Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THUỶ XÂY DỰNG MÔ HÌNH SÁCH GIÁO KHOA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH THUỶ XÂY DỰNG MƠ HÌNH SÁCH GIÁO KHOA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Sỹ Tuấn PGS.TS Phan Thị Thanh Hội HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành mơn Lí luận phương pháp dạy học Sinh học, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Cơ giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Sỹ Tuấn PGS.TS Phan Thị Thanh Hội tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể môn Lí luận phương pháp dạy học Sinh học, khoa Sinh học; Phòng sau đại học; Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy Cô giáo, em học sinh trường Trung học sở (THCS) Trần Quốc Toản, Bắc Sơn, Phương Nam thuộc TP ng bí, tỉnh Quảng Ninh; trường THCS Nguyễn Trường Tộ, TP Hà Nội; trường THCS Bàn cờ, TP Hồ Chí Minh tham gia vào trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Trân trọng cảm ơn chuyên gia giáo dục thuộc Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Hồng Đức, trường Đại học Vinh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giáo viên đóng góp nhiều ý kiến để luận án hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè ln động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Viết tắt CT CNTT EU GDPT GD&ĐT GQVĐ GV HS KHTN NL NXBGDVN PTNL SBT SGK SGV SHS SBT THCS TP UNESCO VNEN Đọc Chương trình Cơng nghệ thơng tin Liên minh châu Âu Giáo dục phổ thông Giáo dục Đào tạo Giải vấn đề Giáo viên Học sinh Khoa học tự nhiên Năng lực Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phát triển lực Sách tập Sách giáo khoa Sách giáo viên Sách học sinh Sách tập Trung học sở Thành phố Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc Mơ hình trường học Việt Nam – Escuela Nueva iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ SÁCH GIÁO KHOA VÀ MƠ HÌNH SÁCH GIÁO KHOA 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .12 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 18 1.2.1 Sách giáo khoa sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực 18 1.2.2 Mơ hình sách giáo khoa 26 1.2.3 Quan niệm, tầm nhìn SGK đại SGK môn Khoa học, Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực 29 1.2.4 Năng lực lực môn Khoa học tự nhiên 33 1.2.5 Chương trình chương trình theo định hướng phát triển lực học sinh 38 1.2.6 Một số đặc điểm tâm sinh lí hoạt động học sinh trung học sở41 v 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 44 1.3.1 Phân tích ưu điểm hạn chế SGK hành môn Sinh học cấp THCS 44 1.3.2 Khảo sát ý kiến SGK hành qua giáo viên học sinh .49 Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH SÁCH GIÁO KHOA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 55 2.1 PHÂN TÍCH SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 55 2.1.1 Cách lựa chọn nội dung SGK 56 2.1.2 Chức sách giáo khoa 59 2.1.3 Cấu trúc sách giáo khoa 60 2.1.4 Cách thể nội dung SGK 69 2.1.5 Cách trình bày hình thức SGK 70 2.2 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 72 2.2.1 Ngun tắc xây dựng mơ hình sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực 72 2.2.2 Quy trình xây dựng mơ hình sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực 72 2.2.3 Đề xuất mơ hình sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực 74 2.2.4 Cách trình bày hình thức SGK 94 2.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VÀ TIÊU CHÍ CHỦ YẾU CỦA SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .98 2.3.1 Những đặc trưng sách giáo khoa phát triển lực .98 2.3.2 Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực .100 vi 2.4 THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ MẪU MINH HỌA MƠ HÌNH SGK MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 104 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng 104 2.4.2 Những yêu cầu 105 2.4.3 Quy trình xây dựng .105 2.4.4 Kết xây dựng chủ đề mẫu theo mơ hình .108 Tiểu kết chương 109 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH SÁCH GIÁO KHOA 112 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 112 3.1 MỤC ĐÍCH 112 3.2 ĐỐI TƯỢNG .112 3.2.1 Đánh giá chuyên gia cán quản lí 112 3.2.2 Đánh giá giáo viên học sinh thông qua thực nghiệm sư phạm 112 3.3 TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ .113 3.3.1 Phương án .113 3.3.2 Thời gian .113 3.3.3 Tài liệu, nội dung đánh giá 113 3.3.4 Nội dung kiểm chứng khoa học 114 3.3.5 Quy trình tổ chức đánh giá 115 3.4 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .115 3.4.1 Phân tích định lượng .115 3.4.2 Phân tích định tính 128 Tiểu kết chương 131 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 133 I KẾT LUẬN 135 II ĐỀ NGHỊ 137 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC P-1 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết nghiên cứu chức SGK số tác giả châu Âu 22 Bảng 1.2 Vai trò SGK theo quan điểm định hướng nội dung định hướng phát triển lực 24 Bảng 1.3 Các dạng câu hỏi tập SGK hành môn Sinh học 46 Bảng 1.4 Phân loại kênh hình SGK Sinh học hành cấp THCS theo hình thức thể 48 Bảng 1.5 Những ưu điểm SGK hành môn Sinh học cấp THCS 50 Bảng 1.6 Những hạn chế SGK hành môn Sinh học cấp THCS 50 Bảng 1.7 Những khó khăn q trình học SGK mơn Sinh học cấp THCS 52 Bảng 2.1 Danh sách SGK nước lựa chọn nghiên cứu 55 Bảng 2.2 Tỉ lệ dung lượng viết ứng dụng thực tiễn so với dung lượng trình bày tồn chương SGK mơn Khoa học 58 Bảng 2.3 Cấu trúc chung SGK 61 Bảng 2.4 Cấu trúc chương 63 Bảng 2.5 Các thành phần định hướng hoạt động mở rộng SGK 65 Bảng 2.6: Các thành phần cấu trúc SGK Anh, Mĩ, Canada, Australia, Singapore 66 Bảng 2.7 Một số thông số sách SGK môn Khoa học Anh, Mĩ, Australia, Canada Singapore 71 Bảng 2.8 So sánh chức SGK Sinh học hành SGK môn KHTN theo định hướng PTNL 75 Bảng 2.9 Cấu trúc nội dung chủ đề 80 Bảng 2.10 So sánh cấu trúc chung SGK Sinh học hành SGK môn KHTN theo định hướng PTNL 94 Bảng 2.11 So sánh cách trình bày, hình thức SGK Sinh học hành SGK môn KHTN theo định hướng PTNL 97 Bảng 2.12 Tiêu chí đánh giá SGK môn KHTN theo định hướng PTNL 101 Bảng 3.1 Phân bố chọn mẫu thực nghiệm 112 viii Bảng 3.2 Các chủ đề lựa chọn tổ chức đánh giá 114 Bảng 3.3 Đánh giá mức độ phù hợp chức SGK 116 Bảng 3.4 Đánh giá mức độ phù hợp cấu trúc chung SGK cấu trúc chủ đề 117 Bảng 3.5 Đánh giá mức độ phù hợp hình thức trình bày SGK 120 Bảng 3.6 Đánh giá mức độ thể chức SGK chủ đề mẫu 122 Bảng 3.7 Đánh giá mức độ thể cấu trúc SGK cấu trúc chủ đề chủ đề mẫu .124 Bảng 3.8 Đánh giá mức độ thể hình thức trình bày chủ đề mẫu 125 Bảng 3.9 Đánh giá mức độ thể nội dung minh họa chủ đề mẫu 126 Bảng 3.10 Đánh giá HS mức độ thể nội dung chủ đề mẫu 127 133 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ sở lí luận SGK, SGK phát triển lực đề xuất đặc trưng SGK phát triển lực môn KHTN là: tính khoa học đại; tính sư phạm; tính thực tiễn tính thẩm mĩ Nhìn chung mơ hình SGK nước xây dựng dựa sở đặc điểm tâm sinh lí học sinh cấp THCS, có thuyết Đa trí tuệ Howard Gardner vận dụng để xây dựng mơ hình SGK mơn KHTN theo định hướng phát triển lực Đề xuất mơ hình SGK mơn KHTN theo định hướng phát triển lực bao gồm thành phần chức năng, cấu trúc, cách trình bày hình thức SGK Cụ thể: ❖ Chức SGK môn KHTN theo định hướng phát triển lực: SGK cần đáp ứng vấn đề sau: (1) Cung cấp thông tin tra cứu thông tin khoa học (2) Định hướng hoạt động dạy học (3) Tạo động cơ, hứng thú học tập, tìm tòi khám phá khoa học (4) Tạo điều kiện dạy học tích hợp (5) Tạo điều kiện dạy học phân hóa (6) Giáo dục đạo đức, giá trị (7) Hỗ trợ tự học, tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn (8) Củng cố, mở rộng kiến thức (9) Tổ chức kiểm tra, đánh giá trình (10) Hướng nghiệp ❖ Cấu trúc SGK: Cấu trúc SGK thể qua cấu trúc chung chủ đề khoa học cấu trúc học Cấu trúc học thể qua 06 loại “modul”: cung cấp kiến thức mới, thực hành thí nghiệm, tổng kết, định hướng hoạt động, vận dụng hình thành giá trị đạo đức, mở rộng nâng cao Các modul trình bày qua tuyến cách hài hòa xen kẽ nhau: Tuyến cung cấp nội dung cốt lõi, tuyến định hướng hoạt động mở rộng ❖ Cách trình bày hình thức SGK: SGK có ngơn ngữ sáng, diễn đạt dễ hiểu, gần gũi,… tạo hưng phấn, tìm tòi khám phá khoa học SGK thiết 134 kế màu khổ lớn, chia làm cột tạo rõ ràng, khoa học mã màu cho chủ đề Đề xuất tiêu chí đánh giá SGK môn KHTN theo định hướng PTNL học sinh dựa đặc điểm tính khoa học đại, tính sư phạm, tính thực tiễn tính thẩm mĩ Đề tài nghiên cứu đưa tiêu chí đánh giá bao gồm tiêu chuẩn 25 tiêu chí Đề xuất quy trình xây dựng mơ hình SGK mơn KHTN bao gồm bước: Bước 1: Nghiên cứu, phân tích SGK mơn Khoa học nước có giáo dục tiên tiến SGK hành môn Sinh học cấp THCS; Nghiên cứu tiêu chí đánh giá SGK đại; Bước 2: Rút đặc trưng SGK theo định hướng PTNL; Bước 3: Đề xuất tiêu chí đánh giá SGK môn KHTN theo định hướng PTNL; Bước 4: Đề xuất mơ hình SGK mơn KHTN theo định hướng PTNL; Bước 5: Xin ý kiến chuyên gia hoàn thiện mơ hình; Đề xuất quy trình xây dựng chủ đề mẫu minh họa cho mơ hình SGK mơn KHTN bao gồm bước: Bước 1: Nghiên cứu, phân tích chương trình mơn KHTN; Bước 2: Lựa chọn chủ đề; nghiên cứu, phân tích, xác định chuẩn đầu chủ đề xây dựng đề cương chi tiết; Bước 3: Triển khai viết chủ đề mẫu theo đề cương chi tiết xây dựng, thể tốt mô hình SGK đề xuất; Bước 4: Biên tập, thiết kế chủ đề mẫu; Bước 5: Dạy thử nghiệm; Bước 6: Xin ý kiến chuyên gia, GV, HS hoàn thiện chủ đề mẫu Biên soạn minh họa 03 chủ đề khoa học theo mơ hình cấu trúc SGK đề xuất Đó chủ đề: Tế bào – Đơn vị sống (chủ đề lớp 6); Sinh sản sinh vật (chủ đề lớp 7); Dinh dưỡng tiêu hóa (chủ đề lớp 8) Thông qua việc tổ chức đánh giá mơ hình SGK chun gia, cán quản lí; đánh giá GV, 596 HS dạy thực nghiệm 03 chủ đề 05 trường vùng khác đất nước với đối tượng HS khác nhau, cho thấy mơ hình mà đề tài đưa phù hợp khả thi Qua khảo sát, 100% số phiếu chuyên gia đánh giá mơ hình đề xuất mức phù hợp phù hợp, 80% số phiếu đánh giá phù hợp 135 II ĐỀ NGHỊ Tiếp tục triển khai biên soạn chủ đề chương trình mơn Khoa học tự nhiên theo mơ hình đề xuất lớp 6, 7, 8, dạy thử nghiệm phạm vi rộng để kiểm chứng thêm tính phù hợp hồn thiện mơ hình, quy trình đề xuất Cần nghiên cứu thêm mơ hình SGV, mơ hình SBT theo định hướng PTNL, tìm mối quan hệ thống tạo tài liệu học tập nhằm sử dụng hiệu mơ hình SGK, thúc đẩy q trình dạy học hiệu theo định hướng PTNL 136 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Thanh Thủy, Mai Sỹ Tuấn (2017), “Sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 144, tr.45-49 ISSN: 0868-3662 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Mai Sỹ Tuấn (2018), “Hình thành phát triển lực cốt lõi thông qua SGK môn KHTN cấp THCS”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 01, tr.71-76 ISSN: 2615-8957 Mai Sỹ Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2018), “Đổi đại hóa chương trình SGK mơn KHTN cấp THCS theo định hướng PTNL, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT sau 2018”, Đổi đại hóa chương trình SGK theo định hướng PTNL, NXBGD VN, tr.417-425 ISBN: 978-604-0-10991-0 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Mai Sỹ Tuấn (2018), “SGK môn KHTN – Kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam”, Báo cáo khoa học Lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học, NXB Đại học Huế, tr 37-51 ISBN: 978-604-912-995-7 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2019), “Đề xuất mơ hình sách giáo khoa mơn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 16 tháng 4, tr.37-42 ISSN: 2615-8957 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2019), “Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, số 64, tr.190-197 ISSN: 2354-1075 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Thu Anh (2017), Tổ chức dạy học phân hóa mơn Địa lí 10 trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Hà Nội, tr.7 Đặng Tự Ân (2013), Hỏi – Đáp mơ hình trường học Việt Nam, NXBGD VN, tr.78 Ban đạo xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa THPT (2002), Cấu trúc, nội dung hình thức SGK THPT, Hà Nội Đinh Quang Báo (2013), “Sách giáo khoa Việt Nam theo định hướng đổi giáo dục sau năm 2015”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Đổi đại hố chương trình SGK theo định hướng phát triển bền vững, NXBGDVN ISBN: 978-604-0-01837-3, tr.62-69 Đinh Quang Báo (Chủ nhiệm đề tài), Mai Sỹ Tuấn, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Đăng Khôi (2013), Xây dựng mơ hình SGK đại sau năm 2015 mơn Sinh học trung học phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH, NXBGDVN, tr.62-67 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2016), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm, tr 63-65 Bộ GD&ĐT (2006), Công văn số 7092/BGDDT-GDTrH việc hướng dẫn dạy học tự chọn cấp THCS cấp THPT năm học 2006 – 2007 Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình GDPT cấp Trung học sở tr.266 Bộ GD&ĐT (2017), Chương trình GDPT – Chương trình tổng thể, tr.5-6 10 Bộ GD&ĐT (2017), Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn sách giáo khoa; tổ chức hoạt động Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa, tr.1-16 11 Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình GDPT – Mơn Khoa học tự nhiên, tr 5-8 12 Bộ GD&ĐT (2015), Biên soạn tài liệu hướng dẫn dạy học sách giáo khoa theo chương trình GDPT – Kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo Quốc tế 13 Bộ GD&ĐT (2016), Sinh học 6, NXBGDVN 14 Bộ GD&ĐT (2016), Sinh học 7, NXBGDVN 138 15 Bộ GD&ĐT (2016), Sinh học 8, NXBGDVN 16 Bộ GD&ĐT (2016), Sinh học 9, NXBGDVN 17 Bộ GD&ĐT (2016), Tài liệu hướng dẫn Khoa học tự nhiên 6, NXBGDVN 18 Bộ GD&ĐT (2016), Tài liệu hướng dẫn Khoa học tự nhiên 7, NXBGDVN 19 Bộ GD&ĐT (2016), Tài liệu hướng dẫn Khoa học tự nhiên 8, NXBGDVN 20 Bộ GD&ĐT (2016), Tài liệu hướng dẫn Khoa học tự nhiên 9, NXBGDVN 21 Nguyễn Duân (2010), Sử dụng phương pháp làm việc với SGK để tổ chức hoạt động học tập HS dạy học Sinh học THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Hà Nội 22 Phạm Thị Bích Đào (2014), “Phác họa mơ hình sách giáo khoa mơn Hóa học cho chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Báo Khoa học Giáo dục số 59, tr.18-24 23 Đại Bách khoa tồn thư Xơ Viết (1977), tập 27, in lần thứ 24 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Rèn luyện cho sinh viên kĩ tổ chức học sinh tự lực nghiên cứu SGK dạy học Sinh học THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Thị Hạnh (2016), “Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực người học”, Tạp chí Giáo dục Xã hội số tháng năm 2016, tr.18-21 26 Nguyễn Kế Hào (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2009), Giáo trình tâm lí học lứa tuổi tâm lí sư phạm, NXB Đại học Sư phạm, tr 15-20 27 Vũ Văn Hùng, Phan Xuân Thành, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phạm Ngọc Tới, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Tùng (2018) Tiêu chí đánh giá SGK theo định hướng phát triển lực NXBGD Việt Nam ISBN: 978-604-0-12656-6, tr.78-95 28 Vũ Văn Hùng, Trần Đức Tuấn, PGS.TS Phan Dỗn Thoại (2014), “Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng tiêu chí đánh giá sách giáo khoa cho giai đoạn sau năm 2015” Kỉ yếu hội thảo Tiêu chí đánh giá quy trình biên 139 soạn sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội 29 Vũ Văn Hùng (2014), Xây dựng mơ hình sách giáo khoa đại sau năm 2015 mơn Vật lí, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH, NXB Giáo dục VN, mã số N2013-62-05, tr.16-21 30 Nguyễn Công Khanh (2009), Phát triển trí thơng minh trẻ em theo mơ hình đa trí tuệ, Tạp chí Giáo dục, số 209, tr15-18 31 Vũ Thanh Khiết (2014), “Một số vấn đề tiêu chí đánh giá, biên soạn thẩm định SGK”, Kỉ yếu hội thảo Tiêu chí đánh giá quy trình biên soạn sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo 32 Trần Kiều (2016), Nghiên cứu sở khoa học việc đánh giá chương trình sách giáo khoa, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, mã số ĐTĐL-2004/23, tr.31-34 33 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (2016), Tích hợp việc biên soạn sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực người học (môn Khoa học tự nhiên), Kỉ yếu hội thảo 34 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (2014), Nâng cao lực thiết kế biên soạn sách giáo dục theo định hướng đổi giáo dục sau 2015, Tài liệu bồi dưỡng biên tập viên 35 Đỗ Văn Năng, Lê Cơng Triêm (2014), “Cấu trúc SGK Vật lí THPT hành xu hướng đổi mới”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 36 Đỗ Văn Năng (2015), Phát triển lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh dạy học phần Điện học, Vật lí 11 nâng cao THPT, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Huế, tr.14 37 Nguyễn Tuyết Nga, Lương Việt Thái, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2014), Nghiên cứu xây dựng mơ hình SGK mơn học Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH, NXB Giáo dục VN, mã số : N2013-62-09, tr 23-28 38 Nguyễn Tuyết Nga, Phan Thanh Hà (2013), “Phác họa mơ hình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học tương lai”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Đổi đại hố chương trình SGK theo định hướng phát triển bền vững, tr 283-292, NXBGDVN ISBN: 978-604-0-01837-3, tr.377-385 39 Phan Khắc Nghệ (2016), Rèn luyện lực giải vấn đề cho học 140 sinh dạy học di truyền trường THPT chuyên, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.17 40 Nghị 29-NQ/TW (2013), Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 41 Nghị 44/NQ-CP (2014), Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực nghị số 29-NQ/TW 42 Nghị 88/2014/QH13 (2014), Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng 43 Bùi Duy Nghĩa (2014), “Một số yêu cầu việc biên soạn SGK theo chương trình sau năm 2015 quy trình biên soạn SGK theo chủ trương xã hội hóa”, Kỉ yếu hội thảo Tiêu chí đánh giá quy trình biên soạn sách giáo khoa, Bộ Giáo dục Đào tạo 44 Dương Quang Ngọc (2013), “Đổi phương thức đánh giá sách giáo khoa môn Sinh học/lĩnh vực khoa học tự nhiên”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Đổi đại hố chương trình SGK theo định hướng phát triển bền vững, NXBGDVN ISBN: 978-604-0-01837-3, tr.377-385 45 Olena Pomentum (2013), “Thiết kế biên soạn SGK theo định hướng phát triển lực”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Đổi đại hố chương trình SGK theo định hướng phát triển bền vững, NXBGDVN, tr 89-93 ISBN: 978-604-0-01837-3, tr.84-85 46 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt – Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng 2000, tr 660-661 47 Vũ Trọng Rỹ (1994), Phương pháp hình thành kĩ làm việc với SGK cho HS cấp I cấp II, Đề tài B91-37-16, Viện Khoa học Giáo dục 48 Roegiers Xavier (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXBGD 49 Đỗ Văn Thảo (12/2014), “Vài suy nghĩ đánh giá SGK”, Kỉ yếu hội thảo Tiêu chí đánh giá quy trình biên soạn sách giáo khoa, Bộ Giáo dục Đào tạo 50 Lương Việt Thái, Đinh Quang Báo, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Phan Thanh Hà (2015), Nghiên cứu xây dựng mơ hình SGK mơn Khoa học Tiểu học, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH, NXB Giáo dục VN, mã số N2013-62-12, tr.35-40 141 51 Lương Việt Thái (2011), Phát triển Chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực người học, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, mã số 2008-37-52TĐ 52 Lương Việt Thái (2011), “Một số đặc điểm chương trình lực người học” Tạp chí Giáo dục số 269, tháng 53 Lương Việt Thái (2011) Báo cáo tổng kết Phát triển Chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực người học Đề tài cấp Bộ, mã số 2008-37-52TĐ, tr.54-58 54 Tôn Thân (2006), Một số vấn đề dạy học phân hố, Tạp chí Giáo dục số 6, tr.6-8 55 Thomas Amstrong, Lê Quang Long (dịch) (2011), Đa trí tuệ lớp học, NXBGDVN, tr.39-45 56 Đỗ Ngọc Thống (2013), Mơ hình sách giáo khoa nhằm đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, V2012– 03NV, tr 57 Chu Bích Thu cộng (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, NXB TP Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2013), “Sách giáo khoa mơn Khoa học kỉ XXI theo Mơ hình trường Tiểu học VNEN Việt Nam – Escuela Nueva”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế - Đổi đại hố chương trình SGK theo định hướng phát triển bền vững (Proceeding International Conference on Reorienting and Modernizing School Curriculum and Textbook to Address Sustainability), Bộ GD&ĐT, UNESCO, Japan Funds in Trust, NXBGD VN, tr.293-301 59 Nguyễn Minh Thuyết (2013), “Phác họa mơ hình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học tương lai” Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Đổi đại hố chương trình SGK theo định hướng phát triển bền vững NXBGDVN, tr.218-222 60 Trần Đức Tuấn (2016), “Quan niệm, tầm nhìn tiêu chí đánh giá sách giáo khoa Việt Nam sau 2015”, Tạp chí Dạy Học ngày số (2016) 61 Trần Đức Tuấn (Chủ nhiệm đề tài), Vũ Văn Hùng, Phan Doãn Thoại, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Tuấn,… (2016), Xây dựng tiêu chí đánh giá SGK, SGV dạy môn 142 hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chương trình giáo dục mới, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ KH-CN trọng điểm cấp Bộ - Bộ Giáo dục Đào tạo, mã số N2015-62-14, tr.34-37, 76-93 62 Trần Đức Tuấn (2013), “ Quan niệm đổi đại hóa sách giáo khoa Việt Nam sau 2015”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Đổi đại hố chương trình SGK theo định hướng phát triển bền vững, NXBGDVN ISBN: 978-604-0-01837-3, tr.106-112 63 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, tr.150-156 64 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục đại, NXBGD 65 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Đức Vũ (2014), “Xây dựng tiêu chí phương pháp đánh giá SGK theo chương trình mới”, Kỉ yếu hội thảo Tiêu chí đánh giá quy trình biên soạn sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo 67 Nguyễn Như Ý (CB), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (2008), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXBGDVN Tài liệu tiếng Anh 68 Allan C, Ornstein, Thomas J Lasley II (2003), Strategies for Effective Teaching (4thedition), Paperback (Subsequent), McGraw-Hill Humanities Social, New York, USA 69 Alan Cunningsworth (1995), Choosing Your Coursebook, Macmillan Publishers 70 Addison Wesley (2001), Science in Action 7, Pearson Education Canada 71 Addison Wesley (2001), Science in Action 8, Pearson Education Canada 72 Addison Wesley (2001), Science in Action 9, Pearson Education Canada 73 Addition Wesley (2011), Science in Focus 1, Pearson Education Australia 74 Addition Wesley (2011), Science in Focus 2, Pearson Education Australia 75 Addition Wesley (2011), Science in Focus 3, Pearson Education Australia 76 Armstrong T (2009), Multiple Intelligences in the Classroom, ASCD, Alexandria, Virginal United States of American 143 77 ASDC Members (2010), Curricumlum 21 – Essential Education for a Changing World, ASDC Publications USA, pp.21-22 78 Ball, D L., & Cohen, D K (1996), “Reform by the book: What is – or might be the role of curriculum materials in teaching learning and instructional reform?”, Educational Researcher, 25(9), pp.6-8 Ball, D L., & Feiman-Nemser, S (1998), “Using textbooks and teachers’ guide: A dialemma for beginning teacher and teacher educator”, Curriculum Inquiry, 18, pp.401-423 79 80 Breaux, Elizabeth & Magee, Monique (2010), How the best teachers differentiate instruction, Eye on Education U.S 81 Breaux, E., & Magee, B (2010) How the best teachers differentiate instruction Eye on Education 82 Bybee, R W (2014), The BSCS 5E instructional model: Personal reflections and contemporary implications, Science and Chidren, pp.10-13 83 Bybee, R W., Taylor, J A., Gardner, A., Van Scotter, P., Powell, J C., Westbrook, A., & Landes, N (2006), The BSCS 5E instructional model: Origins and effectiveness, Colorado Springs, CO: BSCS, pp.88-98 84 Campebell Reece (2014), Biology, Peason Education, tr.95 85 Chapman, C , & King, R (2005), Differentiated Assessment Strategies: one tool doesn't fit all, Thousand Oaks, CA: Corwin Press US 86 Carol Ann Tomlinson (2001), How to differentiated instruction in mixedability classrooms, (2nd edition.) Alexandra, VA ASCD 87 Carol Ann Tomlinson & Imbeau, M B (2010), Leading and managing a differentiated classroom, Alexandra, VA ASCD Carol Ann Tomlinson (1999), The differentiated classroom-responding to the needs of all learner, Alexandra, VA ASCD Christine V McDonal (2015), Evaluating Junior Secondary Science Textbook Usage in Austrialia Schools, Springer Science & Business Media Dordrecht 88 89 90 91 92 Chiappetta, E L., Sethna, G.H., & Fillman, D A (1993), “Do milddle school life science textbooks provide a balance of sicentific literacy themes?”, Journal of Research in Science Teaching, pp.28 and pp 939951 Chiappetta, E L., & Koballa, T (2002), Science instruction in the middle and secondary schools, (5th ed), Upper Saddle River: Merrill Prentice Hall Daniel Murphy, Comenius: A Critical Reassessment of his Life and 144 93 Works (1995), pp and pp 43 Echkhardt Fuchs, Annekatrin Bock (2018), The Palgrave Handbook of Textbook Studies, Palgrave Macmillan ISBN: 978-1-137-53142-4 or 9781-137-53142-1 (ebook), pp 94 Eisenkraft (2003), “Expanding the 5E Models”, National Science Teachers Association, NASA Official 95 Elizabeth Coolidge-Stolz, Jan Jenner, Jay M Pasachoff, Donald Cronkite, Michael Wysession (2013), Focus on Life Science, Pearson Education Prentice Hall 96 Falk Pingel (2010), UNESCO Guidebook on Textbook Research and Textbook Revision (2nd revised and update edition), United Nation Educational, Scientific and Cultural Organization 97 Fuller, Bruce (1987), What School Factors Raise Achievement in the Third World? Review of Education Research 98 Fuller, Bruce and Prema Clarke (1993), Raising School Effects While Ignoring Culture? Local Conditions and the Influence of Classroom Tools, Rules, and Pedagogy, Review of Education Research 99 Gardner, H (2006), Multiple Intelligences New Horizons, New York: Basic Books, pp.70 100 Gayle H Gregory (2008), Differenttiated Instruction Strategies for Science, Thousand Oaks, CA: Corwin Press US 101 Gayle H Gregory Carolyn M Chapman (2007), Differenttiated Instruction Strategies: One Size Doesn't Fit All, Thousand Oaks, CA: Corwin Press US 102 Goh Ngoh Khang, Ho Peck Leng (2009), i - Science 6, Panpac Education 103 Goodrum, D., Druhan, A., &Abbs, J (2012), The status and quality of year 11 and 12 science in Australian Schools, Canberra: Report prepared for the Office of the Chief Scientist by the Australian Academy of Science 104 Hall, T (2002), Differentiated Instruction, Wakefield, National Center on Accessing the General Curriculum, Harvard, America 105 Harlen W (1997), Teaching of Science in Primary Schools 145 106 Hartley, J (1994), Designing instructional texts 107 Hendrianne J Wilkens (2013), “Evaluating the quality of digital textbooks”, The Proceeding International Conference on Reorienting and Modernizing School Curriculum and Textbooks to Address Sustainability, Vietnam Education Publishing House ISBN: 978-604-0-01837-3, pp.89 – 93 108 Heyneman, S.P., J.P Farrell and M.A SepulvedaStuardo (1978), Textbooks and Achievement: What We Know (Staff Working Paper) Washington, D.C: The World Bank 109 Heyneman, S & D Jamison (1980), Student Learning in Uganda: Textbook Availability and Other Factors, Comparative Education Review, pp.24 110 Heyneman, S.P., D Jamison and X Montenegro (1983), Textbooks in the Philippines: Evaluation of the Pedagogical Impact of a Nationwide Investment, Educational Evaluation and Policy Analysis, pp.6 111 Ivan Ivíc, Ana Pesilean, Slobodanka Antic (2013), Textbook Quality - A guide to textbook standards, V&R Unipress GmbH Gottingen 112 INCA (2013), International Review of Curricumlum and Assessment Framework 113 Jamison, D., B Searle, K Galda, & S Heyneman (1981), Improving Elementary Mathematics Education in Nicaragua: An Experimental Study of the Impact of Textbooks and Radio on Achievement, Journal of Educational Psychology, pp.73 114 Joan Fong, Lam Peng Kwan, Eric Lam, Christine Lee, Loo Poh Lim (2013), Science Matters A, Pearson Education South Asia 115 Joan Fong, Lam Peng Kwan, Eric Lam, Christine Lee, Loo Poh Lim (2013), Science Matters B, Pearson Education South Asia 116 Kahlid Mahmood (2006), The Process of Textbook Approval: A Critical Analysis, Bulletin of Education & Research June 2006, Vol.28, No.1, pp.1-22 117 Knowles, M (1986), Using Learning Contracts, San Francisco: JosseyBass 118 Kogan Page Ltd Herbst, P (1995), The Construction of the Real Number System in Textbooks, London 119 Kristen Erickson (2017), “The 5E Instructional Model”, National Science Teachers Association, NASA Official 120 Kwa Siew Hwa, Goh Sao-Ee, Koh Siew Luan (2013), My Pals are here 6, Marshall Cavendish 146 121 Lyon, T., & Quinn, F (2010), Choosing Science: Understanding the declines in senior high school Science enrolments, Armidale: National Centre of Science, ICT and Mathematics Education for Rural and Regiona; Australia, University of New England 122 McKenzie, P., Kos, J., Walker, M., & Hong, J (2008), Staff in Australia’s Schools 2007, Canberra: DEEWR 123 Ministry of Education Singapore (2008), Curriculum Planning and Development Division - Science Syllabus Primary 124 Mike Horsley (2013), “Main trends of reorienting and modernizing school curriculum and textbook in the globalization and digital age”, The Proceeding International Conference on Reorienting and Modernizing School Curriculum and Textbooks to Address Sustainability, Vietnam Education Publishing House ISBN: 978-604-0-01837-3, pp.33 – 62 125 National Institute for Educational Research (Viện nghiên cứu GD Quốc gia - Nhật Bản) 126 NIER (1999), An International Comparative Study of School Curriculum, Tokyo, pp.33 127 Norman Graves (2001), School Textbook Research: The Case of Geography 1800 - 2000, Institute of Education, University of London 128 New Zealand Curriculum 129 Nick Dixon, Neil Dixon (2014), KS3 Success Science, Harper Collins 130 Nick Dixon, Neil Dixon (2011), Science in Context A, Harper Collins 131 Nick Dixon, Neil Dixon (2011), Science in Context B, Harper Collins 132 OECD, Definition and Selection of Competencies (DeSeCo Project)133 Olena Pometum (2013), “Design and development of school textbooks to address sustainability”, The proceeding international conference on reorienting and modernizing school curriculum and textbooks to address sustainability, Vietnam Education Publishing House ISBN: 978-604-001837-3, pp.89 – 93 134 Peter D Riley (2014), Cambridge Checkpoint Science, Coursebook 7, Hodder Education 135 Peter D Riley (2014), Cambridge Checkpoint Science, Coursebook 8, Hodder Education 147 136 Peter D Riley (2014), Cambridge Checkpoint Science, Coursebook 9, Hodder Education 137 Rex M Heyworth (2017), All about Science A, Pearson Education South Asia 138 Rex M Heyworth (2017), All about Science B, Pearson Education South Asia 139 Sarita Swanepoel (2010), The Assessment of the Quality of Science Education Textbooks: Conceptual Framework and Instrument for Analysis, (Submitted in Accordance with the Requirements for the Degree of Doctor of Education – University of South Africa), pp.51-53 140 International Conference (2006), “Local Governance Texts and Contexts: Perspectives from South Asia”, The Process of Textbook Approval: A Critical Analysis 141 Tho Lai Hoong, Ho Peck Leng (2009) Interactive Science A, Macmillan / McGraw-Hill 142 Tho Lai Hoong, Ho Peck Leng (2009) Interactive Science B, Macmillan / McGraw-Hill 143 Tomlinson, C A (2014) Differentiated classroom: Responding to the needs of all learners ASCD, pp.2 and pp.183 144 VanTassel-Baska, J (1997), “Excellence as a standard for all education”, Roeper Review, 20 (1), pp 9-12 145 Webster (1996), New World College Dictionary, Macmillan USA 146 Wilder, M., & Shuttleworth, P (2005), Cell inquiry: A 5E Learning Cycle Lesson, Science Activies: Classroom Projects and Curriculum Ideas, pp.37-43 Tài liệu internet 147 http://www.eurydice.org 148 http://www.carnet.hr/referalni/obrazovni/en/iom/littextbook/struct.html) 149 http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/textbook 150 https://www.knowatom.com/blog/what-is-the-5e-instructional-model 151 www.hids.hochiminhcity.gov.vn (Ngơ Đăng Trí, Giáo dục Việt Nam qua thời kì 1945-1954) 152 http://www.worldbank.org 153 http://www.worldedreform.com/intercon/kedre9.htm (Cải cách giáo dục Indonesia) 154 http://tratu.soha.vn/dict/vn ... CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH SÁCH GIÁO KHOA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 55 2.1 PHÂN TÍCH SÁCH GIÁO KHOA MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO ĐỊNH... 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài ❖ Chương 2: Xây dựng mô hình sách giáo khoa mơn KHTN theo định hướng phát triển lực ❖ Chương 3: Đánh giá mơ hình sách giáo khoa môn KHTN theo định hướng phát triển. .. mơ hình SGK nói chung đặc biệt mơ hình SGK mơn học Khoa học tự nhiên nói riêng Vì vậy, nghiên cứu Xây dựng mơ hình sách giáo khoa mơn Khoa học tự nhiên cấp Trung học sở theo định hướng phát