BAI THUC HANH k11

30 146 0
BAI THUC HANH   k11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THỰC HÀNH Họ tên: Lớp: HỌC PHẦN KỸ THUẬT LẬP TRÌNH DÀNH CHO HỆ ĐẠI HỌC (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI, 8/2018 TỔNG QUAN VỀ HỌC PHẦN I THƠNG TIN CHUNG Tên học phần Kỹ thuật lập trình Thời lượng: 30 tiết lý thuyết + 30 thực hành Số kiểm tra: 02 Điểm chuyên cần: Có, dự phòng Hình thức kiểm tra: Trên máy, 45 phút Hình thức thi: Trên máy, 60 phút Điều kiện tiên quyết: Sinh viên hoàn thành học phần: Lập trình Học phần tiếp theo: Kiến thức học phần sử dụng học phần: Điều kiện dự thi: Tài liệu: - Lập trình hướng đối tượng; - Cấu trúc liệu giải thuật; - Thuật toán ứng dụng Sinh viên đủ điều kiện dự thi thỏa mãn điều kiện sau: - Không nghỉ 10 tiết lý thuyết - Không nghỉ buổi thực hành - Bài kiểm tra số không - Thông tin chung học phần (trang - giảng viên cung cấp) - Giáo trình lập trình Kỹ thuật lập trình (thư viện) - Bài thực hành (tài liệu - giảng viên cung cấp) - Hướng dẫn thực hành (giảng viên cung cấp) - Assignment (2 bài, giảng viên cung cấp) - Bảng đánh giá (giảng viên cung cấp) Giảng viên: TS Nguyễn Mạnh Cường Support: Edmodo.com (mã lớp: xin liên hệ giảng viên) II Stt NỘI DUNG HỌC PHẦN Nội dung Số chuẩn bị cá nhân sinh viên (giờ) Chương 1: Căn lập trình C++ 14 Chương 2: Kỹ thuật lập trình theo module 22 Chương 3: Kỹ thuật lập trình với Mảng 38 Chương 4: Kỹ thuật xử lý xâu ký tự 14 Chương 5: Kỹ thuật lập trình với trỏ 10 Chương 6: Kỹ thuật lập trình với tệp tin 12 Chương 7: Kỹ thuật lập trình với struct 16 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Stt Nội dung – Yêu cầu Ghi Chương 1: Căn lập trình C++ Biến C1 Check here C2 Check here C3 Check here C4 Check here Phát biểu khái niệm biến Hiểu chất biến Biết cách khai báo biến Biết sử dụng thành thạo số kiểu liệu - Biểu thức C5 Check here C6 Check here C7 Check here - Hiểu cấu trúc biểu thức Phân loại toán tử, toán hạng Viết biểu thức C++ Các lệnh nhập/ xuất C8 Check here C9 Check here - Sử dụng thành thạo lệnh nhập/ xuất Sử dụng số cờ định dạng Các cấu trúc điều khiển C10 Check here C11 Check here - Sử dụng thành thạo it cấu trúc điều khiển Hoàn thành tập lớp cách độc lập Chương 2: Kỹ thuật lập trình theo module Module lập trình module C12 Check here C13 Check here C14 Check here C15 Check here C16 Check here C17 Check here - Hiểu khái niệm module Hiểu phải lập trình theo module Phân loại hai loại hàm biết đặc điểm loại Viết thành thạo loại hàm cú pháp Biết gọi hàm cách thành thạo Biết cách tổ chức hàm Kỹ thuật truyền tham số C18 Check here C19 Check here C20 Check here - Biết cách truyền tham số Hiểu khác cách truyền tham số Biết sử dụng kỹ thuật truyền tham số - Biết đệ quy Hiểu trình thực thi lời gọi đệ quy Hiểu cách thiết kế hàm đệ quy Hiểu code thành thạo đệ quy khác Kỹ thuật đệ quy C21 Check here C22 Check here C23 Check here C24 Check here Chương 3: Kỹ thuật lập trình với Mảng C25 Check here C26 Check here C27 Check here C28 Check here C29 Check here C30 Check here C31 Check here - Hiểu khái niệm mảng Hiểu cách thức lưu trữ mảng Thành thạo thao tác mảng Thành thạo kỹ thuật tìm kiếm mảng Thành thạo kỹ thuật xếp mảng Thành thạo thao tác mảng hai chiều Biết toán mảng hai chiều Chương 4: Kỹ thuật xử lý xâu ký tự C32 Check here C33 Check here C34 Check here C35 Check here C36 Check here - Hiểu khái niệm chất xâu ký tự Thành thạo thao tác xâu Thành thạo thao tác đặc thù xâu Biết toán xâu Tự cài đặt số toán xử lý xâu Chương 5: Kỹ thuật lập trình với trỏ C37 Check here C38 Check here C39 Check here - Hiểu khái niệm chất trỏ Thành thạo thao tác trỏ Thành thạo cấp phát thu hồi nhớ cho trỏ Chương 6: Kỹ thuật lập trình với tệp tin C40 Check here C41 Check here C42 Check here C43 Check here - Khai báo thư viện Xuất liệu tệp Đọc liệu từ tệp text theo dòng Đọc liệu từ tệp text theo phần tử Chương 7: Kỹ thuật lập trình với struct C44 Check here C45 Check here C46 Check here C47 Check here - Định nghĩa kiểu liệu struct Khai báo biến/ mảng kiểu struct Truy xuất thuộc tính biến/ mảng struct Biết khai báo/ truy xuất liệu struct lồng BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: BIẾN, BIỂU THỨC, CÁC LỆNH NHẬP XUẤT  Bài 1.1 Nhập hai số nguyên a,b; tính tổng, hiệu, tích, thương, đồng dư (phép chia dư %) in chúng hình  Quy trình: B1: Khai báo nhập hai biến nguyên a, b B2: Khai báo biến tính giá trị Tổng, Hiệu, Tích, Thương, Đồng dư B3: In giá trị tính hình (bằng lệnh cout)  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tơi tham khảo code mẫu tự hoàn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 1.2 Nhập số ngun có chữ số, in hình cách đọc số ngun (ví dụ: số 1523 đọc là: ngàn trăm chục đơn vị) Nhận xét cách làm vừa áp dụng số nguyên nhập vào không giới hạn? Thử đưa phương án đọc số hồn tồn? (Ví dụ: với số 1304 đọc là: nghìn ba trăm linh tư?)  Quy trình: B1: Khai báo nhập số nguyên n B2: Tính N, T, C, D theo công thức (chữ số hàng Nghìn, Trăm, Chục, Đơn vị) B3: In kết hình  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 1.3 Viết chương trình tính giá trị biểu thức: F(x) = (x2+e|x|+sin2(x))/ x   Quy trình: B1: Khai báo nhập đầu vào x B2: Khai báo tính đầu F theo cơng thức (chú ý include “math.h”) B3: In kết (F) hình  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tơi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tôi chép code mẫu Tôi chưa hoàn thành tập Bài 1.4 Cho hai điểm A(x1, y1), B(x2, y2) mặt phẳng tọa độ Viết chương trình nhập vào x1, x2, y1, y2 Tính in hình: 2 - Khoảng cách Euclidean A B theo công thức: D = ( x  x1)  ( y  y1) - Khoảng cách Manhattan A B: M = |x2-x1| + |y2-y1| - Khoảng cách Cosin A B: C= 1– x1x  y1 y 2 x1  y12 x 2  y 2  Quy trình: B1: Khai báo nhập đầu vào x1, y1, x2, y2 B2: Khai báo tính D, M, C theo công thức B3: In D, M, C hình  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 1.5 Cho điểm A(x1, y1), B(x2, y2), C(x3, y3) mặt phẳng tọa độ XOY Gọi K(x, y) tâm điểm A, B, C với x (và y) trung bình cộng tọa độ trục x (và trục y) điểm A, B, C Độ đo Inter định nghĩa tổng khoảng Euclidien điểm A, B, C đến K Hãy: - Nhập vào tọa độ điểm A, B, C - Tính tọa độ K - Tính Inter theo định nghĩa: Inter = ( x1  x)  ( y1  y ) + ( x  x)  ( y  y ) + ( x3  x)  ( y3  y )  Quy trình: B1: Khai báo nhập đầu vào x1, y1, x2, y2, x3, y3 B2: Tính tọa độ K(x, y) theo cơng thức (tức tính x, y) B3: Tính Inter theo cơng thức B4: In Inter hình  Đánh giá o o o o o Tôi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập BÀI THỰC HÀNH SỐ 2:  CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN Bài 2.1 Viết chương trình nhập vào số tiền phải trả khách hàng In số tiền khuyến mại với quy định: số tiền phải trả thuộc [200, 300) khuyến mại 20% Nếu số tiền phải trả từ 300 trở lên khuyến mại 30% Còn lại khơng khuyến mại  Quy trình: B1: Khai báo nhập số tiền phải trả (Sotien) B2: Khai báo tính khuyến mại theo sách khuyến mại (KM) B3: In KM hình  Đánh giá o o o o o  Tôi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 2.2 Viết chương trình giải biện luận phương trình bậc hai với hệ số a, b, c nhập từ bàn phím  Quy trình: B1: Khai báo nhập đầu vào a, b, c B2: Nếu a=0, In: phương trình khơng phải bậc B3: Ngược lại, tính delta + giải biện luận phương trình theo delta  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 2.3 Viết chương trình nhập vào số thực x số ngun n, sau tính giá trị biểu thức:  x2 x3 xn 2016 x     S=  32 n1  neu n chan neu n le  Quy trình: B1: Khai báo nhập đầu vào x, n; khai báo S (x, S thực, n nguyên) B2: Nếu n lẻ, tính S theo trường hợp n lẻ B3: Nếu n chẵn: Tính S theo trường hợp n chẵn B4: In S hình  Đánh giá o o o o o  Tôi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 2.4 Viết chương trình nhập vào số ngun n; tính tổng số nguyên tố thuộc đoạn [1 n] Cho biết có số nguyên tố thuộc đoạn  Quy trình: B1: Khai báo nhập đầu vào n B2: Khai báo khởi gán T=0; D=0; (T: tổng số nt D: số số nt đoạn [1,n] B3: Duyệt đoạn [1,n], kiểm tra số nt tính T, D B4: In T, D hình  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tơi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 2.5 Viết chương trình tính hiển thị hình tiền điện phải trả hộ gia đình tháng Với số kwh điện tiêu thụ tháng n nhập vào từ bàn phím giá 1kwh tính sau: 100 kwh đầu tiên: 750đ/1kwh; từ kwh thứ 101 đến kwh thứ 200: 1250đ/1kwh; từ kwh thứ 201 đến kwh thứ 300: 1750đ/1kwh; từ kwh thứ 301 trở đi: 3000đ/1kwh  Quy trình: B1: Khai báo nhập số điện tiêu thụ B2: Tính số tiền phải trả theo mức đơn giá B3: In số tiền phải trả hình  Đánh giá o o o o o Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập BÀI THỰC HÀNH SỐ 3:  KỸ THUẬT LẬP TRÌNH MODULE Bài 3.1 Viết hàm tính n! sau đó, chương trình chính, nhập vào số ngun n tính, in kết biểu thức: S= n!1 (n  1)!  Quy trình: Hàm tính n!: B1: Xác định đầu vào : n đầu ra: n! kiểu: int B2: Viết hàm long GT(int n) trả n! Hàm main(): B1: Khai báo nhập đầu vào n (int) B2: Gọi hàm GT để tính S B3: In S hình  Đánh giá o o o o o  Tôi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 3.2 Viết hàm tính giá trị biểu thức F(x, n) = 2x2+nx +n với đối vào x (thực) n (ngun) Sau đó, chương trình chính, nhập vào hai số x, y (thực) số nguyên n tính in hình kết biểu thức P = F(x, n) + F(y, n) – F(x+y, n)  Quy trình: Hàm F: B1: Xác định đầu vào : x n;…… đầu ra: F….kiểu: float B2: Viết thân hàm: return biểu thức F Hàm main(): B1: Khai báo nhập x, n (chú ý kiểu x n) B2: Khai báo tính P cách gọi hàm F B3: In P hình  Đánh giá o o o o Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hoàn thành tập sau nghe gợi ý Tơi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tôi chép code mẫu  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hoàn thành tập Bài 4.5 Một dãy số a gọi tăng a[i] = a[i+1]; Dãy gọi tăng ngặt a[i] < a[i+1]; Dãy gọi giảm ngặt a[i] > a[i+1]; (với i=0 n-2) Viết chương trình nhập dãy n số thực, kiểm tra xem dãy hay chưa Nếu theo trật tự (tăng, tăng ngặt, giảm, giảm ngặt)?  Đánh giá o o o o o  Tôi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 4.6 Cho vector X(x1, x2,….,xn) không gian n chiều Các chuẩn X (ký hiệu ||X||) định nghĩa sau: Chuẩn 1: ||X||1 = |x1|+|x2| +…+ |xn| Chuẩn 2: ||X||2 = 2 x1  x2   xn Chuẩn vô cùng: ||X|| = MAX(x1, x2,…,xn) Chuẩn 0: ||X||0 = Card(x1, x2, …, xn) với Card(…) số phần tử khác dãy (…) Hãy nhập vào vector X Tính in hình chuẩn X  Đánh giá o o o o o Tôi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập 15 BÀI THỰC HÀNH SỐ 4-B:  MẢNG HAI CHIỀU Bài 4.1.B Có n đội bóng, đội thi đấu m trận Điểm đội trận lưu trữ (thắng: điểm; hòa: điểm; thua: điểm) Hãy: - Cho biết đội bóng thi đấu m trận bất bại - Cho biết đội bóng có điểm cao  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hoàn thành tập Bài 4.2.B Nhập vào ma trận A(n  m) gồm số thực Gọi L phần tử có giá trị lớn ma trận vừa nhập, tính ma trận B biết B[i, j] = L – A[i, j]  i  [1 n] j  [1 m] Xuất ma trận B hình  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hoàn thành tập sau nghe gợi ý Tơi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 4.3.B Một ma trận a (nm) gồm toàn số nguyên thuộc [0, 255] Gọi TB trung bình cộng tất phần tử a Phép “lọc nhiễu” a biến đổi giá trị a[i][j] theo công thức: a[i][j] = a[i ][ j ]   TB if a[i ][ j ]  K if a[i ][ j ]  K ,  i  [0, n-1], j  [0, m-1] Hãy: “lọc nhiễu” a xuất kết hình  Đánh giá o Tơi tự hồn thành tập o Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý o Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập 16 o Tơi chép code mẫu o Tơi chưa hồn thành tập  Bài 4.4.B Một ma trận a(n×m) gồm tồn số nguyên thuộc [0, 255] Phép “làm phẳng” ma trận a biến đổi giá trị a[i][j]; theo đó, giá trị a[i][j] (với i thuộc [1, n-2] j thuộc [1, m-2]) tính lại trung bình cộng phần tử trên, dưới, trái, phải nó: a[i][j] = (a[i-1][j] + a[i+1][j] + a[i][j-1] + a[i][j+1])/4;  i  [1, n-2], j  [1, m-2] - Hãy “làm phẳng” ma trận a xuất kết  Đánh giá o o o o o Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hoàn thành tập 17 BÀI THỰC HÀNH SỐ 5:  ƠN TẬP LẬP TRÌNH MODULE Bài 5.1 Viết hàm tính: Tổng số chẵn đoạn [1, n]; Tổng số chia hết đoạn [1, n]; Số lượng số chia hết đoạn [1, n] Viết hàm main, nhập vào số nguyên n sử dụng hàm để tính in ra: A, B, C đó: A= tổng số chẵn đoạn [1, n]; B= tổng số chia hết đoạn [1, 2n]; C= số số chia hết đoạn [1, 3n]  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tơi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tôi chép code mẫu Tôi chưa hồn thành tập Bài 5.2 Viết hàm tính: F1 = 1+2+3+4+ +n; F2 = + 22 + 33 + + nn; F3 = 1/3 + 1/5 + + 1/(2n+1) Viết chương trình nhập vào biến nguyên n Tính in ra: T = F1 + F2 + F3  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hoàn thành tập sau nghe gợi ý Tơi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 5.3 Viết hàm trả tổng số chẵn đoạn [n, m] với n, m nguyên dương bất kỳ; Viết hàm trả trung bình cộng số chia hết đoạn [n, m] với n, m nguyên dương Viết hàm main, nhập vào hai số nguyên n, m Sử dụng hai hàm để tính in ra: tổng số chẵn đoạn [n, 2m] trung bình cộng số chia hết đoạn [n, n+m]  Đánh giá o Tơi tự hồn thành tập o Tơi tự hoàn thành tập sau nghe gợi ý o Tơi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập 18 o Tôi chép code mẫu o Tơi chưa hồn thành tập  Bài 5.4 Cho điểm A(x1, y1), B(x2, y2), C(x3, y3) mặt phẳng tọa độ XOY Hãy: Viết hàm NHAP: nhập vào điểm X(x1, y1) Viết hàm KCE: tính khoảng cách Euclidien hai điểm A, B Viết hàm MIND tìm điểm gần tâm O số điểm A, B, C Viết hàm MAXD tìm điểm xa tâm O số điểm A, B, C Viết hàm main sử dụng hàm để nhập vào ba điểm A, B, C Cho biết điểm gần tâm O nhất, điểm xa tâm O  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tơi tham khảo code mẫu tự hoàn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 5.5 Tự xác định hàm (với số lượng hàm nhiều có thể) để nhập vào hai giá trị nguyên n, m Tính in ra: trung bình cộng n m; hiệu n m; tổng số lẻ đoạn [n, m]  Đánh giá o o o o o Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập 19 BÀI THỰC HÀNH SỐ 6:  XÂU KÝ TỰ VÀ CON TRỎ Bài 6.1 Viết chương trình cho phép nhập vào xâu ký tự Hãy cho biết xâu vừa nhập có chữ thường? Xóa ký tự ‘a’ khỏi xâu vừa nhập in kết hình  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tơi tham khảo code mẫu tự hoàn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 6.2 Nhập xâu ký tự có độ dài khơng q 50 ký tự từ bàn phím Một xâu ký tự gọi hợp lệ khơng chứa hai dấu cách liền có khơng 10 từ (một từ định nghĩa cụm ký tự liên tiếp, dài không chứa dấu cách) Hãy kiểm tra xem xâu vừa nhập có hợp lệ không  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 6.3 Nhập xâu ký tự có độ dài khơng 80 ký tự từ bàn phím Nhập từ bàn phím ký tự vào biến C số nguyên k (k  [1 n+1]) Hãy chèn ký tự C vào vị trí k xâu in xâu kết hình  Đánh giá o o o o o Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hoàn thành tập sau nghe gợi ý Tơi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập 20  Bài 6.4 Cho xâu ký tự gồm tồn dấu mở/ đóng ngoặc ‘(‘ ‘)’ Xâu gọi hợp lệ dấu mở/ đóng ngoặc đặt phù hợp đặt biểu thức tốn học Ví dụ: (( )( )) ((( )))( ) hợp lệ, xâu )( )) ((( ))…là không hợp lệ Hãy cho biết xâu vừa nhập có hợp lệ khơng?  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hoàn thành tập Bài 6.5 Sử dụng trỏ để nhập vào mảng a gồm n phần tử nguyên, chép phần tử lẻ mảng đặt vào cuối mảng In mảng kết hình Yêu cầu cấp phát nhớ động  Đánh giá o o o o o  Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập Bài 6.6 Sử dụng trỏ cấp phát nhớ động để nhập vào mảng nguyên gồm n phần tử Xóa phần tử chẵn khỏi mảng a (chú ý giải phóng ô nhớ xóa) In mảng kết hình  Đánh giá o o o o o Tơi tự hồn thành tập Tơi tự hồn thành tập sau nghe gợi ý Tôi tham khảo code mẫu tự hồn thành tập Tơi chép code mẫu Tơi chưa hồn thành tập 21 BÀI THỰC HÀNH SỐ 7:  TỆP TIN Bài 7.1 Viết chương trình cho phép: - Tạo tệp tin FISTFILE.txt với nội dung - Đọc hiển thị nội dung tệp tin FIRSTFILE.txt lên hình Problem name: exp1 Maximize obj: x1 + x2 + x3 + x4 Subject To c1: x2 - 3.5 x4 = Bounds

Ngày đăng: 23/10/2019, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan