Đồ án tốt nghiệp bao gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục. Nội dung đồ án gồm 2 phần. Phần I: Thiết kế kỹ thuậtLập dự toán (70%). Trong phần I có 9 chương. Chương 1: Giới thiệu chung. Chương 2: Cấp hạng và các chỉ tiêu kỹ thuật. Chương 3: Thiết kế bình đồ. Chương 4: Thiết kế trắc dọc. Chương 5: Thiết kế trắc ngang. Chương 6: Thiết kế kết cấu nền áo đường. Chương 7: Thiết kế quy hoạch chiếu đứng và quy hoạch thoát nước. Chương 8: Thiết kế tổ chức giao thông, cây xanh, chiếu sáng. Chương 9: Tính khối lượng nềnmặt đường, công trình và lập dự toán.Phần II: Thiết kế tổ chức thi công (30%). Trong phần II chia ra phần IIA: Thiết kế tổ chức thi công nền đường gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu chung. Chương 2: Thiết kế tổ chức thi công tổng thể. Chương 3. Thiết kế tổ chức thi công chi tiết. Phần IIB: Thiết kế tổ chức thi công mặt đường gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu chung. Chương 2: Thiết kế tổ chức thi công tổng thể. Chương 3. Thiết kế tổ chức thi công chi tiết.
LỜI NÓI ĐẦU Đất nƣớc ta đƣờng phát triển, nhu cầu giao thông vận tải ngày đóng vai trò quan trọng lĩnh vực hoạt động xã hội Do mạng lƣới giao thông chƣa theo kịp với tốc độ phát triển xã hội nguồn cán kỹ thuật có chất lƣợng ít, cơng tác đào tạo cán kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội cần thiết để đƣa đất nƣớc phát triển ngang tầm với nƣớc tiên tiến giới Trở thành sinh viên Khoa Xây Dựng Cầu Đƣờng – Trƣờng Đại Học Bách Khoa – Đại Học Đà Nẵng niềm tự hào hạnh phúc chúng em, tự hào ƣớc mơ đem kiến thức học đƣợc từ thầy góp phần cơng xây dựng phát triển chung xã hội Đồ án tốt nghiệp kết năm học tập rèn luyện thân, động viên gia đình, tận tình dạy bảo thầy cô trƣờng đặc biệt thầy cô Khoa Xây Dựng Cầu Đƣờng trƣờng Đại Học Bách Khoa Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, chúng em làm quen với nhiệm vụ “Thiết kế đƣờng N47-N44 N9-N47 Khu đô thị Điện Nam- Điện Ngọc- Quảng Nam” Đây sở giúp chúng em hòa nhập thực tế công việc sau tốt nghiệp đƣợc dễ dàng Tuy nhiên kiến thức thân hạn chế, lần thực khối lƣợng cơng việc lớn, có nhiều lạ, thời gian khơng dài nên thiếu sót điều khơng tránh khỏi Kính mong thầy dẫn góp ý thêm Em xin chân thành cảm ơn thầy Th.S Võ Đức Hoàng thầy Th.S Nguyễn Biên Cƣơng thầy cô khoa Xây Dựng Cầu Đƣờng tận tình hƣớng dẫn giải đáp khuất mắc kịp thời để em hồn thành đồ án tốt nghiệp thời gian nhiệm vụ đƣợc giao Sau em xin kính chúc tồn thể thầy cô khoa Xây Dựng Cầu Đƣờng sức khỏe hạnh phúc, chúc khoa Xây Dựng Cầu Đƣờng ngày phát triển Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Nhóm sinh viên thực Trần Văn Sỹ i Nguyễn Đăng Nhân LỜI CAM ĐOAN Nhóm sinh viên xin cam đoan số liệu kết đồ án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc rõ ràng đƣợc phép cơng bố Nhóm sinh viên xin chịu trách nhiệm đồ án thực Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Nhóm sinh viên thực Trần Văn Sỹ ii Nguyễn Đăng Nhân MỤC LỤC Nhiệm vụ đồ án Lời nói đàu Cam đoan Mục lục Danh sách bảng, hình vẽ Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt PHẦN I: THIẾT KẾ KỸ THUẬT (70%) CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu tổng quan dự án 1.2 Giới thiệu sơ dự án 1.3 Các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 1.4 Tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm áp dụng 1.4.1 Các tiêu chuẩn, Quy trình, Quy phạm công tác khảo sát 1.4.2 Các tiêu chuẩn, Quy trình, Quy phạm công tác thiết kế .4 CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 2.1 Xác định cấp thiết kế đƣờng: .6 2.1.1 Các : II.1.2 Cấp thiết kế đƣờng: 2.2 Tính tốn – chọn tiêu kỹ thuật 2.2.1 Tốc độ thiết kế .7 2.2.2 Độ dốc dọc lớn cho phép .7 2.2.2.1 Phƣơng trình cân sức kéo 2.2.2.2.Phƣơng trình cân sức bám: 2.2.3 Độ dốc nhỏ 11 2.2.4 Xác định tầm nhìn SI , SII , SIV .11 2.2.4.1 Tầm nhìn chiều 11 2.2.4.2.Tầm nhìn hai chiều 12 2.2.4.3.Tầm nhìn vƣợt xe 13 2.2.5 Xác định bán kính tối thiểu đƣờng cong nằm 13 2.2.5.1 Khi làm siêu cao 13 iii 2.2.5.3 Bán kính đƣờng cong nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm 14 2.2.6 Xác định bán kính tối thiểu đƣờng cong đứng Rlồi , Rlõm 14 2.2.6.1 Phạm vi thiết kế đƣờng cong đứng 14 2.2.6.2.Bán kính đƣờng cong đứng lồi Rlồimin 15 2.2.6.3.Bán kính đƣờng cong đứng lõm Rlõmmin 15 2.2.6.4 Xác định số xe 16 2.2.6.4.1 Tuyến N47-N44 16 2.2.6.4.2 Tuyến N9-N47 17 2.2.7 Xác định bề rộng xe 18 2.2.8 Xác