Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
Lớp Cử nhân Hóa - K1 Kiên Giang NHÓM THỰC HIỆN: Bạch Phương Thảo Nguyễn Thị Minh Nguyệt Đào Thị Hà Phạm Thị Thu Hà Phạm Thị Hương Dịu OXI OXI - Ký hiệu hóa học của nguyên tố oxi: - Công thức hóa học của khí oxi: O O 2 - Nguyên tử khối: 16 - Phân tử khối: 8 - Vị trí của oxi trong bảng HTTH: + Số thứ tự: + Chu kỳ: 2 + Nhóm: VI A 32 OXI I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: • Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối lượng vỏ Trái Đất). • Ở dạng đơn chất, oxi có nhiều trong không khí. • Ở dạng hợp chất, oxi có trong nước, đường, quặng đá, cơ thể người, động vật và thực vật. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: • Oxi là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. • Oxi hóa lỏng ở (-183 o C), oxi lỏng có màu xanh nhạt. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động. Oxi có thể phản ứng với nhiều kim loại, phi kim và hợp chất. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) tạo ra oxit bazơ. 4 3 t 2 OFe2OFe3 0 →+ 1. Tác dụng với kim loại: Thí nghiệm: Oxi tác dụng với Sắt. PTHH: ? Hãy nêu hiện tượng và viết PTHH. Lưu huỳnh cháy mãnh liệt trong khí oxi tạo ra khí sunfurơ (SO 2 ). 2 t 2 SOOS 0 →+ 2. Tác dụng với phi kim: Thí nghiệm: Oxi tác dụng với lưu huỳnh Oxi tác dụng với một số phi kim tạo ra oxit axit. ? Hãy nêu hiện tượng và viết PTHH. 3. Tác dụng với hợp chất: 22 ON2OON2 →+ o t O2HCOOCH 22 t 24 o +→+ 2 32 2 OS2OO2S →+ o t Oxi có thể tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. III. ỨNG DỤNG CỦA OXI: Ứng dụng trong công nghiệp luyện gang thép