1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu vooc chà vá ở sơn trà đà nẵng

44 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 42,83 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Loài Voọc Chà Vá Chân Nâu (Pygathrix nemaeus nemaeus) ba phân loài loài Voọc Chà Vá (P.nemaeus) thuộc họ Khỉ (Cercopithecidae) Đây loài khỉ cựu lục địa có màu sắc đẹp, hấp dẫn lớp thú Theo IUCN, loài Voọc Chà Vá Chân Nâu 25 loài thú Linh Trưởng có nguy tuyệt chủng cao giới Theo sách đỏ Việt Nam xếp Loài Voọc Chà Vá Chân Nâu bậc EN (mức nguy cấp) loài Linh Trưởng cần bảo tồn [11] Loài Voọc Chà Vá Chân Nâu sinh vật thị cho chất lượng rừng giàu trung bình, thành viên quan trọng chuỗi, lưới thức ăn, nhân tố đảm bảo ổn định cân hệ sinh thái Tại Khu BTTN Sơn Trà có sơ khảo loài Voọc Chà Vá Chân Nâu TS Đinh Thị Phương Anh (1997), TS Vũ Ngọc Thành, GS.TS Lê Vũ Khôi, Th.S Lê Khắc Quyết (12/2006) Các nghiên cứu khẳng định có mặt lồi Voọc chà Vá chân Nâu phác thảo sơ khu phân bố loài Khu BTTN Sơn Trà – Thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên đến theo chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố đặc điểm sinh thái lồi Chà Vá Chân Nâu điều kiện tự nhiên Khu BTTN Sơn Trà Trang Nhằm góp thêm dẫn liệu đặc điểm sinh thái loài Voọc Chà Vá Chân Nâu làm sở cho bảo tồn loài, chọn đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài Voọc Chà Vá Chân Nâu (Pygathrix nemaeus nemaeus) điều kiện tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà – Thành phố Đà Nẵng” Nội dung nghiên cứu gồm: Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài Voọc Chà Vá Chân Nâu điều kiện tự nhiên Khu BTTN Sơn Trà: - Nơi sống loài Voọc Chà Vá Chân Nâu khu BTTN Sơn Trà - Hoạt động ngày đêm mùa loài Voọc Chà Vá Chân Nâu khu BTTN Sơn Trà - Đặc điểm dinh dưỡng loài Voọc Chà Vá Chân Nâu khu BTTN Sơn Trà - Đặc điểm sinh sản loài Voọc Chà Vá Chân Nâu khu BTTN Sơn Trà - Một số tập tính lồi Voọc Chà Vá Chân Nâu khu BTTN Sơn Trà (Bầy đàn, chăm sóc bảo vệ non, lẩn trốn, kêu báo động) Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số nghiên cứu Linh Trưởng Thế giới Việt Nam 1.1.1 Một số nghiên cứu Linh Trưởng Thế giới Bộ Linh Trưởng đứng trước nguy tuyệt chủng cao, tổng số loài Linh Trưởng giới 394 có tới 114 lồi sách đỏ IUCN xếp vào danh sách loài bị đe dọa tuyệt chủng Trong có 25 lồi có nguy tuyệt chủng cao giới, gồm 11 loài Châu Á, 11 loài Châu Phi, loài Nam Trung Mỹ [11] Theo tổ chức WWF IUCN tìm thấy xuất lồi Voọc Chà Vá (Pygathrix) ba quốc gia Việt Nam, Lào, campuchia [10] Điều minh chứng khẳng địnhloài Voọc Chà Vá Chân Nâu loài thú Linh Trưởng đặc hữu cho khu vực Đông Nam Á Ở Lào, tổ chức WWF tìm thấy quần thể lớn lồi Voọc Chà Vá Chân Nâu phạm vi 3000km2 thủy vực Nam Thiên Khu bảo tồn đa dạng sinh học hinnammo, quần thể loài Voọc Chà Vá Chân Nâu lớn giới, phân bố từ 14 25/ N đến 18038/N, nơi sống loài khu rừng nguyên sinh thứ sinh Tuy nhiên, Lào lồi Voọc tình trạng nguy cấp hoạt động săn bắt, du lịch, tình trạng phá rừng ngày tăng [13] Trang 1.1.2 Một số nghiên cứu Linh Trưởng Việt Nam Việt Nam có 25 loài phân loài Linh Trưởng thuộc họ (chiếm 6% số loài Linh Trưởng giới) [6] đánh giá quốc gia có đa dạng đặc hữu cao Linh Trưởng Do có nhiều nghiên cứu tìm hiểu Linh Trưởng Việt Nam + Thời kì trước 1954: Đã có cơng trình nghiên cứu Linh Trưởng Việt Nam số tác giả nước ngoài: Milne Edwards (1867– 1874), Morice (1875), De Pousargues (1889), Bountant (1900–1906), Trouessart L.L (1911), Osgood (1932), Delacour (1940)… [4] Những cơng trình có ý nghĩa to lớn việc đóng góp dẫn liệu bước đầu giá trị lịch sử, phân bố phân loại số lồi thú nói chung Linh Trưởng nói riêng + Thời kỳ từ năm 1954 tới năm 1975: Người có nhiều cơng trình nghiên cứu phát nhóm thú Linh Trưởng GS Đào Văn Tiến (1960-1970) Sau nhà khoa học Việt nam khác như: Lê Hiền Hào (1960); Đặng Huy Huỳnh, Đỗ Ngọc Quang (1962)… Đây cơng trình đánh giá mức độ đa dạng thú Linh Trưởng Việt Nam, mặt khác sở lí luận cho việc giảng dạy lớp thú đặc biệt thú Linh Trưởng trường học [4] + Thời kỳ từ năm 1975 tới nay: Nhiều nhà khoa học nghiên cứu chuyên sâu nhóm thú Linh Trưởng như: GS Đào Văn Tiến (1983-1985-1989); Lê Xuân Cảnh (1992-2000); Phạm Nhật (1993-1995, 1998, 2000) Các nghiên cứu luận đánh giá độ đa dạng phong phú khu hệ thú Linh Trưởng Việt Nam [4] Trang Năm 1995 – 1998: Đã có cơng trình nghiên cứu lồi Voọc Chà Vá Việt Nam (Pygathrix nemaeus) Lippold.L.K (1995); Lippold.L.K Vũ Ngọc Thành (1998) Miền Trung [4] Năm 1997: MARD tổ chức WWF thực “Khảo sát đa dạng sinh học khu vực tây Quảng Nam” cơng bố 13 lồi phân lồi Linh Trưởng, có lồi Voọc Bạc (Prespytis cristata) loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Năm 2000: TS Đinh Thị Phương Anh cộng báo cáo về: Nghiên cứu Tài Nguyên sinh vật rừng Xã Hoà Ninh, Hoà Vang Thành phố Đà Nẵng, phát loài thú Linh Trưởng phân bố đây, có phân lồi Voọc Chà Vá Chân Nâu (P.n.nemaeus) Trong năm 2007, nhà khoa học phát quần thể Voọc Chà Vá lớn Việt Nam: Tháng 7, 116 Voọc Chà Vá Chân Xám tổ chức WWF CI phát Quế Phước, Quảng Nam Đến tháng 9, quần thể khoảng gần 100 - 110 cá thể Voọc Chà Vá Chân Đen tìm thấy bán đảo Hòn Hèo, huyện Ninh Hòa, Khánh Hồ Tháng 10, nhà khoa học phát Tam Kỳ (Quảng Nam) quần thể Voọc Chà Vá Chân Xám với số lượng khoảng 180 cá thể Ngày 23/12, đại diện Trung tâm Cứu hộ thú linh trưởng nguy cấp Hội Động vật (Frankfurt, CHLB Đức) cho biết, họ vừa phát quần thể Voọc Chà Vá Chân Xám, gồm 150 cá thể khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, Kon Tum [8] Đây phát có ý nghĩa lớn việc đánh giá số lượng cá thể loài Voọc Vá Việt Nam Trang 1.1.3 Một số nghiên cứu loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà Từ lâu loài Voọc Chà Vá Chân Nâu khu BTTN Sơn Trà quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nước Đại diện: J.F.T.Eydoux (1837), Phạm Nhật (1994), Van peenen (1969), Lippold (1977, 1995) [4] Theo TS Đinh Thị Phương Anh tài liệu: “Điều tra khu hệ động thực vật nhân tố ảnh hưởng Đề xuất phương án sử dụng hợp lý khu BTTN Sơn Trà” năm 1997 phát loài Voọc Chà Vá Chân Nâu xuất khu vực loài Linh Trưởng đặc trưng khu BTTN Sơn Trà [1] Trong khảo sát tiến TS Vũ Ngọc Thành (2007) xác định Sơn Trà có 12 nhóm với số lượng từ 171 đến 198 cá thể sơ xác định khu vực phân bố loài Những nghiên cứu loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà từ trước đến chưa có cơng trình cơng bố đặc điểm sinh thái lồi Do vấn đề cần thiết việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Voọc Chà Vá Chân Nâu làm sở cho biện pháp bảo tồn loài động vật thuộc nguồn gen quý 1.2 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế – xã hội Khu BTTN Sơn Trà 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2.1.1.Vị trí địa lý Khu BTTN Sơn Trà nằm địa bàn phường Thọ Quang - Quận Sơn Trà - TP Đà Nẵng Cách trung tâm TP Đà Nẵng 10 km phía đơng bắc Ba mặt giáp biển, mặt giáp khu dân cư Trang 108013' đến 108021' kinh độ Đông Toạ độ địa lý: 10006' đến 16009' vĩ độ Bắc 1.2.1.2 Địa chất – Thổ nhưỡng Sơn Trà hình thành từ kỷ tiền Cambri cách gần 2000 triệu năm, có kiểu địa hình đồi núi thấp, cấu tạo macma acid chạy theo đường kinh tuyến có độ cao tuyệt đối 696m, độ cao trung bình 350m Do cấu tạo địa hình khối macma acid nên đỉnh đồi núi thường nhọn có sườn dốc lớn Ở Khu BTTN Sơn Trà có tổ hợp loại đất: Tổ hợp đất đồi núi nâu, đất đồi núi vàng nâu đất cát ven biển 1.2.1.3 Khí hậu Sơn Trà nằm vùng chuyển tiếp khí hậu miền Bắc miền Nam, đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa phía nam Tổng lượng nhiệt trung bình năm 8700 – 9362 0C/năm Nhiệt độ trung bình năm 24 – 25,60C Độ ẩm tương đối trung bình năm 84 – 86% Lượng mưa bán đảo Sơn Trà có biến đổi khác qua tháng so với Đà Nẵng Tháng 10 11 12 Đà Nẵng 153.3 0.4 58.0 55.3 156.4 7.1 24.1 152.2 252.8 1147.4 893.6 163.8 Sơn Trà 190.1 66.2 65.8 57.8 18.2 20.3 239.1 133.5 982.3 1164.6 303.6 Khu vực Bảng Lượng mưa (mm) trung bình qua tháng Sơn Trà TP Đà Nẵng Trang Lượng Mưa (mm) Tháng Tổng lượng mưa bán đảo Sơn Trà (3241,5 mm/năm) cao lượng mưa TP Đà nẵng (2064,4 mm/năm) Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn Trung Trung Bộ, 2007 1.2.1.4 Thuỷ văn: Trong khu vực Sơn Trà có 20 suối chảy quanh năm theo mùa Ở suối Bắc Sơn Trà: Có suối Hải Độ 8, Tiên Sa, Suối Lớn, Suối Sâu, Suối ông Tám, Suối Ông Lưu suối Bãi Bắc Ở sườn Nam Sơn Trà: Có suối Bãi Cồn, Bãi Trệm, suối Đá Bằng, suối Bãi Xếp, Suối Heo, Suối Đá, Suối Cầu Trắng 1.2.1.5 Đặc điểm Tài nguyên rừng + Thực vật rừng: Khu BTTN Sơn Trà có hệ thực vật phong phú đa dạng gồm: 985 lồi, có 22 lồi q ghi sổ đỏ Việt Nam cần bảo vệ Trong lồi Chò đen (chò chai) loại Dẻ chiếm ưu [1] Trang + Động vật rừng: Khu BTTN Sơn Trà với diện tích nhỏ hẹp nằm cách biệt với khu rừng khu vực, khu hệ động vật nghèo thành phần lồi Khu BTTN Sơn Trà có: 289 lồi động vật, 93 họ, 38 Trong có 15 loài động vật quý [1] 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Dân số: Trong khu vực bán đảo Sơn Trà có tổng số 30 quan, đơn vị thuộc quân đội ngành khác đóng quân với nhân dân quận Sơn Trà với dân số 118.954 người mật độ dân số 1.955 người/km Trong phường Thọ Quang có dân số 21.000 người, phường có dân số đơng thứ hai quận (theo niên giám thống kê 2006) Dân cư phường Thọ Quang chủ yếu sinh sống nghề biển, sản xuất nông nghiệp hoạt động lâm nghiệp, số người sinh sống dựa vào rừng chiếm tỷ lệ nhỏ, nhiên áp lực khu BTTN Sơn Trà với hoạt động trái phép họ đốt rừng, hái lá, đốt than, chặt củi, săn bẫy động vật 1.2.2.1 Về nông lâm nghiệp Hiện chung quanh chân núi Sơn Trà diện tích đất giao khoán theo nghị định 184/NĐ-HĐBT, Nghị định 02/NĐCP, Nghị định 163/NĐCP Nghị định 01/CP 625ha cho 247 đơn vị tập thể cá nhân sử dụng để trồng rừng làm kinh tế vừng rừng Đây giải pháp giải công ăn việc làm cho số nhiều dân sống xung quanh bán đảo Sơn Trà, nhằm giảm bớt tác động xấu đến tài nguyên rừng Tuy nhiên việc quản lý sử dụng đất đối tượng không chặt chẽ, không tuân theo quy chế quản lý rừng đặc dụng, điều dễ dẫn đến việc phá vỡ cân sinh thái khu vực khu bảo tồn (Trồng rừng tự phát, bố trí lồi trồng khơng thích hợp ) [2] Trang 1.2.2.2 Về du lịch Với vị trí thuận lợi Bán đảo Sơn Trà nên tiềm phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái dịch vụ khác lớn Điển thành phố Đà Nẵng phê duyệt 19 dự án du lịch bán đảo Sơn Trà, tập trung dọc theo biển từ Suối Đá đến Bãi Nam, khu vực Tiên Sa, khu vực Bãi Bắc Bên cạnh thành phố đầu tư nâng cấp mở tuyến đường giao thông bao bọc xung quanh bán đảo Sơn Trà, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại du khách [7] Trang 10 Bứa non 0% Chò 30% 2,9% 0% 0% 24,3% 7% 1,6% 1,6% Dâu da rừng 4,5% 2,9% 0% 4,7% 2,8% 2% 0% 2% Dẻ 0% 0% 0% 6,1% 0% 0% 0% 11,3% Đa 16,5% 2,9% 0% 0% 12,5% 3,1% 1,6% 0% Si 2,9% 0% 0% 0% 1,3% 0% 0% 0% Sung 2,9% 0% 0% 1,5% 2,8% 0% 0% 1,3% Trâm 19,5% 0% 0% 2,9% 14,8% 1,6% 0% 0,9 % Trường 1,5% 0% 0% 0% 0% Tổng già 0% g 0% 7,5% non 0% già 0% g 0% 8,2% 0% 2% 100 % 0% 100 % Qua bảng ta thấy: Thức ăn non chủ yếu Chò, Dâu da rừng, Đa, Si, Sung, Trâm, Trường non(77,8%), non sử dụng số thức ăn Bứa, Dâu da rừng, Dẻ, Sung, Trâm (18%) Chò, Dâu da rừng, Đa già (8,7%) Hầu khơng sử dụng loại cuống làm thức ăn Thức ăn trưởng thành chủ yếu Chò, Dâu da rừng, Đa, Si, Sung, Trâm, Trường non (60,5%), trưởng thành sử dụng số thức ăn Bứa, Dâu da rừng, Dẻ, Sung, Trâm (25,3%) Chò, Dâu da rừng, Đa già (11%) Ngoài lúc khan thức ăn chúng sử dụng lượng nhỏ cuống Chò, Đa làm thức ăn (3,2%) Để tiện việc đánh giá tạm thống kê biểu đồ sau: Trang 30 0% 60,5% 18 % 8,7 % 25,3 % 77,8% 3,2 % 11 % Sở dĩ có kết trên, theo chúng tơi do: Trong trình sinh trưởng phát triển phận tiêu hố non, thức ăn non phải loại thức ăn dễ tiêu hóa non, ngồi mùa thức ăn bổ sung thêm quả, thời kì khan thức ăn non phải dùng già làm thức ăn Đối với trưởng thành, phân tích phần trên, thức ăn ưa thích lồi Voọc Chà Vá Chân Nâu non nên quan sát lượng thức ăn chủ yếu trưởng thành non [12], ngồi chúng ăn mùa Nhưng trình sống lượng thức ăn khan chúng ăn già, ăn cuống 3.3.2 Một số kiểu ăn loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà Kiểu ăn đặc trưng động vật, đánh giá sai khác quan tiêu hoá lồi động vật yếu tố để khẳng định đặc trưng loài Nghiên cứu kiểu ăn loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà có ý nghĩa quan trọng Đây sở để phân biệt, so sánh với Trang 31 loài Linh Trưởng khác Mặt khác kiểu ăn đánh giá mức độ phong phú hay cạn kiệt nguồn thức ăn lồi Voọc Chà Vá Chân Nâu Trong q trình khảo sát ghi nhận kiểu ăn loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà sau: + Kiểu dùng miệng lấy thức ăn (KA 1): Đây kiểu ăn gần thích “làm biếng” Khi thức ăn gần chúng, chúng lấy điểm tựa cành cây, giữ thân chi, sau dùng miệng cắn lấy chồi, gần để ăn + Kiểu dùng tay lấy thức ăn: Bao gồm hai kiểu: - Kiểu vít cành (KA 2): Trong trình hoạt động mình, nhìn thấy cành có non để ăn, chúng dùng tay vít cành xuống, sau chúng dùng trực tiếp miệng cắn vào để ăn - Kiểu bẻ cành (KA 3): Khi thấy cành có phù hợp với vị chúng bẻ xuống, lựa chọn non để ăn Trong 42 lần khảo sát ghi nhận số lần bắt gặp kiểu ăn sau: Bảng 10 Các kiểu ăn loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà Kiểu ăn Số lần gặp % KA 13,95 % KA 14 32,56 % Trang 32 KA 23 59,49 % Kết thể biểu đồ sau: 13,95% 59,49% 32,56% Kết cho thấy: Kiểu bẻ cành kiểu ăn sử dụng nhiều loài Voọc Chà Vá Chân Nâu (59,49%), tiếp đến kiểu vít cành (32,56%), sử dụng kiểu cắn trực tiếp vào (13,95%) Sở dĩ có kết theo chúng tơi do: Khi có thức ăn lồi Voọc Chà Vá Chân Nâu thường lựa chọn kĩ loại thức ăn tốt cho nên kiểu bẻ cành xuống kiểu ăn quan sát thấy nhiều Hai kiểu lại quan sát thấy do, kiểu ăn lúc vội vàng di chuyển, lẩn trốn 3.4 Đặc điểm sinh sản loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà 3.4.1 Sự sai khác đực Con đực loài Voọc Chà Vá Chân Nâu phân biệt qua đặc điểm sau: + Về kích thước: Con đực thường có kích thước lớn Con đực nặng 7kg, nặng 5kg (Đối với cá thể trưởng thành) Trang 33 + Về màu sắc: - Vòm lơng mặt: Ở đực vòm lơng mặt màu trắng chiều dài lông mặt lớn đực Đặc biệt, đực đầu đàn vòm lơng mặt dài rậm, có màu trắng bạc - Màu sắc vùng cổ, vùng ngực: Con đực, có màu đỏ Tuy nhiên, đực có màu đậm hơn, viền cổ lớn - Màu sắc lông đuôi, ống tay: Con đực có màu xám trắng dài (dài chiều dài thể) Tuy nhiên, quan sát kỹ đực khác chỗ có 2-3 viền tròn màu xám cuối - Màu sắc ống chân: Con đực, giai đoạn bán trưởng thành có màu đỏ nhạt đến giai đoạn trưởng thành màu sắc ống chân thay đổi Ở đực màu sắc ống chân thay đổi nhiều, chuyển từ màu đỏ nhạt sang màu đỏ đậm 3.4.2 Sự sinh sản - Mùa sinh sản: Mùa xuân Đến mùa động dục, đực trưởng thành tìm cho riêng Nhiều khi, đực phải đánh nhau, tranh giành kịch liệt để giành lấy cái… - Thời kỳ giao phối: Trong giai đoạn từ tháng – - Thời kỳ mang thai: Từ tháng 2,3 đến đầu tháng 7,8 - Thời kỳ xuất non: Từ tháng – 10 Đặc điểm non: Thân có màu vàng nhạt, ống chân màu đỏ nhạt Đi ống tay có màu trắng Mặt màu xám đen Chúng di chuyển bên Trang 34 cạnh mẹ, bám chặt bụng mẹ di chuyển Trong ăn, thường chơi đùa cách đu người tay, nhảy qua nhảy lại cành gần Con non thường phát tiếng kêu “éc-éc” 3.5 Một số tập tính lồi Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà 3.5.1 Tập tính bầy đàn Giống lồi Linh Trưởng, loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà sống thành bầy nhỏ từ con/đàn trở lên Chúng không phân bố rời rạc cá thể Chúng di chuyển đàn, dừng lại ăn uống hay thực hoạt động khác chúng ngồi lại thành nhóm với nhau, bầy tập trung khu vực nhỏ (thường tập trung – lớn gần nhau) Trong đàn thường có: Con đực thủ lĩnh, đực trưởng thành, bán trưởng thành, có non Con đực thủ lĩnh có nhiệm vụ di chuyển trước để thăm dò vị trí đến, xác định hướng đi, hướng di chuyển tìm kiếm thức ăn, lẩn trốn kẻ thù Khi bị tác động đực thủ lĩnh có nhiệm vụ đứng lại cảnh giới, bảo vệ, quan sát tác động, báo hiệu cho đàn khác (con non, mẹ…) di chuyển trước 3.5.2 Chăm sóc bảo vệ non Khi non sinh mẹ thường ôm non bụng ăn, di chuyển Trong lúc nghỉ ngơi, mẹ thường bắt chấy, rận, chải lông cho non, cho bú Khi đàn bị tác động bắt đầu di chuyển mẹ ơm non ưu tiên di chuyển trước Một số trường hợp bị tác động, di chuyển theo đàn mẹ chưa kịp mang theo non (con non chưa có khả di chuyển xa) sau mẹ quay trở lại vị trí non ngồi Trang 35 3.5.3 Tập tính lẩn trốn Khi gặp nguy hiểm, loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà có kiểu lẩn trốn: - Di chuyển mạnh: Các đàn hoảng hốt di chuyển cách hỗn loạn, tạo tiếng nhảy “rào, rào…” tán Đặc điểm kiểu lẫn trốn này, chúng thường di chuyển kiểu nhảy (lấy chân làm trụ, nhún mạnh nhảy sang cành khác Khi sang đến cành khác tay điểm tiếp xúc với cành cây) kiểu Vượn (Dùng tay làm chỗ bám, thân treo lủng lẳng, đu người, chuyền từ cành sang cành khác) - Di chuyển nhẹ nhàng: Chúng di chuyển nhẹ nhàng lên tán rậm, sau lấy che mặt lại Chúng ngồi n lặng, khơng có phản ứng vòng – (nếu chưa cảm thấy an toàn rời khỏi vị trí nấp) Đặc điểm kiểu lẩn trốn di chuyển bốn chân nhẹ nhàng Ngồi đặc điểm quan sát đặc biệt Đa số cá thể Voọc Chà Vá Chân Nâu lẩn trốn thường để lộ dài lòng thòng phía thể, có số trường hợp cá thể trưởng thành, đầu đàn vắt lên cành khó phát Khả lẩn trốn loài Voọc Chà Vá Chân Nâu mang tính tập thể cao Chúng thường lẩn trốn theo nhóm khoảng 2-3 Ở số trường hợp chúng tơi quan sát khu vực có vài cá thể tách biệt Điều này, theo trình lẩn trốn kiểu di chuyển mạnh, chúng di chuyển không định hướng nên bị tách khỏi bầy đàn Sau thời gian không tác động chúng nhập lại đàn củ tiếng kêu tìm đàn 3.5.4 Tập tính kêu báo động Trang 36 Khi phát có tín hiệu nguy hiểm, đực thủ lĩnh phát tiếng kêu “Coọc, Coọc, Coọc” liên hồi để báo hiệu cho đàn lẩn trốn Âm phát từ đực đầu đàn khác với cá thể khác (giọng khàn, to) Con cá thể khác kêu “Coọc, Coọc, Coọc” không liên tục, âm âm phát trong, nhỏ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận + Sinh cảnh sống chủ yếu loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà sinh cảnh rừng rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới rừng phục hồi + Sự hoạt động loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà thay đổi theo ngày mùa + Thức ăn loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà gồm loại chia làm nhóm: Trang 37 - Nhóm thức ăn lá: Đa (Ficus sp) Si (Ficus benjamina L) Trường (Mischocarpus Sundcucus) - Nhóm thức ăn quả: Bứa (Garcinia oblongifolida) Dẻ (Fagaceae) - Nhóm thức ăn quả: Chò (Parashonea sp) Dâu da rừng (Baccarea silretris) Sung (Ficcus racemosa L) Trâm (Syzyglum sp) + Thành phần thức ăn loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà thay đổi theo mùa theo nhóm tuổi + Loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà có kiểu ăn: Kiểu cắn trực tiếp vào cây, Kiểu vít cành Kiểu bẻ cành + Mùa sinh sản mùa xuân + Một số tập tính lồi Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà: tập tính bầy đàn, chăm sóc bảo vệ non, lẩn trốn, kêu báo động… 4.2 Kiến nghị Trên sở nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà, xin đưa số kiến nghị để bảo tồn loài: Trang 38 - Tiếp tục có nghiên cứu lồi Voọc chà vá chân nâu Khu BTTN Sơn Trà - Loài Voọc Chà Vá Chân Nâu loài động vật chuyên ăn cây, thích nghi với lối sống vận chuyển cây, khơng xuống mặt đất Vì muốn bảo tồn phát triển phân loài Linh Trưởng đặc trưng Khu BTTN Sơn Trà cần phải có biện pháp trì, bảo vệ phát triển đa dạng hệ sinh thái Khu BTTN Sơn Trà - Việc khoán đất cho dân cư làm nơng – lâm nghiệp, bảo vệ cần có quy hoach rõ ràng Ban quản lí Khu BTTN Sơn trà với ngành chức lien quan thường xuyên tiến hành kiểm tra, hướng dẫn kỹ thuật khoanh ni bảo vệ , định diện tích, địa điểm phép sản xuất đảm bảo nơi loài Voọc Chà Vá Chân Nâu - Việc xây dựng phát triển du lịch sinh thái phải dựa nguyên tắc phát triển bền vững đem lại lợi ích toàn diện: vừa bảo vệ đa dạng sinh học vừa phát triển kinh tế địa phương Do trình phát triển du lịch sinh thái cần tuân thủ chặt chẽ quy luật phát triển bến vững Kế hoạch xây dựng du lịch sinh thái cần kiểm tra, đánh giá tác động môi trường cách nghiêm túc đầy đủ Quán triệt với đơn vị thi công mở đường, dự án đấu thầu xây dựng du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà thực quy định Nhà nước việc bảo vệ rừng - Cần có phối hợp chặt chẽ quan đoàn thể địa bàn để triển khai diện rộng có hiệu hoạt động bảo vệ rừng - Phát triển hệ thống giáo dục cao hơn, nâng cao chất lượng giáo dục giáo dục bảo vệ môi trường sinh thái cách rộng khắp Từ cải thiện nhận thức dân cư từ lứa tuổi học Trang 39 - Cần xây dựng trung tâm bảo tồn thú Linh Trưởng nhằm bảo vệ loài Linh Trưởng nói chung lồi Voọc chà vá chân nâu nói riêng Khu BTTN Sơn Trà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đinh Thị Phương Anh (1997) Điều tra khu hệ động thực vật nhân tố ảnh hưởng Đề xuất phương án sử dụng hợp lý khu BTTN Sơn Trà Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng Trang 40 [2] Phan Thế Dũng (2005) Đánh giá công tác quản lý rừng đặc dụng Khu BTTN Sơn Trà- thực trạng giải pháp để phát triển bền vững Khu BTTN Sơn Trà Ban quản lý Khu BTTN Sơn Trà [3] Lê Vũ Khôi, 2005, Động vật có xương sống, Nxb Giáo dục [4] Nhóm chuyên gia nghiên cứu Linh Trưởng Việt Nam, Tình hình nghiên cứu phân loại Linh Trưởng Việt Nam, 1999, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2001, Góp thêm số dẫn liệu phân bố đặc điểm sinh thái học Voọc Chà Vá Chân Xám (Pygathrix nemaeus cinerea) số huyện miền núi tỉnh Quảng Nam Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [6] Sách đỏ Việt Nam, 2006, http://www.nea.gov.vn/sachdovietnam/ [7] Theo kết kiểm kê rừng kèm theo Quyết định số: 17446/QĐ-UB ngày 6/12/2000 Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng) [8] Việt báo, http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Phat-hien-them-1-quan-the-vooccha-va-chan-xam-lon/20760962/188/ Tiếng Anh: [9] Douc Langur http://wikipedia.org [10] In troducing the douc (pygathrix nemaeus, pygathrix nigripes, pygathrix cinereus) http://assets.panda.org/downloads/5gafactsheete.pdf Trang 41 [11] IUCN redlist of threatened species, http://www.iucnredlist.org/ [12] Tilo Nadler, Thomas Geissmann, 2000, Hướng dẫn điều tra ngoại nghiệp thú linh trưởng (Primate Field Guide, Nxb Nông Nghiệp [13] WWF.Indochina (February, 2003) http://www.wwfindochina.org/conservation/species/langur.shtml PHỤ LỤC Hình ảnh số mẫu thức ăn loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà Trang 42 Hình Trâm (Syzyglum sp) Hình Dẻ (Fagaceae) Trang 43 Hình 10 Dâu da rừng (Baccarea silretris) 21 Hình 11 Đa (Ficus sp) Trang 44 ... thiên nhiên Sơn Trà – Thành phố Đà Nẵng Nội dung nghiên cứu gồm: Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái loài Voọc Chà Vá Chân Nâu điều kiện tự nhiên Khu BTTN Sơn Trà: - Nơi sống loài Voọc Chà Vá Chân... lượng cá thể loài Voọc Vá Việt Nam Trang 1.1.3 Một số nghiên cứu loài Voọc Chà Vá Chân Nâu Khu BTTN Sơn Trà Từ lâu loài Voọc Chà Vá Chân Nâu khu BTTN Sơn Trà quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nước... khu BTTN Sơn Trà - Hoạt động ngày đêm mùa loài Voọc Chà Vá Chân Nâu khu BTTN Sơn Trà - Đặc điểm dinh dưỡng loài Voọc Chà Vá Chân Nâu khu BTTN Sơn Trà - Đặc điểm sinh sản loài Voọc Chà Vá Chân

Ngày đăng: 23/10/2019, 05:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Phan Thế Dũng (2005). Đánh giá công tác quản lý rừng đặc dụng Khu BTTN Sơn Trà- thực trạng và các giải pháp để phát triển bền vững Khu BTTN Sơn Trà. Ban quản lý Khu BTTN Sơn Trà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá công tác quản lý rừng đặc dụng KhuBTTN Sơn Trà- thực trạng và các giải pháp để phát triển bền vững KhuBTTN Sơn Trà
Tác giả: Phan Thế Dũng
Năm: 2005
[3] Lê Vũ Khôi, 2005, Động vật có xương sống, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật có xương sống
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[4] Nhóm chuyên gia nghiên cứu Linh Trưởng Việt Nam, Tình hình nghiên cứu và phân loại Linh Trưởng ở Việt Nam, 1999, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nghiêncứu và phân loại Linh Trưởng ở Việt Nam
[6] Sách đỏ Việt Nam, 2006, http://www.nea.gov.vn/sachdovietnam/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
[11] IUCN redlist of threatened species, http://www.iucnredlist.org/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: IUCN redlist of threatened species
[12] Tilo Nadler, Thomas Geissmann, 2000, Hướng dẫn điều tra ngoại nghiệp thú linh trưởng (Primate Field Guide, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều tra ngoạinghiệp thú linh trưởng (Primate Field Guide
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
[13] WWF.Indochina (February, 2003)http://www.wwfindochina.org/conservation/species/langur.shtml Sách, tạp chí
Tiêu đề: WWF.Indochina
[8] Việt báo, http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Phat-hien-them-1-quan-the-vooc-cha-va-chan-xam-lon/20760962/188/Tiếng Anh Link
[7] Theo kết quả kiểm kê rừng kèm theo Quyết định số: 17446/QĐ-UB ngày 6/12/2000 của Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w