định độ mở rộng phần xe chạy đƣờng cong nằm 18 2.2.9 Xác định độ dốc siêu cao, đoạn vuốt nối siêu cao, phƣơng pháp nâng siêu cao, đƣờng cong chuyển tiếp 19 2.2.10.Xác định chiều rộng mặt đƣờng, lề đƣờng, hè đƣờng đƣờng 20 Chƣơng 3: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN 22 3.1 Nguyên tắc thiết kế 22 3.2 Nội dung chi tiết 22 3.2.1 Quan điểm thiết kế 22 2.2.2 Xác định điểm khống chế bình đồ 22 3.2.3 Đoạn thẳng 22 3.2.4 Đƣờng cong bình đồ 23 3.2.5 Thiết kế chỗ giao 23 Chƣơng 4: THIẾT KẾ TRẮC DỌC TUYẾN 24 4.1 Nguyên tắc thiết kế 24 4.2 Quan điểm thiết kế 24 4.3 Cao độ điểm khống chế 24 4.4 Thiết kế đƣờng đỏ – lập bảng cắm cọc hai phƣơng án – thiết kế đƣờng cong đứng 25 4.4.1.Thiết kế đƣờng đỏ 25 4.4.2 Lập bảng cắm cọc hai phƣơng án 25 Chƣơng 5: THIẾT KẾ TRẮC NGANG 28 VÀ TÍNH KHỐI LƢỢNG ĐÀO ĐẮP 28 iv 5.1 Nguyên tắc thiết kế .28 5.2 Thiết kế trắc ngang chi tiết 28 5.2.2 Các chi tiết mặt cắt ngang 29 5.2.2.1 Vỉa hè 29 5.2.2.2 Hố trồng .29 5.2.2.3 Bó vỉa 30 5.2.2.4.Hệ thống ngầm 30 5.2.2.5 Thiết kế lựa chọn hệ thống thoát nƣớc dọc,ngang đƣờng 30 5.3 tính tốn khối lƣợng đào đắp 46 5.4 Phƣơng án kết cấu áo đƣờng chọn 46 Chƣơng 6: THIẾT KẾ KẾT CẤU NỀN-ÁO ĐƢỜNG 47 6.1 Các số liệu ban đầu 47 6.2 Yêu cầu chung kết cấu áo đƣờng 47 6.3 Nguyên tắc thiết kế cấu tạo áo đƣờng 48 6.3.1 Nguyên tắc thiết kế tầng mặt 48 6.3.2 Nguyên tắc thiết kế tầng móng .48 6.4 Quy trình tính tốn tải trọng tính tốn 49 6.5 Xác định môđun đàn hồi yêu cầu 49 6.5.1 Xác định số trục xe tính tốn sau quy đổi trục tiêu chuẩn 49 6.5.2.Xác định Eyc 52 6.6 Thiết kế cấu tạo kết cấu áo đƣờng .53 6.7 Phân tích đơn giá phƣơng án 55 6.8 Tính tốn cƣờng độ kết cấu mặt đƣờng 55 6.8.1 Đặc trƣng tính tốn vật liệu đất 55 6.8.2 Tính tốn theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 56 6.8.2.1 Tuyến N47-N44 56 6.8.2.2 Tuyến N9-N47 58 6.8.3 Tính kiểm tra cƣờng độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu cắt trƣợt đất lớp vật liệu dính kết 60 6.8.3.1: Tuyến N47-N44 61 6.8.3.2 Tuyến N9-N47 64 v 6.8.4 Tính kiểm tra cƣờng độ kết dự kiến theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn lớp bê tông nhựa 69 6.8.4.1 Tuyến N47-N44 69 6.8.4.2:Tuyến N9-N47 71 6.9 Luận chứng so sánh chọn phƣơng án kết cấu áo đƣờng 72 Chƣơng 7: THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHIẾU ĐỨNG VÀ QUY HOẠCH THOÁT NƢỚC 73 7.1 Thiết kế quy hoạch chiều đứng cho đƣờng phố 73 7.1.1 Mục đích yêu cầu 73 7.1.3 Nguyên tắc thiết kế quy hoạch chiếu đứng nơi giao 75 7.1.4 Trình tự thiết kế 76 7.2 Thiết kế quy hoạch thoát nƣớc 76 7.2.1.Các loại hệ thống nƣớc thị 76 7.2.1.1 Chế độ thoát nƣớc chung 76 7.2.1.2.Chế độ thoát nƣớc riêng 77 7.2.1.3.Chế độ thoát nƣớc nửa riêng 77 7.3 Hệ thống thoát nƣớc mƣa 78 7.3.1 Độ dốc ngang 78 7.3.2 Rãnh biên thu nƣớc mƣa 78 7.3.3 Cửa thu nƣớc 79 7.3.4 Giếng thu 79 7.3.5 Hố ga thu nƣớc 79 7.3.6 Mƣơng ngang 80 7.3.7 Cống dọc 80 7.3.8 Cách quy hoạch thoát nƣớc 81 7.3.9 Diện tích tụ nƣớc mƣa khu phố mà đƣờng ống phải thoát : F (ha) 81 7.3.10 Hệ số dòng chảy 81 7.3.11 Cƣờng độ mƣa rào thiết kế : 82 7.3.12 Chu kỳ lặp lại trận mƣa tính toán 82 7.3.12.1 Thời gian mƣa tính tốn 82 7.4 Tính lƣu lƣợng nƣớc thải 83 vi 7.5 Tính tốn thủy lực mƣơng dọc 84 7.6 Tính tốn kết cấu hố ga thu nƣớc 86 7.6.1 Tính tốn thân hố ga 86 7.6.1.1 Số liệu tính tốn 86 7.6.1.2 Tính tốn nội lực,ngoại lực tác dụng 86 Chƣơng 8: THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG, CÂY XANH, CHIẾU SÁNG .89 8.1 Tổ chức giao thông 89 8.1.1 Nhiệm vụ .89 8.1.2 Yêu cầu 89 8.1.3 Thiết kế tổ chức giao thông 89 8.1.3.1 Vạch kẻ đƣờng 89 8.1.3.2 Biển báo .91 8.1.3.3 Vị trí đặt biển báo theo chiều ngang đƣờng, độ cao đặt biển 92 8.1.3.4 Thiết kế hệ thống đèn tín hiệu 92 8.2.Thiết kế xanh .93 8.2.1 Nguyên tắc chung 93 8.2.2 Giải pháp hố trồng 93 8.2.3.Giải pháp thiết kế 94 8.3.Thiết kế chiếu sáng 95 8.3.1.Mục đích .95 8.3.2.Yêu cầu 95 8.3.3.Tính tốn chiếu sáng 95 8.3.3.1 Chiếu sáng tuyến N47-N44 .95 8.3.3.1 Chiếu sáng tuyến N9-N47 97 Chƣơng 9: TÍNH KHỐI LƢỢNG NỀN-MẶT ĐƢỜNG, CƠNG TRÌNH VÀ LẬP DỰ TOÁN 101 9.1 Tổng hợp khối lƣợng 101 9.2 Lập dự toán 101 9.2.1 Các lập dự toán 101 9.2.2 Tổng hợp dự tốn cơng trình: 103 Phần 2: THIẾT KẾ THI CÔNG (30%) 104 vii A THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƢỜNG 104 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG 104 1.1 Đặc điểm đƣờng cơng trình 104 1.2 Điều kiện thi công 104 1.3 Xác định tiêu