Thiết kế chỉnh lưu ACDC cho động cơ điện một chiều, mô phỏng trên phầm mềm

39 134 0
Thiết kế chỉnh lưu ACDC cho động cơ điện một chiều,  mô phỏng trên phầm mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Phần 1: Tìm hiểu về động cơ một chiều.+Phần 2: Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều.+Phần 3: Thyristor và phương pháp điều khiển thiristor.+Phần 4: Thiết kế và thi công mạch điều khiển thyristor.+Phần 5: Mô phỏng trên psim.

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA CƠNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HĨA BÁO CÁO THỰC TẬP CHUN NGÀNH Đề tài : THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU AC/DC ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU VÀ MÔ PHỎNG SINH VIÊN THỰC HIỆN MÃ SINH VIÊN LỚP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : LƯƠNG ĐÌNH TÀI : DTC15HD5103030053 : KỸ THUẬT ĐIỆN CÔNG NGHIỆP : NGUYỄN XUÂN KIÊN Thái nguyên, tháng 04 năm 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU SINH VIÊN CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1 CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.2 NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.3 PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.4 ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 2.1.1 Điều chỉnh cách thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động 2.1.2 Điều chỉnh tốc độ động thay đổi từ thông mạch kích từ động 10 2.1.3 Điều chỉnh tốc độ động cách thay đổi điện trở phụ 11 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LƯU 12 2.2.1 Chỉnh lưu cầu pha đối xứng tải R_L tổng quát 12 2.2.2 Phương pháp xung áp .14 2.2.3 Chỉnh lưu tia ba pha 15 2.3 HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHỈNH LƯU-ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 16 2.3.1 Hệ truyền động chỉnh lưu - động chiều 16 CHƯƠNG III: THYRISTOR VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN THYRISTOR 19 3.1 CẤU TẠO - NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA THYRISTOR 19 3.1.1 Cấu tạo: 19 3.1.2 Nguyên lý hoạt động 19 3.2 CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA THYRISTOR 21 3.3 MỞ THYRISTOR 23 3.4 KHOÁ THYRISTOR: 23 3.5 NGUYÊN TẮC ĐIỀU KHIỂN THYRISTOR 24 3.5.1 Nguyên tắc chung điều khiển thyristor : 24 3.5.2 Nguyên tắc điều khiển acrcoss: .25 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN THYRISTOR 26 4.1 MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI MẠCH ĐIỀU KHIỂN: 4.2 CÁC KHỐI MẠCH ĐIỀU KHIỂN THYRISTOR: 4.3 TÍNH TỐN CHỌN MBA MỘT PHA: 4.4 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA HỆ CHỈNH LƯU CẦU PHA 4.5 NGUYÊN LÝ KHỞI ĐỘNG 26 27 29 31 31 CHƯƠNG V: MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM 33 5.1 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ MẠCH TRÊN PHẦN MỀM PSIM 5.2 DẠNG ĐỒ THỊ CỦA NGUỒN V2A 5.3 DẠNG ĐỒ THỊ ĐIỆN ÁP CỦA THYRISTOR VÀ 5.4 DẠNG ĐỒ THỊ ĐIỆN ÁP CỦA THYRISTOR VÀ 5.5 DẠNG ĐỒ THỊ ĐIỆN ÁP A1 6.6 DẠNG ĐỒ THỊ ĐIỆN ÁP V5 5.7 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 33 33 34 34 35 35 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 39 LỜI NÓI ĐẦU Sự bùng nổ tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực điện, điện tử, tin học năm gần ảnh hưởng sâu sắc lý thuyết thực tiễn Ứng dụng rộng rãi có hiệu cao nhiều lĩnh vực khác Đặc biện lĩnh vực điều khiển tự động dây truyền cơng nghiệp khép kín đời có lĩnh vực điều khiển động điện Điều khiển động điện chiều lĩnh vực không ứng dụng nhiều thực tế công nghiệp sản xuất, có nhiều phương án điều khiển động điện khác Để củng cố kiến thức học, đồ án chuyên ngành lần em giao đề tài: “Thiết kế chỉnh lưu AC/DC cho động điện chiều, mô phầm mềm” Trong thời gian làm đồ án vừa qua, với cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ bảo tận tình thầy,cơ giáo khoa đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Xn Kiên , em hồn thành xong đồ án Đề tài gồm phần lớn : + Phần 1: Tìm hiểu động chiều + Phần 2: Điều chỉnh tốc độ động chiều + Phần 3: Thyristor phương pháp điều khiển thiristor + Phần 4: Thiết kế thi công mạch điều khiển thyristor + Phần 5: Mô psim Trong trình thiết kế, với kiến thức hạn chế chắn báo cáo khó tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận xét góp ý thầy giáo bạn đề làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày…tháng…năm 2019 Sinh viên Lương Đình Tài CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1 Cấu tạo động điện chiều Kết cấu động điện chiều phân thành hai thành phần là: phần tĩnh phần quay a, Phần tĩnh hay Stato (phần cảm) Đây thành phần đứng yên động Phần tĩnh gồm phận sau: + Cực từ chính: Cực từ phận sinh từ trường gồm có lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng ngồi lõi sắt kích từ Lõi sắt cực từ làm thép kỹ thuật điện thép khối gia công thành dạng cực từ cố định vào máy Dây quấn kích từ quấn dây đồng bọc cách điện cuộn dây bọc cách điện kỹ thành khối tẩm sơn cách điện trước đặt cực từ Các cuộn dây kích từ đặt cực từ nối nối tiếp với Nhiệm vụ cực từ dây quấn kích từ tạo từ thơng máy + Cực từ phụ: Cực từ phụ thường làm thép khối đặt xen kẽ cực từ dùng để cải thiện đổi chiều (đặt đường trung tính hình học) Xung quanh cực từ phụ có dây quấn cực từ phụ Dây quấn cực từ phụ đấu nối tiếp với dây quấn phần ứng (dây quấn Roto) Nhiệm vụ cực từ phụ để làm giảm xuất tia lửa điện bề mặt chổi than cổ góp + Vỏ máy (gơng từ): Gơng từ dùng để làm mạch từ nối liền cực từ, đồng thời làm vỏ máy bảo vệ phận bên vỏ máy Vỏ máy điện chiều làm thép dẫn từ + Chổi than: Chổi than dùng để điện áp từ bên vào động Cơ cấu chổi than gồm có chổi than đặt hộp chổi than nhờ lò xo tì chặt lên cổ góp Hộp chổi than cố định giá chổi than cách điện với giá.Chổi than thường làm bột đồng bột than số phụ gia chống mài mòn khác Chổi than đặt đường trung tính hình học b, Phần quay hay Roto (phần ứng) + Lõi sắt phần ứng: Lõi sắt phần ứng dùng để dẫn từ Thường làm thép kĩ thuật điện dầy 0.5(mm) phủ cách điện mỏng hai mặt ép chặt lại để giảm tổn hao dòng điện xốy gây nên.Trên thép có dập hình dạng rãnh để sau ép lại đặt dây quấn vào + Dây quấn phần ứng: Dây quấn phần ứng thành phần sinh sức điện động có dòng điện chạy qua Dây quấn phần ứng thường làm dây đồng có bọc cách điện Dây quấn bọc cách điện cẩn thận với rãnh lõi thép + Cổ góp: Cổ góp (còn gọi vành góp hay vành đổi chiều) dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành chiều Cổ góp gồm nhiều phiến đồng ghép cách điện với Bề mặt cổ góp phải gia công với độ nhẵn bang cao để đảm bảo tiêp xúc giũa chổi than cổ góp Cổ góp đặt đồng tâm với trục quay để hạn chế phát sinh tia lửa điện + Các phận khác: Cánh quạt : dùng để quạt gió làm nguội máy Trục máy : Trên đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp cánh quạt ổ bi.Trục máy thường làm thép cácbon tốt 1.2 Nguyên lí hoạt động động điện chiều Động điện chiều hoạt đông dựa tượng cảm ứng điện từ Khi đặt vào từ trường dây dẫn cho dòng điện chạy qua dây dẫn từ trường tác dụng lực từ vào dòng điện (vào dây dẫn) làm cho dây dẫn chuyển động, chiều từ lực xác định quy tắc bàn tay trái Nguyên lý: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây kích từ, tạo từ trường tác dụng lực từ vào dây dẫn rôto có dòng chạy qua tạo mơ men làm quay rôto 1.3 Phân loại động điện chiều Dựa vào cách nối dây quấn phần ứng với dây quấn kích từ động điện chiều chia làm bốn loại sau : a, Động điện chiều kích từ độc lập Uđm = Eưđm + RưIưđm Hình 1.1: Động điện chiều kích từ độc lập Trong :Uđm- điện áp định mức Iđm- dòng điện định mức mạch Iktđm- dòng điện kích từ định mức Pđm- cơng suất đầu cần trục cân với tải ηđm- hiệu suất định mức động b, Động điện chiều kích từ song song Uđm = Eưđm + RưIưđm Hình 1.2: Động điện chiều kích từ song song C, Động điện chiều kích từ nối tiếp Hình 1.3: Động điện chiều kích từ nối tiếp Uđm = Eưđm+ RIưđm Với : R= Rư + Rkt d, Động điện chiều kích từ hỗn hợp Động điện kích từ hỗn hợp động điện vừa có kích từ song song vừa có kích nối tiếp kích từ song song đóng vai trò chủ yếu 1.4 Đặc tính động điện chiều kích từ độc lập a, Sơ đồ nguyên lý Hình 1.4: Động chiều kích từ độc lập b, Phương trình đặc tính Từ phương trình cân áp: U = E + Iư R Trong :U- điện áp đặt vào phần ứng động E- sức điện động sinh phần ứng động Iư- dòng điện phần ứng động R- điện trở mạch phần ứng gồm Rư Rf E = U - Iư R Mặt khác ta có : E = Keφ ω Ke- hệ số cấu tạo động Ke = PN 2π a P - số đôi cực N - số dẫn tác dụng mạch phần ứng a - hệ số dẫn φ - từ thơng kích từ ω - tốc độ quay động Keφ ω = U - Iư R ω = U K eφ − R I ­ K eφ Mà mô men động là: M = K M φ Iư I ­ ­­= M KMφ ω = U K eφ ω = ω0 R M K eK M φ − - ω với : ω0- gọi tốc độ không tải lý tưởng ∆ω - độ sụt tốc độ c, Đồ thị đặc tính Hình 1.5: Đặc tuyến động điện chiều 2.1 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều Từ phương trình đặc tính cơ: ω = U K eφ − R M K eK M φ Ta có ba phương pháp điều chỉnh tốc độ động điện chiều : 2.1.1 Điều chỉnh cách thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động Trong thực tế người ta thường dùng phương pháp giảm điện áp phần ứng động giữ từ thông φ = φ đ m = const , điện trở R = Rư Khi giảm điện áp thì: = U ↓ K eφ ∆ω = R­ M = const K eK M φ ω Do ta thu họ đường đặc tính sau: Hình 2.1: Đặc tính thay đổi điện áp Nhận xét : Khi ta giảm điện áp đặt vào phần ứng động tốc độ khơng tải giảm xuống, độ xụt tốc độ không đổi Điện áp phần ứng giảm, tốc độ động nhỏ Do ta thu họ đường đặc tính song song với đường đặc tính tự nhiên, tức độ cứng đặc tính khơng đổi 2.1.2 Điều chỉnh tốc độ động thay đổi từ thông mạch kích từ động Muốn thay đổi từ thơng động cơ, ta tiến hành thay đổi dòng điện kích từ động qua điện trở mắc nối tiếp mạch kích từ Trong thực tế người ta thường dùng phương pháp giảm từ thông φ giữ điện áp U = Uưđm , điện trở R = Rư không giảm từ thông φ gần Khi từ thơng φ giảm thì: ω0 = U ↑ K eφ ∆ω = R­ KeKM φ M ↑↑ Do ta thu họ đường đặc tính sau : Hình 2.2: Đặc tính thay đổi từ thơng mạch kích từ Nhận xét : Như giảm từ thơng tốc độ không tải tăng lên độ xụt tốc độ tăng gấp lần Do ta thu họ đường đặc tính có độ dốc có tốc độ khơng tải lớn Vì giảm từ thơng tốc độ khơng 10 3.5.2 Ngun tắc điều khiển acrcoss: Hình 3.4 Nguyên tắc điều khiển arccoss Hình 3.4 ta sử dụng phương pháp điều khiển thẳng đứng để thực điều chỉnh vị trí đặt xung nửa chu kỳ điện áp dương đặt lên thyristor Theo nguyên tắc khâu so sánh phải có hai điện áp vào: điện áp đồng COS tạo khâu đồng ta cho điện áp sin vào ( điện áp sin phải pha với điện áp đặt lên hai đầu thyristor), điện áp điều khiển Uđk điện áp chiều biến đổi Điều khiển góc kích nguyên tắc sau : Điện áp đưa vào khâu đồng : Um sin( wt ) sau khỏi khâu đồng điện áp thu Uđb = Um cos (wt ) Đem điện áp đồng so sánh với điện áp điều khiển Uđk ta thời điểm kích mở cho thyristor thời điểm mà Uđb = Uđk Khi dó α = arccoss ( Uđk/Um) Với Uđk = Um α = Với Uđk = α = 900 Với Uđk = -Um α=1800 25 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN THYRISTOR 4.1 Một số yêu cầu mạch điều khiển: 1.Yêu cầu độ lớn điện áp dòng điều khiển: Giá trị lớn không vượt trị số cho phép sổ tay tra cứu Giá trị nhỏ phải đảm bảo mở Thyristor loại điều kiện làm việc Tổn hao cơng suất trung bình cực khiển phải nhỏ giá trị cho phép 2.Yêu cầu độ rộng xung điều khiển: Dựa vào đặc tính Volt - Ampere Thyristor ta thấy thời gian tồn xung điều khiển phải đảm bảo cho dòng qua Thyristor tăng từ đến Ithmax Thông thường độ rộng xung điều khiển không nhỏ 5Ms Nếu tăng độ rộng xung điều khiển cho phép giảm nhỏ biên độ xung điều khiển 3.Yêu cầu độ dốc sườn trước xung: Độ dốc sườn trước xung cao việc mở Thyristor tốt độ nóng cục Thyristor giảm, mà đặc biệt mạch có nhiều Thyristor mắc nối tiếp song song Thông thường yêu cầu độ dốc sườn trước dãy xung điều khiển : diđk/dt >= 0.1 (A/Ms) 4.Yêu cầu độ tin cậy: Mạch điều khiển phải đảm bảo làm việc tin cậy hoàn cảnh như: nhiệt độ, nguồn tín hiệu nhiễu tăng v.v… Do yêu cầu: Điện trở kênh điều khiển phải nhỏ để Thyristor khơng tự mở dòng rò tăng Xung điều khiển phụ thuộc vào dao động nhiệt độ, dao động điện áp nguồn, nhiễu … Cần khử nhiễu cảm ứng (ở khâu so sánh, khối cách ly ngõ ) để tránh mở nhầm 5.Yêu cầu lắp ráp vận hành: Thiết bị dễ thay thế, dễ lắp ráp điều chỉnh Các khối mạch có khả làm việc độc lập 26 4.2 Các khối mạch điều khiển Thyristor: Ta có sơ đồ khối sau: Hình 4.1 Các khối mạch điều khiển Thyristor Khối nguồn: ó nhiệm vụ cung cấp nguồn lượng cho khối cách ly ngõ lấy từ lưới điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz Khối cách ly ngõ vào ra: Hai khối làm nhiệm vụ cách ly mạch điều khiển Thyristor với phần công suất mạch chỉnh lưu khơng dòng từ phần cơng suất chảy vào phần điều khiển hay ngược lại Các khối thường sử dụng MBA để cách ly Khối đồng : Đồng Cosin: Điện áp đưa vào mạch tích phân, làm cho dạng sóng lệch góc 90 o lấy điện áp so sánh với điện áp điều khiển Ta có sơ đồ dồng Cosin H.IV.1a đồ thị điện áp H.IV.1b Hình 4.2 Sơ đồ đồng Cosin 27 Hình 4.3 Tạo đồng Cosin khoảng từ đến 180 o ,Uđk Uđb đơn trị (chỉ cắt điểm) Yêu cầu ứng với giá trị t có giá trị U Khối so sánh: Hình 4.4 Ta sử dụng đặc tính O-P để thực so sánh điện áp đầu vào cổng V+ V-, so sánh điện áp đồng (coss) với điện áp điều khiển Uđk Khi Uđb=Uđk O-P phát xung vng để kích cho thyristor 5.Khối tạo dạng xung: Có nhiệm vụ sửa dạng xung đầu so sánh cho có độ rộng biên độ thích hợp với Thyristor cần kích Có thể chọn dòng kích lớn, điện áp kích nhỏ ngược lại phải đảm bảo công suất tiêu tán nhỏ công suất cho phép Độ rộng xung định thời gian dòng qua Thyristor đạt đến giá trị dòng cài (tra sổ tay nghiên cưú ứng với loại Thyristor sử dụng ) Trong thực tế mạch tạo xung thường sử dụng mạch vi phân tín hiệu xung vuông từ so sánh đưa qua vi phân R-C biến đổi thành gai vi phân có độ rộng cần thiết Sau qua diod chặn thành phần gai âm Ta có mạch tạo 28 xung Hình 4.5 giản đồ xung Hình 4.6: Hình 4.5 Hình 4.6 Gọi tx độ rộng xung : tx = ι = C ( R1 // R2 ) Chọn C = 0.47 – 0.1 MF Chọn R1 R2 độ rộng xung tx thích hợp 4.3 Tính tốn chọn MBA pha: Xác định tiết diện thực lõi sắt ( So): So = ( 0.9 ÷ 0.93 ) S (mm2) Với S = a* b, chọn a = 3mm, b = 5mm Suy S = 5*3 = 15 mm2 Vậy So = 0.9 * 15 = 13.5 ( mm2) Cơng suất dự tính Pdt kích thước mạch từ So Pdt = U2 I2 Chọn U1 = 220 V, f = 50 Hz U2 = 12 V, I2 = 1° Vậy Pdt = 12 *1 = 12 (VA ) Tính số vòng dây volt : W B 0.7 0.8 0.9 1.0 K 64 56 50 45 Chọn B = 0.7 (Tesla), suy K = 64 1.1 41 1.2 37.5 1.3 34.5 1.4 32.4 1.5 30 Vậy W = 64/13.5 = 4.7 vòng /Volt Chọn W = vòng/ Volt Xác định số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp MBA: W1, W2,W3 - Số vòng dây cuộn sơ cấp W1 = W* U1 = 5*220=1100 vòng 29 - Số vòng dây cuộn thứ cấp W3 = W2 = W (U2 + u2)/ U2 độ dự trù điện áp tra theo bảng sau: P(VA ) J(A/mm2) Chọn 100 200 4.5 300 3.9 500 750 2.5 1000 2.5 1200 2.5 1500 2,5 >1500 u2 = 4.5% ( lựa chọn đồ trù điện lớn ) Vậy W3=W2 = * (12 + 4.5%) / 2= 32 vòng Xác định tiết diện dây quấn: Tiết diện dây quấn sơ cấp: S1 = P2 (mm ) ηU J Chọn hiệu suất MBA: η = 0.85÷ 0.9 Mật độ dòng J chọn theo đây: P ( VA ) ÷ 50 J ( A /mm2) Chọn J = (A / mm2) 50÷ 100 3.5 100÷ 200 200÷ 250 2.5 500÷ 1000 Vậy S1 = 12 / (0.9.220.4) = 0.015mm2 ≈ 0.02 (mm ) + Tiết diện dây quấn thứ cấp: S2 = I2/J = 1/4 = 0.25 (mm ) + Đường kính dây sơ cấp: D = 1.13 S1 = 1.13 0.02 = 0.16mm + Đường kính dây thứ cấp: D = 1.13 S = 1.13 0.25 = 0.565 Tính chọn nguồn chỉnh lưu DC cung cấp cho mạch điều khiển Thyristor: Sử dụng nguồn chiều +12 v -12 v để cung cấp cho U dk 30 4.4 Sơ đồ nguyên lý hệ chỉnh lưu cầu pha 4.5 Nguyên lý khởi động a, Nguyên lý khởi động: Muốn khởi động ta dặt Ucd đóng hệ thống vào lưới điện thơng qua Aptomat AP cơng tắc tơ K Khi đầu vào khuếch đại Uv = Ucd , có giá trị lớn làm cho hệ thống khuếch đại bão hòa Ura = Udk, có trị số lớn làm cho sức điện động biến đổi Ebbđ, điện áp Uư có giá trị lớn dòng Id = Ebbd Rbbd + Ru có giá trị lớn ( Iư = Id) 31 Khi dòng Id >>Ic nên du > 0tốc độ động bắt đầu tăng quán tính dt động cơ, mức tăng tốc độ quay nhanh, trị số chênh lệch điện áp đầu vào điều chỉnh tốc độ lớn -> đầu nhanh đạt đến giá trị biên dòng điện cưỡng nhanh chóng tăng Lúc I d = Im tác dụng điều chỉnh dòng điện làm cho Id tiếp tục tăng mạnh Trong giai đoạn điều chỉnh tôc độ trạng thái không bão hòa nhanh chóng bão hòa, điều chỉnh dòng điện khơng bão hòa để bảo đảm tác dụng điều chỉnh dòng điện Iư = Ebbd − Eu Ibbd − Iu Quá trình tiếp diễn tốc độ tăng dòng lại giảm nên đặc tình hở đến tốc độ đạt giá trị (mà Uv = Ucd – r.n < Uvbb ) độ khuếch đại thoát khỏi vòng bão hòa, làm việc vùng khếch đại tuyến tính, lúc phản hồi âm tốc độ bắt đầu tham gia điều khiển hệ nên hệ chuyển sang khởi động theo trạng thái đặc tính hệ kín, tốc độ tiếp tục tăng, dòng tiếp tục giảm, dòng giảm đến giá trị Iư =Ic gia tốc du = => động có tốc độ khơng đổi làm việc ổn dt định trình khởi động kết thúc 32 CHƯƠNG V: MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM 5.1 Sơ đồ thiết kế mạch phần mềm psim Hình 5.1 Mơ chỉnh lưu phần mềm psim 5.2 Dạng đồ thị nguồn v2a Hình 5.2 Dạng đồ nguồn sin 33 5.3 Dạng đồ thị điện áp thyristor Hình 5.3 Dạng đồ điện áp thyristor 5.4 Dạng đồ thị điện áp thyristor Hình 5.4 Dạng đồ điện áp thyristor 34 5.5 Dạng đồ thị điện áp a1 Hình 5.5 Dạng đồ điện áp a1 6.6 Dạng đồ thị điện áp v5 Hình 5.6 Dạng đồ điện áp v5 35 5.7 Nguyên lý làm việc Đối với chỉnh lưu cầu pha dùng tyristor vừa thiết kế : SCR1 SCR2 tạo thành nhóm catot chung , SCR3 SCR4 tạo thành nhóm anot chung Khi cấp nguồn xoay chiều cho mạch SCR1 SCR3 phân cực thuận , điều khiển dẫn Tương tự ta có SCR2 SCR4 dẫn điều khiển Ở nửa Đối với sơ đồ chỉnh lưu cầu điều khiển tồn phần dùng thyristor hình chu kỳ đầu t = ÷ Π SCR1 SCR3 thỏa mãn điều điện để dẫn dòng điện Tại thời điểm t = t đưa xung nên cực điều khiển để mở SCR1,SCR3→SCR1,SCR3 dẫn điện áp tải U d = U2 ,đến thời điểm t =Π U2 đổi dấu tải trở cảm nên điện cảm tiếp tục cấp dòng trì theo chiều cũ nên SCR1,SCR3 dẫn thời điểm t = t đưa xung nên cực điều khiển mở SCR2,SCR4 ,khi SCR1,SCR3 bị khố cưỡng SCR2, SCR4 dẫn dòng Và SCR2,SCR4 dẫn đưa xung nên cực điều khiển mở SCR1,SCR3 điện áp tải Ud = U2 36 KẾT LUẬN Qua đề tài thực tập chuyên ngành cho em nắm thêm nhiều kiến thức động điện chiều, phương pháp điều chỉnh tốc độ động chiều mạch chỉnh lưu điều khiển điện áp cho động điện Qua đó, giúp em hoàn thiện kiến thức mạch chỉnh lưu điều khiển tốc độ động Với khả hạn hẹp báo cáo thực tập em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong có đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để hồn thiện cáo cáo 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế thiết bị điện tử công suất -Trần Văn Thịnh Điện tử cơng suất- Nguyễn Bính Kĩ thuật điện tử - Phạm Mạnh Hà 38 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên hướng dẫn 39 ... VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1 CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.2 NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.3 PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.4 ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN... pháp xung áp .14 2.2.3 Chỉnh lưu tia ba pha 15 2.3 HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHỈNH LƯU-ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 16 2.3.1 Hệ truyền động chỉnh lưu - động chiều 16 CHƯƠNG III:... CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 2.1.1 Điều chỉnh cách thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động 2.1.2 Điều chỉnh tốc độ động thay

Ngày đăng: 21/10/2019, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan