gây hậu gì? Cho ai? Cần phải làm để khắc phục hậu phịng ngừa vi phạm tương tự? Nêu VD minh hoạ? -Nêu ví dụ vụ án, nhấn mạnh tình tiết: Thủ phạm phạm tội gì? Động cơ? Hậu gây chịu hình phạt nào? Liên hệ thực tiễn địa phương? -Hs thảo luận, trả lời -Gv xác hóa đáp án *Kết luận -VPPL gây hậu ảnh hưởng tới quan hệ xã xâm phạm đến quyền , lợi ích người khác xã hội Để khắc phục hậu người VPPL phải buộc chịu trách nhiệm bồi thường -Ví dụ anh A đánh người gây thương tích 65%, anh A ngồi việc chịu trách nhiệm hình cịn phải đền bù vật chất cho nạn nhân Hoạt động Tìm hiểu loại VPPL TNPL PPDH: Thảo luận nhóm HTTCDH: cá nhân, nhóm *Mục tiêu -Trình bày cá loại VPPL TNPL - Rèn luyện kĩ tự học hợp tác Nội dung b) Trách nhiệm pháp lí * Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm PL * Nhằm: + Buộc chủ thể vi phạm PL chấm dứt hành vi trái PL phải chịu hình phạt tinh thần vật chất (cảnh cáo, buộc phải xin lỗi công khai… phạt tiền, bồi thường vật chát, cấm cư trú, lại địa bàn định, phạt tù… + Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, kiềm chế việc làm trái PL , GD ý thức tơn trọng PL, củng cố niềm tin tính nghiêm minh PL, đấu tranh phòng chống vi phạm PL c) Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí Căn vào đối tượng bị xâm hại, mức T r a n g | 38 *Cách tiến hành - GV: Nêu yêu cầu chung cho loại vi phạm PL trách nhiệm pháp lí tương ứng Đó là: Vi phạm PL có loại ? Chịu trách nhiệm gì? Trách nhiệm thể nào? - Hai bàn nhóm, thảo luận - Thời gian 5’ - HS thảo luận, trình bày - GV xác hóa đáp án *Kết luận + Vi phạm hình phải chịu trách nhiệm hình Vd: Điều 98 Bộ luật Hình tội vơ ý làm chết người + Vi phạm dân sự, phải chịu trách nhiệm dân Vd: Điều 611 Bộ luật Dân bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm + Vi phạm hành phải chịu trách nhiệm hành chính: Vd: Nghị định số 171/2013/NĐ-CP: Phạt tiền từ 200.000đồng đến 400.000đồng hành vi vào đường cấm, khu vực cấm + Người vi phạm kỉ luật lao động: muộn, bỏ việc làm, khơng chấp hành qui định an tồn lao động… phải chịu trách nhiệm kỉ luật: Như khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc - Trong loại trách nhiệm trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc mà nhà nước buộc người có hành vi vi phạm PL nghiêm trọng phải thực độ tính chất nguy hiểm hành vi vi phạm gây cho xh Có thể chia làm loại vi phạm PL tương ứng trách nhiệm pháp lí + Vi phạm hình hành vi nguy hiểm cho xh, coi tội phạm, qui định BLHS * Người phạm tội phải chịu trách nhiệm HS, phải chấp hành hình phạt theo QĐ án (người từ đủ 14 đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm HS tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm nghiêm trọng; Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm HS tội phạm Việc xử lí người chưa thành niên (từ đử 14 đến 18) phạm tội- theo nguyên tắc: giáo dục chủ yếu, nhằm giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xh + Vi phạm hành hành vi vi phạm PL có mức độ nguy hiểm cho xh thấp tội phạm xâm phạm qui tắc quản lí nhà nước * Người vi phạm phải chịu trách nhiệm HC theo qui định PL Người từ đủ 14 đến 16 bị xử phạt HC cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt HC hành vi vi phạm HC gây + Vi phạm dân hành vi vi phạm PL, xâm phạm quan hệ tài sản (qh sở hữu, qh hợp đồng…) qh nhân thân (quyền khai sinh, bí mật đời tư, quyền xác định giới tính…) * Người có hành vi vi phạm DS phải chịu trách nhiệm DS Người tử đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tam gia qh giao dịch DS pahỉ có người đại diện theo PL + Vi phạm kỉ luật vi phạm PL xâm phạm qh lao động, công vụ nhà T r a n g | 39 nước, PL lđ, PL HC bảo vệ * Cán công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc… Hoạt động luyện tập *Mục tiêu - Luyện tập để HS củng cố biết VPPL TNPL, biết ứng xử phù hợp với tình giả định - Rèn luyện NL tự học, NL giao tiếp, giải vấn đề *Cách tiến hành - GV cho HS làm tập sau Tích hợp phịng chống tham nhũng: phân tích dấu hiệu VPPL vụ án đây: Huỳnh Ngọc Sĩ bê bối nhận hối lộ dự án Đại lộ Đông - Tây Dự án Đại lộ Đơng - Tây có tổng chiều dài 21,9, khởi công 31/1/2005, quốc lộ 1A huyện Bình Chánh kết thúc xa lộ Hà Nội quận 2, tổng chiều dài toàn tuyến gần 22 km Dự án có hạng mục hầm Thủ Thiêm vượt sơng Sài Gịn lớn Đơng Nam Á Dự án với tổng vốn đầu tư ban đầu gần 10.000 tỷ đồng, có 6.394 tỷ đồng vay ODA Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), số lại từ ngân sách thành phố Ông Huỳnh Ngọc Sĩ bị tuyên mức án chung thân Báo chí Nhật đưa tin, người Nhật nhận việc chuyển cho quan chức cao cấp TP Hồ Chí Minh số tiền hối lộ 820.000 đôla để thắng thầu dự án Trong đó, theo án sơ thẩm, thời gian làm Giám đốc Ban Quản lý Dự án Đại lộ Đông Tây, ông Huỳnh Ngọc Sĩ không làm nhiệm vụ giao, làm lợi cho phía nhà thầu Nhật Bản để nhận hối lộ 262.000 USD T r a n g | 40 Tại phiên tòa sơ thẩm 18/10/2010, Hội đồng xét xử xác định có đủ kết luận bị cáo Huỳnh Ngọc Sĩ phạm tội Nhận hối lộ quy định điểm a, khoản 4, Điều 279 Bộ luật hình cho hành vi phạm tội bị cáo đặc biệt nghiêm trọng gây hậu xấu Ngày 1/9/2011, Tòa phúc thẩm TAND Tối cao TP HCM chấp nhận phần đơn kháng cáo, tuyên giảm hình phạt từ chung thân xuống 20 năm (mức cao án tù có thời hạn) ơng Huỳnh Ngọc Sĩ tội nhận hối lộ - HS làm tập - Gv xác hóa đáp án: + Hành vi nhận hối lộ ông Huỳnh Ngọc Sĩ hành vi trái pháp luật + Ông Huỳnh Ngọc Sĩ giám đóc Ban quản lí dự án Đại lộ Đơng tây nên ơng hồng tồn ý thức hành vi nhận hối lộ sai cố tình làm +Ơng Huỳnh Ngọc Sĩ người có đủ lực trách nhiệm pháp lí Vì vậy, hành vo nhận hối lộ ông HNS hành vi VPPL thuộc oại VPHS Hoạt dộng vận dụng *Mục tiêu -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ vào tình thực tế - Rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề, sang tạ, lực công dân, tự quản lí phát triển thân *Cách tiến hành -GV yêu cầu + Tự liên hệ thân: Tham gia giao thong/ nêu việc làm tốt, chưa tốt/ cách khắc phục + Nhận diện xung quanh: nêu nhận xét em việc thực PL bạn lớp người xung quanh +GV định hướng HS: Luôn tôn trọng thực quy định PL; Làm tập sgktr 26 Hoạt động mở rộng - HS tìm hiểu văn pháp luật trên: Cổng thông tin phủ - Tìm hiểu vụ án trách nhiệm pháp lí người gây án Báo Pháp luật đời sống thư viện trường T r a n g | 41 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Kiều Thị |Hải Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Thường Xuân TT Tên đề tài SKKN Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy phần Công dân với đạo đức – SGK GDCD10 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD Đào Tạo Thanh Hóa C 2013 - 2014 T r a n g | 42 ... dạy học Để xác lập sở thực tiễn cho việc nhiên cứu ? ?Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh dạy học phần Công dân với pháp luật – Giáo dục công dân. .. chức khởi động học giúp cho học sinh hứng thú học tập, từ nâng cao hiệu học Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài ? ?Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh. .. kinh nghiệm Sáng kiến: ? ?Một số phương pháp tổ chức hoạt động khởi động nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh dạy học phần Công dân với pháp luật – Giáo dục cơng dân 12” ứng dụng triển khai sâu

Ngày đăng: 28/10/2019, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w