chuẩn thi công nghiệm thu 104 Chƣơng 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ NỀN ĐƢỜNG 105 2.1 Phƣơng pháp tổ chức thi công 105 2.2 Thiết kế thi công đất đƣờng, lập đƣờng cong tích lũy, biểu đồ phân phối đất, phân đoạn thi công đƣờng, xác định điều kiện sử dụng máy: 105 2.2.1 Tính tốn khối lƣợng đất cơng tác 105 2.2.2 Phân đoạn đƣờng theo tính chất cơng trình điều kiện thi cơng 105 2.2.2.1 Theo tính chất cơng trình 105 2.2.2.1.1 Cấu tạo mặt cắt ngang đƣờng 105 2.2.2.1.2 Loại mặt cắt ngang 105 2.2.2.1.3 Chiều cao đào, đắp đất 105 2.2.2.1.4 Khối lƣợng đất 105 2.2.2.1.5 Cự ly vận chuyển đất 106 2.2.2.2 Theo điều kiện thi công 106 2.2.3 Xác định điều kiện sử dụng máy đoạn đƣờng 106 2.3 Thiết kế điều phối đất, phân đoạn thi công chọn máy chủ đạo 107 2.3.1 Thiết kế điều phối đất 107 2.3.1.1 Điều phối ngang 107 2.3.1.2 Điều phối dọc 107 2.3.2 Phân đoạn thi công chọn máy chủ đạo 107 2.4 Xác định biện pháp thi công, lựa chọn định mức áp dụng 108 2.5 Xác định khối lƣợng công tác: 108 2.6 Xác định hao phí máy móc nhân lực hồn thành cơng tác, tính tốn số cơng, ca máy cần thiết hoàn thành thao tác 108 2.7 Biên chế tổ - đội thi công 108 2.8 Lập tiến độ thi công tổng thể đƣờng 108 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT NỀN ĐƢỜNG 109 viii 3.1 Thi công công tác chuẩn bị 109 3.1.1 Phân đoạn thi công công tác chuẩn bị .109 3.1.2 Xác định trình tự thi cơng: .109 3.1.3.Xác định kỹ thuật thi công 109 3.1.3.1 Khôi phục lại hệ thống cọc .109 3.1.3.2 Định phạm vi thi công 110 3.1.3.2.1 Khái niệm: 110 3.1.3.2.2 Tác dụng: .111 3.1.3.2.3 Kỹ thuật: 111 3.1.3.3 Dời cọc phạm vi thi công 111 3.1.3.4 Dọn dẹp mặt thi công .111 3.1.3.5 Làm đƣờng tránh, lán trại, kho bãi 112 3.1.3.6 Lên khuôn đƣờng 112 3.1.4.Xác định suất máy móc, định mức sử dụng nhân lực 114 3.1.5 Tính tốn số cơng, ca máy hồn thành thao tác .114 3.1.6 Xác định phƣơng pháp tổ chức thi công, biên chế tổ đội thi công 114 3.1.6.1 Xác định phƣơng pháp tổ chức thi công .114 3.1.6.2 Biên chế tổ đội thi công 114 3.1.7 Lập tiến độ thi công 114 3.2 Thiết kế chi tiết thi công đƣờng .115 3.2.1 Xác định trình tự thi công đất đoạn hƣớng thi công 115 3.2.2 Chọn máy chủ đạo xác định kỹ thuật thi công đất đoạn 115 3.2.2.1 Chọn máy chủ đạo .115 3.2.2.2 Xác định kỹ thuật thi công máy chủ đạo 115 3.2.2.2.1 Ơ tơ tự đổ .115 3.2.2.2 Xác định kỹ thuật thi công máy phụ trợ 116 3.2.2.2.1 Máy lu 116 3.2.2.2.2 Máy san 117 3.2.3 Tính suất máy móc đoạn 117 3.2.3.1 Năng suất ô tô tự đổ 117 3.2.3.3 Máy san 118 ix 3.2.3.4 Năng suất máy lu : 119 3.2.3.5 Máy đầm BOMAG BPR100/80D: 123 3.2.3.6 Máy ủi D41P-6C: 123 3.2.3.7 Định mức sử dụng nhân lực 124 3.2.4 Tính tốn số cơng, số ca máy hồn thành cơng tác đoạn 124 3.2.5 Biên chế tổ đội thi công 124 3.2.6 Tính tốn thời gian hồn thành thao tác đoạn thi cơng 124 3.2.7 Lập tiến độ thi công chi tiết đƣờng 124 B THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƢỜNG 125 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG 125 1.1.Giới thiệu chung 125 1.2 Kết cấu mặt đƣờng, kết cấu vỉa hè 126 1.3 Các quy trình thi cơng - nghiệm thu 126 Chƣơng 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ MẶT ĐƢỜNG 127 2.1 Xác định trình tự thi cơng chính: 127 2.2 Đề xuất tốc độ, hƣớng thi công 127 2.2.1.Tốc độ thi công 127 2.2.2.Hƣớng thi công 128 2.3.Tính tốn khối lƣợng cơng tác 128 2.3.1.Khối lƣợng vật liệu làm lớp kết cấu 128 2.3.2 Khối lƣợng bó vỉa, vỉa hè 128 2.3.3 Khối lƣợng móng biển báo, móng trụ đèn, hố trồng 128 2.3.4.Khối lƣợng nƣớc nhựa tƣới 128 2.4 Xác định định mức hao phí, tính tốn số cơng ca, biên chế tổ đội thi cơng, thời gian hồn thành cho cơng tác 128 2.5 Lập tiến độ thi công tổng thể mặt đƣờng 128 2.6 Lập biểu đồ yêu cầu cung cấp máy móc, nhân lực 128 Chƣơng THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƢỜNG 129 3.1 Xác định trình tự thi cơng chi tiết 129 3.2 Kỹ thuật thi công phƣơng án thi công chi tiết thiết kế sơ đồ hoạt động cho máy 132 x Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc Chiều dày lớp CPĐD tuyến N47-N44 15 cm, chọn Nyc=10 lƣợt/điểm Vận tốc lu V=3km/h Khi lèn ép bánh lu dính bóc vật liệu mặt đƣờng phải dừng lu cho se bớt, rải lớp cát mỏng lên mặt đƣờng tiếp tục lu Chú ý phải lu lèn độ ẩm tốt Wo để tránh tƣợng phân tầng sử dụng lu rung Nếu mặt đƣờng bị bong rộp hay nứt rạn chân chim thiếu nƣớc, phải tƣới nƣớc đẫm lƣợt, chờ cho se lu tiếp Trong trình vật liệu mặt đƣờng gặp nắng to làm bốc ẩm nhiều nƣớc trình lu phải tƣới thêm nƣớc Trong trình lu tiếp tục phát chỗ cần bù phụ bề mặt CPĐD phải đƣợc cày xới với chiều sâu tối thiểu 5cm trƣớc rải bù - Lu hoàn thiện lớp cấp phối đá dăm loại Dmax 25 Sau lu lèn chặt lu lèn phần mép xong ta tiến hành cho xe lu nặng bánh cứng R2H-2 để tiến hành lu hoàn thiện lớp cấp phối Số lƣợt lu lèn (lƣợt/điểm) - Các thông số kỹ thuật lu: + bề rộng vệt đầm: 2.10m + Trọng lƣợng có tải trọng đầm: 14.35T Vận tốc lu: giai đoạn cần lu chậm với vận tốc km/h lúc độ chặt đƣờng lớn, sức cản đầm nén lớn, để tạo đƣợc độ phẳng 3.2.3.5 Bảo dưỡng tưới tưới thấm bám Phải thƣờng xuyên giữ đủ độ ẩm mặt lớp móng CPĐD để tránh hạt mịn bị gió thổi Đồng thời khơng cho xe cộ lại lớp móng chƣa tƣới nhựa thấm bám để tránh bong bật Đối với lớp móng trên, cần phải nhanh chóng tƣớ i nhựa thấm loại MC70 - Trƣớc tƣới nhựa thấm bám, phải tiến hành làm vệ sinh bề mặt lớp móng nhằm loại b ỏ bụi, rác, vật liệu rời rạc máy nén khí P D S - S nhƣng không đƣợc làm bong bật cốt liệu lớp móng; - Tiến hành phun tƣới nhựa thấm bám đồng toàn bề mặt lớp móng xe tƣới DP146A với áp lực phun từ 0,2 MPa đến 0,5 MPa định mức 2 1,0 l/m ± 0,1 l/m nhựa lỏng MC70 Tuyến N9-N47: Bề rộng mặt đƣờng cần tƣới nhựa 5.5m, tƣới vệt Tuyến N47-N44: Bề rộng mặt đƣờng cần tƣới nhựa 10.1m, chia làm vệt tƣới Bề rộng vệt 5,05m Sơ đồ tƣới xem vẽ số 17 SVTH: Trần Văn Sỹ Nguyễn Đăng Nhân – GVHD: ThS Nguyễn Biên Cƣơng Trang 139 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc 3.2.3.5 Kiểm tra, nghiệm thu 3.2.3.5.1 Kiểm tra chất lượng vật liệu - Mẫu kiểm tra đƣợc lấy bãi chứa chân cơng trình, 1000 m3 vật liệu phải lấy mẫu cho nguồn cung cấp có bất thƣờng chất lƣợng vật liệu; Bảng 3.5 - Khối lƣợng mẫu kiểm tra CPĐD Cỡ hạt lớn danh định, mm Khối lƣợng lấy mẫu vật liệu, kg ≥ 150 Loại cấp phối có Dmax = 25 Các tiêu lý vật liệu CPĐD Bảng 3.6 – Chỉ tiêu lý vật liệu CPĐD Cấp phối đá Chỉ tiêu Phƣơng pháp thử dăm Loại II Độ hao mòn Los-Angeles cốt liệu (LA), % ≤ 40 TCVN 7572-12 : 2006 Chỉ số sức chịu tải CBR độ chặt K98, ngâm nƣớc 96 h, % - 22TCN 332 06 Giới hạn chảy (W L) 1), % ≤ 35 TCVN 4197:1995 Chỉ số dẻo (I P) 1), % ≤ TCVN 4197:1995 Tích số dẻo PP 2) (PP = Chỉ số dẻo IP x % lƣợng lọt qua ≤ 60 - Hàm lƣợng hạt thoi dẹt 3) , % ≤ 20 TCVN 7572 - 2006 Độ chặt đầm nén (K yc ), % ≥ 98 22 TCN 333 06 (phƣơng pháp II-D) sàng 0,075 mm) 3.2.3.5.2 Kiểm tra trình thi cơng Trong suốt q trình thi cơng, đơn vị thi cơng phải thƣờng xun tiến hành thí nghiệm, kiểm tra theo nội dung sau: - Độ ẩm, phân tầng vật liệu CPĐD (quan sát mắt kiểm tra thành phần hạt) Cứ 200 m3 vật liệu CPĐD ca thi công phải tiến hành lấy mẫu thí nghiệm thành phần hạt, độ ẩm - Độ chặt lu lèn: Đến giai đoạn cuối q trình lu lèn, phải thƣờng xun thí nghiệm kiểm tra độ chặt lu lèn để làm sở kết thúc trình lu lèn Cứ 800 m2 phải tiến hành thí nghiệm xác định độ chặt lu lèn vị trí ngẫu nhiên - Các yếu tố hình học, độ phẳng SVTH: Trần Văn Sỹ Nguyễn Đăng Nhân – GVHD: ThS Nguyễn Biên Cƣơng Trang 140 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc Bảng 3.7 Yêu cầu kích thƣớc hình học độ phẳng lớp móng CPĐD Chỉ tiêu kiểm tra Mật độ kiểm tra Giới hạn cho phép Móng dƣới Móng Cao độ - 10 mm - mm Độ dốc ngang ± 0,5 % ± 0,3 % Chiều dày ± 10 mm ± mm Chiều rộng - 50 mm - 50 mm Cứ 40 m đến 50 m với đoạn tuyến thẳng, 20 m đến 25 m với đoạn tuyến cong đứng đo trắc ngang Độ phẳng: khe hở ≤ 10 mm ≤ mm Cứ 100 m đo vị lớn dƣới thƣớc 3m trí 3.2.3.5.3 Kiểm tra sau thi cơng để phục vụ việc nghiệm thu hạng mục cơng trình - Kiểm tra độ chặt lu lèn, kết hợp kiểm tra thành phần hạt sau lu lèn chiều dày lớp móng : 7000 m2 ứng với km dài (mặt đƣờng xe) cần thí nghiệm kiểm tra phƣơng pháp đào hố rót cát hai vị trí ngẫu - Kiểm tra yếu tố hình học độ phẳng: cần tiến hành kiểm tra với mật độ đo đạc 20 % khối lƣợng quy định nêu Bảng 4, tƣơng đƣơng với mật độ đo nhƣ sau: - Đo kiểm tra yếu tố hình học (cao độ tim mép móng, chiều rộng móng, độ dốc ngang móng) : 250 m/ vị trí đƣờng thẳng 100 m/ vị trí đƣờng cong Đo kiểm tra độ phẳng bề mặt móng thƣớc 3m : 500 m/ vị trí 3.2.4 Thi cơng lớp Bê tơng nhựa chặt 12.5 3.2.4.1 Công tác chuẩn bị Để cho mặt đƣờng bê tơng nhựa sau đƣợc phẳng dính bám tốt với lớp móng bên dƣới phải tiến hành cơng việc chuẩn bị móng cho cẩn thận trƣớc rải lớp hỗn hợp bê tông nhựa bên Mặt lớp CPĐD phải đƣợc chải bụi, rác chổi sắt gắn xe quét đƣờng, ép Ở ta sử dụng máy hút bụi – nén khí PDS1855 3.2.4.2 Tưới nhựa dính bám Trƣớc rải lớp BTNC, lớp móng cần tƣới lƣợng nhựa dính bám nhằm tăng khả dính kết hai lớp CPĐD lớp bê tơng nhựa trƣớc thi công lớp bê tông nhựa bên - Lƣợng nhựa cần tƣới là: 0,5 l/m2 SVTH: Trần Văn Sỹ Nguyễn Đăng Nhân – GVHD: ThS Nguyễn Biên Cƣơng Trang 141 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc - Dùng nhựa đặc đun nóng 160 độ - Dùng xe D146A để tƣới - Tuyến N9-N47: Tƣới vệt rộng 5.5m Tuyến N47-N44 chia làm vệt tƣới, vệt rộng 5.05m 3.2.4.3 Vận chuyển vật liệu Bê tông nhựa chặt 12.5 Hỗn hợp BTNC 12.5 đƣợc lấy trạm trộn Hòa Cầm cách chân cơng trình trung bình 20 km Dùng ơtơ tự đổ loại HD370, dung tích thùng xe 15.9m3 để vận chuyển BTNC đến công trƣờng Số lƣợng tơ vận chuyển đƣợc tính tốn cho phù hợp với công suất trạm trộn, suất máy rải cự ly vận chuyển, đảm bảo liên tục, nhịp nhàng khâu Yêu cầu vận chuyển: Thùng xe vận chuyển bê tông nhựa phải kín, sạch, có qt lớp mỏng dung dịch xà phòng vào đáy thành thùng (hoặc dầu chống dính bám) Khơng đƣợc dùng dầu mazút hay dung mơi hồ tan đƣợc nhựa bitum để qt đáy thành thùng xe Xe vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa phải có bạt che phủ để hạn chế hỗn hợp giảm nhiệt độ Cự ly vận chuyển xa phải có giải pháp giữ nhiệt thích hợp cho nhiệt độ hỗn hợp đến nơi rải không thấp 1300C Khi chọn trạm trộn bê tông nhựa phải ý điều kiện này, không đảm bảo đặt hàng trạm gần di chuyển trạm trộn đến gần cơng trình Trong đồ án, cự ly vận chuyển trung bình 20km Mỗi chuyến ôtô vận chuyển hỗn hợp rời trạm phải có phiếu xuất xƣởng ghi rõ nhiệt độ hỗn hợp, khối lƣợng, chất lƣợng (đánh giá mắt), thời điểm xe rời trạm trộn, nơi xe đến, tên ngƣời lái xe, biển số xe Hỗn hợp bê tông nhựa đƣợc ô tô vận chuyển đến công trƣờng đổ vào phểu máy rải để tiến hành trình san rải Trƣớc đổ hỗn hợp bê tông nhựa vào máy rải, phải kiểm tra nhiệt độ hỗn hợp nhiệt kế, nhiệt độ đổ từ thùng xe vào máy rải không dƣới 1300C, nhiệt độ hỗn hợp khơng đạt u cầu phải loại (chở đến cơng trình phụ tạm khác để tận dụng đổ đi) 3.2.4.4 Rải vật liệu Xác định chiều cao rải: Hr xác định xác sau thi cơng đoạn thử nghiệm nhƣng sơ lấy hệ số rải 1,3 Đối với lớp BTNC 12.5; dày 7cm H= H x Kr = 7x1,3 = 9.1 (cm) Hỗn hợp bê tông nhựa đƣợc rải máy rải, chỗ chật hẹp không rải máy rải đƣợc rải thủ cơng Khi phải rải thủ công (ở chỗ hẹp) phải tuân theo quy định sau: SVTH: Trần Văn Sỹ Nguyễn Đăng Nhân – GVHD: ThS Nguyễn Biên Cƣơng Trang 142 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc - Dùng xẻng xúc hỗn hợp đổ thấp tay, không đƣợc hất từ xa để hỗn hợp không bị phân tầng - Dùng cào bàn trang trải thành lớp phẳng đạt dốc ngang yêu cầu, có bề dày 1,35-1,45 bề dày thiết kế - Rải thủ công đồng thời với máy rải để lu lèn chung vệt rải máy với chỗ rải thủ công, bảo đảm mặt đƣờng khơng có vết nối - Trƣờng hợp dùng máy rải, trình tự rải phải đƣợc tổ chức cho khoảng cách điểm cuối vệt rải ngày ngắn Với tuyến N9-N47, bề rộng mặt đƣờng cần rải 5.5m ta rải vệt Tuyến N47-N44, bề rộng mặt đƣờng cần rải 10,5m, chia làm vệt rải, vệt 5.25m Chọn máy rải RP951A,các thông số máy rải nhƣ sau Phụ lục Chỉ đƣợc thi công lớp BTN rỗng nhiệt độ khơng khí lớn 150C, khơng đƣợc thi cơng trời mƣa mƣa Trƣớc rải phải đốt nóng là, guồng xoắn Hƣớng rải: theo hƣớng thi công Vận tốc rải: tuỳ bề dày lớp, tuỳ suất máy trộn mà chọn tốc độ máy rải cho thích hợp để không xảy tƣợng bề mặt bị nứt nẻ, bị xé rách không đặn Tốc độ rải phải đƣợc tƣ vấn giám sát chấp thuận đƣợc giữ suốt trình rải Khi suất trạm trộn thấp suất máy rải, chọn tốc độ máy rải nhỏ để giảm tối thiểu số lần đứng đợi hỗn hợp máy rải Giữ tốc độ máy rải thật trình rải Trong đồ án, ta chọn vận tốc máy rải 5,0 m/phút - Mối nối ngang: + Mối nối ngang sau ngày làm việc phải đƣợc sửa cho thẳng góc với trục đƣờng Trƣớc rải tiếp phải dùng máy cắt bỏ phần đầu mối nối sau dùng nhựa tƣới dính bám qt lên vết cắt để đảm bảo vệt rải cũ dính kết tốt + Các mối nối ngang vệt rải lớp đƣợc bố trí so le tối thiểu 25 cm Trong đồ án ta lựa chọn cách xử lý mối nối ngang phƣơng án sau: Hr H Thnh chàõn âàût ngang âỉåìng Váût liãûu råìi rảc Hình 3.1: Sử dụng thành chắn để ngăn cách khe ngang khe thi công SVTH: Trần Văn Sỹ Nguyễn Đăng Nhân – GVHD: ThS Nguyễn Biên Cƣơng Trang 143 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc Xử lý cố thƣờng gặp thi công bê tông nhựa: - Trƣờng hợp máy rải làm việc bị hỏng (thời gian sửa chữa kéo dài) phải báo trạm trộn ngừng cung cấp hỗn hợp cho phép dùng máy san tự hành san rải nốt số hỗn hợp lại, rải nốt nhân cơng khối lƣợng hỗn hợp lại - Trƣờng hợp máy rải gặp mƣa đột ngột thì: + Báo trạm trộn ngừng cung cấp hỗn hợp + Khi lớp BTNC đƣợc lu lèn đến khoảng ≥ 2/3 độ chặt yêu cầu cho phép tiếp tục lu mƣa cho hết số lƣợt lu yêu cầu Ngƣợc lại ngừng lu san ủi hỗn hợp BTNC khỏi phạm vi mặt đƣờng Chỉ hỗn hợp mặt đƣờng khô lại đƣợc quyền rải hỗn hợp tiếp + Sau xong mƣa, cần thiết thi cơng gấp cho xe chở cát đƣợc rang nóng trạm trộn (1700C-1800C) đến rải lớp dày khoảng cm lên mặt để chóng khơ Sau qt sạch, thổi cát khỏi mặt đƣờng, tƣới nhựa dính bám, tiếp tục rải hỗn hợp bê tông nhựa 3.2.4.5 Lu lèn (Sơ đồ lu xem vẽ số 17) -Lu lèn sơ kết hợp bù phụ, đầm mép Lu lèn sơ mặt đƣờng bê tơng nhựa rải nóng phải tiến hành sau rải hỗn hợp bê tông nhựa, nhiệt độ lu lèn tốt hỗn hợp lu 1300C-1400C Để lu bánh cứng khỏi bị dính nhựa cần bôi bề mặt bánh lớp nƣớc suốt thời gian lu Khi hỗn hợp dính bám bánh xe lu phải dùng xẻng cào bôi ƣớt mặt bánh Mặt khác dùng hỗn hợp hạt nhỏ lấp chỗ bị bóc Khi máy lu khởi động, đổi hƣớng tiến lùi, phải thao tác nhẹ nhàng Máy lu không đƣợc đỗ lại lớp bê tông nhựa chƣa lu lèn chặt chƣa nguội hẳn Công tác lu lèn sơ phải đƣợc tiến hành song song với công tác bù phụ Sau lƣợt lu phải kiểm tra độ phẳng thƣớc 3m, bổ khuyết chỗ lồi lõm, đảm bảo cho mặt đƣờng độ dốc, độ phẳng Công tác bù phụ phải đƣợc kết thúc trình lu lèn sơ Dùng lu C350D để lu sơ Đồng thời bố trí nhân cơng (thƣờng nhân công theo máy lu) làm công tác bù phụ Dùng lu C350D (6T) bề rộng vệt lu 1,43m Số lƣợt lu yêu cầu: lƣợt/điểm Vận tốc lu sơ : km/h -Đầm mép lớp Bê tông nhựa chặt 12.5 SVTH: Trần Văn Sỹ Nguyễn Đăng Nhân – GVHD: ThS Nguyễn Biên Cƣơng Trang 144 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc Phần mép lòng đƣờng khơng đƣợc lu lèn ta dùng nhân công + máy đầm bàn để thực Chọn đầm bàn hiệu Bomag BPR100/80D có thông số kỹ thuật: Trọng lƣợng máy trạng thái tĩnh : 816 kg Trọng lƣợng máy trạng thái động : 827 kg Chiều dài đầm:L = 900 mm Chiều rộng đầm :W = 800mm - Lu lèn chặt lớp Bê tông nhựa chặt 12.5 Dùng lu bánh lốp lu lèn mặt đƣờng bê tơng nhựa có ƣu điểm: dễ làm cho cốt liệu sít lại gần nhau, làm vỡ cốt liệu, làm nguội lớp mặt bê tơng nhựa trình lu lu bánh cứng Đối với lu bánh lốp, dùng dầu chống dính bám bơi bánh lốp vài lƣợt đầu, sau lốp có nhiệt độ cao xấp xỉ với hỗn hợp hỗn hợp khơng dính bám vào lốp Khơng đƣợc dùng dầu mazút bôi vào bánh xe lu để chống dính bám hòa tan nhựa Khơng đƣợc dùng nƣớc để bôi vào bánh lốp Nhiệt độ hiệu lu lèn hỗn hợp bê tông nhựa nóng 1300C ÷ 1600C Khi nhiệt độ lớp bê tơng nhựa hạ xuống dƣới 950 C lu lèn khơng có hiệu Thời gian lu lèn phải đảm bảo cho nhiệt độ hỗn hợp bê tông nhựa lúc bắt đầu lu ≥ 1300C kết thúc lu lèn ≥ 850C Dùng tổ hợp lu lốp T2-1 (16T), lu lốp XP263 (26T) Số lƣợt lu yêu cầu: n = 16 lƣợt/điểm, lƣợt đầu dùng lu lốp 16T T2-1, lƣợt lại dùng lu lốp 26T XP263.Vận tốc lu 4km/h -Lu lèn hồn thiện lớp Bê tơng nhựa chặt 12.5 Dùng lu nặng bánh sắt R2H-2 Số lƣợt lu yêu cầu đƣợc xác định sau thi công đoạn thử nghiệm lƣợt/điểm Vận tốc lu: lu với vận tốc chậm Chọn V =2,5km/h Một số lưu ý q trình lu lèn bê tơng nhựa: - Lu lèn chặt phải sau lu sơ kết thúc để đảm lu lèn nhiệt độ cao - Tuyệt đối không đƣợc dừng lu đƣờng bê tơng nhựa nóng để tránh bê tơng nhựa bị nén lún cục - Không đƣợc phép chuyển hƣớng đột ngột lu lèn để tránh để lại vệt hằn mặt đƣờng - Nếu có tƣợng vật liệu dính bánh lu cho máy lu chạy ngồi đoạn thi cơng - Vệ sinh bánh lu qt dầu chống dính bám Sau tiến hành bù phụ vào chỗ vật liệu bị bóc tiếp tục lu lèn - Khi lu phải tiến hành lu từ vào trong, từ thấp lên cao SVTH: Trần Văn Sỹ Nguyễn Đăng Nhân – GVHD: ThS Nguyễn Biên Cƣơng Trang 145 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc - Máy lu thiết bị nặng không đƣợc đổ lại lớp BTN chƣa đƣợc lu lèn chặt chƣa nguội hẳn 3.2.4.6 Gíam sát, kiểm tra, nghiệm thu lớp BTNC12,5 3.2.4.6.1 Kiểm tra trường trước thi cơng - Tình trạng bề mặt rải bê tông nhựa, độ dốc ngang, dốc dọc, cao độ, bề rộng; - Tình trạng lớp nhựa tƣới thấm bám dính bám; - Hệ thống cao độ chuẩn; - Thiết bị rải, lu lèn, thiết bị thông tin liên lạc, lực lƣợng thi công, hệ t hống đảm bảo an tồn giao thơng an tồn lao động 3.2.4.6.2 Kiểm tra chất lượng vật liệu a, Kiểm tra chấp thuận vật liệu đưa vào cơng trình: - Nhựa đƣờng: kiểm tra tiêu chất lƣợng theo quy định TCVN 7493: 2005 (trừ tiêu Độ nhớt động học 1350C) cho đợt nhập vật liệu; - Vật liệu tƣới thấm bám, dính bám: kiểm tra tiêu chất lƣợng vật liệu tƣới dính bám, thấm bám áp dụng cho cơng trình cho đợt nhập vật liệu; - Đá dăm, cát, bột khoáng: kiểm tra tiêu quy định 5.1, 5.2 5.3 TCVN 8819-2011 cho đợt nhập vật liệu b, Kiểm tra trình sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa: theo quy định Bảng 10,11 TCVN 8819-2011 c, Kiểm tra thi công: Bảng 3.8 - Kiểm tra thi công lớp bê tông nhựa Hạng mục Chỉ tiêu/phƣơng pháp Mật độ kiểm tra Vị trí kiểm tra Mỗi xe Thùng xe Ngay sau máy rải Nhiệt độ hỗn hợp xe tải Nhiệt kế Nhiệt độ rải hỗn hợp Nhiệt kế 50 mét/điểm Nhiệt độ lu lèn hỗn hợp Nhiệt kế 50 Mặt đƣờng mét/điểm Chiều dày lớp bê tông nhựa Thuốn sắt 50 Mặt đƣờng mét/điểm Sơ đồ lu, tốc độ lu, số lƣợt lu, tải trọng lu, quy định lu lèn Công tác lu lèn Các mối nối dọc, SVTH: Trần Văn Sỹ Quan sát mắt Nguyễn Đăng Nhân Thƣờng xuyên Mặt đƣờng Mỗi mối nối Mặt đƣờng – GVHD: ThS Nguyễn Biên Cƣơng Trang 146 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc mối nối ngang Độ phẳng sau lu sơ Thƣớc mét (Khe hở không mm) 25 mét/mặt Mặt đƣờng cắt d, Kiểm tra nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa - Kích thƣớc hình học: Bảng 3.9 - Sai số cho phép đặc trƣng hình học Hạng mục Phƣơng pháp Mật độ đo Thƣớc thép 50 m / mặt cắt Bề rộng Độ dốc ngang: Máy thuỷ bình - Lớp dƣới 50 m / mặt cắt - Lớp Sai số cho Quy định tỷ lệ điểm phép đo đạt yêu cầu - cm Tổng số chỗ hẹp không 5% chiều dài đƣờng 95 % tổng số điểm đo ± 0,5% ± 0, 25% Khoan lõi 2500 m2 95 % tổng số điểm đo, (hoặc 330 m ± 8% chiều 5% lại khơng vƣợt dài đƣờng dầy q 10 mm xe) / tổ ± 5% chiều mẫu dầy Cao độ Máy thuỷ 50 m/ điểm - Lớp dƣới bình Chiều dày - Lớp dƣới - Lớp 95 % tổng số điểm đo, - 10 mm; + 5% lại sai số không mm vƣợt ±10 mm ± mm - Lớp -Độ phẳng: Vì chiều dài đoạn bê tơng nhựa ngắn (≤ Km) kiểm tra thƣớc mét Bảng 3.10 - Tiêu chuẩn nghiệm thu độ phẳng lớp BTN Hạng mục Mật độ kiểm tra Độ phẳng đo thƣớc m (khi mặt đƣờng có chiều 25 m / xe Yêu cầu Theo quy định TCVN 8864:2011 dài ≤ Km) 9.6.3 Độ nhám mặt đƣờng: Bảng 3.11 - Tiêu chuẩn nghiệm thu độ nhám mặt đƣờng Mật độ kiểm tra Hạng mục Độ nhám mặt đƣờng theo phƣơng pháp rắc cát SVTH: Trần Văn Sỹ điểm đo / Km/ 1làn Nguyễn Đăng Nhân Yêu cầu Theo quy định TCVN 8866:2011 – GVHD: ThS Nguyễn Biên Cƣơng Trang 147 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc 3.3 Xác định khối lƣợng vật liệu, khối lƣợng công tác cho đoạn dây chuyền Ta có bảng thống kê khối lƣợng loại vật liệu cho đoạn thi công dây chuyền thi công [Phụ lục 4.3] 3.3.Xác định suất loại máy thi công 3.3.1 Năng suất máy san san Năng suất: N T Kt L.B.h L L 2.ts n V Vs (m3 / ca) Trong đó: T = h : thời gian làm việc ca Kt = 0,8 ÷ = 0,9 : hệ số sử dụng thời gian L : chiều dài đoạn thi công Vs = km/h = 66,67 m/ph: vận tốc san V = 10 km/h =100m/ph : vận tốc máy san chạy khơng n : tổng hành trình san, xác định từ sơ đồ san ts = 30 s = 0,5 ph: thời gian chuyển số cuối đoạn [Phụ lục 4.1 bảng 3] 3.3.2 Năng suất ô tô vận chuyển vật liệu Năng suất ô tô HUYNDAI HD370 đƣợc tính theo cơng thức: N T Q.Kt Ktt L L t V1 V2 (m3/ca) Trong đó: - T= h, Kt = 0,9: thời gian ca hệ số sử dụng thời gian - Ktt= 1,2: hệ số sử dụng tải trọng - t = 0,15 h: thời gian chu kỳ bốc dỡ - V1, V2: tốc độ xe chạy có khơng tải, V1= 45 km/h, V2= 50 km/h - Q (m3): khối lƣợng công tác chu kỳ (1 chuyến) ô tô, Q= 15.9 m3 - L: cự ly vận chuyển trung bình [Phụ lục 4.1 bảng 4] 3.3.3 Năng suất xe tưới - Khi tƣới nƣớc dùng xe tƣới dùng xe tƣới nƣớc chuyên dụng GL509 GSS có dung tích thùng 6m3, tƣới nhựa dùng xe tƣới chuyên dụng D164A có dung tích thùng 5m3 SVTH: Trần Văn Sỹ Nguyễn Đăng Nhân – GVHD: ThS Nguyễn Biên Cƣơng Trang 148 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc Xét làm việc xe tƣới dây chuyền thi công: So sánh với khả xe tƣới ta thấy, xe cần vận chuyển vật liệu tƣới lần đủ tƣới cho dây chuyền Thời gian chu kỳ xe tƣới : t L L L tt , đó: V1 V2 V3 + L: cự ly trung bình từ vị trí lấy nƣớc đến vị trí tƣới + V1 = 50 km/h, V2 = 40 km/h, V3: vận tốc xe chạy khơng tải, có tải, tƣới + t = 0.2 h : thời gian bơm nƣớc, nhựa vào xe Năng suất xe tƣới N T Kt Q (m3/ca) t + T = h : thời gian ca máy + Kt = 0.9 : hệ số sử dụng thời gian + t : thời gian chu kỳ + Q : khối lƣợng công tác chu kỳ [Phụ lục 4.2 bảng 5,6 ] 3.3.4 Năng suất máy lu Công thức xác định suất đầm nén: P= 60.T.L.K t m ca L + 0,01L + t ss N.β V Trong đó: T : thời gian làm việc ca, T = 7h L : chiều dài đoạn thao tác Kt : hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,85: 0,9 = 0,9 : hệ số xét đến ảnh hƣởng lu chạy khơng xác, = 1,2 V : Vận tốc lu đầm nén (km/h) ts : thời gian đổi số, ts = 0.2 phút N : tổng số hành trình lu : (số chu kỳ lu) x (số hành trình chu kỳ ) N = Nht Nck với N ck = n yc n nyc : số lần đầm nén yêu cầu kết cấu n : số lần tác dụng lên điểm sau chu kỳ Nck : số chu kỳ Nht : số hành trình lu chu kỳ Mỗi lớp kết cấu sử dụng loại lu khác số lần tác dụng lên điểm loại lu khác nhau, vận tốc lu giai đoạn khác SVTH: Trần Văn Sỹ Nguyễn Đăng Nhân – GVHD: ThS Nguyễn Biên Cƣơng Trang 149 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc Kết tính tốn suất máy lu [Phụ lục 4.1 bảng 1,2 ] 3.3.5 Năng suất đầm Máy đầm bàn BOMAG BPR100/80D có kích thƣớc: dài x rộng = 1,89x0,80 (m) Năng suất máy đầm bàn BOMAG BPR100/80D theo loại vật liệu chiều dày lớp đầm nén Ta tính gần nhƣ sau: - Vận tốc đầm nén lớn theo nhà sản xuất V=28 m/ph Ta chọn V=5 m/ph chiều dày đầm nén nhỏ 25cm V=3 m/ph chiều dày đầm nén lớn 25cm - Chiều rộng vệt đầm máy B=0,80m Vệt đấm sau chồng lên vệt đầm trƣớc tối thiểu 15 ữ 20 cm Nng sut: N1 = TìK t ×V×B× H = 3600×7×0,9×5×(0,8 - 0,15)×0, 25 =307,13 60 (m3/ca) 3.3.6 Năng suất cần trục ô tô Năng suất cần trục ô tô Kanglim KS2056: N 60.T 60.7 131, 25 (m/ca) Tck 3.2 Trong : Tck Thời gian làm việc chu kỳ Tck = T1 + T2 + T3= 0,8+0,4+2=3,2 (phút) T1: Thời gian tháo lắp cáp (móc cẩu), T1=0,8 phút T2: Thời gian xoay cần trục, T2= 0,4 phút T3: Thời gian công nhân thao tác chỉnh sửa lắp bó vỉa, T3=2 phút T : Thời gian làm việc ca T=7h 3.3.7 Định mức sử dụng nhân lực Công tác thổi bụi mặt đƣờng : - Dùng máy thổi bụi PSD-1855với suất 10000m2/ca Công tác bù phụ : - Định mức nhân công làm công tác bù phụ: rải hỗn hợp máy rải lu lèn sơ lớp vật liệu cần bố trí công nhân theo máy, định mức nhân công cho máy rải công nhân, định mức nhân công cho máy lu công nhân Ta dựa vào định mức số lƣợng máy để biên chế nhân cơng Cơng tác hồn thiện : - Định mức cơng tác hồn thiện mặt đƣờng nhân cơng : 8000m2/công SVTH: Trần Văn Sỹ Nguyễn Đăng Nhân – GVHD: ThS Nguyễn Biên Cƣơng Trang 150 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc 3.4 Tính tốn số cơng - số ca máy cần thiết hoàn thành thao tác đoạn dây chuyền, biên chế, thời gian hoàn thành - Tuyến N9-N47 [Phụ lục 4.3 Bảng 6] - Tuyến N47-N44 [Phụ lục 4.2 Bảng 6] 3.5 Lập tiến độ thi công chi tiết mặt đƣờng theo Tiến độ thi công chi tiết mặt đƣờng theo đƣợc thể vẽ SVTH: Trần Văn Sỹ Nguyễn Đăng Nhân – GVHD: ThS Nguyễn Biên Cƣơng Trang 151 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc KẾT LUẬN Nhằm đạt đƣợc mục tiêu đặt ban đầu, sau 15 tuần thực đồ án tốt nghiệp với nỗ lực nhóm sinh viên tham gia đề tài thực đầy đủ nội dung theo nhiệm vụ đồ án Những kết đạt đƣợc sau hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài thực tế giúp sinh viên định hình rõ quy trình thực hồ sơ thiết kế cơng trình đƣờng khu thị Mặc dù chƣa thật hồn thành xuất sắc mục tiêu đề nhƣng nhóm sinh viên cảm thấy hài lòng với cơng việc, kiến thức kinh nghiệm tích lũy đƣợc suốt trình làm đồ án Trang 152 Đồ án tốt nghiệp-Thiết kế đường N47-N44 N9-N47 khu đô thi Điện Nam-Điện Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO : TCXDVN 104:2007, Đƣờng đô thị - Yêu cầu thiết kế [2]: GS-TS Đỗ Bá Chƣơng (2007), Thiết kế đường ô tô tập 1, NXB giáo dục, Hà Nội [3]: PGS-TS Phan Cao Thọ (1996), Hướng dẫn thiết kế đường ô tô, NXB giao thông vận tải, Hà Nội [4]: TCVN 4054-2005, Đƣờng ô tô – Yêu cầu thiết kế [5]: 22TCN 211-2006, Áo đƣờng mềm – Các yêu cầu dẫn thiết kế : TCXDVN 7957 : 2008, Thoát nƣớc – Mạng lƣới cơng trình bên ngồi – Tiêu chuẩn thiết kế : TCXDVN 259 : 2001, Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo, đƣờng phố, quảng trƣờng đô thị [8]: PGS.TS Phan Cao Thọ - ThS Trần Thị Phƣơng Anh, Giao thông đô thị thiết kế đường phố, NXB xây dựng, Hà Nội [9]: PGS.TS Nguyến Xuân Vinh (1999), Nút giao thông, NXB giao thông vận tải, Hà Nội [10 : Nguyễn Khải (2008), Đường giao thông đô thị, NXB giao thông vận tải, Hà Nội [11]: ThS Nguyễn Biên Cƣơng, Bài giảng xây dựng đƣờng [12]: PGS.TS Phan Cao Thọ, Bài giảng giao thông đô thị chuyên đề đƣờng [13 : TCXDVN 362 : 2005, Quy hoạch xanh đô thị 14 : Catalog số hãng cung cấp thiết bị thi công: Bomag, Sakai, Trang 153