Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG GVHD TS LÊ QUỐC TUẤN Chuyên đề 3: Hiện trạng chặt phá rừng Việt Nam giới Nhóm : - Võ Ngọc Huyền - Tơn Thị Kim Thanh - Nguyễn Ngọc Hương - Lê Trang Bích An - Bùi Thị Sương - Nguyễn Thị Bé Đào - Võ Thị Thùy Trang 13149159 13149352 13149172 13149002 13149331 13149069 13127295 Mục lục I II Đặt vấn đề Khái niệm Khái niệm rừng .4 Phân loại rừng .6 III IV Vai trò rừng Hiện trạng tình hình khai thác tài nguyên rừng 12 Hiện trạng 13 Tình hình chung nạn phá rừng .21 V VI Nguyên nhân chặt phá rừng 25 Tác động 28 Tác động tới môi trường tự nhiên 28 1.1 Khơng khí 28 1.2 Nước 30 1.3 Đất .32 1.4 Sinh thái 33 Tác động tới kinh tế 35 VII Biện pháp bảo vệ rừng .36 Ở Việt Nam 36 1.1 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lí bảo vệ rừng 37 1.2 1.3 1.4 1.5 Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định 38 Hoàn thiện thể chế sách pháp luật .38 Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng 39 Củng cố nâng cao lực cán kiểm lâm 41 1.6 1.7 Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân 42 Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng 42 1.8 Ứng dụng khoa học công nghệ 43 1.9 Tài .43 1.10 Hợ p tác quốc tế 43 Trên giới 44 VIII Hiện trạng chứng rừng giới 45 Hiện trạng chặt phá rừng Việt Nam giới I.Đặt vấn đề Một báo cáo công bố tạp chí Science số ngày 14/11 cho biết từ năm 2000-2012, diện tích rừng tồn cầu giảm 2,3 triệu km2 diện tích trồng chỉ 800.000 km2 - điều có nghĩa trung bình diện tích rừng bị phá năm sau cao năm trước 2.000 km2 Theo báo cáo - nhóm nhà nghiên cứu đến từ 15 trường đại học giới thực hiện, Indonesia nước có tốc độ phá rừng mức cao giới Số liệu thống kê cho thấy "Đất nước vạn đảo" 20.000 km2 rừng từ năm 2011-2012, xếp thứ năm giới sau Nga, Brazil, Mỹ Canada Tại Việt Nam, năm đầu kỉ XX, độ che phủ rừng nguyên sinh vào khoảng 70%, kỷ XX 43%, đến năm 1979 - 1981 chỉ 24% (Viện Điều tra quy hoạch rừng) Theo thống kê chỉ thời gian ngắn , danh sách loài động vật hoang dã Việt Nam ngày tăng lên tới 407 loài Mức độ đa dạng sinh học Việt Nam bị đe dọa nghiêm trọng Việt xâm phạm rừng , làm biến đổi mơi trường sống lồi theo hướng tiêu cực nguyên nhân khiến nhiều lồi cho nhiều lồi động vật Sách Đỏ Việt Nam bị tuyệt chủng Ta biết rừng nguồn tài nguyên quan trọng đất nước ta Rừng sở để phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxi, nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định màu mỡ đầt làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí Tuy nhiên, với tình trạng rừng ngày suy giảm thiên tai hạn hán, lũ lụt xảy với tần xuất cường độ ngày tăng gây thiệt hại nghiêm trọng Dọc theo chiều dài đất nước từ Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai đến Thái Nguyên, Hà Nội, Huế, Sài Gòn, Cần Thơ, Cà Mau thiệt hại vật chất 11.600 tỉ đồng, chết tích 415 người (2007) Năm 2008, chỉ tháng đầu năm thiệt hại 814 tỉ, riêng thủ đô Hà Nội với trận lụt lịch sử tháng 11 “ngập chìm nước” thiệt hại vật chất 3.000 tỷđồng, 20 người chết Riêng năm 2013 vừa qua, có bão với tần suất vô dày đặc, gây thiệt hại người Các tượng thiên tai xảy ngày nhiều chứng tỏ mơi trường ngày suy thối, sống người ngày bị đe dọa Phải tàn phá thiên nhiên người? Mà đặc biệt đó vấn nạn chặt phá rừng cách bừa bãi nay, không chỉ Việt Nam nói riêng mà vấn đề gây đau đầu nhà chức trách toàn giới Để người hiểu rõ vai trò rừng, vấn đề chặt phá rừng ảnh hưởng tiêu cực chặt phá bừa bãi gây nên nhóm em xin trình bày đề tài “ Hiện trạng chặt phá rừng Việt Nam giới” II.Khái niệm Khái niệm • Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước, phận môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đời sống sản xuất xã hội • Rừng quần xã sinh vật đó rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác Phân loại Việc hình thành kiểu rừng có liên quan chặt chẽ hình thành thảm thực vật tự nhiên với vùng địa lý điều kiện khí hậu kiểu rừng hình thành khí hậu, đất đai độ ẩm xác định thành phần cấu trúc tiềm phát triển thảm thực vật rừng kiểu thảm thực vật rừng quan trọng giới là: • Rừng kim (rừng Taiga) vùng ôn đới có thành phần đồng nhất, phân bố chủ yếu Bắc Mỹ, Châu Âu, Bắc Trung Quốc số vùng núi cao nhiệt đới Kiểu rừng có suất thấp vùng nhiệt đới • Rừng rụng ơn đới phân bố vùng thấp gần vùng nhiệt đới hơn, chủ yếu Đông Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Âu, phần Trung Quốc, Nhật Bản, Australia • Rừng mưa nhiệt đới có độ Đa dạng sinh học cao Phân bố chủ yếu vùng xích đạo thuộc lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ), sông Congo (Châu Phi), Ấn Độ, Malaysia Trong đó dãi rừng Ấn Độ - Malaysia có đa dạng sinh học đơn vị diện tích cao nhất, có tới 2.500 – 10.000 lồi thực vật khu vực hẹp có tới tầng với loài quý lim (Erythrophleum sp), gụ (Sindora sp), chò chỉ (Shorea chinensis), lát (Chukrasia sp) Do có biến đổi phức tạp chế độ mưa, gió mùa nhiệt độ, rừng nhiệt đới thường phức tạp thành phần loài cấu trúc rừng Dựa vào chức mà thực chất dựa vào tính chất mục đích sử dụng, rừng chia thành loại sau: • Rừng phòng hộ sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ mơi trường Rừng phòng hộ lại chia thành loại rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chống cát bay, rừng phòng hộ chắn sóng ven biển • Rừng đặc dụng sử dụng cho mục đích đặc biệt bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh cho nghỉ ngơi du lịch Rừng đặc dụng bao gồm vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu văn hóa - lịch sử mơi trường • Rừng sản xuất bao gồm loại rừng sử dụng để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm đặc sản rừng, động vật rừng kết hợp bảo vệ môi trường III Vai trò rừng • Rừng tài ngun q giá Rừng che phủ phần ba diện tích lục địa, thực nhiều chức năng, cung cấp dịch vụ thiết yếu trì sống hành Hiện nay, sinh kế 1,6 tỷ người trái đất phụ thuộc vào rừng • Rừng đóng vai trò quan trọng chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu, cung cấp ơxy cho khí giữ lại lượng lớn CO2 thải Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 oxy (rừng thông 30 tấn, rừng trồng - 10 tấn) • Rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, thành phần khí có ý nghĩa điều hòa khí hậu rừng vật cản gió Ảnh hưởng đến khí hậu địa phương giảm tác động khí thải Thơng qua kiểm soát vận tốc gió luồng khơng khí, rừng ảnh hưởng đến ln chuyển khơng khí địa phương đó có thể giữ lại chất rắn lơ lửng yếu tố khí, nó có thể lọc khối khơng khí giữ lại chất gây nhiễm • Rừng tạo trì độ phì nhiêu cho đất; giúp điều chỉnh tác động tiêu cực tượng thời tiết cực đoan, bảo vệ ngăn chặn gió bão, lũ hạn hán… VD: Tán rừng có khả chắn gió mạng lưới dày đặc rễ có khả giữ đất, cộng thêm chức đệm dòng nước • Tác động tích cực rừng thu giữ nước mưa, lọc nước quy định điều tiết dòng chảy Trong khu vực với cứu trợ, bảo vệ đất chống xói mòn VD: Tán lá, thân làm giảm tốc độ hạt nước mưa rơi xuống đất, hạn chế tác động trực tiếp lên bề mặt đất tức ngăn cản dòng chảy Đặc biệt vùng khơ hạn vai trò rừng quan trọng, có khả giữ lại lượng mưa khác sương, lượng sương có thể thu gom lưu trữ để sử dụng • Tầm quan trọng rừng thể chỗ, rừng hệ sinh thái có giá trị đa dạng lớn nơi sinh sống nửa loài động vật, thực vật côn trùng cạn Rừng cung cấp môi trường sống cho hệ thực vật động vật, tùy thuộc vào khả sinh tồn, sức khỏe ĐV-TV cuối cách nó quản lý bảo vệ, bảo đảm vĩnh cửu nó thơng qua hoạt động trình sinh thái rừng 10 Rùa núi vàng Tê giác 35 Lợn vòi ( tuyệt chủng Việt Nam) Rừng nhiệt đới hệ sinh thái đa dạng giới, 80% đa dạng sinh học tìm thấy rừng nhiệt đới Chặt phá rừng làm thối hóa mơi trường giảm đa dạng sinh học Ước tính 137 loài thực vật, động vật côn trùng ngày phá rừng mưa, số tương đương với 50.000 loài năm 2.Tác động đến kinh tế: • Thiệt hại rừng yếu khác tự nhiên có thể làm tồi tệ thêm mức sống người nghèo giới làm giảm 7% GDP giới tới năm 2050, báo cáo tổng kết Hội nghị Đa dạng Sinh học Bonn 36 • • • • Nghèo đói Châu Phi Trong lịch sử, việc sử dụng gỗ đóng vai trò then chốt xã hội lồi người, vai trò gỗ có thể so sánh với nước đất trồng trọt Ngày nay, nước phát triển gỗ sử dụng để xây nhà bột gỗ để làm giấy Tại quốc gia phát triển, gần tỉ người phải dựa vào gỗ để s sưởi ấm đun nấu thức ăn Các sản phẩm từ rừng phần quan trọng kinh tế nước phát triển lẫn phát triển Các lợi nhuận kinh tế ngắn hạn từ chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp, hay việc khai thác gỗ mức, thường dẫn đến hậu kinh tế lâu dài, ảnh hưởng tới nguồn thu nhập lâu dài sản lượng rừng Tây Phi, Madagascar, Đông Nam Á nhiều vùng khác giới phải chịu tổn thất thu nhập suy giảm sản lượng gỗ Sự khai khẩn trái phép làm nhiều kinh tế tổn thất hàng tỉ đô la năm Các kinh tế tăng trưởng nhanh thường có ảnh hưởng tới phá rừng Áp lực chủ yếu đến từ quốc gia phát triển, nơi mà dân số kinh tế tăng trưởng nhanh chóng Năm 1995, tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển 6%, số cho nước phát triển chỉ 2% Khi dân số gia tăng, nhà cửa, đường xá, dân số đô thị mở rộng, phát triển cần có kết nối việc xây dựng đường xá Việc xây dựng đường xá nơng thơn khơng chỉ kích thích phát triển kinh tế mà tạo điều kiện cho tàn phá rừng Khoảng 90% rừng bị phá khu vực Amazon diễn năm VII Biện pháp bảo vệ rừng Ở Việt Nam 1.1 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng 37 Học sinh trường THCS xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Thuỷ tổ chức cổ động tuyên truyền BV&PTR • Xây dựng chương trình thơng tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành tồn xã hội • Đổi phương pháp tun truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng • Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã 38 Tuyên truyền bảo vệ rừng cho người dân 1.2 Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định • Tổ chức rà sốt, lập quy hoạch loại rừng địa phương; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường rà sốt quy hoạch rừng ngập mặn ven biển đảm bảo an toàn bảo vệ mơi trường ven biển • Xác định ranh giới ba loại rừng đồ thực địa; hoàn thành việc đóng cọc mốc, cắm biển báo ranh giới rừng đặc dụng rừng phòng hộ đầu nguồn 1.3 Hồn thiện thể chế, sách pháp luật • Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành, Uỷ ban • nhân dân cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu Hệ thống hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật hành bảo vệ phát • triển rừng; sửa đổi, bổ xung, xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ chủ rừng, quyền cấp người dân công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Xây dựng sách bảo vệ rừng theo hướng đảm bảo lợi ích người • làm nghề rừng, người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, tạo động lực thu hút đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng Tiếp tục rà soát xếp lâm trường quốc doanh; đồng thời triển khai phương án bảo vệ rừng đất lâm nghiệp thu hồi từ lâm trường quốc 39 doanh, khơng để tình trạng rừng trở thành vô chủ Trao quyền tự chủ kinh doanh tài cho nơng, lâm trường quốc doanh sau xếp lại 1.4 Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng Nhân dân tham gia chuẩn bị trường phục vụ trồng rừng Đối với chủ rừng • Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng Nhà nước giao, cho thuê theo • quy định hành pháp luật Những chủ rừng quản lý 500ha rừng phải có lực lượng bảo vệ rừng Xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích giao, thuê đảm bảo bố trí nguồn lực khơng để rừng bị xâm hại trái pháp luật Đối với Uỷ ban nhân dân cấp • Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Tổ chức lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng lấn 40 • chiếm đất rừng Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng người bao che, tiếp tay cho lâm tặc Những địa phương để xảy tình trạng phá rừng trái phép Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm bị xử lý theo quy định Tổ chức khôi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật • thời gian qua Tiến hành kiểm tra, cưỡng chế tất người di dư tự khỏi vùng • rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Hồn thành giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Đối với lực lượng Cơng an • Bộ Cơng an chỉ đạo công an tỉnh, thành phố hỗ trợ phối hợp thường xuyên với lực lượng kiểm lâm cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng theo chế thống nhất; tổ chức điều tra nắm đối tượng phá rừng, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép, đặc biệt phải triển khai biện pháp kiên trừng trị thích đáng; ngăn chặn triệt để tình trạng chống người thi hành cơng vụ; phối hợp với lực lượng có liên quan truy quét bọn phá rừng kiểm tra, kiểm soát lưu thơng lâm sản Rà sốt xử lý dứt điểm vụ án hình tồn đọng lĩnh vực bảo vệ rừng Đối với lực lượng Quân đội • Huy động đơn vị quân đội ngăn chặn điểm nóng phá rừng: Bộ Quốc • phòng chỉ đạo Quân khu, Quân đoàn, Bộ tư lệnh Biên phòng; Bộ chỉ huy quân Bộ chỉ huy biên phòng tỉnh phối hợp với quyền địa phương xác định khu vực rừng điểm nóng phá rừng, đặc biệt khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ để tổ chức đơn vị quân đội đóng quân, chốt giữ, xây dựng địa bàn quốc phòng an ninh gắn với bảo vệ rừng, bố trí lực lượng, phương tiện thường trực sẵn sàng tham gia đợt truy quét chống chặt phá rừng Sau giải ổn định tình hình phá rừng trái phép thời gian, • đơn vị quân đội bàn giao việc bảo vệ rừng cho quyền địa phương để tiếp tục trì cơng tác bảo vệ rừng Tuy nhiên, khu vực có vị trí quan trọng quốc phòng, có thể giao quản lý rừng lâu dài cho đơn vị quân đội Huy động lực lượng quân đội tham gia trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng: Bộ Quốc phòng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn nghiên cứu sách thu hút đơn vị quân đội tham gia trồng rừng, khoanh ni tái sinh rừng Các đơn vị 41 • qn đội trì lực lượng khung chỉ huy, lực lượng lao động chủ yếu sử dụng lực lượng nghĩa vụ quân Sau rừng khép tán có thể bàn giao cho quyền để giao cho người dân quản lý bảo vệ, kinh doanh giao cho đơn vị quân đội tiếp tục quản lý kinh doanh theo dự án quy định pháp luật Mở rộng diện tích rừng giao cho đơn vị quân đội (nhất Đồn Biên phòng) tổ chức quản lý, bảo vệ; xây dựng tuyến đường an ninh quốc phòng gắn với cơng tác bảo vệ rừng hai bên đường dọc tuyến biên giới; hải đảo khu vực rừng vùng sâu, vùng xa Đối với tổ chức xã hội • Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng 1.5 Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm Cán kiểm lâm tuyên truyền vận động công tác quản lý bảo vệ rừng cho hộ trồng rừng 42 • Đổi tổ chức lực lượng kiểm lâm theo Luật bảo vệ phát triển rừng để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo đảm chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng Bố trí kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở cơng tác quản lý nhà nước lâm nghiệp, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng; kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm • Tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thơng tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng • Ban hành số sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sỹ, chế sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ để trấn áp lâm tặc • Đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ trị cho đối tượng Tổ chức chương trình trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng 1.6 Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân • Đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia • đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu nghề lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào dân tộc khu vực Tây Nguyên Tây Bắc; đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng Giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều • khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập từ sản xuất, sớm ổn định sống, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật Rà sốt ổn định diện tích canh tác nương rẫy theo phong tục tập quán đồng bào • số khu vực, bước chuyển sang phương thức canh tác thâm canh, cung cấp giống trồng phù hợp với lập địa, có hiệu kinh tế cao hướng dẫn kỹ thuật cho đồng bào Cung cấp giống rừng số vật tư cần thiết khác cho đồng bào dân tộc chỗ để chuyển họ sang trồng rừng, đồng thời cho họ hưởng sản phẩm rừng 1.7 Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng • Lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng 43 • Xây dựng cơng trình bảo vệ rừng (đường băng, chòi canh, hồ chứa nước, trạm • bảo vệ, đường tuần tra ) khu rừng đặc dụng, phòng hộ, vùng trọng điểm xác định phá rừng Đầu tư xây dựng Trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên ngành cho lực lượng • bảo vệ rừng Trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt Kiểm lâm toàn quốc, trước mắt tập trung đầu tư cho Hạt Kiểm lâm vùng trọng điểm 1.8 Ứng dụng khoa học cơng nghệ • Ứng dụng cơng nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, • theo dõi diễn biến rừng Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chuyên ngành; xây dựng phần • mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng Xây dựng, tổ chức thực quy trình giám sát, điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng 1.9 Tài • Nghiên cứu xây dựng quy chế tăng cường nguồn lực tài thu hút • nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ rừng; ban hành chế tài đầu tư cho khu rừng đặc dụng, phòng hộ Đổi chế cấp phát tài từ ngân sách nhà nước; xây dựng định mức chi • phí thường xun quản lý bảo vệ rừng tính theo quy mơ diện tích yêu cầu thực tế Xây dựng chế đóng góp tài cho hoạt động bảo vệ rừng từ tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ mơi trường rừng 1.10 Hợp tác quốc tế • Triển khai thực tốt Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên • Thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng • Xây dựng thực thỏa thuận song phương hợp tác bảo vệ rừng liên biên giới với nước Lào Cămpuchia 44 Cán kiểm lâm Văn Chấn tuyên truyền Luật Bảo vệ phát triển rừng thực Nghị định 99/CP Thủ tướng Chính phủ chi trả phí DVMTR Trên giới Trước thực trạng phá rừng ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái biến đổi khí hậu, nhà khoa học phát minh "vũ khí" chống phá rừng tiên tiến Tổ chức Nghiên cứu Nông nghiệp Brazil (INPE) Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) lên kế hoạch phóng vệ tinh mang tên Đài quan sát hệ sinh thái mặt đất toàn cầu (GTEO), nhằm theo dõi nạn phá rừng ảnh hưởng đến hệ sinh thái quanh khu vực rừng nhiệt đới Amazon hệ sinh thái khác quanh Trái đất GTEO theo dõi q trình phát triển thảm thực vật toàn cầu qua máy quay tia hồng ngoại, chia tách liệu với tính xác cao Sử dụng cơng nghệ tiêu tốn hết 250 triệu USD, song giúp nhà khoa học dự báo tác động chuỗi phản ứng carbon hệ sinh thái điều kiện khí hậu khác GTEO phóng vào năm 2016 cung cấp thông tin rõ ràng loại thực vật bị phát quang mặt đất 45 Người đứng đầu Cơ quan vũ trụ Brazil, ông Gilberto Camara, cho hay thiết bị thúc đẩy trình phục hồi lại hệ sinh thái bị người tàn phá “Chúng muốn làm nhiều việc để bảo vệ hệ sinh thái nhiều nhiều bụi bị người tàn phá, đồng thời chúng tơi muốn có thêm chứng chi tiết tăng trưởng thảm thực vật”, ông Gilberto Camara, nói Điều phối viên tổ chức Greenpeace, ông Marcio Astrini cho hay, Brazil có hệ thống theo dõi phá rừng tiên tiến giới Tuy nhiên, cháy rừng, nạn phá rừng tập quán làm nương rẫy người nơng dân ngun nhân dẫn tới nạn phá rừng gia tăng Để giảm nạn phá rừng, theo ơng Camara, GTEO phóng lên cung cấp nhiều thông tin rõ ràng cho nhà khoa học theo dõi thảm thực vật rừng “Đây coi “vũ khí” hữu hiệu ngăn chặn nạn phá rừng, bổ sung thêm vào hai nghiên cứu trước thực Trường ĐH Sao Paulo Trường ĐH quốc gia Brasilia, tỷ lệ phá rừng Brazil tăng lên 40% vào năm 2020”, ông Camara tiết lộ VIII Hiện trạng chứng rừng giới Theo đánh giá tài nguyên rừng FAO thực (FRA) diện tích rừng giới có khoảng gần tỷ hecta, chiếm 30% tổng diện tích đất hành tinh Tuy nhiên, diện tích rừng tiếp tục suy giảm nghiêm trọng với diện tích rừng bị mất, thời kỳ 2006-2010, trung bình năm, 13 triệu (FAO) 46 Bên diện tích bị mất, rừng giới đối mặt với thách thức khác bao gồm đa dạng sinh học trở nên nghèo nàn, suất rừng thấp hơn, khả thực chức phòng hộ đóng góp vào phát triển kinh tế , xã hội Do vậy, bảo vệ phát triển rừng cho hệ tương lai thơng qua tìm kiếm áp dụng giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững, đó có chứng chỉ rừng, ưu tiên hàng đầu tất tổ chức Chính phủ phi Chính Phủ tồn giới CHỨNG CHỈ RỪNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ BỀN VỮNG Để bảo vệ diện tích chất lượng rừng người trọng ngày nhiều tới việc quản lý rừng bền vững Và để đánh giá chất lượng quản lý rừng bền vững người ta xây dừng tiêu chuẩn gồm nguyên tắc, tiêu chí chỉ số làm thước đo tiến hành đánh giá cấp chứng chỉ cho khu rừng Nỗ lực quản lý rừng bền vững, gắn liền với chứng chỉ, thực la thành lập Hệ thống Rừng Trang trại Hoa kỳ (American Tree Farm System – ATFS) năm 1941, tiếp đó Hội đồng Quản trị Rừng (Forest Stewardship Council – FSC) năm 1993, Lembaga Ekolabel Indonesia (LEI) Forest Certification Schemes – PEFC) năm 1999 Hệ thống chứng chỉ gỗ Malaysia MTCS (Malaysian Timber Certification Scheme – MTCS) năm 2001 Cho đến cuối năm 2011, tổng diện tích rừng quản lý bền vững, câp chứng chỉ theo tiêu chuẩn khác 401.418.552 ha, tương đương 10% tổng diện tích rừng tồn cầu Số liệu biểu đồ cho thấy PEFC hệ thống chứng chỉ có quy mơ lớn tồn cầu, chiếm tới 59,1% tổng diện tích rừng cấp chứng chỉ Đứng vị trí thứ hai hệ thống FSC, chiếm tỷ trọng 36,8% Các hệ thống lại chiểm tỷ lệ nhỏ Tuy đứng vị trí thứ hai diện tích rừng chứng chỉ hệ thống FSC chỉ 47 62% diện tích rừng có chứng chỉ PEFC Thực tế cho thấy hệ thống PEFC giữ vị tương đối áp đảo hệ thống chứng chỉ rừng giới Gắng liền với hệ thống quản lý rừng hệ thống quản lý chuỗi cung ứng gỗ để đảm bảo gỗ có chứng chỉ lưu thơng suốt chuỗi hành trình khơng bị lẫn với gỗ không có chứng chỉ Cho đến cuối năm 2011 tổng doanh nghiệp có chừng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) 30.466 Trong đó, chứng số lượng chỉ FSC CoC 21.879% chiếm 72%, số lượng chỉ PEFC, CoC 8.587 chiếm 28% Như vậy, cuối năm 2011 hệ thống FSC có số lượng chứng chỉ CoC áp đảo tổng số chứng chỉ CoC toàn cầu 1- Chứng FSC Tháng 10 năm 1993, họp sáng lập FSC với 130 thành viên từ 26 quôc gia diễn Toronto, Canada, bầu Hội đồng Quản trị FSC Tiếp đó vào năm 1994 thành viên sáng lập phê duyệt nguyên tắc tiêu chí FSC quy định hệ thống tổ chức FSC Từ đó tới FSC trải qua trình phát triển mạnh mẽ với hệ thống chứng chỉ quản lý rừng bền vững có uy tín giới Cho đến cuối năm 2011 có tổng số 1.078 chứng chỉ quản lý rừng bền vững FSC FM 80 quốc gia, với tổng diện tích 147.831.804 ha, chiếm gần 4% tổng diện tích rừng tồn cầu Trong đó châu Âu Bắc Mỹ chiếm 80% Chứng FSC/CoC Hệ thống FSC hệ thống có nhiều chứng chỉ CoC giới, chiếm tới 72% tổng số chứng chỉ CoC toàn cầu Trong đó châu Âu chiếm 50%, Bắc Mỹ 22%, Châu Á 21% Các nước châu lục khác chiếm tỷ trọng nhỏ Đặc biệt châu Phi chưa tới 1% 2- Chứng PEFC Hội đồng PEFC tổ chức độc lập, phi Chính Phủ, phi lợi nhuận, thành lập năm 1999 với hoạt động thúc đẩy quản lý rừng bền vững thông qua việc chứng nhận độc lập bên thứ ba Cho đến cuối năm 2011 tổng diện tích rừng có chứng chỉ PEFC toàn cầu 241.989.748 ha, chiếm 6% tổng diện tích rừng tồn cầu, phân bổ châu lục Rừng có chứng chỉ PEFC FM tập trung nhiều Bắc Mỹ, chiếm tới 63% tổng diện tích rừng chứng chỉ theo hệ thống toàn cầu Tiếp theo Châu Âu, chiếm 30% Như chỉ Châu Âu Bắc Mỹ chiếm tới 93% tổng diện tích rừng có chứng chỉ PEFC FM Các châu lục lại chỉ chiếm tổng cộng có 7% Con số thể thực tế nước thuộc châu Á, châu Phi, Trung Nam Mỹ có khoảng cách xa so với quốc gia Châu Âu Bắc Mỹ quản lý rừng bền vững 48 3- Hệ thống chứng gỗ Malaysia MTCS (Malaysian Timber Certification Scheme – MTCS) Hội đồng chứng nhận gỗ Malaysia (MTCS) bắt đầu hoạt động từ tháng 10 năm 2001, sử dụng cách tiếp cận phần để đối phó với thách thức ngày phức tạp quản lý rừng nhiệt đới Hệ thống áp dụng phạm vi Malaysia với 4.648.068 rừng chứng chỉ Ban đầu Hệ thống MTSC phát triển độc lập cho gỗ Malaysia Tuy nhiên trình sau Malaysia nhận quốc tế cơng nhận Hệ thống MTSC có tác dụng thiết thực mặt thị trường, gỗ có chứng chỉ MTSC thị trường Âu, Mỹ chấp nhận gỗ bền vững Theo hướng đó Malaysia nỗ lực tìm kiếm thừa nhận PEFC Kết từ ngày 01/5/2009 MTSC PEFC công nhận, từ đó chứng chỉ MTSC tương đương chứng chỉ PEFC thị trường gỗ PEFC thừa nhận gỗ bền vững 4- Hệ thống rừng trang trại Hoa Kỳ Hệ thống rừng trang trại Hoa Kỳ, năm 1941, chương trình thuộc Quỹ Rừng Hoa Kỳ Rừng Gia đình, có tới 91.000 hộ gia đình cam kết quản lý bền vững khu rừng đầu nguồn nước nơi cư trú loài động vật lĩnh vực tư nhân Cho đến khoảng 10.530.000 (26.000.000 acre) rừng chứng nhận theo hệ thống 5- Tổ chức Lembaga Ekolabel Indonesia (LEI) Viện chứng nhận đạt chuẩn sinh thái Indonesia thành lập năm 1994 Cho đến diện tích rừng cấp chứng chỉ theo hệ thống 1.076.000 Một so sánh, phân tích thực cho thấy FSC, nguyên tắc tiêu chí mình, đặt u cầu cao so với PEFC Trong đó số nước Malaysia nghiêng hẳn PEFC gần Trung Quốc theo chiều hướng 49 ... trắng, nghĩa chặt từ bìa rừng vào, vừa chặt to để lấy gỗ, vừa phá hoại con, khu vực rừng bị chặt phá khó hội tự phục hồi lại Nguyên nhân thứ tư gây rừng cháy Rừng bị cháy đốt rừng làm • nương,... tích rừng bị chặt phá giảm đáng kể chỉ 18 năm 2009 Từ 7000 năm trước việc chặt phá rừng cho việc phát triển nông nghiệp xác định Trung Nam Phi, Ấn Độ xác định vào khoảng 9000 năm trước nhiên vào... loaị rừng đó chưa thể thành rừng tự nhiên tốt Trong kiểu rừng chủ yếu Việt Nam trừ rừng rộng rụng rừng hỗn giao gỗ tre nứa tất kiểu rừng lại giảm diện tích Trong số này, rừng rộng thường xanh rừng