1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp sư phạm giúp học sinh yếu kém tiến bộ trong môn giáo dục quốc phòng an ninh khối 11

21 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 153 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 1.4 Phương phấp nghiên cứu………………………………………………… 2 NỘI DUNG………………………………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận……………………………………………………………… 2.1.1 Quan điểm dạy học phân hóa…………………………………………… 2.1.2 Quan điểm dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực……………………………………………………………………………… 2.1.3 Quan điểm kiểm tra đánh giá kết học sinh………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………… 2.3 Một số biện pháp sư phạm giúp học sinh yếu tiến mơn quốc phịng an ninh lớp 11…………………………………………………………… 2.3.1 Những biện pháp chung………………………………………………… 2.3.2 Những biện pháp cụ thể………………………………………………… 2.3.3 Tổ chức thực hiện……………………………………………………… 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm………………………………………… 14 2.4.1 Đánh giá định tính……………………………………………………… 15 2.4.2 Đánh giá định lương…………………………………………………… 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……………………………………………… 17 3.1 Kết luận……………………………………………………………………17 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 18 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có thể nói chất lượng giáo dục nước ta vấn đề mang tính thời Hiện tượng học sinh “ngồi nhầm lớp”, tỷ lệ học sinh yếu trường THPT ít, phải kể đến tỷ lệ học sinh yếu mơn Giáo dục quốc phịng An ninh Trong đó, mơn Giáo dục quốc phịng An ninh có vai trị, vị trí ý nghĩa quan trọng giáo dục phổ thơng Ngồi mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức bản, bao gồm kiến thức Điều lệnh đội ngũ đơn vị; Luật nghĩa vụ quân trách niệm học sinh; Bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia; Các kỹ thuật sử dụng súng, đạn, lựu đạn cách bảo quản; Các tư vận động, vận dụng tập luyện chiến đấu; Cấp cứu tai nạn thơng thường phịng tánh thiên tai; Trách nhiệm học sinh THPT mơn học Quốc phịng An ninh Ngồi rèn cho em kỹ quan sát, tổng hợp, phân tích đánh giá, suy luận; kỹ vận dụng kiến thức vào tập Học tốt Giáo dục quốc phòng An ninh giúp em giải thích chất đấu tranh giai cấp; Sức mạnh Đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế lòng theo Đảng, tin tưởng lãnh đạo Đảng, vào tháng lợi cách mạng Việt Nam Việc nắm vững kiến thức góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động sản xuất hoạt động sau Mỗi học sinh cá thể riêng biệt, tất nhiên có khác lực học tập Có học sinh tiếp thu học nhanh, có em tiếp thu chậm, chí khơng tiếp thu thơng qua hoạt động lớp Đặc biệt, khái niệm Giáo dục quốc phòng An ninh ln trừu tượng, khó hiểu hệ thống lí thuyết nhiều mang tính lơgic tinh tế cao Nội dung phần học sau em muốn hiểu cần phải nhớ, hiểu, vận dụng lại kiến thức học phần trước, lớp trước Nếu học sinh rỗng kiến thức việc tiếp thu kiến thức ngày khó khăn, thiếu hụt dẫn đến ghi nhớ máy móc khơng hiểu chất nên chán học học yếu, môn Hiện việc dạy học mơn Giáo dục quốc phịng An ninh trường THPT nói chung trường THCS &THPT Thống Nhất nói riêng áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, song việc phân loại để cung cấp “những lỗ hổng kiến thức” cho em học sinh yếu chưa thực cách thường xuyên, GV chưa có biện pháp tác động đến tình cảm, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh Được tiếp xúc hàng ngày với em, điều kiện thuận lợi giúp tơi tìm hiểu rõ đặc điểm tâm lí lứa tuổi đề biện pháp giáo dục thích hợp nhằm giúp học sinh yếu nắm học hoà nhập vào hoạt động học lớp bạn Lớp 11 năm thứ hai THPT nên việc lấp “lỗ hổng” kiến thức môn Giáo dục quốc phịng An ninh để em có tảng kiến thức vững cần thiết, tạo điều kiện cho em học tập tiếp lên lớp 12 có tự tin sống Do đó, giáo viên cần có biện pháp dạy học phù hợp giúp em nắm kiến thức bản, có kĩ làm tập, tích cực, hứng thú học, từ khỏi tình trạng yếu mơn Giáo dục quốc phịng An ninh Khi học tốt môn Giáo dục quốc phịng An ninh việc định hướng nghề nghiệp tương lai cho em rộng mở hơn, em lựa chọn trường đại học, cao đẳng khối A00, A01 khối B00, khối C00, khối D01, D02, D04 để thi, trường cao đẳng, trung cấp nghề phù hợp với sở thích lực Từ lí trên, tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp sư phạm giúp học sinh yếu tiến mơn Giáo dục quốc phịng An ninh lớp 11” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua đề tài này, tơi mong muốn tìm nguyên nhân học sinh học yếu mơn Giáo dục quốc phịng An ninh, từ có biện pháp giúp em u thích, hứng thú môn học môn học khác Tạo cho em học sinh yếu có ý chí vượt qua khó khăn, rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận tự tin vươn lên học tập Đề tài làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề dạy đối tượng HS yếu môn Giáo dục quốc phòng An ninh 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Một số biện pháp sư phạm giúp học sinh yếu tiến mơn Giáo dục quốc phịng An ninh lớp 11 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận dạy học - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1 Quan điểm dạy học phân hoá Dạy học phân hoá cách thức dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành hoạt động dạy học dựa khác biệt người học lực, nhu cầu nhận thức, điều kiện nhận thức, nhằm tạo kết học tập phát triển tốt cho người học, đảm bảo công giáo dục, tức đảm bảo quyền bình đẳng hội học tập cho người học Những cấp độ hình thức dạy học phân hoá: Dạy học phân hoá cấp độ vĩ mơ: tìm kiếm phương pháp, kĩ thuật dạy học để học sinh nhóm học sinh, với nhịp độ học tập khác học đạt kết mong muốn Dạy học phân hoá cấp độ vi mô bao gồm dạy học phân hoá nội dạy học phân hoá tổ chức Dạy học phân hố cấp độ vĩ mơ tổ chức q trình dạy học thơng qua cách tổ chức loại trường lớp khác cho đối tượng học sinh khác nhau, xây dựng chương trình giáo dục khác Một số hình thức dạy học phân hố cấp độ vĩ mơ: Phân ban, dạy tự chọn, phân ban kết hợp với dạy học tự chọn, phân luồng [8] 2.1.2 Quan điểm dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thuật ngữ “Phương pháp dạy hoc tích cực” dùng để phương pháp giáo dục, dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Trong dạy học tích cực hoạt động học tập thực sở hợp tác giao tiếp mức độ cao Phương pháp dạy học tích cực đem lại cho người học hứng thú niềm vui học tập, phù hợp với đặc tính ưa thích hoạt động trẻ em Việc học học sinh trở thành niềm hạnh phúc giúp em tự khẳng định ni dưỡng lịng khát khao sáng tạo [1] Dạy học tích cực tập trung trọng tâm vào hoạt động học, tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động, phát huy khả tự học từ lớp nhỏ trường phổ thông, tự học không lên lớp hướng dẫn giáo viên mà nhà, hoạt động lên lớp, khơng có hướng dẫn giáo viên [1] Một số phương pháp dạy học tích cực: Dạy học đặt giải vấn đề, dạy học hợp tác (dạy học theo nhóm thảo luận nhóm), học theo hợp đồng, học theo góc, học theo dự án, dạy học vĩ mô… Một số kĩ thuật dạy học tích cực: kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mãnh ghép, sơ đồ tư duy, kĩ thuât “KWL”, kĩ thuật hơp tác, kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực…[1] 2.1.3 Quan điểm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Khi đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, đặt yêu cầu khách quan phải đổi kiểm tra, đánh giá, bảo đảm đồng cho trình hướng tới nâng cao chất lượng dạy học Khi đổi kiểm tra, đánh giá bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, cơng tạo tiền đề xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tạo động lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học đổi cơng tác quản lí Kiểm tra, đánh giá có vai trị to lớn việc nâng cao chất lượng đào tạo Kết kiểm tra, đánh giá sở điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lí giáo dục Kiểm tra đánh giá thực tế, xác khách quan giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao lực sáng tạo học tập Đổi kiểm tra đánh giá có hiệu kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS Sau kỳ kiểm tra, giáo viên cần bố trí thời gian trả bài, hướng dẫn HS tự đánh giá kết làm, tự cho điểm làm mình, nhận xét mức độ xác chấm GV Trong trình dạy học tiến hành kiểm tra, đánh giá GV phải biết “ khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện phương pháp học tập, phương pháp tư [2] Để có đề kiểm tra phù hợp GV phải nắm vững quy trình đề kiểm tra 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Học sinh Trường THCS &THPT Thống Nhất chủ yếu có hộ thường trú huyện: Yên Định, Ngọc Lặc, Thọ Xuân, Cẩm Thuỷ Đa số em phải học xa, hồn cảnh kinh tế lại khó khăn, điều ảnh hưởng lớn đến việc học tập Đặc biệt chất lượng đầu vào thấp gây khơng khó khăn cho việc dạy học nói chung dạy học mơn Giáo dục quốc phịng An ninh nói riêng Sự thay đổi mơi trường học tập từ THCS lên THPT ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiếp thu kiến thức, đặc biệt HS yếu Bởi thầy cô bạn bè khiến cho em HS yếu vốn thiếu tự tin học tập trở nên xa lạ với học Khi dạy môn Giáo dục quốc phịng An ninh lớp 11 tơi nhận thấy cịn tồn phổ biến tình trạng HS nắm kiến thức mơn Giáo dục quốc phịng An ninh cịn mơ hồ chí khơng phân biệt đâu kiến thức Lịch sử, đâu kiến thức Giáo dục quốc phòng An ninh, em không nhớ dấu mốc lịch sử đấu tranh quân đội Công an nhân dân, khởi nghĩa trước sau thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, tư tập đội ngũ người khơng súng … Chính việc tiếp thu kiến thức em gặp nhiều khó khăn Một số em chán nản khơng muốn học thấy mơn học q khó, số khác tích cực ghi chép đầy đủ, ý nghe giảng, tích cực tập luyện tiếp thu kiến thức I (Đội ngũ đơn vị), từ Giáo dục quốc phòng An ninh lớp 11 em theo kịp yêu cầu chung học…Nhiều em điều kiện học tập thiếu thốn, thiếu: SGK, sách tham khảo … nên ngại học muốn học điều kiện thiếu thốn cản trở việc học tập em Một số em có tâm lí trơng chờ, lười suy nghĩ, ngại học dù tập vận dụng tương tự thay dự kiện nên bắt tay vào làm lóng ngóng, kĩ suy luận chậm… Trong lớp có chênh lệch lớn lực học em giỏi em yếu Điều làm cho HS yếu thiếu tự tin thường khơng dám trình bày ý kiến cá nhân, không dám nêu thắc mắc trước vấn đề học 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GIÚP HỌC SINH YẾU KÉM TIẾN BỘ TRONG MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG- AN NINH LỚP 11 2.3.1 NHỮNG BIỆN PHÁP CHUNG 2.3.1.1 Tìm hiểu HS nhằm phân loại đối tượng HS yếu QP –AN Muốn đánh giá đối tượng để từ có phương pháp dạy phù hợp có biện pháp cụ thể với đối tượng HS yếu GV cần nắm đặc điểm HS yếu mơn QPAN GV tìm hiểu thông qua học bạ THCS môn lịch sử, qua GV chủ nhiệm nắm đối tượng tiết học đầu tiên, tìm hiểu nguyên nhân đưa biện pháp giáo dục phù hợp * Đặc điểm học sinh yếu mơn Giáo dục quốc phịng An ninh Học sinh yếu môn Giáo dục quốc phịng An ninh học sinh có kết học tập thường xuyên mức độ thấp, điểm kiểm tra thường xuyên trung bình Sự yếu học sinh trình học tập thể sau: - Các em bắt kịp chương trình học tại, khơng có khả tự làm tập nhà - Học sinh lĩnh hội kiến thức chậm, chưa nắm nét lịch sử, chất, truyền thống anh hùng Quân đội Cơng An nhân dân Việt Nam cịn hời hợt, hay nhầm lẫn lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia, chưa xác định rõ các nguyên tắc cố định tạm thời gãy xương để cấp cứu ban đầu chuyển thương Khơng biết vận dụng lí thuyết vào giải tập cụ thể - Sau nhiều lần gặp khó khăn tiếp thu làm tập, hứng thú học tập môn học giảm sút nghiêm trọng, khiến em tự tin rơi vào trạng thái căng thẳng học - Học sinh không chịu suy nghĩ, khơng có hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, hoạt động giao lưu thầy trò, thái độ học tập cịn thụ động - Ít có hội tham gia vào hoạt động học tập lớp Tính tình nhút nhát, rụt rè khơng phát biểu ý kiến xây dựng - Ở HS có sức học yếu thiếu khả học tập vốn kiến thức thường nghèo nàn chưa nắm kiến thức, kĩ cách vững sâu sắc bạn khác lớp Sự yếu môn Giáo dục quốc phòng An ninh biểu nhiều hình nhiều vẻ nhìn chung HS yếu mơn Giáo dục quốc phịng An ninh thường có đặc điểm sau: - Có nhiều “lỗ hổng” kiến thức, kĩ - Tiếp thu kiến thức chậm - Phương pháp học tập mơn Giáo dục quốc phịng An ninh chưa tốt - Thờ với học lớp, thường xuyên không làm tập nhà , bỏ tiết Giáo viên cần nắm vững đặc điểm để giúp đỡ học sinh yếu cách có hiệu * Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu mơn GDQP- AN Qua thực tế tìm hiểu tơi nhận thấy có nguyên nhân chủ yếu sau dẫn đến học sinh học yếu mơn Giáo dục quốc phịng An ninh là: - Nguyên nhân từ học sinh + Học sinh không hứng thú học tập môn: Khác với mơn khác, mơn Giáo dục quốc phịng An ninh có nhiều khái niệm trừu tượng, khó, học sinh rỗng kiến thức em tiếp thu kiến thức ngày khó khăn thiếu hụt + Một số em lười học, thiếu chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập dẫn tới không nắm kĩ cần thiết việc học vận dụng vào việc giải dạng tập Giáo dục quốc phòng An ninh + Một số em thiếu tìm tịi, sáng tạo học tập, có thói quen chờ đợi lười suy nghĩ hay dựa vào giáo viên, bạn bè hay xem lời giải sẵn sách giải cách thụ động - Nguyên nhân từ giáo viên Chưa thật quan tâm đến tất đối tượng học sinh lớp mà trọng số em học khá, giỏi; giáo viên chưa thật tâm lý, chưa động viên khéo léo kịp thời những tiến học sinh dù nhỏ Chưa cân đối việc truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ thực hành Giáo dục quốc phịng An ninh Khơng nắm đối tượng HS dẫn tới chưa có phương pháp giáo dục phù hợp Phương pháp dạy học chậm đổi mới: Nhiều giáo viên chưa ý đến phương pháp dạy học đặc trưng mơn, khơng có thí nghiệm lớp, bỏ thực hành thí nghiệm, phương tiện dạy học nghèo nàn, lạc hậu Việc kiểm tra đánh giá học sinh chưa nghiêm túc, chưa có tác dụng khích lệ học sinh học tập, chí tạo điều kiện cho học sinh chây lười Chưa tạo khơng khí học tập thân thiện, giáo viên chưa phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh… - Nguyên nhân từ phụ huynh học sinh xã hội Do kinh tế gia đình khó khăn nên điều kiện thời gian dành cho việc học thiếu nên kết học tập theo bị hạn chế Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học em, chí khoán trắng việc học tập em họ cho nhà trường Sự phát triển bùng nổ công nghệ thông tin với internet dịch vụ vui chơi, giải trí hấp dẫn Điều thuận lợi phụ huynh hướng dẫn em sử dụng internet cho việc khai thác tài liệu ôn lại kiến thức…Nhưng có mặt trái phụ huynh khơng quản em em nghiện điện tử, nghiện fecebook…không dành thời gian cho việc học Sau nắm bắt đặc điểm HS học yếu, mơn Giáo dục quốc phịng An ninh nắm bắt nguyên nhân gây nên GV phải đưa biện pháp phù hợp để giúp HS 2.3.1.2 Xây dựng môi trường học tập thân thiện, cởi mở Đối với lứa tuổi HS nói chung HS lớp 10 nói riêng, tình cảm, việc làm, hành động em cịn mang tính chất cảm tính Các em khơng thích học mơn Giáo dục quốc phịng An ninh khơng thích thầy dạy mơn Giáo dục quốc phịng An ninh Chính vậy, muốn giúp HS yếu mơn Giáo dục quốc phịng An ninh tiến trước hết phải làm cho em yêu mến, tin tưởng GV Bởi vậy, thân thiện GV nhằm tạo gần gũi, cảm giác an tồn để em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân yếu tố quan trọng Sự khích lệ thầy làm em tự hào mình, tự tin vào thân có hứng thú học tập thực Để thực được, GV cần: - Tạo không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, khơng mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, đừng học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương u tơn trọng Ví dụ: HS khơng ghi bài, đừng vội qt mắng hay trách phạt mà nhắc nhở nhẹ nhàng, hỏi rõ lý do, sẵn sàng cho mượn bút lí là: “Bút em hết mực” - Khen ngợi kịp thời, lúc Phải tìm ưu điểm để khen thành thật kẻo em bị tổn thương nghĩ thầy giễu cợt Ví dụ: khen chữ đẹp, trình bày rõ ràng, khen tính cẩn thận, khen tập trung nghe giảng, khen có ý thức tổ chức kỉ luật, khen có tinh thần tích cực, tự giác tập luyện Không đợi HS làm xong khen tốt Các em viết chút khen “Đúng rồi, em làm tiếp đi!” Theo dõi làm em, thấy HS bắt đầu làm sai phải nhắc đặt câu hỏi gợi ý để em không công làm hết bài, không em nản không tự tin để tự làm lại - Chú ý lời phê kiểm tra, không nên tiết kiệm lời phê như: “Có tiến nhiều, cần phát huy! “, “ Trình bày sẽ, chữ viết đẹp” 2.3.1.3 Giáo dục ý thức học tập GV cần giúp HS xác định động cơ, thái độ học tập: học để có kiến thức, để làm người, để chiếm lĩnh tri thức lồi người, biến kiến thức thành kiến thức Học để lập thân lâp nghiệp cho sống tương lai sau em, cho gia đình em sau phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân Tôi không quên kể cho em nghe câu chuyện ngụ ngôn: “Ơng nơng dân nghèo khổ” Để em thấy muốn học tập tốt phải có kế hoạch, ý thức tự giác kiên trì thành công 2.3.2 NHỮNG BIỆN PHÁP CỤ THỂ 2.3.2.1 Những biện pháp giúp đỡ đối tượng HS * Đối với em hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Các em bị thiếu thốn sách đồ dùng học tập, buổi đến lớp em phải làm thêm để phụ giúp kinh tế gia đình khơng có thời gian tập trung cho học tập GV cần: - Tìm hiểu hồn cảnh gia đình em qua hồ sơ, qua GV chủ nhiệm, qua bạn bè HS - Đề xuất lên ban lãnh đạo nhà trường miễn giảm cho em phần khoản đóng góp - Phát động em học sinh lớp quyên góp phần để giúp bạn mua số đồ dùng học tập sách giáo khoa, bút, nên chủ động cho em mượn số sách đồ dùng học tập - Trao đổi với phụ huynh, động viên gia đình tạo điều kiện cho em học tập, để phụ huynh nhận thức rõ quyền lợi em học, em không học tiếp cao đẳng, đại học em cần học tập để phát triển toàn diện tư duy, thể chất Khi có có kiến thức bước vào sống em có khả tư linh hoạt trước thử thách đời, việc học việc cần thực bây giờ, bỏ lỡ khó khơng cịn hội để làm lại, cịn “đi làm kiếm tiền” sau có đời phía trước để thực * Với HS bị tổn thương, cân mặt tình cảm Một số em có bố mẹ làm ăn xa, ông bà anh em họ hàng nên thiếu quan tâm, chăm sóc bố mẹ Hay có em sống gia đình bố mẹ bất hồ, thường xun cãi vã, li hôn Điều ảnh hưởng lớn đến kết học tập em tâm lý chán nản thân khơng có người thường xuyên nhắc nhở, quan tâm Với đối tượng này, GV nên tìm cách thường xun trị chuyện gần gũi với em (có thể nói chuyện chơi, gọi điện thoại, kết bạn mạng xã hội facebook ) nhằm động viên an ủi để em vượt qua khủng hoảng tinh thần, giúp em trở lại trạng thái cân tình cảm tập trung vào việc học tốt Một số em nảy sinh tình yêu nam nữ sớm gây sa sút học tập Với đối tượng này, GV cần nói chuyện riêng với em nhằm giúp em hiểu việc cần làm học tập giúp em có tảng kiến thức vững chắc, công việc phù hợp Đó sở vững để em có tình u chân Đồng thời với GV chủ nhiệm kết hợp liên lạc với phụ huynh phối hợp uốn nắn, động viên em * Với đối tượng học sinh yếu lười biếng, ham chơi Một số HS thường xuyên bỏ ham mê trò chơi điện tử Một số khác đến lớp không ghi bài, thờ ơ, không ý vào học Với đối tượng này, GV cần: - Trực tiếp trị chuyện riêng với em, phân tích cho em hiểu mặt tốt, mặt xấu liên quan đến tương lai em Động viên em học lớp kết bạn thân để kéo HS khỏi “ham chơi” Đồng thời, phối hợp với phụ huynh để kiểm soát giấc học không cho em tiền tiêu vặt - Yêu cầu em ghi chấm đột xuất để lấy điểm miệng Trong học nên khuyến khích cho em phát biểu, gọi em lên bảng, kiểm tra thực hành có lời khen kịp thời, cho điểm khuyến khích, động viên em, giúp em tự tin hứng thú học tập * Với đối tượng học sinh yếu “hổng” kiến thức Tôi gặp nhiều khó khăn giảng dạy kiến thức em không nhớ kiến thức tưởng chừng đơn giản trước Bản thân em “gốc” học trước có ý học khó thực mới…(hiện tượng kéo dài em học lớp 12 ) Chính từ đầu năm lớp 11 GV cần tổ chức ôn tập bổ sung kiến thức cho em để HS yếu có đủ kiến thức để theo kịp yêu cầu chung tiết học lớp, tiến tới hồ nhập vào việc dạy học đồng loạt Với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy ngơi trường có nhiều HS yếu kém, để giúp em ôn lại kiến thức thực * Ôn tập thường xuyên liên tục kiến thức QP- AN lớp 10 trọng tâm Không nắm kiến thức đặc điểm đặc trưng HS yếu Ví dụ em không nhớ truyền thống đánh giặc dân tộc Việt Nam Không nhớ lịch sử, truyền thống quân đội công an nhân dân Việt Nam dẫn đến việc giải tập có liên quan thường viết lẫn lộn truyền thống quân đội với công an…Không nhớ chất lược lượng vũ trang … Không nhớ kiến thức em khơng thể học tốt chương trình mơn QP-AN THPT Vì việc ôn tập lại kiến thức cho học sinh theo vấn đề then chốt để em học yếu, môn QP-AN tiến môn học Với tiết tuần, tiết dạy câu hỏi đưa phải phù hợp với đối tượng HS lớp khơng thể ôn tập lại kiến thức cho HS học yếu mơn QP-AN cách đầy đủ Khơng có nhiều thời gian luyện tập lại kiến thức em khơng nhớ Chương trình QP-AN 11 đầu năm Đội ngũ đơn vị học, học sinh khơng nhớ kiến thức cũ mơn QP- AN tiếp thu làm tập vận dụng khiến GV HS dễ chủ quan xem nhẹ ôn tập kiến thức cũ Nhưng thời gian ngồi dạy kiến thức theo phân phối chương trình lớp Tôi ôn lại kiến thức cũ cho HS thông qua tiết thực hành ôn lại kiến thức cho em Bước 1: Ôn tập nội dung chương trình mơn học Để nhớ nội dung cho em học thuộc nội dung sơ đồ mũi tên sau: Bài 1: Đội ngũ đơn vị → Bài :Luật nghĩa vụ quân trách nhiệm học sinh → Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia → Bài 4: Giới thiệu súng tiểu liên AK súng trường CKC → Bài 5: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK súng trường CKC → Bài : Kĩ thuật sử dụng lựu đạn → Bài : Kĩ thuật cấp cứu chuyển thương Khi em thuộc, định kì tơi yêu cầu nhắc lại mà quên nhắc em nhớ lại cho Bước 2: Nội dung học lược đồ tư để HS nắm lại cách tổng quát Để nắm vững nội dung mơn học tơi yêu cầu em lập sơ đồ để em dễ nhớ VD: TT Môn học Nội dung Ghi Bài 1: Thực hành I Đội ngũ tiểu đội Đội ngũ đơn vị II Đội ngũ trung đội Bài 2: Luật nghĩa I Sự cần thiết ban hành LNVQS vụ Quân II Nội dung LNVQS trách nhiệm học sinh Bài 3: Bảo vệ chủ I Lãnh thổ quốc gia chủ quyền LTQG 10 quyền lãnh thổ biên giới quốc gia Bài 4: Giới thiệu súng tiểu liên AK súng Trường CKC Bài 5: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK súng trường CKC II Biên giới quốc gia I Súng tiểu liên AK II Súng trường CKC III quy tắc sử dụng bảo quản súng, đạn I Ngắm bắn II Động tác bắn chổ súng tiểu liên AK súng trường CKC III Tập ngắm chụm ngắm trúng, chụm IV Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày súng tiểu liên AK Bài 6: Kĩ thuật sử I Giới thiệu số lựu đạn việt nam dụng lựu đạn II Quy tắc sử dụng bảo quản lựu đạn III Tư thế, động tác ném lựu đạn IV Ném lựu đạn trúng đích Bài 7: Cấp cứu I Cầm máu tạm thời chuyển thương II Cố định tạm thời gãy xương III Hô hấp nhân tạo IV Kĩ thuật chuyển thương Bước 3: Ôn tập lai nội dung chương trình QP- AN lớp 11 sau áp dụng để giải tập đơn giản Việc HS phải xác định nội dung chương trình QP- AN lớp 11 Lượng kiến thức ơn lại cho em nhiều tập, nhiều động tác nên khơng thể nóng vội tập luyện lúc em HS học yếu nản thay vào tơi chia nhỏ khối lượng kiến thức ôn tập luyện tập thường xuyên vừa sức Sau tăng đần độ khó phối hợp nhiều học, cho em tập làm từ mức độ nhận biết → thông hiểu → vận dụng → vận dụng cao 2.3.2.2 Đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học Điều 24.2 Luật Giáo dục ghi: “Phương pháp giáo phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập HS ” [3] Mỗi tiết dạy GV sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phạm vi đề tài giới thiệu số phương pháp sử dụng có hiệu học sinh học yếu QP- AN * Sử dụng tốt kĩ thuật đặt câu hỏi dạy Kĩ thuật đặt câu hỏi dạy người GV quan trọng mức độ câu hỏi đưa vừa làm bật trọng tâm dạy vừa phải bám sát đối tượng HS lớp để em tham gia xây dựng kể HS yếu 11 Ví dụ: Khi dạy Bài “ Đội ngũ đơn vị” tiết trang [3] SGK cho học sinh yếu nêu bước thực đội hình tiểu đội hàng ngang: Tập hợp → điểm số → chỉnh đốn hàng ngũ → giải tán Đối với em tốt cho em nêu bước thực đội hình tiểu đội hàng ngang có thực hành số bước bốn bước * Sử dụng phương pháp làm việc nhóm kết hợp với kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật “khăn phủ bàn” Tuỳ theo nhiệm vụ học tập, GV sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoạt động nhóm cho phù hợp Chỉ hoạt động địi hỏi phối hợp cá nhân để nhiệm vụ hồn thành nhanh chóng hơn, hiệu hoạt động cá nhân nên sử dụng phương pháp làm viêc nhóm [3] - Kĩ thuật chia nhóm: lực HS nhóm tương đương nhau, phân cơng nhóm trưởng, thư ký… - Kĩ thuật “khăn phủ bàn” ( tất thành viên ghi ý kiến vào sau thống ghi vào giữa) tránh trường hợp phát phiếu học tập cho nhóm có số HS học tốt trả lời cịn số cịn lại khơng tham gia Ngồi việc sử dụng kĩ thuật “khăn phủ bàn” học sinh làm việc nhóm tơi u cầu thành viên nhóm phải tham gia để nắm nhiệm vụ nhóm gọi HS nhóm đứng lên trả lời, GV phải quan sát HS nhóm thấy HS khơng tham gia phải đến hỏi gợi ý, nhắc nhở em kịp thời Ví dụ 1: dạy mục II Nội dung Luật nghĩa vụ quân trách nhiệm học sinh ( 2: Luật nghĩa vụ quân trách nhiệm học sinh lớp 11 ) (Tiết 4- 5) [17, 26] GV chia lớp thành nhóm sử dụng kĩ thuật “khăn phủ bàn” để tìm hiểu Những quy định chung, Chuẩn bị cho niên nhập ngũ, phục vụ ngũ thời bình, (Tìm hiểu quy định chung thành viên nhóm tìm hiểu phần chuẩn bị cho niên nhập ngũ sau thống ý nghĩa vấn đề chung chuẩn bị cho niên nhập ngũ ); (Tìm hiểu phục vụ ngũ thời bình thành viên nhóm tìm hiểu phục vụ ngũ thời bình dựa gợi ý đối tượng phục vụ, tạm hoãn, miễn nhập ngũ)… Ví dụ 2: Khi dạy 3: Biên giới quốc gia (Tiết 9, QPAN 11 CTC) [34, 38] GV chia lớp thành nhóm sử dụng kĩ thuật “khăn phủ bàn”, kĩ thuật mãnh ghép Mỗi nhóm tìm hiểu loại tuyến biên giới đất liền biển dựa gợi ý sau: Mỗi HS cho ví dụ tuyến biên giới… * Sử dụng có hiệu dạy học sơ đồ tư Tôi sử dụng phương pháp để hướng dẫn HS ôn tập lại kiến thức phân loại điều lệnh, điều luật, nghĩa vụ trách nhiệm học sinh; kiến thức sau học hết Hoặc phần củng cố sau * Sử dụng phương pháp trực quan, gắn học với việc giải thích kiện nguyên nhân dẫn đến dấu mốc lịch sử Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng 12 - Chúng ta biết đặc điểm môn QPAN mang tính định lượng định tính GV thực giảng cần đưa dự kiện xác, làm mẫu động tác điều lệnh rõ ràng đẹp cho HS thực hành gây hứng thú cho học sinh tăng khả ghi nhớ tiếp thu kiến thức tốt chắn HS học yếu môn trả lời tốt, em quan sát trình giáo viên làm mẫu Để thực hành đạt kết tốt trước tiến hành thí nghiệm lớp nghiên cứu kĩ động tác từ SGK Đồng thời dự kiến trước tình học sinh chưa chịu ý quan sát, thường xuyên nhắc nhở với HS để hướng dẫn cho em làm tốt - Khi dạy cần vận dụng kiến thức QPAN vào giải thích quy luật tự nhiên sống GV hướng dẫn cho HS giải thích từ tạo hứng thú u thích QPAN Ví dụ 1: Khi dạy Luật nghĩa vụ quân trách nhiệm học sinh (Tiết 3, QPAN 11) [15,16] GV hướng dẫn cho HS giải thích: + Tại Phải cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự? Ví dụ 2: Khi dạy Chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia (Tiết 9, GDQP 11) [34] GV hướng dẫn cho HS giải thích: + Vì phải phân định cắm mốc giới đất liền? + Để xác định biên giới quốc gia việt Nam tính nào? Ví dụ 3: Khi dạy kỹ thuật ngắm bắn (Tiết 20, QPAN 11) [79, 84] GV hướng dẫn cho HS giải thích: + Vì chân phải bước trước bước dài? + Vì tay cầm súng nịng súng hướng lên trên? 2.3.2.3 Đổi việc kiểm tra đánh giá học sinh GV phải nắm yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học - Nội dung câu hỏi đề kiểm tra quan trọng phải bám vào ma trận nhận thức với cấp độ: biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dung cao Trừ số câu vận dụng cao có tính địi hỏi em tổng hợp kiến thức câu hỏi cịn lại nhớ lại cơng thức, khái niệm, tính chất có SGK làm tập hiểu, vận dụng mức độ tương tự thay đổi số liệu…mà tơi dặn dị em nhà ôn tập Đối với HS học yếu môn việc thường xuyên kiểm tra lại kiến thức trọng tâm QPAN 11 việc xác định điều luật, điều lệnh, cách sơ cấp cứu ban đầu, hay cách sử dung bảo quản súng đạn… quan trọng em có nắm kiến thức nêu em học tốt học sau GV kiểm tra đột xuất ghi để lấy điểm miệng, cho em lên bảng làm tập tương tự thay số liệu để lên lấy điểm miệng em vui điểm em khơng phải nhìn bạn hỏi bạn khoanh bừa Phải thấy cố gắng để ghi nhận khen ngợi, động viên em kịp thời dù lời nhận xét chữ viết rõ ràng, cẩn thận … 2.3.2.4 Hướng dẫn cho học sinh phương pháp học tập lớp tự học nhà 13 Cùng thầy giáo dạy có em kết học tập cao, có em kết kết học tập chưa cao, chí cịn yếu, Nhiều em đổ lỗi khơng thơng minh Nhưng nguyên nhân mà em chưa nhận thấy em chưa có phương pháp học tập hiệu dẫn đến kết học tập cịn yếu, Chính hướng dẫn HS cách học quan trọng Trước hết, GV cần yêu cầu HS: Dù học lớp hay nhà vào bàn học phải tập trung, không làm việc riêng, kiên trì - Ghi chép cẩn thận, đầy đủ kết hợp với việc nghe giảng lớp (Khuyến khích cách chấm lấy điểm miệng) - GV yêu cầu học sinh phải có nháp để tham gia học tập lớp nhà không ngại làm sai GV giải thích cho HS dù có làm sai lần sau em rút kinh nghiệm, khắc sâu kiến thức - Không hiểu phải hỏi thầy, hỏi bạn, không nhớ chắn phần tự phải xem lại sách bổ sung lai phần (yêu cầu em giữ lại ghi SGK QPAN lớp, tham gia học nhóm ) - Làm hai phần ba số SGK (Đối với em HS yếu kém, khơng nên đặt u cầu làm hết tồn tập SGK) - Nắm lý thuyết trước làm tập - Sau học xong cần giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức (tốt bảng sơ đồ) Tóm tắt lý thuyết cách giải số dạng câu hỏi dán vào góc học tập 2.3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 2.3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm Đầu năm học 2018-2019, phân công dạy môn QPAN lớp 11A1 11A2 Trường THCS&THPT Thống Nhất Qua tìm hiểu học bạ lớp 10 tơi nhận thấy trình độ chung mơn QPAN hai lớp 11A2 11A1 tương đương Bảng thống kê lực học môn QPAN lớp 11A1 11A2 đầu năm học 2016-2017 Lớp 11A2 11A1 Tổng số HS Khá, giỏi Số lượng 43 42 6 Tỷ lệ(%) 14.0 14.3 Trung bình Số lượng 21 22 Yếu Tỷ lệ(%) Số lượng 48.8 16 52.4 16 Tỷ lệ(%) 37.2 33.3 Trên sở đó, tơi tổ chức thực nghiệm lớp 11A1 lấy lớp 11A2 làm đối chứng Việc dạy thực nghiệm đối chứng thực theo kế hoạch giảng dạy nhà trường Thời gian thực nghiệm tiến hành từ ngày 06/9/2018 đến ngày 15/5/2019 - Lớp thực nghiệm: 11A1 với số lượng HS 42 em - Lớp đối chứng: 10A2 với số lượng HS 43 em 2.3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 14 *Phân loại đối tượng HS yếu môn QPAN Nhóm (gồm em: Trần Văn Tiến, Ngơ Tuấn Anh, Lê Văn Phi, Trịnh Minh Đức) với đặc điểm: hay bỏ tiết, vào muộn, nói, lớp thường không nghe giảng, không ghi bài, tỏ thái độ bất cần, hỏi khơng biết Nhóm 2( gồm em: Lê Thị linh Chi, Trần Thị Thư, Lê Huyền Trâm, Lê Hoài Thương, Nguyễn Thị Lan, Lê Xuân Giang) với đặc điểm chung: không nhớ kiến thức QPAN lớp dưới, thường xuyên không thuộc không làm tập, rụt rè, sợ hãi GV kiểm tra cũ, không tham gia ý kiến vào học Nhóm (gồm em: Trần Mạnh Quân, Phạm Cảnh Phi, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Đức Đạt, Hồ Sĩ duy, Lê Đức Anh ) với đặc điểm: chăm nghe giảng, tham gia xây dựng kiến môn QPAN lớp có nhớ khơng nhiều, ngại bắt tay vào làm tập cho dù tương tự thay số liệu , có tâm lí chơng chờ vào thầy bạn bè sau chép Chính bắt tay vào làm hay bị nhẫm lẫn, kĩ làm yếu kết học tập em thấp * Thường xuyên gần gũi, động viên, quan tâm, khích lệ kịp thời tiến dù nhỏ HS học yếu mơn QPAN Nhóm 1: Đối HS chê bai thường xuyên cho em điểm thấp không thuộc cũ biện pháp hiệu chí ý thức học cịn em khơng có điểm tựa Tơi gặp gỡ riêng em thông qua bạn lớp biết nguyên nhân trốn học, bỏ tiết hai HS Trần Văn Tiến, Ngô Tuấn Anh thường xuyên chơi điện tử quán Internet gần trường học HS Hồ Sỹ Duy, Lê Văn Phi, HS Trịnh Minh Đức) có hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn em thường bỏ tiết để tham gia vận chuyển vật liệu xây dựng thuê cho quán bán hàng , bẻ Dứa thuê để lấy tiền chi tiêu Trong nói chuyện với tơi em có tâm nhiều lúc vào lớp học “hổng” kiến thức môn truyền thống Công an nhân dân, Quân đội nhân dân không nhớ …vì nên nghĩ khơng học đươc…Gặp gỡ phụ huynh em Phi, em Đức biết kinh tế gia đình khó khăn không bắt em phải nghĩ học để làm Do em ngại học thích làm để có tiền tiêu pha cá nhân Biết điều Tơi phân tích cho em thấy sức lao động em bỏ em kĩ sư, em công nhân kĩ thuật tiền lương mà em hưởng cao gấp nhiều lần, công việc sễ ổn định so với việc em làm thuê theo thời vụ Nếu em tâm thầy cô bạn em bổ sung lại kiến thức “hổng” cho em Chính tơi cho HS thành lập nhóm học sau học phụ đạo buổi chiều để ôn lại kiến thức cử nhóm đến hai em học tốt môn tham gia kèm cặp, thân thường xuyên lai trao đổi em … Mặt khác học không ngừng yêu cầu em thực hoạt động học tập dù hoạt động dễ đọc nội dung hay vận dụng kĩ thuật động tác SGK để em khơng có hội làm việc riêng lớp hay mơ màng học Đối với học lớp tơi dặn dị tỉ mỉ việc em cần làm cần phải ôn lại kiến thức trọng tâm tiến hành làm tập nhà, đọc 15 trước nội dung mới, nhấn mạnh với em HS cá biệt hay nghỉ học hôm sau cô kiểm tra cũ để lấy điểm miệng, em nhớ học đầy đủ Tôi thường xuyên kiểm tra tập, sửa chữa sai lầm động động tác… Nhóm 2: Trong tiết học lớp, tơi nhấn mạnh nội dung bài, đóng khung phần quan trọng cần phải học thuộc cho em luyện tập vừa sức, tập loại Thường xuyên gọi em phát biểu ý kiến xây dựng có khơng cần hồn chỉnh tập ví dụ: thực bước đội hình tiểu đội hành ngang… tơi khơng ngừng nhắc lại kiến thức liên quan tới học, cư li giản cách, tập trung vào kiến thức trọng tâm Thường xuyên kiểm tra tập cho điểm em làm tốt Động viên em tham gia học nhóm sau học phụ đạo buổi chiều Nhóm 3: Tơi tiến hành cho em luyện tập vừa sức, tập dạng mở rộng dần, em trả lời sai, lỗi chỉnh sửa lại cho đúng, không quên động viên em “ khơng cả, sai nhớ lâu, lần sau em nhớ đừng phạm phải lỗi được” Lỗi sai chủ yếu ngại làm nghĩ làm bắt tay vào làm lại nhầm lẫn, khơng thứ tự bước Để khắc phục lỗi em phải chuẩn bị nháp, tập tương tự thay dự kiện phải tự làm, khơng hiểu phải hỏi Hướng dẫn em cách học hiệu nhà, tự bổ sung kiến thức cũ mà em quên Động viên em tham gia học nhóm bạn * Ơn tập thường xun kiến thức Để HS học yếu môn QPAN học tốt lên việc phải ôn tập lại kiến thức tưởng chừng đơn giản cho em Đó khái niệm, quan điểm, đường lối Đảng Các nguyên tắc sử dụng bảo quản trang thiết bị Hai tiết ôn tập đầu năm chưa đủ với HS học yếu mơn QPAN tơi khuyến khích HS lớp tự học nhóm để trao đổi Riêng HS yếu, tơi chủ động xếp thành nhóm cho phù hợp, thường xuyên hỏi nhóm trưởng tiến em nhóm chủ động thêm số tập vừa sức để em luyện tập thêm Tơi cho HS đăng ký lịch học nhóm báo cáo với nhà trường để HS sử dụng phòng học trường Khi học trường HS tuân thủ thời gian có ý thức tham gia tích cực, trách nhiệm * Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá học sinh Để tạo hứng thú cho em tiết học, u thích mơn học tơi sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực mục: 2.3.2.2 Khi đề kiểm tra bám vững quy trình đề kiểm tra, chấm trả kịp thời việc coi thi nghiệm túc quan trọng Trước làm kiểm tra cho cán lớp thu hết ghi, SGK để lên bàn GV HS nhìn bạn HS cho bạn nhìn bị trừ điểm ( có nhiều HS bị trừ điểm nghĩ doạ lần sau tự giác kiểm tra) 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.4.1 Đánh giá định tính Tơi áp dụng biện pháp theo dõi chuyển biến hoạt động học tập HS yếu kém, nhận thấy: 16 - Ở lớp 11A2 (Lớp đối chứng): Khơng khí học trầm, em HS yếu không tự giác phát biểu xây dựng không tự đưa thắc mắc hay ý kiến cá nhân trước tập thể Trong em có ghi khơng hiểu chất nên tốc độ cịn chậm, kểm tra ghi viết sai sai nội dung kiến thức, không thực tốt kĩ thuật động tác, thao tác thực hành , em tỏ không tự tin làm tập, tượng bỏ tiết - Ở lớp 11A1(Lớp thực nghiệm): Tôi phối hợp cách phù hợp, linh hoạt biện pháp nêu để giúp đỡ HS yếu Vì vậy, học mơn QPAN em nhẹ nhàng, thoải mái, em hào hứng tham gia vào học, em tích cực suy nghĩ trước định hướng GV, không tượng trốn học chơi điện tử, làm việc riêng lớp Mức độ tích cực HS yếu ngày tăng từ học trước đến học sau, đặc biệt em khơng cịn quên kiến thức lớp dưới, biết vận dụng kiến thức để viết sản phẩm, thực thao tác kĩ thuật … Đặc biệt, em mạnh dạn trình bày ý kiến nhóm trước tập thể lớp, hăng hái thảo luận đưa nhận xét đánh giá GV yêu cầu 2.4.2 Đánh giá định lượng - Tôi cho HS lớp 11A2 11A1 làm kiểm tra theo phân phối chương trình, phù hợp với yêu cầu môn học kết hợp với việc kiểm tra miệng đến thời điểm cuối năm học kết trung bình năm mơn QPAN hai lớp thể bảng sau : Lớp Tổng Khá, giỏi Trung bình Yếu Kém số Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lượng lệ(%) lượng lệ(%) lượng lệ(%) lượng lệ(%) 11A1 42 12 28.6 29 69.0 2.4 0 11A2 43 20.9 26 59.0 14.3 4.7 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài này, thấy việc dạy học với đối tượng HS yếu môn QPAN cơng việc khơng đơn giản, địi hỏi người dạy phải kiên trì, nhẫn nại thật tâm huyết với nghề Để giúp HS yếu bước tiến đòi hỏi GV phải “vừa dạy, vừa dỗ”, phải nắm bắt hiểu tâm lý em để có biện pháp phù hợp nhằm tác động đến tình cảm, khơi dậy hứng thú môn học, tạo cho em niềm tin khả tiến thật cố gắng Từ đó, phần rèn luyện cho em ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn, thử thách sống Theo tôi, đề tài ứng dụng để giảm tỷ lệ HS yếu môn QPAN khối 11 Trường THCS&THPT Thống Nhất trường khác có tỷ lệ HS yếu cao 3.2 KIẾN NGHỊ Đối với nhà trường, nên tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm học để phân loại đối tượng HS yếu nhằm phụ đạo riêng từ đầu năm giúp em theo kịp chương trình chuẩn lớp Thường xuyên nhắc nhở giáo viên lên lớp cần tạo khơng khí vui vẻ, thân thiện với HS giúp em tiếp thu học đạt hiệu Đồng thời, cần tránh miệt thị, chê bai HS yếu kém, tích cực sưu tầm tài liệu học hỏi từ đồng nghiệp phương pháp dạy HS yếu Đề tài đặt vấn đề nghiên cứu số biện pháp dạy HS yếu môn QPAN lớp 11 Tôi nhận thấy đề tài mở rộng nghiên cứu cụ thể hóa biện pháp nhằm giúp đỡ HS yếu tồn nội dung chương trình QPAN phổ thông Trên suy nghĩ biện pháp áp dụng đạt hiệu cao trình giảng dạy thân Trước tình hình học sinh “ngồi nhầm lớp”, học sinh yếu cịn nhiều, tơi mạnh dạn đưa để q thầy thảo luận Trong q trình thực hiện, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong Hội đồng khoa học ngành quý thầy góp ý để tơi hồn thiện cơng tác giảng dạy XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 26 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Vũ Văn Thành Trương Văn Đồng 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tích cực (Bộ giáo dục đào tạo – Dự án Việt Bỉ- NXB ĐH Sư Phạm) Module THPT 23: Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh- Phạm Văn Hoan Module THPT 18: Phương pháp dạy học tích cực- Trần Đình Châu, Đặng Thu Thuỷ, Phan Thị Luyến Module THPT 19: Dạy học với công nghệ thông tin – Trần Kiều Hương Luận văn thạc sĩ sư phạm tốn chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học (Bộ mơn tốn) tác giả Vũ Thị Ninh – ĐH Quốc Gia Hà Nội SGK QPAN 11 CTC, NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa QPAN 10 CTC, NXB Giáo dục Việt Nam SGK Lịch sử 9, NXB Giáo dục Việt Nam Chương trình trường học –Trường THCS &THPT Thống Nhất 10 Các Sáng kiến kinh nghiệm trang Web môn quốc phòng- An ninh 11 Trang Web Giáo án điện tử, Đề thi đề kiểm tra, giảng điện tử 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trương Văn Đồng Chức vụ: Giáo viên mơn Giáo dục quốc phịng An ninh Đơn vị công tác: Trường THCS&THPT Thống Nhất TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại 20 21 ... ? ?Một số biện pháp sư phạm giúp học sinh yếu tiến môn Giáo dục quốc phịng An ninh lớp 11? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua đề tài này, tơi mong muốn tìm nguyên nhân học sinh học yếu môn Giáo dục quốc. .. cho quan tâm đến vấn đề dạy đối tượng HS yếu mơn Giáo dục quốc phịng An ninh 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Một số biện pháp sư phạm giúp học sinh yếu tiến mơn Giáo dục quốc phịng An ninh lớp 11 1.4... đề học 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GIÚP HỌC SINH YẾU KÉM TIẾN BỘ TRONG MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG- AN NINH LỚP 11 2.3.1 NHỮNG BIỆN PHÁP CHUNG 2.3.1.1 Tìm hiểu HS nhằm phân loại đối tượng HS yếu

Ngày đăng: 21/10/2019, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w