Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GỢI HỨNG, TẠO ĐAM MÊ CHO HỌC SINH KHI HỌC MÔN SINH HỌC 11- CƠ BẢN Người thực hiện: Nguyễn Thị Dung Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Sinh THANH HĨA NĂM 2019 MỤC LỤC Nội dung Mục lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Giải pháp pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm Trang 4 17 18 19 20 21 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Một thực tế lâu em học sinh THPT mặn mà với học tập, nhiều em mắc “căn bệnh” chán học khơng cảm nhận học hay chỗ Trong tiết học, giáo viên thực công đoạn cho giảng, nhiều học sinh tỏ lơ biểu như: gục, nằm dài bàn, ngao ngán, uể oải, mong cho hết giờ, viết mảnh giấy nhỏ truyền thông tin cho nhau, lút sử dụng điện thoại di động để nhắn tin, tệ em đùa giỡn, nói chuyện riêng, chơi cờ ca-rơ, xin thầy ngồi lớp… Có nhiều ngun nhân dẫn tới tình trạng đó, chủ quan khách quan có ngun nhân từ phía người dạy Người dạy chưa truyền cảm hứng, tạo đam mê cho học sinh dạy theo phương pháp truyền thống thầy nói trò nghe, thầy đọc trò chép Trong học, học sinh cảm thấy bị dồn ép, bị áp đặt không hiểu nghi cho đầy Chương trình mơn sinh học bậc THPT có nhiều nội dung kiến thức khó, mang tính trừu tượng khó hiểu dạy đối tượng học sinh trường tơi có chất lượng đầu vào thấp Đây trình tài năng, tâm huyết mình, người dạy sáng tạo phương pháp để nhằm thực hai mục đích gợi hứng thú em bắt đầu tiết học tạo đam mề cho em vào nội dung học Là giáo viên dạy sinh, băn khoăn, trăn trở, cố gắng tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với bài, phù hợp với đối tượng học sinh lớp, tạo khơng khí thoải mái với học sinh tiết học Và với mong muốn góp phần nâng cao hiệu cho học sinh học môn sinh , xin trao đổi “Một số phương pháp gợi hứng , tạo đam mê cho học sinh học môn sinh học 11- Cơ bản” mà sử dụng năm qua Tơi mong nhận trao đổi, góp ý chân thành đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề để phương pháp dạy học ngày hoàn thiện 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài: - Mục đích thứ nhất: hoạt động học tập, hứng thú có vai trò quan trong, thực tế cho thấy hứng thú môn học học sinh tỉ lệ thuận với kết học tập em Do vậy, tạo hứng thú học tập phải điều mà giáo viên cần đem đến cho học sinh trước dẫn dắt em tìm hiểu kiến thức bổ ích Có học sinh tích cực chủ động tìm hiểu chân trời kiến thức, tinh thần đổi phương pháp dạy học Dạy học nghệ thuật, giáo viên phải người gợi mở, dẫn dắt phải tạo hứng thú việc tiếp thu kiến thức học sinh Hứng thú cần tạo em bắt đầu bước vào môn học vào học mới, tiết học cách đặt vấn đề kích thích tò mò, ý học sinh Khi gợi hứng, tạo đam mê học sinh phấn khởi vui vẻ, u thích mơn mong mỏi học tập, tìm hiểu, khám phá kiến thức phong phú, sôi động , hấp dẫn từ môn lĩnh vực đời sống xã hội Học sinh khởi dậy niễm đam mê sáng tạo khát khao chiếm lĩnh tri thức, khẳng định tài năng, lĩnh học tập đời sống; em trưởng thành nhân cách lẫn phong cách sống đồng thời góp phần tạo nên sức mạnh, niềm tin hứng khởi cho học sinh suốt đời - Mục đích thứ 2: Khi học sinh khởi dậy niễm đam mê sáng tạo khát khao chiếm lĩnh tri thức, khẳng định tài năng, lĩnh việc nghiên cứu số kỹ thuật khăn trải bàn, nhóm chun gia hay phương pháp kiến tạo…thì học sinh đam mê nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức em khẳng định mính có phối hợp giúp đỡ để cúng tiến bộ… - Mục đích thứ 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng đồ tư củng cố học học giúp học sinh hệ thống hóa nội dung kiến thức logic đồng thới em có điều kiện để thể khả hội họa, tư logic mình… - Mục đích thứ tư: Giúp giáo viên thêm gắn bó tâm huyết với nghề, ln tìm tòi áp dụng nhiều kiến thức, phương pháp giảng dạy mới, nắm bắt tâm lí học sinh, nâng cac chất lượng giáo dục, giảng dạy; xây dựng môi trường giáo dục dân chủ mang tính nhân văn Với học sinh khởi truyền nguồn cảm hứng học tập, em quan tâm cách toàm diện từ nhận thức đến phương pháp học tập, tâm lí học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 11 gồm lớp mà trực tiếp giảng dạy năm học: 2018- 2019 sau STT Lớp Sĩ số Số học sinh nam 11A 45 20 11B 32 10 11I 36 27 1.4 Phương pháp nghiên cứu Số học GVCN sinh nữ 18 22 Đ/C:Trịnh Thị Nhiên Đ/C:Nguyễn Thị Dung Đ/C:Nguyễn Văn Vương - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Đọc nghiên cứu tài liệu sách liên quan đến đề tài mà nghiên cứu, Tôi chắt lọc nội dung liên quan đến đề tài, sở tơi tổng hợp lại thành sở lí luận cho đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: dự giờ, tham khảo ý kiến đồng nghiệp - Phương pháp thực nghiệm : Thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận cho đối tượng học sinh khác - Sau điều tra tơi tiến hành thống kê, sử lí số liệu thu 2: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Qua thực tế giảng dạy trường THPT Nga Sơn, nhận thấy đa số học sinh chưa có hứng thú học tập, môn Sinh học, nên kết cuối năm học sinh chưa cao Trước giảng thường ý tới nội dung phải truyền tải cho học sinh, mà không coi học sinh nắm qua tiết học,học sinh hào hứng học tập hay chưa Vì tiết Sinh học đến với em buồn chán tẻ nhạt Do đó, cơng việc người giáo viên lúc phải thay đổi suy nghĩ vị trí người dạy người học Người dạy nên gợi hứng thú học tập cho học sinh, tìm phương pháp hướng dẫn học sinh tìm hiều kiến thức để trình bày trước giáo viên lớp mà giáo viên học sinh lớp người góp ý chỉnh sửa em người rút kết luận giáo viên 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Trường THPT Nga sơn nơi trực tiếp giảng dạy đa phần em nhà nông dân ngoan, hiền kỹ sống chưa tốt Cũng phần điều kiện gia đình khó khăn quan tâm đến việc học chất lượng đầu vào thấp em chưa ý thức tầm quan việc học, nên việc mà em tự nghiên cứu tìm hiểu kiến thức hạn chế trường tơi - Đa số giáo viên trẻ, tuổi đời tuổi đới chưa nhiều nên kinh nghiệm giảng dạy non tất nhiệt huyết, cố gắng để tìm phương pháp dạy hiệu học sinh trường - Qua dự số giáo viên, đồng chi có sử dụng số kỹ phát huy tính tích cực học sinh, song khơng sử dụng suốt trình dạy mà phần mà chủ yếu việc gợi hứng cho học sinh trước vào phần củng cố tẻ nhạt - Qua khảo sát mức độ hứng thú đam mê học tập đầu năm học 2018-2019 trước chưa áp dụng đề tài Trường THPT Nga Sơn sau: Số HS lớp 11 điều tra 113 Mức độ hứng thú Số lượng đam mê Học sinh Tốt Khá Trung bình Yếu 10 20 30 40 Tỉ lệ (%) 8,9 17,7 26,5 35,4 Ghi Kém 13 2.3 Giải pháp pháp sử dụng để giải vấn đề 11,5 2.3 1.Gợi hứng, tạo đam mê học tập cho học sinh cách đặt vấn đề vào Đối với kiểu lên lớp, học cụ thể thời gian cho phép, cách đặt vấn đề có khác Có nhiều cách đặt vấn đề như: Trực tiếp: vào thẳng nội dung muốn đề cập gián tiếp: đặt câu hỏi gợi mở vấn đề muốn đề cập, từ tượng thực tế dẫn dắt học sinh vào vấn đề, kể mẩu chuyện vui, biểu diễn thí nghiệm, dùng hình vẽ… - Vào thí nghiệm dẫn chứng cụ thể Ví dụ: Khi dạy 2: Vận chuyển chất HS quan sát hình vẽ Thí nghiệm cành hoa cắm vào cốc nước( cốc nước trắng và cốc nước màu để chỗ sáng) =>HS Nhận xét hướng vận chuyển nước muối khoáng chất hữu => GV: Vậy đường vận chuyển nước, muối khống chất hữu có đặc điểm gì, nghiên cứu: Bài 2: Vận chuyển chất - Vào theo phương pháp dẫn dắt logic: Với cách vào này, giáo viên dẫn dắt từ kiến thức cũ sang mối liên hệ logic từ kiến thức tổng thể chung đến kiến thức phận học Ví dụ: Dạy – Thốt nước: Như biết vận chuyển nước ion khoáng phối hợp yếu tố: lực đẩy rễ, lực hút thoát nước lực trung gian Trong lực hút nước Vậy thoát nước qua thực nào? Chúng ta tìm hiểu hơm - Vào theo phương pháp kể chuyện: Với cách vào này, giáo viên kể câu chuyện nhỏ vui, từ tình hay vấn đề câu chuyện để dẫn vào học Ví dụ: Dạy 28 – Điện nghỉ: Cách 200 năm, vợ giáo sư giải phẫu L.Ganvani Trường Đại học Bologna, Italia, mua số chân ếch tươi để nấu ăn Bà dùng móc đồng cắm vào chân ếch treo lên xà ngang sắt ban công Bà giật kinh sợ nhìn thấy chân ếch bị cắt rời lại co giật bị ma ám chúng chạm vào xà ngang sắt Hiện tượng gây nên ý giáo sư L.Ganvani Ông tiến hành nhiều thí nghiệm để chứng minh tổ chức sống có điện Điện thể sống gọi điện sinh học Điện sinh học có loại: Điện nghỉ điện hoạt động Bài học hôm nay, nghiên cứu - Vào việc liên hệ thực tế: Giáo viên qua câu chuyện, ví dụ thực tế dùng hình ảnh vi deo chiếu máy chiếu dẫn dắt vào Kiểu vào giúp học sinh có hứng thú học tập, mong muốn giải thích tượng xung quanh em, ngồi làm cho học sinh u thích mơn học thấy mức độ ứng dụng sinh học đời sống hàng ngày Ví dụ: Dạy 31 – Tập tính động vật: Trong đời sống động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao có nhiều điều kì diệu hoạt động, hành vi chúng Một số động vật có tượng Làm tổ lồi chim Cá hồi di cư để đẻ trứng Gấu bắc cực ngủ đơng… ( Hình ảnh nguồn internet) Người ta gọi tất tượng tập tính Vậy tập tính gì? Chúng ta nghiên cứu hơm – Bài 31: Tập tính động vật Vào phương pháp đặt câu hỏi: Giáo viên đặt câu hỏi thách đố, khêu gợi trí tò mò, sau dẫn dắt vào VD: Dạy 20 – Cân nội môi: Tại trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói ? Tại ăn mặn thấy khát nước uống nhiều nước lại tiểu nhiều? Tại người uống rượu lại khát nước, uống nhiều nước tiểu nhiều ? Tại sốt cao kéo dài bị chết? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu hôm Vào theo phương pháp sử dụng thông tin thời sự: Kiểu vào đánh giá cao việc liên hệ thực tế, cập nhật thơng tin nóng bỏng hàng ngày liên quan đến khoa học sinh học cần giải thích, làm rõ Qua đó, học sinh ngày u thích mơn, tự giác theo dõi tin tức liên quan tự tìm cách trả lời kiến thức học mang đến lớp nhờ giáo viên, bạn nhóm giải Với hình thức này, tuyệt đối thơng tin phải xác, giáo viên khơng thể tự đưa thơng tin mà khơng có minh chứng, khiến học sinh nghi vấn thơng tin Ví dụ: Dạy 35 – Hoocmon thực vật: Trên chương trình thời đài truyền hình Việt Nam nhắc tới vụ việc rau trồng – ngày thu hoạch Vậy thời gian ngắn người ta lại thu hoạch số rau đó? Chúng ta tìm câu trả lời sau học ngày hôm - Vào theo phương pháp tổ chức trò chơi: Vào theo phương thức có tác dụng khuyến khích tinh thần học tập học sinh, tăng cường tính thân thiện, đồn kết nhóm học tập, học sinh thể nhóm với tập thể giúp tiết học sôi sau: + Ví dụ 1: Dạy 18 – Tuần hồn máu: GV chia lớp thành hai nhóm yêu cầu nhóm dựa vào kiến thức biết nêu thành phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn, thời gian phút cá nhân nhóm viết thành phần lên tờ giấy để bàn khác , sau phút, giáo viên treo tờ giấy lên bảng thành viên nhóm lên trình bày , nhóm viết nhiều, xác thắng có phần thưởng, sau dựa vào ý kiến HS để dẫn dắt vào học + Ví dụ 2: Dạy 12- Hơ hấp thực vật giáo viên tổ chức trò chơi chữ nhằm gây hứng thu học tập cho học sinh kiểm tra hiểu biết học sinh nội dung có liên quan đến + Mỗi hàng ngang học sinh trả lời điểm + Nếu học sinh trả lời ô chủ đề 10 điểm - Vào suy đoán học sinh: Cách vào giúp giáo viên phát thơng minh, nhanh trí học sinh Ví dụ: Khi dạy 8: Quang hợp thực vật Năng lượng em hoạt động lấy từ đâu? HS….Từ thức ăn( chất hữu cơ) Năng lượng chất hữu có nguồn gốc từ đâu? HS…Từ ánh sáng Nhờ trình mà lượng từ ánh sáng chuyển thành lượng chất hữu ? … Chúng ta nghiên cứu mới… 2.3.2 Gợi hứng, tạo đam mê học tập cho học sinh kĩ thuật dạy học tích cực tiến hành học Tùy vào đối tượng học sinh tùy vào nội dung học, tùy vào thời gian mà giáo viên linh hoạt sử dụng kỹ thuật khác cho hiểu a) Kĩ thuật "Khăn trải bàn": - Đây hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: + Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực + Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS + Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS - Để học sinh thực có hiệu giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tiến hành kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút 10 - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến chung nhóm Ví dụ: Khi dạy mục I Rễ quan hấp thụ nước muối khoáng ( thuộc 1: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ- sinh 11)- Thực lớp 11I GV: -Chia lớp thành nhóm - Ổn định nhóm - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK mục I - Nêu đặc điểm hình thái, cấu tạo rễ cạn phù hợp với chức hấp thụ nước muối khoáng ? HS: - làm việc độc lập thời gian khoảng phút ghi ý kiến vào vào vị trí giấy nhớ( nhóm q đơng) - Cả nhóm thảo luận thống ý kiến nghi vào ô chung( phút) - Đại diện nhóm trình bày phút (4 nhóm hết phút) 11 - Giáo viên nhận xét, bổ sung => thống ý kiến lớp phiếu học tập nhóm hồn thiện giáo viên chuẩn bị ( phút) b) Kĩ thuật "Các mảnh ghép" Đối với Kĩ thuật "Khăn trải bàn" thường có hiệu với chủ đề nhỏ tiết học, toàn thể học sinh nghiên cứu chủ đề, nhiên học có nhiều nội dung giao viên nên thực kỹ thuật "Khăn trải bàn" Kĩ thuật "Các mảnh ghép" - Đối với kỹ thuật mảnh ghép Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: + Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) + Kích thích tham gia tích cực HS: + Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt lại kết vòng hồn thành nhiệm vụ Vòng 2) Ví dụ: Dạy 18: Tuần hồn máu- thực lớp 11B 12 Vòng 1: Nhóm chuyên gia - Giáo viên chia lớp thành nhóm chuyên gia thực nhiệm vụ sau STT Nhóm chuyên Nhóm chuyên Nhóm chuyên Nhóm chuyên gia (B) gia (C) gia (D) gia ( A) An Vũ Duyên La Duyên Đoàn Đông Đào Đức Xuân Đức Giang Nhiệm Tìm hiểu hệ Hằng Hậu Hòa Hoa Huệ Hường Mai Huyền Thanh Huyền Tìm hiểu hệ Liên Linh Lương Mơ Nhung Phương Quỳnh Sen Tìm hiểu hệ Thành Thảo Thu Thư Thương Thưởng Trang Trí Tìm hiểu hệ v tuần hoàn tuần hoàn tuần hoàn tuần hồn ụ hở kín đơn kép đ - Đại diện - Đại diện - Đại diện - Đại diện - Cấu tạo - Cấu tạo - Cấu tạo - Cấu tạo ợ - Đường - Đường - Số vòng tuần - Số vòng tuần c máu máu hòan hòa g - Hình thức máu - Hình thức - Cấu tạo tim - Cấu tạo tim Áp lực, vận tốc ia trao đổi máu trao - Áp lực, vận o chất với tế đổi chất tốc bào với tế bào - Áp lực vận tốc Áp lực vận tốc - Các nhóm thực theo nhiệm vụ giao, tìm hiểu thảo luận kỹ thuật “ Khăn chải bàn” đảm bảo thành viên nhóm phải nắm nội dung để trình bày nhóm “mảnh nghép” - Vòng 2: Nhóm “mảnh ghép” Sau nhóm chuyên sâu giải nhiệm vụ đặt vòng 1, giáo viên chia nhóm để hình thành nhóm STT Nhóm Nhóm Nhóm 13 Nhóm A1 A3 A5 A7 A2 A4 A6 A8 B1 B3 B5 B7 B2 B4 B6 B8 C1 C3 C5 C7 C2 C4 C6 C8 D1 D3 D5 D7 D2 D4 D6 D8 - Các thành viên nhóm chun sâu trình bày nội dung mà nắm giai đoạn cho bạn nhóm “ Mảnh ghép) nghe - Giáo viên giao nhiệm vụ + Cho biết ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở ? + Cho biết ưu điểm hệ tuần hoàn đơn so với hệ tuần hoàn kép ? + Nhận xét chiều hướng tiến hóa hệ tuần hồn ? - Các nhóm mảnh ghép thảo luận thực nhiệm vụ giao, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm phản hồi - Giáo viên kết luận, chỉnh sửa để đưa đến sản phẩm hoàn thiện 2.3.3 Gợi hứng, tạo đam mê học tập cho học sinh nhờ sử dụng đồ tư duy( BĐTD) củng cố học sinh học 11 Hướng dẫn HS sử dụng đồ tư để củng cố học sinh 11 trường hợp cụ thể 14 Tùy theo mức độ làm quen với đồ tư duy, mục tiêu học, trình độ HS điều kiện sở vật chất nhà trường, GV hướng dẫn HS sử dụng đồ tư để củng cố học nhiều cách khác a) Cách Hướng dẫn HS sử dụng BĐTD vẽ sẵn để củng cố học Để rèn luyện kĩ vẽ đồ tư HS vẽ chưa thật thành thạo, GV nên sử dụng Bản đồ tư vẽ sẵn để củng cố học u cầu HS trình bày lại tồn nội dung học Với đối tượng HS giỏi, GV dùng BĐTD có nội dung chưa hợp lí (thiếu nội dung chính, diễn đạt dài dòng, vẽ hình minh họa q phức tạp không liên quan tới nội dung cần thể hiện, ) yêu cầu HS phát lỗi chỉnh sửa lại cho hợp lý Dùng BĐTD vẽ sẵn giúp HS nhanh chóng hệ thống hóa kiến thức học nâng cao khả thuyết trình nội dung học trước lớp b, Cách Hướng dẫn HS hồn thành BĐTD khuyết để củng cố học Khi HS có kĩ vẽ BĐTD, GV thiết kế BĐTD khuyết chiếu máy chiếu vẽ giấy A0 để yêu cầu HS củng cố học Ví dụ : BĐTD củng cố Bài – Vận chuyển chất (Sinh 11) 15 Hoạt động dạy học thực sau : - GV giao nhiệm vụ cho HS : Dùng cụm từ ngắn gọn để điền thông tin thiếu vẽ thêm hình ảnh liên tưởng cho BĐTD, sau trình bày trước lớp nội dung BĐTD - Trong trình HS trình bày, GV u cầu HS giải thích ý nghĩa hình vẽ liên tưởng để HS khác học tập cách sử dụng hình ảnh bạn khơng khí học tập vui vẻ, củng cố tự tin nâng cao hiệu vẽ BĐTD cho HS Dùng BĐTD khuyết thiếu để kiểm tra việc nắm kiến thức HS sau học giúp cho GV tiết kiệm thời gian mà đánh giá xác phần hiểu phần nhớ HS nội dung học, tránh tình trạng học vẹt HS c, Cách 3: Tổ chức HS làm việc theo cặp, nhóm để vẽ BĐTD củng cố học Để HS chia sẻ với cách vẽ BĐTD tiết kiệm thời gian tổ chức hoạt động dạy học, cuối học GV nên tổ chức vẽ BĐTD theo cặp, nhóm theo bước sau: Bước 1: GV chia nhóm HS (HS nhóm khác trình độ, tính cách khiếu hội họa ) giao nhiệm vụ cho nhóm Bước 2: HS trao đổi nhóm để vẽ BĐTD GV yêu cầu HS nhóm làm việc cá nhân trước, sau tập hợp lại chia sẻ thơng tin với GV giám sát thảo luận, phát vấn đề gây tranh luận nhóm không giải đáp thắc mắc 16 Bước 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp nội dung BĐTD nhóm Các nhóm khác nhận xét sai đề xuất quan điểm nhóm GV tổng kết, nhận xétt ưu nhược điểm nội dung hình thức trình bày BĐTD Ví dụ : Bản đồ tư Bài ( Tiết 7) Quang hợp thực vật 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Tôi nhận thấy sau tiết học có đầu tư tim kiếm phương pháp dạy thích hợp cho đối tượng học sinh, cho hiệu thu rõ rết Cụ thể từ lớp xem chán học, tự ti miệt mài học tập quên hết thời gian tiết học ( lớp 11I – Thầy Nguyễn Văn Vương) Các em học sinh chủ động tìm kiếm nguồn kiến thức SGK cách vào google 17 Chất lượng giáo dục nâng lên nhiều, em không vững tin từ nguồn kiến thức mà tự tin đưa quan điểm thân để tranh luận với bạn bè, thầy cô… Cụ thể qua khảo sát mức độ hứng thú đam mê học tập cuối năm học 2018-2019 áp dụng đề tài Trường THPT Nga Sơn sau: Số HS lớp 11 điều tra Mức độ hứng thú đam mê Tốt Khá 113 Trung bình Yếu Kết luận, kiến nghị Số lượng Học sinh Tỉ lệ (%) 44 30 30 38,9 26,5 26,5 8,1 Ghi 3.1 Kết luận: Từ kết đạt rút số học kinh nghiệm sau - Xã hội phát triển hội thách thức nhiều Các em cần trang bị mặt kiến thức mà em cần trang bị kỹ sống, kỹ giao tiếp… - Những phương pháp không lạ phương pháp cần thiết, quan trọng Sau thực hành sử dụng phương pháp vào tiết học môn sinh học , nhận thấy học sinh có hứng thú học tập (biểu qua ánh mắt, nét mặt, qua cách thảo luận vấn đề học…) Giờ học diễn tự nhiên, thoải mái, dân chủ, em hào hứng, sôi nổi, bộc lộ cảm xúc tự nhiên, chủ động Sau buổi học, em thích đọc học hơn, thích làm tập Và điều có nghĩa em thích học mơn sinh 3.2 Kiến nghị - Giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy học tích cực, nắm vững đặc trưng môn học, tâm lý người học để lựa chọn phương pháp thích hợp - Giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian, công sức vào khâu chuẩn bị dạy 18 - Giáo viên cần phải nhanh nhạy, phải tạo bầu khơng khí hào hứng, tạo trí tò mò cho học sinh bắt đầu vào tiết học - Phối hợp với giáo viên khác tổ chuyên môn để trao đổi, thảo luận, học hỏi kinh nghiệm lẫn Chất lượng việc dạy học thể qua trình giao lưu cởi mở thầy trò, giúp cho học trò tìm thấy hứng thú học tập tìm tòi sáng tạo, thước đo chất lượng hiệu giáo dục Để dạy - học môn sinh cách hiệu cần phải áp dụng đồng phương pháp khác Thật không dễ dàng để có phương pháp tồn vẹn, thỏa mãn tất học sinh Tuy nhiên phương pháp góp phần khơng nhỏ vào định hướng, gợi mở tơn trọng tìm tòi sáng tạo học sinh, tạo cho em niềm say mê nghiên cứu tri thức, khám pha kho tri thức vô tận Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Nguyễn Thị Dung TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1.Các kỹ dạy học tích cực Lý luận dạy học sinh học Phần đại cương Sách giáo khoa sinh học 11 nâng cao- NXB giáo dục 19 Sách giáo viên sinh 11 nâng cao- NXB giáo dục Nguyễn Như Hiền, Chu Văn Mẫn( 2002) Sinh lí người, NXB khoa học mỹ thuật Internet Tài liệu tập huấn năm 2018-2019 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 20 Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Dung Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Tích hợp giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản vị thành Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Sơ GD ĐT tỉnh Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 20102011 niên vào sinh 11- Cơ * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 21 ... bài, phù hợp với đối tượng học sinh lớp, tạo không khí thoải mái với học sinh tiết học Và với mong muốn góp phần nâng cao hiệu cho học sinh học môn sinh , xin trao đổi Một số phương pháp gợi hứng. .. kiến thức học sinh Hứng thú cần tạo em bắt đầu bước vào môn học vào học mới, tiết học cách đặt vấn đề kích thích tò m , ý học sinh Khi gợi hứng, tạo đam mê học sinh phấn khởi vui v , yêu thích... huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn