1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng dạy học tích hợp về chủ đề môi trường để tổ chức hiệu quả hoạt động ngoại khóa ở môn giáo dục công dân cấp THC

22 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 899 KB

Nội dung

PHỤ LỤC Nội dung PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1- PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cở sở lí luận II Cơ sở thực tiễn 2–3 III Giải pháp tổ chức thực III1 Giải pháp thực -6 III2 Tổ chức thực 6–7 IV Đánh giá kết học kinh nghiệm IV1 Đánh giá kết – 11 IV2 Bài học kinh nghiệm 11 -12 PHẦN ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN I Đề xuất 12 II Kết luận MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trái đất nóng lên Băng tan, khơ nước biển trào, sóng dâng Dịch bệnh, thiên khắp nơi Như lời phẫn uất – địa cầu ta Vì ngày mai, ta Sống cho mưa thuận, gió hịa nơi nơi Những câu thơ Minh Chánh Toàn tranh lời nhắn nhủ tâm tình, thơng điệp ngắn gọn súc tích đầy ý nghĩa Lời nhắn nhủ, thông điệp khẩn cầu, giục giã gửi đến tất người khiến cho ta không khỏi trăn trở, nghĩ suy? Làm ta thờ ơ, vơ cảm trước thực trạng môi trường khắp nơi xuống cấp nghiêm trọng? Nó bị nhiễm lành vốn có mà cịn bị suy thối có nguy hủy diệt Nó quằn quại, gồng lên để chống trọi Tiếng rên xiết, kêu cứu đêm ngày thảm thiết quanh đây! Sự nguy hiểm ln rình rập đe dọa sống người vạn vật trái đát Vì thế, chung tay cứu giúp người, quốc gia toàn nhân loại lúc vơ cần thiết cấp bách Đây khơng cịn trách nhiệm riêng ai! Nhận thức sâu sắc vấn đề ấy, Chính phủ kí ban hành nhiều Quyết định, Công văn, Chỉ thị bảo vệ mơi trường có Quyết định phê duyệt đề án: Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Với việc thực đề án này, giáo viên (GV) không dạy có nội dung kiến thức mơi trường mà cịn phải ý lồng ghép, dạy học tích hợp chủ đề môi trường nhiều môn học khác nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục nói chung ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh (HS)nói riêng Tuy nhiện việc dạy học tích hợp theo chủ đề dễ, nhiều GV vận dụng gặp khơng khó khăn, kết đem lại khơng mong muốn khơng nói “thất bại” Bởi nội dung, vấn đề tich hợp phong phú, đa dạng, liên quan nhiều môn học khác thời lượng tiết học có 45 phút.Là GV trực tiếp giảng dạy môn Giaos dục công dân (GDCD), trăn trở cố gắng, tích cực tìm giải pháp có tính khả thi, hi vọng đem lại kết khả quan Với nhận thức có từ việc tiếp thu Cơng văn, Chỉ thị, Chuyên đề dạy học lồng ghép, tích hợp chủ đề Mơi trường mà Bộ, Sở, Phịng GD & ĐT triển khai, tổ chức kết hợp với kinh nghiệm kết đạt thân q trình dạy học trường THCS, tơi định chọn đề tài “Vận dụng dạy học tích hợp chủ đề Môi trường để tổ chức hiệu hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục Cơng dân cấp THCS” 1.2Mục đích nghiên cứu: - Tìm giải pháp tốt việc vận dụng dạy học tích hợp chủ đề Mơi trường môn Giáo dục Công dân cấp THCS để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục mơi trường nói riêng - Giúp HS hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, sáng tạo, tư lơgic, có nhìn tổng quan, khái qt mơi trường bảo vệ mơi trường Từ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, huy động hiệu kiến thức lực vào giải tình cụ thể nói chung mơi trường nói riêng Đồng thời rèn cho HS có ý thức, kĩ năng, thái độ sống, giá trị sống đắn việc góp phần với người, cộng đồng bảo vệ môi trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Những vấn đê, nôi dung liên quan đến môi trường: Khái niệm, vai trò, chức năng, thực trạng, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, biện pháp khắc phục số quy định Pháp luật bảo vệ mơi trường - Phương pháp dạy học tích hợp chủ đề môi trường, đơn vị kiến thức mơi trường mơn học khác cần tích hợp - Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa - 40 em HS khối (10em/khối) 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Căn vào định, công văn, thi ký ban hành Giáo dục môi trường “Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào chương trình giáo dục tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân” - Phương pháp khảo sát điều tra thực tế từ HS, thống kê số liệu, phân tích số liệu phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa kết hợp với tổ chức Hội thi NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Mơi trường có vai trị, tầm quan trọng ý nghĩa vô to lớn, nhân tố định tồn phát triển xã hội loài người sống Trái đất Vì thế, từ kỷ XIX số nước đưa đạo luật môi trường như: Luật cấm gây ô nhiễm nước sơng Anh năm 1876; Luật khói than Mỹ năm 1896; Luật khống nghiệp, Luật sơng Nhật năm 1896,… Năm 1972, tuyên bố Hội nghị Liên Hiệp Quốc “Môi trường người” họp Stockholm nêu: “Giáo dục môi trường cho thề hệ trẻ người lớn để học có đạo đức, trách nhiệm việc bảo vệ cải thiện mơi trường” Ngay sau đó, chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEF) với tổ chức văn hóa – khoa học – giáo dục 10/1975 IEEP tổ chức Hội thảo Quốc tế lần thứ Giáo dục môi trường Beograde (Cộng Hòa Liên Bang Nam Tư), kết thúc hội thảo đưa nghị định khung tuey6n Liên Hiệp Quốc (UNESCO) thành lập chương trình giáo dục môi trường quốc tế (IEEP)… Nhằm giải vấn đề môi trường, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương biện pháp tích cực, đồng Nhiều văn mang tính pháp quy thông qua, ban hành như: Ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị Chỉ thị số 36 CT/TW “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” Chỉ thi đưa nhiều giải pháp để thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường cógiải pháp: “Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường” “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chương trình giáo dục tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân” Luật Bảo vệ môi trường(BVMT) năm 2005 Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kì họp thứ thơng qua ngày 29/11/2005; Quyết định 1363/ QĐ - TTg ngày 17/10/2001 Thủ tương Chính phủ việc phê duyệt đề án : “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào chương trình giáo dục tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân”; Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào ngày 22/7/2008 phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Việc Chính phủ Bộ GD & ĐT kí nhiều Quyết định, ban hành nhiều Công văn, Chỉ thị Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”, dạy học lồng ghép, tích hợp chủ đề mơi trường cần thiết, vừa có ý nghĩa trước mắt vừa có ý nghĩa lâu dài, khơng góp phần hình thành, hồn thiện nhân cách, đạo đức, giáo dục kĩ sống, giá trị sống cho HS mà cịn góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng sống cho người Hầu hết môn học đảm nhận vai trị sứ mệnh quan trọng mơn GDCD có vai trị sứ mệnh đặc biệt cao mơn học có nhiệm vụ đặc trưng giáo dục cho HS có chuẩn mực đạo đức Pháp luật Từ chuẩn mực em biết nhận thức hành vi sai người xung quanh, tự đánh giá điều chỉnh theo chuẩn mực Mặt khác mơn GDCD có đặc điểm bật gần gũi với người, xã hội, gắn bó mật thiết với đời sống thực tiễn sinh động gia đình, nhà trường xã hội Đặc điểm tạo cho môn Giáo dục Cơng dân có lợi để tích hợp nội dung giáo dục cần thiết cho HS: “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, giáo dục mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng , giáo dục kỹ sống, Giá trị sống, giáo dục giới tính… Trong “Giáo dục môi trường” nội dung cần tích hợp, giữ vị trí quan trọng việc giáo dục, hình thành chuẩn mực đạo đức pháp luật cho HS nước ta Vấn đề đặt tích hợp nội dung gì, nào, mơn học để đáp ứng yêu cầu “Giáo dục Môi trường” cách có hiệu khơng làm biến dạng môn học, đảm bảo nguyên tắc nội dung chương trình, khơng gượng ép mà gây hứng thú cho HS 2.2 Thực trạng vấn đề Với tác động kinh tế thị trường thời mở cửa, giao thoa, hợp tác hội nhập quốc tế vũ bão, kinh tế đất nước có bước phát triển đáng kể, đời sống nhân dân cải thiện nâng cao Thế đằng sau phát triển hệ lụy đáng buồn: Tệ nạn xã hội, Trật tự an ninh, xã hội, nguồn tài nguyên cạn kiệt, tham nhũng, bùng nổ dân số Đặc biêt vấn đề môi trường – có diễn biến phức tạp theo chiều hướng xấu Từ làng quê yên bình phố phường ồn ào, náo nhiệt ta bắt gặp: rác vứt bừa bãi, chất thải, khí thải, nước thải chưa qua xử lý ngang nhiên đổ không theo quy định, hay luật lệ ý thức bảo vệ môi trường người đấý! Tất làm cho mơi trường nhiễm, suy thối nghiêm trọng Đã có nhiều chủ trương giải pháp đưa nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Dạy học tích hợp chủ đề mơi trường giải pháp Cách dạy học này, thực chất hình thức tìm tịi nội dung, chủ đề giao thoa môn học với làm cho nội dung học vê chủ đề mơi trường có ý nghĩa sâu sắc thực tế hơn, góp phần xóa bỏ lối dạy học khép kín tách biệt nhà trường với giới bên ngồi, lập kiến thức, kỹ vốn có liên hệ với nhau, bổ sung cho để từ xác lập mối liên hệ đơn vị kiến thức kĩ môn học khác mang lại cho HS hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, sáng tạo, tư lơgic, giúp em vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, huy động hiệu kiến thức lực vào giải tình cụ thể nói chung mơi trường nói riêng Đồng thời rèn cho HS kĩ sống, giá trị sống cần thiết đáp ứng yêu cầu hơn, cao sống Tuy nhiên với thời lượng tiết học có 45 phút việc tích hợp khơng dễ Ngồi đơn vị kiến thức mơn học cần đạt, GV cịn phải chọn lọc nội dung, địa tích hợp cho phù hợp, hiệu Đây vấn đề vơ khó Khó với GV HS Nhiều HS khơng biết tích hợp, vận dụng kiến thức liên mơn chí kiến thức cịn khơng nắm địi hỏi việc tích hợp - vận dụng kiến thức liên môn Các em say sưa, mải mê, tâm với tin hot, febook, điện tử …có để ý đến tích hợp, hay bảo vệ mơi trường Vì số HS có ý thức tự giác bảo vệ môi trường nơi, lúc chưa nhiều yêu cầu, bắt buộc, đối phó… Kết khảo sát thực tế năm học 2014– 2015 (Mỗi khối lớp 10 em) Số HS khảo sát 40 Số HS biết vận dụng kiến thức liên môn môi trường SL % 22.5 Số HS chưa biết vận dụng kiến thức liên môn môi trường SL % 31 77.5 Số HS có ý thức tự giác bảo vệ mơi trường SL % 19 47.5 Số HS chưa có ý thức bảo vệ môi trườngchưa cao SL % 21 52.5 Kết khảo sát điều đáng phải suy nghĩ trăn trở Làm để HS có nhìn tổng quan, sâu sắc môi trường: Từ khái niệm, vai trị, chức đến thực trạng, ngun nhân gây nhiễm, biện pháp khắc phục số quy định Pháp luật bảo vệ môi trường, sau rèn kĩ vận dụng thực hành, vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn, giáo dục cho HS ý thức tự giác bảo vệ môi trường Hàng loạt nội dung, vấn đề đưa muốn truyền tải đến HS tiến hành tiết dạy với 45 phút chắn không hiệu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa kết hợp Hội thi với thời lượng từ 150 phút đến 180 phút Vì tơi mạnh dạn chọn đề tài để thực Song, dù day học tích hợp tiết hay buổi ngoại khóa với thời lượng lớn việc địi hỏi người GV phải biết chọn lọc nội dung, địa tích hợp cho tinh, kĩ, tổ chức, tiến hành cho hiệu cần thiết vơ quan trọng - nhân tố góp phần tạo nên thành công! 2.3 Giải pháp sử đụng để giải vấn đề 23.1 Căn vào mục đích u cầu Chương trình mơn Giáo dục Cơng dân, việc tích hợp để xây dựng kế hoạch ngoại khóa Để thực giải pháp tơi tiến hành bước sau: * Xác định mục tiêu, địa chỉ, mức độ tích hợp buổi ngoại khóa: - Mục tiêu: Qua việc dạy học tích hợp chủ đề môi trường vận dụng buổi ngoại khóa, giúp em có nhìn tổng quan, sâu sắc môi trường: Từ khái niệm, vai trò, chức đến thực trạng, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, biện pháp khắc phục số quy định Pháp luật bảo vệ mơi trường, sau rèn kĩ vận dụng thực hành, vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn, giáo dục cho HS ý thức tự giác bảo vệ môi - Địa , nội dung, mơn học cần tích hợp: - Kiến thức tin học để soạn giảng trình chiếu Powerpoint - Kiến thức mơn GDCD - Sự hiểu biết kiến thức chuẩn mực đạo đức pháp luật nội dung kiến thức chủ đề môi trường - Kiến thức mơn Hóa học 8: Bài 28: Khơng khí cháy để thấy thành phần khơng khí nhiễm khí cách xử lý rác vơcơ, hữu (Tích hợp vào nội dung: nhiễm khơng khí biện pháp xử lý rác thải - Kiến thức mơn Địa lí 7: Bài 10 “Dân số sức ép dân số tới tài nguyên môi trường đới nóng” để thấy nguyên nhân gây nhiễm mơi trường (Tích hợp nội dung: Ngun nhân gây ô nhiễm môi trường) - Kiến thức mơn Địa lí (Tiết 28 44: Tài ngun thiên nhiên rừng, biển…) để thấy vai trò tác dụng tài nguyên thiên nhiên mơi trường, từ có ý thức bảo vệ (Tích hợp vào nội dung : vai trị mơi trường tài nguyên thiên nhiên - Kiến thức môn Ngữ văn (Tiết 39: Thông tin ngày Trái đất năm 2000) để thấy tác hại nghiêm trọng việc sử dụng chất khó phân hủy nilon, nhựa từ hạn chế sử dụng giảm thiểu tác hại đến môi trường - Thu gom, tái chế tái sử dụng đồ phế thải việc dùng lon, ống nhựa làm đồ dùng không ảnh hưởng nhiều đến mơi trường (Tích hợp vào nội dung ; Biệp pháp góp phần bảo vệ mơi trường) - Kiến thức môn Công nghệ (Tiết 7: Cách sử dụng bảo quản phân bón thơng thường tiết 12: Phòng trừ sâu bệnh hại trồng) để biết sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học hóa chất bảo vệ thực vật qui trình, biết cách xử lí rác hữu - ủ phân; Công nghệ 8: Sắp xếp đồ đạc hợp lý gia đình: Mục I: Phân chia khu vực sinh hoạt nơi gia đình (Tích hợp vào nội dung ; Biệp pháp góp phần bảo vệ mơi trường) - Kiến thức mơn Hóa học Tiết 45 công nghệ (Tiết 44: vệ sinh chuồng trại chăn ni) để khuyến khích xây dựng sử dụng bi ô ga nhằm tiết kiệm điện, giảm thiểu chất thải mơi trường (Tích hợp vào nội dung ; Biệp pháp góp phần bảo vệ mơi trường) - Kiến thức mơn Vật lí (Tiết 22: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện: chương IV: Sự bảo tồn chuyển hóa lượng) để biết sử dụng điện an toàn tiết kiệm, khuyến khích sử dụng cơng nghệ lượng, đặc biệt lượng mặt trời, sức gió…(Tích hợp vào nội dung ; Biệp pháp góp phần bảo vệ mơi trường) - Kiến thức môn Hát nhạc lớp 8: Tiết 26 : Ngôi nhà Clip hát bảo vệ mơi trường - Kiến thức mơn Tốn học để đưa số liệu % diện tích số địa phương Việt Nam nước biển tăng thêm m vào năm 2100 để giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường (Tích hợp phần liên hệ, nâng cao) - Mức độ tích hợp: Trong mơn GDCD có nhiều mức độ tích hợp: Liên hệ ( mức độ thấp nhất); Tích hợp phận ( mức độ trung bình): Và Tích hợp tồn phần ( mức độ cao nhất): Ngoài “Bảo tài nguyên thiên nhiên môi trường” (Tiết 23+24 – GDCD 7) mức độ tích hợp tồn phần, số như: “Yêu thiên nhiênsống hòa hợp với thiên nhiên” (Tiết GDCD 6) “Tích cực , tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội” (Tiết 12 +13 GDCD 6) “Xây dưng gia đình văn hóa”(Tiết 11+12 GDCD 7); Mơn GDCD 8: “Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư” (Tiết 10+11)) Phòng ngừa tai nạ vũ khí, chất chay nổ độc hai (Tiết 21) Nghĩa vụ tơn trọng tài sản Nhà nước, lợi ích cơng cộng (Tiết 23 + 24) ….là tích hợp phận nên để chuyển tải khối lượng kiến thức nội dung tích hợp lớn mơi trường tiết dạy hiệu chưa cao nên tơi định chọn phương pháp tích hợp vào buổi ngoại khóa nội dung, vấn đề lớn có ý nghĩa thiết thực sâu sắc * Chuẩn bị xếp, lưu trữ tư liệu Đây khâu quan trọng, định đến hiệu dạy, dạy buổi ngoại khóa Kinh nghiệm thân cho thấy nguồn tài liệu khơng phong phú tin cậy sức thuyết phục khơng cao Tư liệu có nhiều loại khác văn bản, hình ảnh, phim tư liệu, viết khác nhận thức thực tiễn GV Có nhiều cách để xây dựng nguồn tư liệu: Tự làm, sưu tầm cá nhân, tổ chức có liên quan nguồn phong phú mạng internet Nhưng cần ý tài liệu mạng phong phú, đa dạng nên đòi hỏi phải biết chọn lọc tìm tư liệu nguồn đáng tin cậy phù hợp với mục đích Để phục vụ cho việc giảng dạy học có nội dung cần tích hợp Mơi trường cho buổi ngoại khóa chủ đề này, thân dày công nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, hình ảnh, viết hay, câu chuyện môi trường bảo vệ môi trường qua báo viết, Internet, qua thi… Khi có nguồn tư liệu phong phú, xếp lưu trữ nguồn tư liêu đó, xây dựng kế hoạch nội dung cho buổi ngoại khóa đạt hiệu * Xây dựng kế hoạch ngoại khóa: Trên sở mục tiêu cần đạt, tài liệu tham khảo liên quan chuẩn bị, trình xác định mục tiêu, địa chỉ, mức độ, nội dung môn học cần tích hợp, GV xây dựng kế hoạch ngoại khóa phải thể mục đích, hoạt động, nội dung ngoại khóa cho phù hợp, hấp dẫn tạo khơng khí hiệu cho buổi ngoại khóa * Trình bày kế hoạch ngoại khóa với Tổ chuyên môn, BGH Nhà trường GV trực tiếp báo cáo kế hoạch ngoại khóa từ nội dung chương trình đến thời gian, cách thức, phương pháp, hình thức tổ chức để Tổ Chun mơn, BGH góp ý hồn thiện kế hoạch ngoại khóa * Phối kết hợp với Đồn thể, tổ chức Nhà trường (Đoàn, Đội) xã (Đồn niên) tiến hành tổ chức ngoại khóa Đồn, Đội tổ chức trực tiếp gắn bó với em nên GV cần phối kết hợp để thực tốt kế hoạch * Chuẩn bị mặt cho buổi ngoại khóa Đây khâu quan trọng nên GV cần trọng, ý chuẩn bị tốt nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức tối ưu, phương tiện, thiết bị, trang phục, người dẫn chương trình, đội tham gia Hội thi… Về vấn đề lựa chọn đội tham gia, GV phải chủ động chọn trước, định hướng chủ đề dự thi cho em tìm hiểu, phân cơng đảng viên, đồn viên,GV phụ trách đội thi để tập cho em chào hỏi, sưu tầm câu ca dao nói mơi trường, chọn em có giọng nói trền cảm để luyện hùng biện, chọn em có khiếu vẽ để thực phần thi “tập làm họa sĩ” … 23.2 Tổ chức thực hoạt động ngoại khóa (Trong q trình ngoại khóa tơi sử dụng nhiều đơn vị kiến thức, tranh ảnh, vioclip minh họa Nhưngvới phạm vi, dung lượngcủa đề tài có hạn (chỉ cho phép 20 trang) nên có nội dung kiến thức tranh ảnh minh họa tơi trình bày ý tưởng cách thức tiến hành) Mục đích: Qua sân chơi “Học mà chơi – chơi mà học” giúp em: - Có nhìn tổng quan, sâu sắc môi trường - Từ hiểu biết nâng cao nhận thức – hành động, rèn kĩ vận dụng thực hành, vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn, giáo dục cho HS ý thức tự giác bảo vệ môi trường - Biết tự nhận xét đánh giá hành vi người xuang quanh để điều chỉnh với chuẩn mực Nội dung: Gồm phần: Phần 1: Bí thư Chi - Hiệu trưởng Nhà trường đọc diễn văn khai mạc Phần 2: Giới thiệu kiến thức môi trường bảo vệ môi trường (Có vận dụng dạy học tích hợp nhiều mơn học – Kết hợp kênh hình kênh chữ - Giới thiệu nét môi trường: Từ khái niệm, vai trò, chức đến thực trạng, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, biện pháp khắc phục số quy định Pháp luật bảo vệ môi trường * Khái niệm môi trường Theo Điều 31, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam 2005 "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." Môi trường bao gồm: Môi trường tự nhiên - xã hội - nhân tạo Các yếu tố tạo thành môi trường: khơng khí, nước, đất, đường sá, khói bụi, nhà máy, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi rừng, sơng hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Đúng lời thơ bác Nguyễn Ngọc Nguyệt - Thành viên đoàn xe đạp xun Việt Mơi trường: Mơi trường nhà Ở thơn xóm qua phố phường Môi trường tuyến đường Và tất bốn phương quanh Con người sạch, đẹp xinh Mơi trường xanh, sống lâu ” Ngồi việc đưa khái niệm mơi trường tự nhiên, xã hội, nhân tạo GV đưa thêm số khái niệm nhiễm suy thối mơi trường (Vận dụng kiến thức mơn hóa học 8: Bài 28: Khơng khí cháy để thấy thành phần khơng khí nhiễm khí Ví dụ: Ơ nhiễm khơng khí nguồn cacbonnic khổng lồ, loại axit, loại khí gây hiệu ứng nhà kính, từ nhà máy, xí nghiệp, khói bụi xe loại động khác thải không khí Việc xả khói chứa bụi chất hóa học vào bầu khơng khí Ví dụ khí độc cacbon mơnơxít, điơxít lưu huỳnh, chất cloroflorocacbon (CFCs), ơxít nitơ chất thải cơng nghiệp xe cộ Ơzơn quang hóa khói lẫn sương (smog) tạo ơxít nitơ phản ứng với nước khơng khí ( sương ) xúc tác ánh sáng mặt trời Đây nguồn gây ô nhiễm lớn người Các q trình gây nhiễm q trình đốt nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NO2, chất hữu chưa cháy hết: muội than, bụi, q trình thất thốt, rị rỉ dây truyền cơng nghệ, q trình vận chuyển hóa chất bay hơi, bụi Tương tự với Ơ nhiễm nước Ô nhiễm đất GV sử dụng số hình ảnh minh họa cho loại mơi trường ô nhiễm 10 Cùng số loại ô nhiễm khác Ơ nhiễm phóng xạ; nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn xe cộ, máy bay, tiếng ồn cơng nghiệp; nhiễm sóng, loại sóng sóng điện thoại, truyền hình nhiễm ánh sáng… * Những chức năng, vai trị mơi trường Chức môi trường:Môi trường khơng gian sống người lồi sinh vật; nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người; nơi chứa đựng chất phế thải người rtạo sống hoạt động sản xuất mình; nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất; nơi lưu trữ cung cấp thơng tin cho người Vai trị mơi trường sống người: (GV Tích hợp địa lý (Bài 24 – Tiết 28 38 – Tiết 44 để thấy vai trò tài ngun rừng, biển, nước, khống sản… mơi trường) HS quan sát ảnh - Cung cấp cho người phương tiện để sinh sống, phát triển mặt Nếu khơng có mơi trường, người khơng thể tồn - Tạo nên sở vật chất để người phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, cải thiện nâng cao chất lượng sống người Mơi trường có vai trị to lớn người sống Trái đất lại bị người hủy diệt Vì ngày 5-6 /6 /1972 Hội nghị Liên Hợp Quốc người môi trường tổ chức Stockholm (thủ đô Thuỵ Điển) Liên Hợp Quốc thống nhất, định chọn ngày 5/6 hàng năm ngày Môi trường Thế giới Việt Nam hưởng ứng ngày Môi trường Thế giới vào năm 1982 Năm 2016, Thế giới chọn chủ đề cho ngày Môi trường là: “Tiếng gọi thiên nhiên hàng động chúng nhằm truyền cảm hứng cho toàn nhân loại hướng tới hành vi sống thân thiện với môi trường, giảm thiểu áp lực ngày gia tăng với hệ sinh thái tự nhiên Trái đất Thông qua đó, huy động nỗ lực tồn thể cộng đồng hướng tới ngăn chặn tình trạng bn bán trái phép động vật hoang dã làm suy kiệt tài nguyên đa dạng sinh học, đe dọa sống động vật giới * Thực trạng hậu ô nhiễm môi trường Hạn hán, lũ lụt, nguồn nước, khơng khí đất bị nhiễm nặng nề, động đất, sóng thần gây tổn thất lớn người tài sản, trái đất nóng dần lên, tầng Zơn 11 thủng, băng tan, diện tích đất liền bị thu hẹp, gây nhiều vấn đề cần phải giải sức ép dân số, tệ nạn xã hội, thiếu việc làm nghiêm trọng vấn đề bạo lực, phân biệt chủng tộc với người vừa di cư đến, sù tranh chấp chỗ ở, nhu cầu sống, tồn  GV vận dụng kiến thức Toán học để liên hệ cho HS thấy số liệu cho biết nhiệt độ năm 2100 tăng < C, mực nước biển cần tăng 1m diện tích địa phương sau Việt Nam bị ngập chìm nước biển: 39- 40 % diện tích vùng Đồng sơng Cửu Long  10 % diện tích vùng Đồng Sơng Hồng Quảng Ninh  2,5 % diện tích vùng ven biển miền Trung  20% diện tích TP Hồ Chí Min (Theo thơng tin từ Hội nghị COP 21 – Diễn Pa ri (Pháp) ngày 30/11/2015 gồm 196 nước tham gia để giải vấn đề mơi trường biến đổi khí hậu) * Ngun nhân: Tình trạng nhiễm mơi trường nhiều nguyên nhân : - Do hạn chế, bất cập chế, sách, pháp luật bảo vệ môi trường việc tổ chức thực quan chức - Quyền hạn pháp lí tổ chức bảo vệ môi trường, lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực đủ mạnh phát xử lý vi phạm - Các cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến bng lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường - Công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường xã hội hạn chế, dẫn đến chưa phát huy ý thức tự giác, trách nhiệm tồn dân - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán chun trách cơng tác cịn hạn chế; phương tiện kỹ thuật phục vụ công tác kiểm tra chưa đáp ứng - Sự bùng nổ, gia tăng dân số gây sức ép lớn tới môi trường Nhưng nguyên nhân chủ yếu ý thức người: Từ tác động tiêu cực người đời sống hoạt động kinh tế đến việc thiếu ý thức chấp hành Pháp luật bảo vệ mơi trường, nghĩ đến lợi ích kinh doanh, cá nhân nên khối lượng lớn chất thải, khí, nước thải chưa qua xử lý đổ mơi trường Ngồi cịn loại hóa chất, bảo vệ thực vật , chất độc hóa học, cáctác nhân phóng xạ, tiếng ồn, bụi, khói, sinh vật gây bệnh… (GV vân dụng tích hợp kiến thức mơn Địa lí 7: Bài 10 “Dân số sức ép dân số tới tài nguyên môi trường đới nóng”) * Những quy định pháp luật bảo vệ môi trường; - Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách quốc gia, nghiệp toàn dân - Pháp luật nghiêm cấm: + Thải chất thải chưa xử lí, chất độc, chất phóng xạ vào đất, nguồn nước + Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào khơng khí + Phá hoại, khai thác rừng trái phép 12 + Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loài động thực vật hoang dã quý thuộc danh mục Nhà nước cấm, GV liên hệ Thanh Hóa Thọ Xuân - Công ty Ni CoTe x Thanh Thái chôn gần 1000 thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng chất thải độc hại chưa qua xử lý Cẩm Thủy Bãi rác Núi Chẩu – Mục Sơn – Thọ Xuân Nước thải chưa qua xử lý nhà máy đường Lam Sơn đổ trộm tràn lan khắp nơi khiến nguồn đất, nước, khí nhiễm, cối chết thối hàng loạt * Những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường,tài ngun thiên nhiên - Giữ gìn vệ sinh mơi trường, đổ rác nơi quy định - Hạn chế dùng chất khó phân huỷ, thu gom, tái chế tái sử dụng đồ phế thải - Tiết kiệm điện, nước sạch, ( GV vận dụng kiến thức Ngữ văn 8- tiết 39 – Cơng nghệ, Vật lí) - Sử dụng điện cần, khỏi phòng cần tắt thiết bị, không dùng tất thiết bị điện vào cao điểm - Khuyến khích sử dụng cơng nghệ lượng, đặc biệt lượng mặt trời với bình Thái dương năng… - Xây dựng nhà máy xử lý rác, phân loại rác hữu vô cơ, khuyến khích xây sử dụng hệ thống bi ô ga nhằm tiết kiệm điện, giảm thiểu chất thải môi trường (Công nghệ tiết , 12, 44 Hóa học tiết 45) - Sử dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học hóa chất bảo vệ thực vật qui trình (Cơng nghệ 7- tiết 12) - Hưởng ứng ngày môi trường hình thức tổ chức Hội thi, hoạt đơng: vẽ tranh, biểu diễn văn nghệ, thi làm đồ dùng tái chế (Hoạt động ngoại khóa) - Hợp tác Quốc tế, hạn chế khí thải từ khu cơng nghiệp, từ phương tiện gây khói bụi nhiều , xử lý nghiêm hành vi vi phạm bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên Hình ảnh Hội nghị COP 21 Pa ri (Pháp)ngày 30/11/2015 Biện pháp“Kè ngầm tạo bãi” Tỉnh Cà Mau thi “Siêu thủ lĩnh”nhằm góp phần bảo vệ mơi trường thực ứng phó với biến đổi khí hậu GV giới thiệu thêm số giải pháp khác: Xây dựng nhà máy công nghiệp dùng dầu cọ để sản xuất chất đốt: Các nhà máy chất đốt sinh học hệ thứ sử dụng chất thải nông nghiệp để sản xuất lượng; Các nhà máy 13 chất đốt sinh học tảo gần trạm điện lọc khí thải thơng qua bể tảo, sau loại bỏ khí CO2; Thuần hóa biển bão lớn; Phát triển thêm công nghệ để ngăn chặn thay đổi khí hậu sức gió, lượng mặt trời lượng hạt nhân; Giảm dân số Dân số … Phần 2: Tổ chức Hội thi: “Chúng em chung tay bảo vệ môi trường” * Chuẩn bị cho Hội thi: - Nội dung thi: Gồm phần - Thời gian: (3- tiết học) Địa điểm: Hội trường Xã sân trường Ban Giám khảo: (2 GH + BT Đoàn + TPT Đội + GV dạy mơn GDCD) Thư kí: GV Đội dự thi: đội (Mỗi đội gồm em, khối chọn em) Trang trí, loa đài, máy chiếu, đèn chng, tín hiệu (Đồn niên) Phần thưởng + hoa: Liên Đội Văn nghệ: Liên Đội + Đoàn niên * Tiến hành Hội thi: Người dẫn chương trình phổ biến luật thi: Cuộc thi gồm phần Nêu yêu cầu luật phần - Hai đội tiến hành thi Căn vào kết phần thi đội giám khảo cho điểm, thư kí tổng hợp Phần thi thứ nhất: Hai đội thực chào hỏi Điểm cho phần thi: Tối đa: 10 điểm - Thời gian: tối đa phút Yêu cầu: Giới thiệu đầy đủ thành viên đội - Lí đến với thi (chú ý tính hài hước, dí dỏm) Phần thi thứ hai: Thi kiến thức Điểm cho phần thi: Tối đa: 30 điểm Nội dung: Có 10 câu hỏi chủ đề mơi trường (3 điểm/câu hỏi) Hình thức: Trắc nghiệm - lựa chọn phương án Luật thi: Khi chương trình đưa câu hỏi đáp án, đội có tín hiệu trả lời trước quyền trả lời Nếu điểm Nếu sai đội lại có quyền trả lời, trả lời điểm trả lời sai khơng có điểm Câu hỏi đáp án: Câu 1: Thế giới chọn ngày tháng hàng năm làm ngày Môi trường A 1/6 B 5/6 C 1/10 D 1/12 Câu 2: Việt nam hưởng ứng ngày môi trường Thế giới vào năm nào? A 1960 B 1972 C 1982 D 2000 Câu 3: Chủ đề ngày Môi trường năm 2016 là: A Nền kinh tế xanh B.Tiếng gọi thiên nhiên hàng động Câu 4: Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến sau: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu ý thức người A Đồng ý B Không đồng ý 14 Câu 5: Em sử dụng biện pháp sau để góp phần bảo vệ mơi trường? A Phân loại rác trước xử lý B Chôn lấp rác hữu C Đốt tất loại rác thu gom D Tất biện pháp Câu 6: Để giải thích cho người biết thực chủ đề “Một ngày không sử dụng bao bì nilon’em vận dụng kiến thức học môn học chủ yếu? A Địa lý B Âm nhạc C Lịch sử D Ngữ văn (Tiết 39 – Ngữ văn 8: Thông tin ngày Trái đất năm 2000) Câu 7: Cùng với nạn phá, đốt rừng, vứt rác bừa bãi, xả chất thải, khí, nước thải chưa qua xử lý mơi trường…thì việc săn bắt động vật hoang dã, làm cạn kiết nguồn tài nguyên làm cho môi trường bị ô nhiễm Theo em hay sai? A Đúng B Sai Câu 8: Câu ca dao, tục ngữ sau liên quan đến môi trường bảo vệ môi trường? A Ai nhắn với miệt Rừng chặt trụi, lụt lên tới nguồn B Lá lành, đùm rách C Nhà mát, bát ngon cơm D Tất câu Câu 9: Nhà Bác Dũng có đàn gà bị dịch chết hết Chị Lan nói với Bác Dũng đem chôn lấp số gà bị chết Bác lại bảo: Chơn lấp làm cho cơng bỏ vào bì đem sơng mà vứt nhanh gọn nhất! Em đồng ý với phương án chị Lan hay Bác Dũng? A Bác Dũng B Chị Lan C Phương án Câu 10: Giả sử gia đình em chuẩn bị xây dựng lại chuồng trâu nhà vệ sinh em vận dụng kiến thức môn học sau để giúp bố mẹ xây dựng cách hợp lý góp phần bảo vệ mơi trường? A Ngữ văn B Tốn học C Cơng nghệ Bài – Cơng nghệ 6: Sắp xếp đồ đạc hợp lý gia đìn Mục I: Phân chia khu vực sinh hoạt nơi gia đình) Phần thi thứ ba: Lựa chọn mảnh ghép Thời gian tối đa phút - Số điểm tối đa: 10 điểm Luật thi: GV chọn tranh giống nhau, cho HS quan sát tranh hoàn chỉnh với thời gian 30 giây GV cắt tranh thành mảnh ghép GV cắt mảnh ghép thành chữ M T (Môi trường) Các thành viên đội lựa chọn mảnh ghép để ghép lại thành tranh hoàn chỉnh Đội ghép xong trước đội ghi điểm tối đa.Đội lại, vào mảnh ghép điểm (Mỗi mảnh ghép điểm) (Tranh sử dụng phần thi ) Bức ảnh minh họa cho chủ đề ngày Môi trường giới năm 2016 “Tiếng gọi thiên nhiên hành động chúng ta” Phần thi thứ tư: Tập làm họa sĩ Phần vẽ tranh: (Chủ đề môi trường - Có thể tranh phác họa) Thời gian tối đa 15 phút Số điểm tối đa: điểm 15 Luật thi: Mỗi đội chọn thành viên có khiếu vẽ lên dự thi (những thành viên khác giúp “họa sĩ” hồn thành tranh) - Đội vẽ xong trước, chủ đề đội điểm tối đa - Đội lại vào sản phẩm điểm (Khi thí sinh lên vẽ, tất cổ động viên hát thể chung sức bảo vệ môi trường “Ngơi nhà chúng ta”… Phần bình: (Là trọng tâm phần thi thơng điệp mà đội dự thi muốn gửi đến tất người bảo vệ môi trường) Thời gian tối đa phút Số điểm tối đa: 10 điểm Luật thi: Mỗi đội cử bạn trình bày lời bình cho tranh - Yêu cầu lời bình phải nêu nội dung, ý nghĩa tranh phải hấp dẫn, rõ ràng, có tính thuyết phục (Căn vào lời bình đội điểm) Phần thi thứ năm: Nhìn hình đốn chữ Điểm cho phần thi: Tối đa: 20 điểm Nội dung: Có tranh có hình ảnh liên quan đến câu tục ngữ, ca dao nói mơi trường bảo vệ mơi trường - HS nhìn tranh để đốn chữ Luật thi: Khi chương trình đưa hình ảnh, thí sinh đội nhìn vào hình ảnh để đọc câu tục ngữ, ca dao có liên quan đến hình ảnh tranh Đội có tín hiệu trả lời trước quyền trả lời Nếu điểm cho tranh Nếu sai đội cịn lại có quyền trả lời, trả lời điểm trả lời sai khơng có điểm Căn vào kết đội điểm Một số hình ảnh minh họa sử dụng phần thi Rừng vàng biển bạc Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Rác chơn lấp gốc Còn đem vứt bậy, bệnh lây …cả làng! Phá rừng thể phá nhà Đốt rừng thể đốt da thịt 16 Phần thi thứ sáu: Thi hùng biện (15 đ) Điểm cho phần thi tối đa: 20 điểm - Thời gian tối đa: phút Luật thi: Trong vòng - phút HS thể phần hùng biện đội chủ đề mơi trường u cầu: Giọng truyền cảm có sức thu hút, lơi người nghe, cần đưa thông điệp muốn gửi gắm qua phần thi Căn vào kết đội điểm Xen vào phần thi đội có tiết mục văn nghệ nhà trường phần thi giành cho khán giả Phần 4: Tổng kết thi - trao giải 2.4 Hiệu sáng kiến: Với kinh nghiệm có sau nhiều năm cơng tác giảng dạy, nhiều lần tham dự Hội thi GV Giỏi Huyện, Tỉnh, tham gia lớp tập huấn cốt cán môn Sở GD – ĐT tổ chức dạy thử nghiệm lớp chuyên đề PGD – ĐT triển khai, kinh nghiệm tổ chức hoạt động phong trào, Hội thi đồng nghiệp trường trường bạn ghi nhận, đánh giá cao…đặc biệt năm gần tơi có thi đạt giải cao mơi trường: Đạt giải Nhì thi “Tìm hiểu mơi trường” Cơng đồn Ngành tổ chức năm 2012, năm 2016 đạt giải Nhất Bài thi dạy học tích hợp chủ đề mơi trường tiết 24(GDCD 7) …Vì tơi tổ chức thành cơng buổi ngoại khóa Mặc dù kết việc vận dụng dạy học tích hợp mơi trường qua hoạt động ngoại khóa chưa thể cân đo, đong đếm cách cụ thể thơng qua buổi ngoại khóa HS hiểu sâu sắc môi trường Từ đó, em có việc làm thiết thực, hiệu quả: Tích cực dọn vệ sinh, phân loại rác xử lý, dùng rác hữu để thực mô hình “Thùng rác xanh” nhà…Tất góp phần làm cho môi trường “xanh – – đẹp”, giảm thiểu ô nhiễm Kết khảo sát thực tế sau ngoại khóa Số HS Số HS biết vận dụng kiến thức liên khảo sát môn môi trường 40 SL 25 % 62.5 Tăng 40% Số HS chưa biết vận dụng kiến thức liên môn môi trường SL % Giảm 15 37 40% Số HS có ý thức tự giác bảo vệ môi trường Số HS có ý thức bảo vệ mơi trườngchưa cao S L 30 SL % 75 Tăng 27.5% % Giảm 27.5 % Hình ảnh minh họa buổi ngoại khóa việc làm thể tính hiệu dạy học tích hợp mơi trường trường THCS Xuân Thắng–Thọ Xuân –Thanh Hóa HS Tường THCS Xuân Thắng tham gia cổ động, mít tinh tuyên truyền, ngoại khóa; dọn vệ sinh trường lớp, đường làng ngõ xóm, phân loại rác, thực “Thùng rác xanh”, hùng biện, biểu diễn văn nghệ, vẽ tranh …về môi trường 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ việc nghiên cứu tài liệu, tự học tự bồi dưỡng, đến việc thực dạy học tích hợp mơi trường dạy khóa hay hoạt động ngoại khóa, tơi nhận thấy để tích hợp có hiệu quả, GV cần ý vấn đề sau: - Phải có hiểu biết, kiến thức định vấn đề cần tích hợp Muốn có điều GV phải tích cực tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu thông qua tài liệu kênh thông tin Xác định mục tiêu, nội dung, địa chỉ, mức độ, mơn học cần tích hợp cho đúng, phù hợp với vấn đề, bài, khối lớp Biết lựa chọn phương án, hình thức, cách thức tổ chức, phương pháp, phương tiện…phù hợp có hiệu - Chú trọng khâu chuẩn bị mặt (nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức tối ưu, phương tiện, thiết bị, trang phục, người dẫn chương trình, đặc biệt đội tham gia Hội thi biết chủ đề ngoại khóa cần trang bị kiến thức nâng cao chủ đề đó…) - Biết tạo khơng khí, khơi dậy hứng thú, ham mê tìm tịi học sinh Giữa GV HS cần có tương tác tạo thân thiện, hợp tác tích cực - GV phải chủ động xây dựng kế hoạch biết phối kết hợp với Đoàn thể nhà trường 3.2 Kiến nghị * Đối với Sở Phong GD& ĐT: Sau triển khai chuyên đề nói chung chun đề dạy học tích hợp theo chủ đề nói riêng cần có đánh giá rút kinh nghiệm để hiệu cao * Đối với Nhà trường địa phương: - Các Nhà trường cần thường xuyên kiểm tra, đơn đốc việc dạy học tích hợp mơi trường GV, có kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm Đưa nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề vào nội dung sinh hoạt Tổ Chuyên môn, không tổ mà tổ chủ đề liên quan nhiều mơn học - Tăng cường hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa, thực hành, tổ chức câu lạc với nội dung, hình thức phong phú Thành lập Đội xung kích theo dõi việc bảo vệ mơi trường HS phân loại rác trước xử lý… - Sự phối hợp tổ chức, đoàn thể cần nhịp nhàng, hài hòa, thống chặt chẽ có hiệu hơn, tránh tình trạng “dĩ hịa vi q” trốn tránh, vơ trách nhiệm - Nhà trường phối hợp với địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền thực bảo vệ môi trường việc làm cụ thể, thiết thực - Địa phương cần xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm bảo vệ môi trường Với phạm vi đề tài nhỏ hẹp, dung lượng khơng lớn, trình độ cá nhân cịn hạn chế, tơi mong góp ý chân thành đồng nghiệp để đề tài tơi ứng dụng hiệu góp phần nâng cao chất lượng mơn GDCD nói riêng chất lượng Giáo dục nói chung đáp ứng yêu cầu thời đại 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày20 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Yến 19 MỤC LỤC Nội dung 1.1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.2Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trang 1-2 2 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp sử đụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến: -3 4-5 - 18 18 - 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 20 20 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN CỦA CÁ NHÂN TÔI ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CẤP PHÒNG GD& ĐT VÀ SỞ GD& ĐT ĐÁNH GIÁ TỪ LOẠI C TRỞ LÊN STT Tên đề tài Năm học Loạ i Cấp công nhận Kinh nghiệm phụ đạo HS yếu môn Ngữ văn 1993 1994 C Phòng GD& ĐT Kinh nghiệm bồi dưỡng HS Giỏi mơn Ngữ văn 1997 1998 B Phịng GD& ĐT Sử dụng số phương pháp dạy học theo tinh thần đổi 20022003 C Sở GD& ĐT Vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn GDCD 2007 2008 B Sở GD& ĐT Tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh tình yêu thương người để giáo dục lòng nhân cua HS qua hoạt động ngoại khóa 2012 2013 B Sở GD& ĐT 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN CỦA CÁ NHÂN TÔI ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CẤP PHÒNG GD& ĐT VÀ SỞ GD& ĐT ĐÁNH GIÁ TỪ LOẠI C TRỞ LÊN STT Tên đề tài Năm học Loạ i Cấp công nhận Kinh nghiệm bồi dưỡng HS Giỏi mơn Ngữ văn 1997 1998 B Phịng GD& ĐT Sử dụng số phương pháp dạy học theo tinh thần đổi 20022003 C Sở GD& ĐT Vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn GDCD 2007 2008 B Sở GD& ĐT Tích hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh tình u thương người để giáo dục lịng nhân cua HS qua hoạt động ngoại khóa 2012 2013 B Sở GD& ĐT 22 ... Mơi trường để tổ chức hiệu hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục Cơng dân cấp THCS” 1.2Mục đích nghiên cứu: - Tìm giải pháp tốt việc vận dụng dạy học tích hợp chủ đề Môi trường môn Giáo dục Công dân. .. ghép, tích hợp chủ đề Mơi trường mà Bộ, Sở, Phòng GD & ĐT triển khai, tổ chức kết hợp với kinh nghiệm kết đạt thân trình dạy học trường THCS, định chọn đề tài ? ?Vận dụng dạy học tích hợp chủ đề Mơi... Pháp luật bảo vệ môi trường - Phương pháp dạy học tích hợp chủ đề mơi trường, đơn vị kiến thức môi trường môn học khác cần tích hợp - Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa - 40 em HS

Ngày đăng: 18/10/2019, 06:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w