Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy học lịch sử ở trường PTDTBT TTHCS thanh xuân quan hóa thanh hóa

14 117 0
Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy   học lịch sử ở trường PTDTBT TTHCS thanh xuân   quan hóa   thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội loài người, cách mạng khoa học cơng nghệ luồng gió thổi vào làm lay động nhiều lĩnh vực sống Hơn hết người đứng trước diễn biến to lớn, phức tạp lịch sử xã hội khoa học kỹ thuật Nhiều mối quan hệ mâu thuẫn thời đại cần giải có mâu thuẫn yêu cầu ngành Giáo dục Đào tạo nói chung người giáo viên nói riêng phải giải ngay, mâu thuẫn quan hệ sức ép khối lượng tri thức ngày tăng tiếp nhận người có giới hạn, nhận thức người nói chung tuyệt đối khơng có giới hạn song thu nhận, hiểu biết kiến thức người hữu hạn tương đối Nhiệm vụ đặt cho người giáo viên bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chun mơn phải cải tiến phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu tình hình Trong việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa quan trọng Bởi xét cho cơng việc giáo dục phải tiến hành sở tự nhận thức, tự hành động Giáo dục phải thực thông qua hành động hành động thân (tư thực tiễn) Vì vậy, việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý chí, lực, bồi dưỡng, rèn luyện phương pháp tự học đường phát triển tối ưu giáo dục Qua nhiều năm giảng dạy môn lịch sử lớp trường THCS đặc biệt việc giảng dạy môn lịch sử trường PTDTBT TTHCS Thanh Xuân nói riêng từ thực thay sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học nhận thấy vấn đề bổ ích lí luận thực tiễn Nó có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng mơn đối tượng học sing lớp mặt thể chất tinh thần, nhận thức, lực tư duy…của em phát triển mức độ cao em khối Nếu khơi dậy mức tính tích cực, chủ động học tập hoạt động khác làm cho em thu nhận lượng tri thức tốt cho thân mà sở vững để em bước vào bậc THPT nơi mà em phải có lực tư ý thức tự học cao Từ trước tới có nhiều người đề cập đến vấn đề phát huy tích tính cực học sinh học tập lịch sử từ bậc THCS đến đại học Tuy nhiên, vấn đề mà nhà nghiên cứu đưa áp dụng vào bậc học cụ thể mà sâu vào khối lớp cụ thể khuôn khổ viết xin lưu ý đến khía cạnh gắn liền với việc giảng dạy nhiều năm mơn lịch sử, số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lớp với mục đích góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn lịch sử nói chung mơn lịch sử lớp nói riêng trường PTDTBT TTHCS Thanh Xuân nơi giảng dạy, đồng thời để trao đổi, học tập kinh nghiệm thầy giáo, đồng nghiệp nhằm nâng cao trình độ chun mơn phương pháp dạy học Những vấn đề mà nêu sở trang bị kiến thức nhất, phương pháp dạy học lịch sử việc sử dụng phương pháp quan sát, thực nghiệm sư phạm trường THCS Từ lâu nhà sư phạm nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc phát huy tính tích cực học sinh học tập Điều có nghĩa người giáo viên không giới hạn công việc việc đọc cho học sinh ghi chép kiến thức có sẵn, bắt em học thuộc lòng kiểm tra điều ghi nhớ em thu nhận giảng giáo viên hay sách giáo khoa Điều quan trọng giáo viên cung cấp cho em kiến thức (bao gồm kiến thức khoa học, hiểu biết quy luật, nguyên lí phương pháp nhận thức…) làm sở định hướng cho việc tự khám phá kiến thức mới, vận dụng vào học tập sống Vì vậy, việc khơi dậy, phát triển tri thức, ý chí, lực bồi dưỡng, rèn luyện học tập đường phát triển tối ưu giáo dục - đường lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể việc nhận thức với hướng dẫn, giáo dục tích cực có hiệu giáo viên Điều thực sở hoạt động tích cực, tự giác học sinh Đây tính ưu việt phương pháp phát huy tính tích cực học sinh gọi phương pháp dạy học để phân biệt với phương pháp dạy học cũ hay gọi kiểu dạy học truyền thống Chính lí nêu trên, định chọn sáng kiến “Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lớp dạy - học lịch sử trường PTDTBT TTHCS Thanh Xuân Quan Hóa - Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận dạy học, kinh nghiệm giảng dạy thực tiễn địa phương tìm biện pháp dạy học mơn Lịch sử theo phương pháp dạy học tích cực, áp dụng vào thực tế giảng dạy trường PTDTBT TTHCS Thanh Xuân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp trường PTDT Bán trú THCS Thanh Xuân - Quan Hóa Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực sáng kiến này, sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp khảo sát thực tiễn Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp Phương pháp khái quát hóa Phương pháp quan sát Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 1.5 Những điểm Nghiên cứu số giải pháp việc thực dạy học mơn Lịch sử theo phương pháp dạy học tích cực dạy học lịch sử cho học sinh trường PTDTBT TTHCS Thanh Xuân, huyện Quan Hóa, năm học 2018-2019 Trên sở hoạt động tích cực, tự giác học sinh Đây tính ưu việt phương pháp phát huy tính tích cực học sinh gọi phương pháp dạy học để phân biệt với phương pháp dạy học cũ hay gọi kiểu dạy học truyền thống Nhìn nhận lại thực trạng công tác giảng dạy môn Lịch sử theo phương pháp dạy học tích cực dạy học lịch sử cho học sinh trường PTDTBT TTHCS Thanh Xuân, huyện Quan Hóa, năm học 2018-2019 Đưa số giải pháp việc thực công tác giảng dạy mơn Lịch sử theo phương pháp dạy học tích cực dạy học lịch sử cho học sinh trường giai đoạn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Về lí luận thực tiễn, việc phát huy tính tích cực học sinh lớp học tập môn Lịch sử điều cần thiết quan trọng để nâng cao hiệu giáo dục Đó lí chủ yếu để nghiên cứu vấn đề Nội dung gồm phần: - Phần thứ nhất: Cơ sở lí luận việc phát huy tính tích cực học sinh lớp học tập Lịch sử trường THCS - Phần thứ hai: Thực tiễn việc phát huy tính tích cực học sinh lớp học tập lịch sử trường THCS - Phần thứ ba: Những biện pháp sư phạm để phát huy tính tích cực học sinh lớp học tập môn lịch sử Hiện có nhiều quan niệm, ý kiến khác vấn đề phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Việc xây dựng sở lí luận điều quan trọng thực tiễn dạy học môn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn học sinh lớp lớp cuối bậc THCS mục tiêu giáo dục đặt em phải nắm kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới xuyên suốt từ lớp đến lớp Các em phải rèn luyện mức độ cao khả tự học, tự nhận thức hành động có tìm tòi tư duy, sáng tạo So sánh kiểu dạy học truyền thống phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh thấy rõ điều khác biệt Xin trích dẫn vài ví dụ giáo sư Phan Ngọc Liên để thấy rõ khác biệt đó: Kiểu dạy học truyền thống Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Cung cấp nhiều kiện Cung cấp kiến thức bản, xem tiêu chí cho chất lượng lựa chọn phù hợp với yêu cầu trình độ giáo dục, nhớ tốt, thuộc lòng học sinh, nhằm vào mục tiêu đào tạo Giáo viên nguồn kiến thức Phần lớn thời gian lớp dùng cho giáo viên giảng học sinh chăm nghe ghi lại lời giáo viên Ngoài lời giảng giáo viên lớp, học sinh tiếp xúc với nguồn kiến thức khác: Vốn kiến thức học, kiến thức bạn bè, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan, thực tế sống Học sinh chăm nghe giảng nhận thức ghi điều tiếp nhận (kiến thức mới, vấn đề đặt ra, phương pháp) Học sinh làm việc Học sinh ngồi việc tự làm việc, trao Trên lớp, nhà với đổi, thảo luận với bạn tổ, lớp, học đề xuất ý kiến, giáo viên kiểm tra thắc mắc, trao đổi với giáo viên Các vấn đề thu nhận ngồi ghi chép Việc ghi chép đơn giản thể bảng biểu, mơ hình, hóa, cho dễ nhớ phương tiện trực quan, quy ước, giúp cho học sinh sở nhớ, biết để hiểu sâu sắc nhớ kĩ, hiểu sâu, nắm vấn đề Các môn học dừng lại câu hỏi, tập,thực hành cách thụ động Việc đánh giá kết học tập đo trí nhớ Ngồi câu hỏi kiểm tra, tập thực hành, học sinh tự đặt vấn đề, câu hỏi để trình bày, trao đổi, nêu ý kiến riêng Sự đánh giá kết học tập vào trình độ hiểu biết học sinh, đòi hỏi học sinh phải lập luận Việc dạy lí thuyết để nâng cao trình độ Việc học lí thuyết khơng gắn nhận thức học sinh, làm sở để vận với thực hành môn dụng kiến thức học vào thực khoa học xã hội nhân văn hành môn sống, qua củng cố, làm phong phú kiến thức học Nguồn kiến thức thu nhận học sinh hạn hẹp, thường giới hạn giảng giáo viên, sách giáo khoa, phòng thí nghiệm, tài liệu tham khảo Nguồn kiến thức học sinh phong phú, đa dạng Lời nói, tài liệu viết, đồ dùng trực quan thực tế sống, nguồn kiến thức sử dụng phù hợp với mục đích, yêu cầu, trình độ học tập học sinh Như vậy, qua so sánh hai kiểu dạy học ta thấy phương pháp phát huy tính tích cực học sinh đem lại hiệu cao Tuy nhiên, đòi hỏi giáo viên học sinh phải “tích cực hố” q trình dạy - học, phải chủ động sáng tạo Cần phải tiếp thu điểm có tính ngun tắc cách dạy truyền thống song phải luôn đổi mới, làm cách mạng người dạy người học để khắc phục bảo thủ, thụ động như: Giáo viên chuẩn bị giảng điều học sinh dễ nhớ, học sinh trọng ghi lời giảng giáo viên kiến thức sách để trình bày lại kiểm tra Từ đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lớp dạy - học lịch sử trường PTDTBT TTHCS Thanh Xuân - Quan Hóa - Thanh Hóa” 2.2 Thực trạng vấn đề Trong vài năm gần đây, mơn Lịch sử nói chung mơn Lịch sử lớp nói riêng trường THCS trọng trước Điều thể chỗ môn Lịch sử xếp ngang hàng với mơn khác Vật lí, Hố học… tổ chức thi tuyển học sinh giỏi cấp cung cấp thêm trang thiết bị tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học Tuy nhiên, qua 17 năm giảng dạy môn trường THCS thấy việc dạy học môn Lịch sử giặp nhiều khó khăn, trở ngại việc phát huy tính tích cực học sinh phổ biến, học tập bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ kết đạt khơng đáng bao Điều dẫn đến chất lượng môn học sinh lớp trường không cao, chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục mục tiêu đào tạo đặt Thực trạng vấn đề giải thích nguyên nhân sau đây: - Thứ tồn quan niệm cố hữu cho môn Lịch sử Địa lí, Kĩ thuật, Thể dục, GDCD … môn phụ Điều thể việc quan tâm đến chất lượng môn từ cấp lãnh đạo chưa mức Theo tìm hiểu cá nhân tơi nhiều trường khơng có giáo viên chun Lịch sử mà giáo viên dạy Ngữ văn, Địa lí … dạy Lịch sử khơng đáp ứng u cầu môn, đặc biệt giai đoạn - Thứ hai sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập đầu tư thiếu so với yêu cầu giáo dục Tình trạng dạy chay phổ biến Trong suốt q trình học mơn từ lớp đến lớp thầy trò chưa có điều kiện tham quan di tích Lịch sử khơng có kinh phí Điều làm cho vốn kiến thức kiến thức em bó gọn sách giảng - Nguyên nhân thứ ba việc phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp học tập mơn Lịch sử nhiều hạn chế phần chế, quy định từ cấp Trong năm trở lại môn lịch sử quan tâm nhiều hơn, đồ dùng, tài liệu học tập cung cấp đầy đủ nhu cầu xã hội nên học sinh thích học mơn Lịch sử - Ngồi cách tổ chức số thi cử nhiều hạn chế, trọng mặt kiểm tra lí thuyết mà coi nhẹ tập thực hành, khơng ý đến việc phát triển lực sáng tạo - Cuối điều quan trọng ý thức trách nhiệm giáo viên Sự nguy hại việc “thi học nấy” làm cho học vấn học sinh bị q quặt, thiếu tồn diện Tình trạng mù Lịch sử khơng học sinh hậu tất yếu việc học lệch, khơng tồn diện Đó chưa kể đến việc coi thi, chấm thi chưa nghiêm túc, mực nhằm đảm bảo thành tích nhà trường, cá nhân… làm cho kết học tập cua học sinh không thực chất Phương pháp dạy học khoa học đồng thời nghệ thuật Khơng có phương pháp vạn thay phương pháp khác Vì phải biết kết hợp đồng thời phương pháp với Bộ môn Lịch sử trường THCS giảng dạy với tư cách môn khoa học mà đặc trưng học sinh không trực tiếp quan sát Sự kiện lịch sử sở nhận thức lịch sử Muốn học sinh nắm kiến thức phổ thông khoa học Lịch sử trước hết phải cung cấp cho em hệ thống kiện lịch sử Khơng khí lịch sử học phải tạo sống động kiện lịch sử Sự kiện phải học sinh thể lại cách sinh động, cụ thể, có hình ảnh Chính vậy, biện pháp sư phạm áp dụng Lịch sử trước hết phải khôi phục lại tranh khứ, từ định hướng bước giúp em từ kiện lịch sử mà khám phá chất kiện, tượng hay trình lịch sử Trên sở hình thành giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, giáo dục tư tưởng tình cảm, bồi dưỡng truyền thống dân tộc Cấu trúc học phải linh hoạt, mềm dẻo gây hứng thú bất ngờ hấp dẫn cho học sinh Không thiết phải tiến hành học theo trình tự bước Ví dụ: Khơng thiết vào đầu học kiểm tra cũ, cuối học củng cố kiến thức học mà kiểm tra cũ học sinh cung cấp kiến thức Nếu vận dụng tốt cấu trúc học tránh nhàm chán, công thức mà học sinh biết trước vào học Phải xuất phát từ đối tượng cụ thể lớp học toàn khối lớp để xem xét khả tự nhận thức học sinh mà tìm biện pháp phát triển em mặt tư Lịch sử Tư xuất phát từ cụ thể Tư Lịch sử nhiều nội dung, nhiều cấp độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Đó tư tái tạo, trí tưởng tượng, khả phân tích, so sánh, tư tổng hợp, tư lơ gíc… Chính vậy, ngồi việc sử dụng biện pháp dạy học, người giáo viên cần phải phân loại kiện, tượng Lịch sử, xem kiến thức phát triển tư cho học sinh Để thực sáng kiến “Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lớp dạy - học Lịch sử trường PTDTBT TTHCS Thanh Xuân - Quan Hóa - Thanh Hóa”, tiến hành khảo sát, thực nghiệm lớp mà thân trực tiếp giảng dạy Ngay từ đầu năm học, tiến hành kiểm tra khảo sát Kết thu sau: Lớp 9A Sĩ số Giỏi SL TL% Khá SL TL% TB SL Yếu TL% SL TL% 40 0 20 27 67,5 12,5 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Sử dụng SGK nhằm phát triển tư cho học sinh 2.3.1.1 Sử dụng SGK để trình bày giảng Sau soạn giáo án xong, cần nghiên cứu nội dung toàn sách giáo khoa, xác định kiến thức bài, hiểu rõ nội dung tinh thần mà tác giả mong muốn học sinh mặt giáo dục, giáo dưỡng, phát triển…sau sâu vào mục, tìm kiến thức mục đó, liên quan kiến thức với kiến thức tồn Mỗi có từ đến mục không nên dàn mặt thời gian khối lượng kiến thức phần mà phải xác định phần lướt qua, phần trọng tâm dành thời gian nhiều Ví dụ: Khi dạy bài: “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)”[1] gồm có mục mục II mục quan trọng nhất, dó phải đầu tư thời gian nhiều Trong dạy thường có tranh ảnh, đồ … khơng có đồ in sẵn ta phải phóng to đồ SGK để phục vụ dạy Hình 53 Hình thái chiến trường mặt trận Đơng - Xuân 1953 - 1954[1] Như vậy, SGK điểm tựa để người giáo viên xác định kiến thức bản, xác định khái niệm cần hình thành cho học sinh, gợi ý để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng, vừa phát huy tính tích cực hoạt động độc lập học sinh 2.3.1.2 Sử dụng sách giáo khoa trình dạy học lớp Trong học, học sinh thường theo dõi giảng giáo viên đối chiếu, so sánh với SGK, chí có em khơng thích ghi theo giảng giáo viên mà lại chép SGK Vì giảng giáo viên không nên lặp lại ngôn ngữ SGK mà nên diễn đạt ngơn ngữ Ví dụ: Khi dạy bài: “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954)” [1] dạy phần IV chiến dịch Việt Bắc thu - đơng năm 1947 giáo viên vừa đồ vừa phân tích: - Sáng 7/10/1947 thực dân Pháp cho cánh quân nhảy dù xuống Bắc cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn - Một cánh quân từ Lạng Sơn lên Cao Bằng từ Cao Bằng đánh xuống Bắc Cạn tạo thành gọng kìm bao vây phía Đơng phía Bắc địa Việt Bắc - Ngày 9/10/1947 binh đồn hỗn hợp ngược sơng Hồng, sông Lô, sông Gâm lên thị xã Tuyên Quang, Chiêm Hố bao vây phía Tây địa Việt Bắc Trong SGK phần lớn có đoạn chữ in nhỏ, in nghiêng Kiến thức thể đoạn quan trọng - nguồn tư liệu làm bật nội dung Chính vậy, giáo viên phải sử dụng triệt để Nếu đề cập vấn đề khó, phức tạp giáo viên miêu tả kể chuyện, dễ cho học sinh đọc em đọc to cho lớp nghe để em cảm thụ kiện, tượng lịch sử đoạn 2.3.1.3 Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK để học nhà Đối với học sinh lớp khả tự học nhà cách độc lập cao, giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể, vừa sức với em Nếu hồn thành tốt điều kiện để tư em phát triển Ví dụ: Khi học “Cách mạng Việt Nam trước Đảng cộng sản đời’’[1] giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập để nêu rõ xuất tổ chức cách mạng Việt Nam (1925 - 1927) cách lập bảng so sánh: Tên tổ chức Thành cách mạng phần - Hội Việt Nam - Tiểu tư cách mạng sản tri Thanh niên thức yêu Tháng nước (lớp 6/1925 dưới) Phương châm hoạt động - Đi sâu vào quần chúng công - nông để gây dựng sở cách mạng, tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh Mục đích đấu tranh - Sau đánh đổ ách thống trị đế quốc phong kiến tư đưa nước nhà tiến lên chủ nghĩa cộng sản - Tân Việt cách - Tiểu tư mạng Đảng sản tri Từ tháng thức (bậc 7/1925 trung) + đến tháng trị 7/1928 phạm Trung kì - Đi sâu vào quần chúng công - nông để gây dựng sở cách mạng, tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh - Sau làm cách mạng thành công đưa nước nhà tiến lên chủ nghĩa cộng sản - Bạo động, ám sát cá nhân - Cơ sở chủ yếu binh lính, khơng có sở cơng nhân - Sau làm cách mạng thành công đưa nước nhà tiến lên chủ nghĩa tư Thời gian Ngày 25/12/1927 - Việt Quốc Đảng Nam - Tiểu tư dân sản tri thức (lớp trên), tư sản, hào phú, binh lính 2.3.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử lớp để phát triển tư cho học sinh Để sử dụng tốt hệ thống câu hỏi trình dạy học cần lưu ý điểm sau: - Câu hỏi phải vừa sức, đối tượng, khơng q khó q dễ - Mỗi học nên sử dụng từ đến câu hỏi Sau chương có câu hỏi tập - Triệt để khai thác câu hỏi SGK kết hợp với câu hỏi sáng tạo 2.3.2.1 Nêu câu hỏi đầu học Đầu học giáo viên kiểm tra hay không kiểm tra kiến thức cũ Nhưng trước cung cấp kiến thức học cho học sinh, giáo viên cần nêu câu hỏi định hướng cho học sinh Đây loại câu hỏi có tính chất tập, muốn trả lời phải huy động kiến thức Tuy nhiên, nêu câu hỏi không yêu cầu học sinh trả lời mà sau giáo viên cung cấp cho em đầy đủ kiện em trả lời Ví dụ: Khi dạy bài: “Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược”[1], đầu học giáo viên đặt câu hỏi cho lớp suy nghĩ: Tại lại khẳng định từ chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 đến chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 bước phát triển kháng chiến? Các em ý theo dõi giảng SGK để trả lời 10 Hình 46 Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp bàn mở chiến dịch Biên giới[1] 2.3.2.2 Xác định mối liên hệ câu hỏi với kiện, tượng lịch sử học Ví dụ: Trong “Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa’’[1] giáo viên đặt hai câu hỏi điều kiện khách quan chủ quan (thời cơ) cách mạng tháng Tám để làm bật nguyên nhân thắng lợi Những kiến thức xếp viết vào bảng phụ treo bảng để học sinh quan sát tìm mối liên hệ chúng Hình 40 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập (2 - - 1945)[1] 11 Như vậy, so sánh kiến thức bảng học sinh phân biệt đâu điều kiện khách quan, đâu điều kiện chủ quan Điều giúp em khơng nắm kiến thức mà có tác dụng giáo dục, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát triển tư 2.3.2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi lớp Câu hỏi phải giáo viên chuẩn bị từ soạn giáo án, phải dự kiến nêu lúc nào? Học sinh trả lời sao? Đáp án trả lời nào? Cần tránh câu hỏi mà em cần trả lời cách đơn giản “Có” hay “Không’’, “Đúng’’ hay “Sai’’, câu hỏi dễ làm học sinh thoả mãn đến chủ quan vốn hiểu biết Thơng thường, vào tính chất, đặc điểm kiến thức lịch sử mà nêu loại câu hỏi sau: - Câu hỏi phát sinh kiện, tượng lịch sử nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp hay hoàn cảnh lịch sử kiện, tượng - Câu hỏi q trình diễn biến, phát triển kiện, tượng lịch sử diễn biến khởi nghĩa, cách mạng cách mạng chiến tranh - Câu hỏi nêu lên đặc trưng, chất tượng lịch sử bao gồm đánh giá thái độ học sinh tượng lịch sử Ví dụ: Em đánh giá vai trò Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 Ảnh chụp lại tranh họa sĩ Phi Hoanh (Ảnh: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) 12 - Câu hỏi tìm hiểu kết quả, nguyên nhân thắng lợi (thất bại) ý nghĩa lịch sử kiện tượng lịch sử - Câu hỏi đối chiếu, so sánh kiện, tượng lịch sử loại với Ví dụ: Khi dạy “Cách mạng Việt Nam trước Đảng cộng sản đời’’[1] cho học sinh so sánh ba tổ chức cách mạng tổ chức, hoạt động … Một điều cần lưu ý phải động viên, khuyến khích học sinh tham gia trả lời câu hỏi nhiều hình thức khen ngợi, đánh giá, cho điểm … 2.3.3 Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sư lớp để phát huy tính tích cực học sinh Đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ cho hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dẽ hiểu, nhớ lâu, phát triển lực ý quan sát, hứng thú học sinh Tuy nhiên, không sử dụng tốt, mức bị lạm dụng dễ làm học sinh phân tán ý, không tập trung vào dấu hiệu chủ yếu Đồ dùng trực quan có nhiều loại Mỗi loại lại có cách sử dụng riêng Sau số cách sử dụng bản: 2.3.3.1 Phương pháp sử dụng hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa Hình vẽ tranh ảnh sách giáo khoa phần đồ dùng trực quan trình dạy học Từ việc quan sát, học sinh tới công việc tư trừu tượng Thông qua quan sát miêu tả, tranh ảnh học sinh rèn luyện kỹ diễn đạt, lựa chọn ngôn ngữ Từ việc quan sát thường xuyên tranh ảnh lịch sử, giáo viên luyện cho em thói quen quan sát khả quan sát vật thể cách khoa học, có xem xét, phân tích, giải thích để đến nét khái quát rút kết luận lịch sử Hình 28 Nguyễn Ái Quốc Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp Tua (12-1920)[1] 13 Ví dụ: Khi dạy “Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước (1919 - 1925)’’ [1] giáo viên cho học sinh quan sát ảnh lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc phát biểu ý kiến đại hội Tua (12/1920) Sau tường thuật giáo viên cho học sinh cảm nhận việc Nguyễn Ái Quốc bắt đầu tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lê nin để truyền bá vào Việt Nam từ có tình cảm tự hào người Nguyễn Ái Quốc Như vậy, việc sử dụng tranh ảnh vừa khai thác nội dung lịch sử thể tranh ảnh bổ sung cho giảng, vừa phát huy lực tư cho học sinh, kích thích trí tưởng tượng phong phú, tạo hứng thú học tập cho em 2.3.3.2 Sử dụng chân dung nhân vật lịch sử sách giáo khoa Học sinh lớp bậc THCS lớp khác thích xem tranh ảnh, chân dung nhà cách mạng, anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ, nhà phát minh khoa học, nhà hoạt động văn hố nghệ thuật Các em khơng ý miêu tả bề ngồi mà ý phân tích nội dung, tính cách, hành vi thể tranh ảnh Vì vậy, giáo viên phải làm bật tính cách nhân vật để gây hứng thú cho học sinh, kích thích óc tò mò, phát triển lực nhận thức Từ đó, làm cho em khâm phục, học tập đạo đức, tài họ Tuy nhiên, phải chọn thời gian phù hợp để đưa chân dung nhân vật lịch sử Khi sử dụng, giáo viên phải phân tích, định hướng cho học sinh, tự đánh giá vai trò, tính cách nhân vật Ví dụ: Khi dạy “Đảng cộng sản Việt Nam đời’’[1] dạy đến mục “Luận cương trị 10/1930’’ giáo viên cho học sinh quan sát ảnh Trần Phú Sau cho học sinh phát biểu nêu lên hiểu biết nhân vật lịch sử này, giáo viên kể cho em nghe tiểu sử, trình hoạt động cách mạng khí tiết người chiến sĩ cộng sản Trần Phú - Tổng bí thư Đảng ta Hình 31 Trần Phú (1930)[1] 14 ... số giải pháp việc thực dạy học môn Lịch sử theo phương pháp dạy học tích cực dạy học lịch sử cho học sinh trường PTDTBT TTHCS Thanh Xuân, huy n Quan Hóa, năm học 2018-20 19 Trên sở hoạt động tích. .. tài: Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lớp dạy - học lịch sử trường PTDTBT TTHCS Thanh Xuân - Quan Hóa - Thanh Hóa 2.2 Thực trạng vấn đề Trong vài năm gần đây, môn Lịch sử nói... giảng dạy môn Lịch sử theo phương pháp dạy học tích cực dạy học lịch sử cho học sinh trường PTDTBT TTHCS Thanh Xuân, huy n Quan Hóa, năm học 2018-20 19 Đưa số giải pháp việc thực công tác giảng dạy

Ngày đăng: 18/10/2019, 07:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan