Góc mở về nguyên tắc có thể biến thiên từ 0 đến nên điện áp chỉnh lưu có thể điều chỉnh từ giá trị lớn nhất đến 0.. Khái quát Do có thể điều chỉnh tốc độ dể dàng nên động cơ điện một
Trang 1Chương 2: Bộ chỉnh lưu cầu ba pha
không đối xứng
4.2.1 Sơ đồ mạch và dạng sóng
Trong sơ đồ cầu ba pha đối xứng nếu ta thay 3 Thyristor T2,
T4, T6 bằng 3 diod D2, D4, D
Ta sẽ được sơ đồ cầu ba pha không đối xứng như sau:
T1
T3
T5
u1 u2 u3
D4 D6 D2
4.2.2 Hoạt động của sơ đồ
Với sơ đồ này ta có thể coi nó gồm hai khối ba pha hình tia có điều khiển và không điều khiển nối tiếp nhau và hoạt động độc lập với nhau với cùng một phụ tải
Trong khoảng 0 đến 1: T5 và D6 cho dòng tải id=Id chảy
Trang 2qua, T5 đặt điện thế u2c lên anôt D2.
Khi 1 điện thế catôt D2 là u2c bắt đầu nhỏ hơn u2b diod
D2 mở dòng tải id=Id chảy qua T2 và D5, ud=0
Khi 2 cho xung điều khiển mở T1
Trong khoảng 2 đến 3: T1 và D2 cho dòng tải Id chạy qua
D2 đặt điện thế u2c lên anôt D4
Khi 3 điện thế catôt D4 là u2a bắt đầu nhỏ hơn u2c, diod
D4 mở Dòng tải chảy qua T4 và D1 , ud=0
Góc mở về nguyên tắc có thể biến thiên từ 0 đến nên điện áp chỉnh lưu có thể điều chỉnh từ giá trị lớn nhất đến 0 Khi điện áp trên tải bằng 0
Trên hình vẽ, ud1 là thành phần điện áp tải do nhóm catôt chung tạo nên, còn ud2 là thành phần điện áp tải do nhóm anot chung tạo nên
Trị tức thời của điện áp tải: ud = ud1-ud2
Trị trung bình của điện áp tải: Ud = Ud1-Ud2
trong đó:
cos 2
6 3 sin
2 2
2 6
5
6
1
U d
U
ud2
ud1
ud
t
ud
Trang 3
cos 2
6 3 sin
2 2
2 6
11
6
7
2
U d
U
2
6
U
U d
Ưu điểm của sơ đồ là đơn giản,mạch điều khiển đơn giản dễ thực hiện hơn, giá rẻ hơn Do đó trong đa số trường hợp người ta thường chọn phương án cầu ba pha không đối xứng Tuy nhiên trong thành phần điện áp chỉnh lưu chứa nhiều sóng hài nên cần có bộ lọc tốt
II Tổng quan về động cơ điện một chiều:
1 Khái quát
Do có thể điều chỉnh tốc độ dể dàng nên động cơ điện một chiều được dùng phổ biến trong hệ thống truyền động điện của các nghành công nghiệp, giao thông vận tải đặc biệt ở những thiết bị cần điều chỉnh tốc độ quay liên tục trong phạm vi rộng với dải công suất động cơ một chiều (Đ) từ vài W đến vài ngàn MW
1.1Phân loại:
Động cơ điện một chiều chia làm nhiều loại theo sự bố trí của cuộn kích từ :
Động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Trang 4 Động cơ điện một chiều kích từ song song.
Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp
1.2 Ưu nhược điểm của động cơ điện một chiều:
- Ưu điểm:
Có nhiều phương pháp điều chỉnh tốc độ
Có nhiều phương pháp hãm tốc độ
- Nhược điểm:
Tốn nhiều kim loại màu
Chế tạo, bảo quản khó khăn
Giá thành đắt hơn các máy điện khác
2 Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập :
Quan hệ giữa tốc độ và mômen động cơ gọi là đặc tính cơ
= f(M) hoặc n = f(M)
Quan hệ giữa tốc độ và mômen của máy sản xuất gọi là đặc tính cơ của máy sản xuất :c= f(Mc) hoặc nc= f(Mc)
Ngoài đặc tính cơ, đối với động cơ điện một chiều người ta còn sử dụng đặc tính cơ điện Đặc tính cơ điện biểu diễn quan hệ giữa tốc độ và dòng điện trong mạch động cơ:
= f(I) hoặc n = f(I)
Trong phạm vi của đề tài này chỉ xét đến đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
2.1 Phương trình đặc tính cơ :
Trang 5Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều là quan hệ n=f(M),
đây là đặc tính quan trọng nhất của động cơ
Từ sơ đồ trên ta có phương trình cân bằng điện của mạch
phần ứng như sau:
Uư = Eư + Rư Iư (1)
Trong đó : Uư , Eư , Rư , Iư lần lược là điện áp
,sức điện động, điện trở, dòng điện của
mạch phần ứng
Suất điện động Eư phần ứng của động cơ
được xác định theo biểu thức sau:
Eư = n
a
pN
60 = C en (2)
Trong đó :
N : số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần
ứng
a : số đôi mạch nhánh song song cuộn phần ứng
: từ thông kích từ dưới một cực từ
Ce =
a
pN
60 : hệ số S.đ.đ
n : số vòng quay
p : số đôi cực
Nếu biểu diễn theo tốc độ góc ta có:
Eư =
a
pN
2 = K e
Trong đó:
Ke=
a
pN
2 Khi trong thanh dẫn có dòng điện iư thì thanh dẫn sẽ chịu
một lực điện từ tác dụng, chiều xác định theo quy tắc
bàn tay trái và nó sẽ tạo ra một mômen điện từ có độ
lớn:
Uu
Ru
Eu
Rkt ikt iu
Ukt
Trang 6M dt C MI u (3)
Trong đó:
a
pN
C M
2
là hệ số mômen
Iư là dòng điện phần ứng
Trong chế độ động cơ M và n ngược chiều, Eư ngược chiều
iư
Từ phương trình (1) ,(2) và (3) ta có phương trình đặc tính
cơ điện của động cơ như sau:
2
M u e dt
M R C
U
hay 2
e M
dt u
M R
K U
Nếu bỏ qua các tổn thất cơ và tổn thất thép thì mômen cơ trên trục động cơ bằng mômen điện từ, ta ký hiệu là M Nghĩa là Mđt= Me= M Khi đó ta được:
2
e M
u
M R C
U
n hay 2
e M
u
M R
K U
Đây là phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập