1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của linh trưởng tại khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa, tỉnh quảng trị

247 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 13,57 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP THÁI VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA KHU HỆ LINH TRƯỞNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ Ngành: Lâm sinh Mã số: 96 20 205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn 1: PGS.TS Đồng Thanh Hải Người hướng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Lân Hùng Sơn Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sỹ “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái khu hệ Linh trưởng khu BTTN Bắc Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn khoa học tập thể giáo viên hướng dẫn hỗ trợ chuyên môn đồng nghiệp Các số liệu sử dụng phân tích luận án nghiên cứu sinh tự điều tra, phân tích cách trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Kết nghiên cứu luận án công bố theo quy định chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Nghiên cứu sinh Thái Văn Thành Xác nhận tập thể người hướng dẫn khoa học Hướng dẫn PGS.TS Đồng Thanh Hải Hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Lân Hùng Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đông Thanh Hải PGS TS Nguyễn Lân Hùng Sơn giáo viên hướng dẫn tận tình giúp tơi suốt thời gian nghiên cứu Tơi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu Nhà trường, phòng Sau đại học, Khoa Quản lý Tài nguyên Môi trường, Khoa Lâm học nhiều thầy, cô giáo khác Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ, góp ý để luận án hồn chỉnh Tơi xin cám ơn Ban quản lý Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, Chi cục Kiểm Lâm, Hội Khoa học kỹ thuật Bảo vệ rừng Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Trị, đơn vị, quan bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu, học tập hồn thành luận án Ngày…….tháng…….năm 2019 Nghiên cứu sinh Thái Văn Thành iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU Chương 1.TỔNG QUAN CÁC VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm chung Linh trưởng 1.2 Phân loại Linh trưởng Việt Nam 1.3 Phân bố Linh trưởng Việt Nam 10 1.4 Bảo tồn Linh trưởng Việt Nam 16 1.5 Sơ lược điều kiện tự nhiên khu vực Bắc trung 19 1.6 Đặc điểm sinh thái Linh trưởng 20 1.7 Mật độ số loài Linh trưởng 30 1.8 Nghiên cứu thành phần loài Linh trưởng Quảng Trị 31 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Thời gian địa điểm 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1 Phương pháp vấn 35 2.4.2 Các phương pháp điều tra Linh trưởng 36 2.4.4 Phương pháp GIS 46 2.4.5 Phương pháp xác định mối đe dọa đến loài Linh trưởng sinh cảnh chúng 47 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu, mẫu tiêu 48 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU…………………… 52 3.1 Điều kiện tự nhiên 52 3.2 Điều kiện dân sinh- kinh tế xã có ranh giới với Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 56 Chương 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…………………… 59 4.1 Thành phần loài Linh trưởng Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 59 4.2 Phân bố loài Linh trưởng Khu bảo tồn Bắc Hướng Hóa 68 iv 4.3 Mật độ số loài Linh trưởng Khu bảo tồn 71 4.4 Đặc điểm sinh thái Linh trưởng KBTTN Bắc Hướng Hóa 74 4.4.1 Đặc điểm phân bố loài Linh trưởng theo độ cao .74 4.4.2 Đặc điểm phân bố lồi Linh trưởng theo điều kiện vi khí hậu thủy văn 78 4.4.3 Đặc điểm phân bố loài Linh trưởng theo điều kiện thổ nhưỡng 80 4.4.4 Đặc điểm phân bố loài Linh trưởng theo dạng thảm thực vật .82 4.4.5 Cấu trúc sinh cảnh 93 4.4.6 Thức ăn Linh trưởng 100 4.5 Các mối đe dọa đến khu hệ Linh trưởng 104 4.5.1 Các mối đe dọa 104 4.5.2 Đánh giá mối đe dọa 110 4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn Linh trưởng Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 111 4.6.1 Bảo vệ lồi có 111 4.6.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng 113 4.6.5 Cải thiện sinh kế cho người dân địa phương 114 4.6.6 Phục hồi rừng kết nối sinh cảnh 114 4.6.7 Hoạt động nghiên cứu khoa học 115 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 116 CÁC CƠNG TRÌNH 118 ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHH Bắc Hướng Hóa BTTN Bảo tồn thiên nhiên BKH&CN Bộ khoa học Công nghệ CP Chính phủ CITES Cơng ước liên hiệp quốc chống buôn bán động, thực vật hoang dã SĐVN Sách Đỏ Việt Nam (2007) SC Sinh cảnh IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBT Khu bảo tồn NĐ Nghị định CR Cực kỳ nguy cấp EN Nguy cấp VU Sẽ nguy cấp LR/NT Ít nguy cấp/ bị đe dọa VQG Vườn quốc gia NCS Nghiên cứu sinh OTC Ơ tiêu chuẩn GPS Máy định vị tồn cầu WWF Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới CRES Viện nghiên cứu Tài nguyên Môi trường vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại Linh trưởng Việt Nam theo thời gian Bảng 1.2 Phân loại Linh trưởng Việt Nam theo Roos et al (2014) Bảng 1.3 Phân bố thú Linh trưởng Việt Nam 10 Bảng 1.4 Tình trạng bảo tồn Linh trưởng Việt Nam 16 Bảng 1.5 Bảng tổng hợp sinh thái họ Cu li 23 Bảng 1.6 Sinh thái loài giống Pygathrix 24 Bảng 1.7 Sinh thái loài giống Macaca 26 Bảng 1.8 Mật độ số loài giống Trachypithecus 30 Bảng 1.9 Mật độ số loài họ Vượn Việt Nam 31 Bảng 2.1: Kế hoạch nghiên cứu 33 Bảng 2.2 Tuyến điều tra 37 Bảng 2.3 Vị trí lắp đặt máy bẫy ảnh 41 Bảng 2.4 Các dạng sinh cảnh Khu bảo tồn 42 Bảng 3.1 Số liệu khí tượng khu vực nghiên cứu 54 Bảng 3.2 Cấu trúc mật độ dân số khu vực khu BTTN BHH 56 Bảng 4.1 Thành phần loài Linh trưởng khu vực nghiên cứu 59 Bảng 4.2 Thành phần loài Linh trưởng Khu bảo tồn theo thời gian 60 Bảng 4.3 So sánh thành phần loài Linh trưởng với số khu vực khác 63 Bảng 4.4 Tình trạng bảo tồn loài Linh trưởng 63 Bảng 4.5 Tần suất bắt gặp loài tuyến điều tra 65 Bảng 4.6 Mật độ loài vượn siki khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa 72 Bảng 4.7 Đặc điểm địa hình khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa .75 Bảng 4.8 Bảng phân vùng tiểu khí hậu khu bảo tồn 78 Bảng 4.9 Các kiểu thảm thực vật rừng 84 Bảng 4.10 Thành phần thực vật KBTTN Bắc Hướng Hóa 83 Bảng 4.11 Các tiêu cấu trúc theo dạng sinh cảnh………………… 93 Bảng 4.12 Các họ loài thực vật phổ biến sinh cảnh rừng loài Linh trưởng Khu bảo tồn Bắc Hướng Hóa 103 Bảng 4.13 Tổ thành tầng cao theo số 94 Bảng 4.14 Phân bố số theo cấp đường kính 97 Bảng 4.15 Phân bố số theo cấp chiều cao 99 Bảng 4.16 Kết đánh giá mối đe dọa 110 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ phân hạng nguy cấp, quý theo SĐVN IUCN 19 Hình 2.1 Tuyến điều tra 38 Hình 2.2 Mơ hình phương pháp điều tra theo tuyến thẳng góc………………… 39 Hình 2.3 Vị trí OTC 43 Hình 4.1 Đa dạng phân loại học 62 Hình 4.2 Bản đồ phân bố Linh trưởng KBT Bắc Hướng Hóa 70 Hình 4.3 So sánh mật độ với số lồi giống Trachypithecus 71 Hình 4.4 So sánh mật độ đàn số loài Vượn Việt Nam 73 Hình 4.5 Bản đồ phân cấp độ cao khu vực nghiên cứu………………………… 75 Hình 4.6 Bản đồ phân bố lượng mưa theo khu vực tỉnh Quảng Trị………… 79 Hình 4.7: Bản đồ đá mẹ thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu…………………………82 Hình 4.8 Diện tích rừng trảng cỏ bụi………………………………………84 Hình 4.9: Bản đồ sinh cảnh sống Linh trưởng khu vực nghiên cứu……… 87 Hình 4.10 Phân bố số theo cấp đường kính tổng số OTC .98 Hình 4.11 Phân bố số theo cấp đường kính dạng sinh cảnh 98 Hình 4.12 Phân bố số theo cấp chiều cao tổng số OTC 99 Hình 4.13 Phân bố số theo cấp chiều cao dạng sinh cảnh 100 Hình 4.14: Số họ thực vật làm thức ăn Linh trưởng………………………….101 Hình 4.15: Số lồi thực vật làm thức ăn 03 loài linh trưởng quan trọng….102 MỞ ĐẦU Tỉnh Quảng Trị thuộc vùng Trung Bộ Việt Nam, có diện tích rừng chiếm 50 % tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Các kết điều tra nghiên cứu từ trước đến cho thấy rừng Quảng Trị có tính đa dạng sinh học cao phong phú với hàng nghìn lồi động, thực vật ghi nhận Vùng Trung Bộ Việt Nam coi quê hương lồi chim trĩ đặc hữu Đơng Dương, đáng ý vào cuối thập niên 90, nhà khoa học ghi nhận lại lồi Gà lơi lam mào trắng (Lophura edwardsi) vùng rừng thuộc Khu BTTN Đakrông Quảng Trị Khu BTTN Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế, sau nhiều thập niên cho tuyệt chủng Đây nơi có hệ sinh thái rừng núi đá vôi, tiếp cận vùng núi đá vơi Quảng Bình vùng Trung Lào nằm phía Bắc Tây Bắc (Sterling et al 2007) Khu BTTN Bắc Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị thành lập năm 2007, khu bảo tồn thiên nhiên lãnh thổ Việt Nam nằm sườn Tây Trường Sơn, phía Bắc huyện Hướng Hóa giáp ranh với tỉnh Quảng Bình vùng địa hình cao tỉnh Quảng Trị với hai đỉnh núi cao trội đỉnh Sa Mù (1.550 m) đỉnh Voi Mẹp (1.771 m) Với đa dạng địa hình, kiểu rừng kết nối với dải rừng lớn Lào tạo cho Bắc Hướng Hóa giá trị bảo tồn quan trọng khơng Việt Nam mà khu vực Với diện nhiều dạng sinh cảnh Bắc Hướng Hóa trở thành nơi cư ngụ cho nhiều lồi động vật đặc hữu, đặc biệt loài thị dãy Trường Sơn Bò tót (Bos gaurus), Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Mang trường sơn (Muntiacus truongsonensis), Thỏ vằn (Nesolagus timminsi), Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), Voọc hà tĩnh (Trachipithecus hatinhensis) Vượn siki (Nomascus siki) Đặc biệt, khu hệ thú móng guốc Hướng Hóa đánh giá đa dạng mang nhiều tính đặc hữu khu vực Đơng Dương với loài đại diện Sao la, Mang lớn, Mang trường sơn, Lợn rừng trường sơn (Lê Mạnh Hùng cs 2002; Nguyễn Mạnh Hà, 2004) Linh trưởng đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Theo nghiên cứu cơng bố, Khu BTTN Bắc Hướng Hóa ghi nhận lồi Linh trưởng, số lồi đối tượng ưu tiên cho bảo tồn Vượn siki (Nomascus siki), Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), Voọc hà tĩnh (Trachipithecus hatinhensis) Trong năm gần đây, Tổ chức bảo tồn chim quốc tế, chương trình Việt Nam (BirdLife), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (WWF), Viện nghiên cứu tài nguyên môi trường (CRES), Viện sinh thái tài nguyên sinh vật số cá nhân, nhà khoa học nước tiếp tục thực nghiên cứu Bắc Hướng Hóa Kết nghiên cứu đưa danh lục loài Linh trưởng Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Tuy nhiên, có nhiều mâu thuẫn dẫn liệu việc ghi nhận lồi dẫn đến có nhiều kết luận khác danh lục loài Linh trưởng Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Kết khảo sát Lê Mạnh Hùng Đặng Ngọc Cần (2004), Nguyễn Đức Tiến & Lê Trọng Trải (2005) đưa danh lục Linh trưởng Bắc Hướng Hóa gồm loài: Cu li lớn, Cu li nhỏ, Khỉ mặt đỏ, Chà vá chân nâu, Voọc hà tĩnh Vượn đen má trắng Kết nghiên cứu Ngô Kim Thái cs (2012), Khổng Trung (2014) lại rằng, Bắc Hướng Hóa có lồi Linh trưởng gồm: Cu li lớn, Cu li nhỏ, Khỉ mặt đỏ, Khỉ vàng, Khỉ đuôi lợn, Chà vá chân nâu, Voọc hà tĩnh Vượn đen má trắng Nguyễn Mạnh Hà Nguyễn Ngọc Tuấn (2012), lại cho Bắc Hướng Hóa có lồi Linh trưởng, lồi vượn ghi nhận Vươn siki Cùng với việc chưa thống số lượng, tên loài Linh trưởng, đặc điểm sinh thái Linh trưởng Khu BTTN Bắc Hướng Hóa chưa quan tâm nghiên cứu Các đặc điểm thảm thực vật rừng, kiểu thảm, đai độ cao, sinh cảnh sống, thức ăn nơi làm tổ, trú ẩn, loài Linh trưởng câu hỏi cần làm sáng tỏ Đặc biệt mối liên hệ đặc điểm sinh thái tính đa dạng thành phần lồi, mức độ phong phú phân bố,…tạo nên khác biệt khu hệ Linh trưởng Bắc Hướng Hóa với khu bảo tồn, VQG khác khu vực Hơn nữa, theo nghiên cứu trước đây, khu hệ thú nói chung loài Linh trưởng chịu áp lực từ hoạt động người khai thác, săn bắn trái phép Vì vậy, việc nghiên cứu tác động người làm ảnh hưởng đến Linh trưởng sở quan trọng đề xuất giải pháp bảo tồn thời gian tới 285 Xá Chà vá chân nâu 286 Xi ắc Khi mặt đỏ 287 Lình lâm Cu li 288 Cung Voọc hà tĩnh 289 Xá Chà vá chân nâu 290 " " 291 Ta mư R Khỉ vàng 292 Quành Vượn 293 Xá Chà vá chân nâu 294 Ta mư R Khỉ vàng 295 Quành Vượn 296 Xá Chà vá chân nâu 297 Xi ắc Khi mặt đỏ 298 Xá Chà vá chân nâu 299 " " 300 Quành Vượn 301 Xi ắc Khi mặt đỏ 302 " " 303 " " 304 Xá Chà vá chân nâu 305 Quành Vượn 306 Xá Chà vá chân nâu 307 " " 308 Xi ắc Khi mặt đỏ 309 Quành Vượn 310 Xi ắc Khi mặt đỏ 311 Xá Chà vá chân nâu 312 " " 313 Ta mư R Khỉ vàng 314 Xi ắc Khi mặt đỏ 315 Lình lâm Cu li 316 Xá Chà vá chân nâu 317 " " 318 " " 319 Xi ắc Khi mặt đỏ 320 Quành Vượn 321 Ta mư R Khỉ vàng 322 Xi ắc Khi mặt đỏ 323 " " 324 " " 325 Xá Chà vá chân nâu 326 " " 327 " " 328 " " 329 Ta mư R Khỉ vàng 330 Quành Vượn 331 Xi ắc Khi mặt đỏ 332 " " 333 Ta mư R Khỉ vàng 334 " " 335 Quành Vượn 336 " " 337 Xá Chà vá chân nâu 338 Quành Vượn 339 Xá Chà vá chân nâu 340 Ta mư R Khỉ vàng 341 Xá Chà vá chân nâu 342 Quành Vượn Phụ lục 9: Danh sách loài động vật bị săn bắt Tên Việt TT Nam Tê tê Java Cu li nhỏ Khỉ đuôi lợn Khỉ vàng Khỉ mặt đỏ Voọc Hà Tĩnh Voọc vá chân nâu Gấu ngựa Gấu chó 10 Cầy giơng 11 Cầy hương 12 Cầy gấm 13 Cầy vòi đốm 14 Cầy vòi mốc 15 Mèo rừng 16 Lợn rừng 17 Mang thường 18 Mang lớn 19 Sơn dương 20 Sóc má đào 21 Sóc bụng đỏ 22 Sóc bay lớn 23 Nhím ngắn 24 Đon 25 Thỏ vằn 26 Gà rừng 27 Gà lôi trắng 28 Gà tiền mặt vàng 29 Trĩ 30 Cu gáy 31 Sáo mỏ vàng 32 Yểng 33 34 35 Khướu bạc má Khướu đầu xám Hoạ mi đất mày trắng 36 Kỳ đà hoa 37 Trăn đất 38 Rắn thường 39 Rắn trâu 40 Rắn sọc dưa 41 Rắn cặp nong 42 Rắn hổ mang 43 Rắn hổ chúa 44 Rùa sa nhân 45 Rùa hộp trán vàng Rùa hộp ba 46 vạch (Rùa vàng) Ghi chú:- Dạng thông: PV= Phỏng vấn; MS= Mẫu sống; MC= Mẫu chết; MN= Mẫu nhồi - Mục đích sử dụng: E = Thực phẩm, M = Làm thuốc, P = Nuôi làm cảnh, S = Mẫu nhồi, T= Buôn bán Phụ lục 10: Danh sách loài thực vật Linh trưởng dùng làm thức ăn khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa Họ Tên phổ thông TT Dâu tằm Thầu dầu Long não Cà phê Sim Thị Xoan Giẻ Măng cụt 10 Trôm ... án tiến sỹ Nghiên cứu đặc điểm sinh thái khu hệ Linh trưởng khu BTTN Bắc Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn khoa học tập thể giáo viên hướng dẫn... Nghiên cứu đặc điểm sinh thái khu hệ Linh trưởng khu BTTN Bắc Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị Mục tiêu đề tài 1) Xác định thành phần loài xây dựng đồ phân bố loài Linh trưởng Khu BTTN Bắc Hướng Hóa... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…………………… 59 4.1 Thành phần loài Linh trưởng Khu BTTN Bắc Hướng Hóa 59 4.2 Phân bố lồi Linh trưởng Khu bảo tồn Bắc Hướng Hóa 68 iv 4.3 Mật độ số loài Linh trưởng Khu bảo tồn

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hoàng Anh Tuân (2016). Xác định một số đặc điểm sinh thái loài Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes) và đề xuất giải pháp bảo tồn tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Pygathrix nigripes)
Tác giả: Hoàng Anh Tuân
Năm: 2016
17. Lê Khắc Quyết (2006). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus). Luận văn Thạc sỹ Khoa học, chuyên ngành Động vật học. Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Rhinopithecus avunculus)
Tác giả: Lê Khắc Quyết
Năm: 2006
24. Mai Sỹ Luân (2013). Nghiên cứu tập tính sử dụng vùng sống của hai các thể Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus Trouessart, 1911) tại Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trachypithecus poliocephalus
Tác giả: Mai Sỹ Luân
Năm: 2013
25. Nguyễn Ái Tâm, Hà Thăng Long, Nguyễn Thị Kim Yến, Lâm Văn Tịnh, Nguyễn Hoàng Lâm, Bùi Văn Tuấn và Trần Ngọc Toàn (2017). Điều tra quần thể Vượn đen má hung trung bộ (Nomascus annamensis) và hiện trạng bảo tồn tại Vườn quốc gia Kon Ka. Kinh, tỉnh Gia Lai. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Nomascus annamensis)
Tác giả: Nguyễn Ái Tâm, Hà Thăng Long, Nguyễn Thị Kim Yến, Lâm Văn Tịnh, Nguyễn Hoàng Lâm, Bùi Văn Tuấn và Trần Ngọc Toàn
Năm: 2017
32. Nguyễn Đình Hải và Đặng Huy Huỳnh (2015). Hiện trạng loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Nomascus leucogenys)
Tác giả: Nguyễn Đình Hải và Đặng Huy Huỳnh
Năm: 2015
33. Nguyễn Mạnh Hà (2004). Kết quả điều tra loài vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Nomascusleucogenys)
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hà
Năm: 2004
34. Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Ngọc Tuấn (2011). Kết quả điều tra về Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) và Bò tót (Bos gaurus) ở khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, Quảng Trị. Báo cáo Hội Nghị Khoa Học Toàn Quốc về Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh Vật Lần Thứ 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Pseudoryx nghetinhensis) "và Bò tót" (Bos gaurus)
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Ngọc Tuấn
Năm: 2011
37. Nguyễn Ngọc Tuấn (2012). Ứng dụng phương pháp bẫy ảnh điều tra loài gà lôi lam mào trắng (Lophura Adwardsi) và Bò tót (Bos gaurus) tại Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Lophura Adwardsi)" và Bò tót "(Bos gaurus)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tuấn
Năm: 2012
48. Tạ Tuyết Nga (2014). Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và tập tính của loài Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus Trouessart, 1911) tại Vườn quốc gia Cát Bà, Luận văn Thạc Sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trachypithecus poliocephalus poliocephalus
Tác giả: Tạ Tuyết Nga
Năm: 2014
52. Thào A Tung (2018). Nghiên cứu tình trạng quần thể Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hatinhensis, Dao 1970) tại khu rừng xã Đồng Hóa và Thạch Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Trachypithecus hatinhensis
Tác giả: Thào A Tung
Năm: 2018
53. Trần Đình Nghĩa, Vũ Ngọc Thành, Lois K. Lippold, Huỳnh Ngọc Đại, Lê Thanh Hoàng, Nguyễn Xuân Thuận (2015). Thức ăn, sinh cảnh của Chà Vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) tiềm năng thiên nhiên của bán đảo sơn trà cho bảo tồn và phát triển bền vững Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Pygathrix nemaeus)
Tác giả: Trần Đình Nghĩa, Vũ Ngọc Thành, Lois K. Lippold, Huỳnh Ngọc Đại, Lê Thanh Hoàng, Nguyễn Xuân Thuận
Năm: 2015
54. Trần Quốc Toản (2009). Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại Học Tây Nguyên, Buôn Ma Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Primates)
Tác giả: Trần Quốc Toản
Năm: 2009
73. Ha Thang Long (2007). Distribution, population and conservation status of the grey-shanked douc (Pygathrix cinerea) in Gia Lai Province, Central Highlands of Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Pygathrix cinerea
Tác giả: Ha Thang Long
Năm: 2007
79. Lois, K., Lippold, Vu Ngoc Thanh, Nghia Tran Dinh, Thuan Nguyen Xuan, Hoang Le Thanh and Dai Huynh Ngoc Feeding Ecology of the Red Shanked Douc Langur (Pygathrix nemaeus) at Son Tra Nature Reserve, Vietnam. IPS, Tokyo October 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Pygathrix nemaeus)
83. Nadler, T. (2008). Frankfurt Zoological Society: “Vietnam Primate Conservation Program” and the Endangered Primate Rescue Center, Vietnam – Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam Primate ConservationProgram
Tác giả: Nadler, T
Năm: 2008
62. CITES (2017). có tại: http://checklist.cites.org/#/en [Ngày truy cập 20 tháng 10 năm 2017] Link
1. Bộ khoa học và Công nghệ, Viện KHTN và CN Quốc Gia (2007). Sách đỏ Việt Nam (Phần động vật). NXB Khoa học kỹ thuật và Công nghệ, Hà Nội Khác
2. Chính phủ Việt Nam (2013). Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ Khác
3. Chính phủ Việt Nam (2019). Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Khác
4. Cục thống kê Quảng Trị, 2017. Niên giám thống kê năm 2017 tỉnh Quảng Trị Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w