1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong bài tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất địa lí 6

34 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung TT I MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 10 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 11 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 25 26 12 Kết luận 26 13 Kiến nghị 26 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung, phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới có Việt Nam Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập q trình dạy học Dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh vận dụng kiến thức để giải tập hàng ngày, đặt sở móng cho q trình học tập tiếp theo; cao vận dụng để giải tình có ý nghĩa sống hàng ngày Dạy học tích hợp liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học "liên mơn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật cơng nghệ, tri thức lồi người gia tăng nhanh chóng Khơng thơng tin ngày nhiều mà với phát triển phương tiện cơng nghệ thơng tin, ngày có nhiều hội để người dễ dàng tiếp cận thông tin Tình hình nói buộc phải xem lại chức truyền thống người giáo viên truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ Giáo viên phải biết dạy tích hợp khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin, đặc biệt biết vận dụng kiến thức học việc xử lý tình đời sống thực tế Nước ta đã, tiếp tục tiến hành chương trình giáo dục phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều tạo luồng sinh khí dạy học mơn khoa học tự nhiên xã hội Trong năm gần đây, dạy học mơn theo phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn mơn học Hóa - Lý, Ngữ văn - Địa lý giúp học sinh có kiến thức bao quát rộng nội dung học Vì vậy, chương trình SGK xây dựng dựa quan điểm: Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo, tổ chức, nội dung chương trình biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy Việc tích hợp liên môn giảng dạy phương pháp giảng dạy đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Đối với môn Địa lý mục tiêu giáo dục phát triển tư logic, kỹ tính tốn, vận dụng vào sống xác định quan trọng Với đặc thù môn khoa học tự nhiên mà tri thức vừa mang tính cụ thể, vừa gắn với thực tiễn Đồng thời mơn học hình thành kỹ sống cho học sinh Kiến thức mơn có liên quan đến kiến thức nhiều mơn học, phương pháp giảng dạy mơn hiệu tích hợp liên mơn q trình dạy học Nhìn chung, giáo viên tiếp cận, tìm hiểu vấn đề, thấy rõ tác dụng, ý nghĩa việc tích hợp kiến thức môn giảng dạy môn Địa lí Việc tích hợp kiến thức liên mơn giảng dạy bước đầu mang lại kết quả, học trở nên sống động với tượng vật lí, hóa học, sinh học, kiến thức Ngữ văn hiểu biết xã hội… Vì vấn đề học mơn Đại lý cụ thể hóa sinh động, trực quan qua hình ảnh mà học sinh quan sát Từ đó, học sinh tiếp cận kiến thức môn Địa lý nhiều khía cạnh, nhiều giác quan Điều thúc đẩy em học tập tích cực hơn, có nhận thức rõ ràng từ có thái độ đắn, hành vi phù hợp Cũng lí đó, tơi cố gắng tìm hiểu định thực việc tích hợp mơn Vật Lý, Ngữ văn, Hóa học, Sinh học Hiểu biết Xã hội vào giảng dạy “Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành bề mặt Trái Đất” (Địa lí 6) cách thành cơng, tơi xin mạnh dạn trình bày đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp bài: Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành bề mặt Trái Đất– Địa lí 6” Để trao đổi với bạn đồng nghiệp giảng dạy mơn Địa lý nói chung dạy trường trung học sở Cẩm Qúy nói riêng, nhằm nâng cao lực chun mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Mục đích nghiên cứu: Để thấy rõ ràng mục đích ý nghĩa Dạy học tích hợp liên môn Để giáo viên học sinh thấy ý nghĩa cần thiết trình tích hợp kiến thức mơn học q trình dạy học Giúp học sinh phân biệt cốt yếu với thứ yếu: Do dự tính điều cần thiết cho học sinh Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức tình cụ thể: Giúp học sinh hòa nhập vào thực tiễn sống Giúp người học xác lập mối quan hệ khái niệm học với thực hành Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vận dụng tích hợp kiến thức liên môn “Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành bề mặt Trái Đất– Địa lí trường THCS Cẩm Quý Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp + Phương pháp dạy học giải vấn đề + Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ + Phương pháp dạy học trực quan + Phương pháp dạy học luyện tập thực hành + Phương pháp dạy học đồ tư Nghiên cứu tài liệu mạng Intenet quan sát, vấn, điều tra bảng hỏi dạy học sinh Sau sử dụng thống kê để sử lý số liệu thu rút kinh nghiệm Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp yêu cầu giáo viên ý hướng dẫn học sinh tìm hiểu, chiếm lĩnh tri thức kĩ đặc thù phân môn, học cụ thể Đồng thời phải biết khai thác yếu tố chung, yếu tố có mối liên hệ phân mơn, học khác loại Từ giúp hình thành hệ thống tri thức, kĩ cho học sinh II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong dạy học, tích hợp liên mơn hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học lĩnh vực học tập khác thành môn tổng hợp lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học ví lồng ghép nội dung dân số vào mơn Sinh học, mơn Địa lí; nội dung giáo dục mơi trường môn Sinh học, môn Giáo dục công dân… Như thơng qua dạy học tích hợp liên mơn kiến thức, kỹ học môn sử dụng cơng cụ để nghiên cứu, học tập môn học khác So với dạy học đơn mơn dạy học tích hợp liên mơn khơng có nhiều khác biệt phương pháp tổ chức hình thức dạy học bởi, cho dù dạy học liên mơn hay đơn mơn đòi hỏi phải tổ chức hoạt động dạy học cách tích cực, tự lực, sáng tạo, tăng khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Đối với việc dạy học chủ đề liên mơn hay đơn mơn cần phải trọng việc ứng dụng kiến thức chủ đề bao gồm ứng dụng vào thực tiễn ứng dụng môn học khác Sự khác biệt chủ yếu nội dung chủ đề Dạy học đơn môn, đề cập đến kiến thức thuộc môn học, dạy học liên môn đề cập đến kiến thức thuộc nhiều môn học “liên quan”, nội dung có tiềm dạy học tích hợp liên mơn mà tổ chức dạy học tích hợp liên mơn hợp lí học sinh giáo viên dễ dàng tiếp cận thực có hiệu quả, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục theo xu giáo dục đại Hệ thống khoa học Địa lí hệ thống khoa học tự nhiên xã hội, nghiên cứu thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên sản xuất thành phần chúng, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Hệ thống khoa học Địa lí bao gồm hai nhóm khoa học lớn nhóm khoa học Địa lí tự nhiên nhóm khoa học Địa lí kinh tế, xã hội Giữa Địa lí học khoa học khác có mối quan hệ mật thiết như: Địa lí tự nhiên có quan hệ chặt chẽ với tốn học, vật lý học, hóa học sinh học; Địa lí kinh tế xã hội có quan hệ chặt chẽ với Sinh học, kinh tế trị học, Văn học với nhiều mơn kỹ thuật khác Như Địa lí có khoa học khác khoa học khác có Địa lí Sử dụng kiến thức liên mơn u cầu cần thiết dạy học trường phổ thơng nói chung mơn Địa lí nói riêng.Được coi nguồn kiến thức quan trọng giúp HS hiểu sâu kiến thức Địa lí góp phần gây hứng thú học tập cho HS nâng cao hiệu dạy học Địa lí đảm bảo tính tồn vẹn kiến thức sở sử dụng kiến thức môn học khác ngược lại Kiến thức liên mơn giúp HS tránh lỗ hổng kiến thức học tách rời mơn học Nhờ đó, em hiểu sâu kiến thức Địa lí gây hứng thú học tập cho học sinh, thúc đẩy trình nhận thức học sinh đạt kết cao Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Từ phía chương trình sách giáo khoa mơn Địa lí nay: Được viết theo kiểu đơn mơn nên đơi có chồng chéo, thiếu tính đồng kiến thức môn học “liên quan”, cấp học, lớp học, nên tiến hành xác định nội dung tích hợp liên mơn thực khơng có hiệu cao không thực Mặc dù khó khăn, song từ thực trạng tơi thấy giáo viên Địa li cần dạy học theo hướng tích hợp liên mơn Cần có giải pháp dạy học tích hợp liên mơn để đào tạo hệ học sinh khơng biết có kiến thức “hàn lâm” mà cần có lực vận dung kiến thức hoc giải tình thực tiễn sống * Từ phía đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn mơn, chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp liên mơn cách thống, khoa học nên thực phần lớn giáo viên tự mày mò , tự tìm hiểu khơng tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên mơn Phần lớn GV quen với việc dạy học đơn mơn nên kiến thức mơn “liên quan” nhiều hạn chế * Từ phía em học sinh: Qua thực tế giảng dạy trường nhận thấy phần lớn em học mơn Địa lí chủ yếu nắm kiến thức mơn, việc sử dụng kiến thức,kĩ mơn “liên quan” kiến thức mơn Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Ngữ văn khai thác kiến thức mơn Địa lí, hay hiểu sâu vấn đề địa lí hạn chế Dẫn đến em chán học, lười học, chất lượng học không cao Đặc biệt môn Địa lý, nhiều em học sinh xem mơn phụ nên nhãng việc học Khi phát phiếu điều tra mức độ hứng thú học lớp 6A, 6B, 6C đầu năm cho thấy kết sau : Lớp Số HS có hứng thú Tổng số HS Số HS khơng có hứng thú SL % SL % 6A 27 18,5% 22 81,5% 6B 28 25,0% 21 75,0% 6C 24 25,0% 18 75,0% Kết khảo sát chất lượng đầu năm: Khá-giỏi Trung bình Yếu-kém Tổng Số HS SL % SL % SL % 6A 27 18,5% 15 55,6% 25,9% 6B 28 25,0% 16 57,1% 17,9% 6C 24 25,0% 14 58,3% 16,7% Lớp Trong trình dạy học tơi nhận thấy việc dạy học tích hợp mơn học giúp học sinh nắm vững kiến thức mà giúp học sinh phát triển lực, kiến thức, kỹ năng, vận dụng sáng tạo kiến thức làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc môn học thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề phức tạp sống đại Dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực học sinh, góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học nhà trường Bên cạnh đó, giáo viên trau dồi kiến thức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Kết hợp kiến thức liên môn môn Địa lý làm cho học sinh hứng thú học tập môn, vận dụng nhiều mảng kiến thức khác nhau, kết hợp hài hòa kiến thức mơn học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, với “Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành bề mặt Trái Đất” việc dạy học theo hướng tích hợp mơn Hóa học, Vật lý, Sinh học, Ngữ văn Hiểu biết xã hội giúp học sinh tích cực chủ động, trở thành chủ thể hoạt động học tâp Các em hào hứng, hăng say nắm cách hiệu quả, học trở nên sinh động, hấp dẫn Rèn kỹ năng, đặc biệt kỹ vận dụng kiến thức học tập vào thực tiễn, nâng cao khả tổng hợp phân tích đánh giá giải vấn đề cho học sinh Đồng thời, hình thành thái độ rõ ràng, tích cực học tập Từ đó, học sinh có thói quen tự học, tự rèn luyện Các em biết xây dựng mối quan hệ bạn bè thân thiện, sống có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 3.1 Xác định rõ ràng, tổng thể mục tiêu, kiến thức trọng tâm học từ thiết kế phạm vi tích hợp liên mơn dạy học: Bài “Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành bề mặt Trái Đất” Với mục tiêu giáo dục cho học sinh hiểu địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng Trên lục địa hay đại dương có nơi cao, nơi thấp, có nơi phẳng, nơi gồ ghề Đó kết tác động lâu dài liên tục hai lực đối nghịch nhau: nội lực ngoại lực Nội lực lực sinh bên Trái Đất, có tác động nén ép vào lớp đá, làm cho chúng uốn nếp, đứt gãy đẩy vật chất nóng chảy sâu ngồi mặt đất thành tượng núi lửa động đất Tác động nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề Con ngoại lực lực sinh từ bên ngoài, bề mặt Trái Đất, chủ yếu hai q trình: Phong hóa loại đá xâm thực (nước chảy, gió…) Tác động ngoại lực san hạ thấp địa hình Sau học xong học sinh cần nắm được: Kiến thức: - Trình bày nguyên nhân việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất tác động nội lực ngoại lực Hai lực ln ln có tác động đối nghịch diễn đồng thời - Trình bày nguyên nhân gây tượng động đất, núi lửa tác hại chúng - Trình bày cấu tạo núi lửa Kỹ năng: - Quan sát, khai thác kiến thức từ tranh ảnh, hình vẽ, phim tư liệu - Sử dụng đồ - Làm việc nhóm, thuyết trình Thái độ: - Tích cực hợp tác hoạt động nhóm - Hứng thú tìm hiểu giải thích tượng xảy thiên nhiên - Yêu thiên nhiên, bảo vệ địa hình Trái đất Định hướng phát triển lực: - Phát triển lực tự học - Phát triển lực giải vấn đề - Phát triển lực giao tiếp - Phát triển lực sủ dụng ngôn ngữ - Phát triển lực hợp tác - Phát triển lực đọc tranh ảnh, đồ Nội dung môn học cần thực dạy tích hợp bao gồm: * Mơn Hóa học: Sử dụng kiến hóa học đề học sinh hiểu nhũ đá ác đá có hình thù đẹp kết lâu dài chuyển hóa lẫn hai muối Ca(HCO3)2 CaCO3 Thành phần núi đá vơi CaCO3 Khi gặp nước mưa khí CO2 khơng khí, CaCO3 chuyển hóa thành Ca(HCO3)2 tan nước, chảy qua khê đá vào hang động Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển hóa thành CaCO3 rắn, khơng tan Qúa trình sảy liên tục, lâu dài tạo nên thạch * Môn sinh học: Sử dụng kiến thức mơn sinh học mơ tả giải thích tác hại núi lửa động đất sinh Cụ thể sau: núi lửa phun trào động đất sinh làm cân hệ sinh thái gây ô nhiễm môi trường * Môn Vật lý: Sử dụng kiến thức môn vật lý mơ tả giải thích tượng đá mòn lực đẩy lực ma sát nước làm cho đá bị mòn bị biến dạng * Tích hợp với hiểu biết xã hội: Qua tài liệu sách giáo khoa, thông tin từ ti-vi, Intenet…giúp em hiểu điểm du lịch tiếng danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiếng cơng nhận di sản Văn hóa Thế giới, thu hút khách du lịch nước đến tham quan nước ta tác động ngoại lực tạo thành * Tích hợp với môn Lịch sử: Qua kiến thức lịch sử giúp HS hiểu rõ di tích lịch sử nước ta * Tích hợp mơn Ngữ văn : Qua kiến thức môn Ngữ văn học sinh biết ngững đá tác động ngoại lực vào thơ ca Việt Nam *Tích hơp với môn Mĩ thuật: Dựa vào kiến thức môn Mỹ thuật học nhà trường, học sinh biết cách vẽ phối màu cho đồ tư * Mục đích, ý nghĩa: Nhằm bám sát chuẩn kiến thức kỹ chương trình, hợp lý có kết cao q trình tích hợp liên mơn mơn học để từ phân chia thời lượng cách hợp lý tiết học; truyền cảm hứng phấn khởi, vui vẻ hào hứng trịnh chủ động, tích cực học tập học sinh…từ có sở chuẩn bị đầy đủ hợp lý thiết bị học liệu cho tiết dạy học 3.2 Chuẩn bị đầy đủ, hợp lý thiết bị dạy học, học liệu trình thiết kế thực học: Thiết bị dạy học học liệu phục vụ cho trình thiết kế tiến hành thực học yếu tố định cho thành công tiết học Bởi vậy, việc chuẩn bị đầy đủ hợp lý thiết bị dạy học nguồn học liệu phục vụ cho việc thiết kế giảng tiến hành học có ý nghĩa vai trò vơ quan trọng suốt trình từ thiết kế học kết thúc học Đối với việc dạy học tích hợp Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất– Địa lý 6, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ hợp lý yêu cầu sau: + Chuẩn bị giáo viên: Thiết bị, phương tiện dạy học: - Máy chiếu, bảng phụ, bút Nguồn tư liệu, học liệu: - Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Địa lý - Giáo án - Tranh ảnh, tư liệu mạng Intenet nguồn thông tin đại chúng - Sách giáo khoa Sinh - Sách giáo khoa Hóa - Vật lý - Phiếu học tập học sinh + Chuẩn bị học sinh: - Bút dạ, bút màu - HS nghiên cứu thông tin liên quan đến kiến thức tác động nội lực ngoại lực - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Chuẩn bị màu vẽ, giấy khổ lớn Lưu ý: Trong trình thực dạy học tích hợp giáo viên cần cập nhật tư liệu, hình ảnh cách kịp thời, có tính thời cho phù hợp với thực tế đạt hiệu giáo dục 3.3 Xác định rõ ràng hoạt động, nội dung hoạt động dạy học tiến trình dạy học hoạt động: Việc xác định rõ ràng đầy đủ nội dung cách thức tiến hành hoạt động dạy học có ý nghĩa vơ quan trọng, dạy học tích hợp – liên mơn Tiến trình thực khéo léo, hợp lý hoạt động dạy học tạo cảm hứng kết học tốt cho giáo viên học sinh Đối với Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất– Địa lý chia thành hoạt động chủ yếu sau đây: Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phút): ? Trên bề mặt Trái Đất có đại dương lục địa nào? ?.Nguyên nhân hình thành lục địa đại dương đó? Trả lời: - Tên lục địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, O-tray-li-a lục địa Nam Cực - Do tác động nội lực ngoại lực Đặt vấn đề: Để đưa học sinh vào học, giáo viên sử dụng hình ảnh bề mặt Trái Đất Điạ hin ̀ h núi Đa ̣i dương sâu thẳ m Điạ hình trung du Điạ hình đồ ng bằ ng Giáo viên câu hỏi đặt vấn đề: ?.Em có nhận xét địa hình bề mặt Trái Đất? ? Tại lại có khác biệt địa hình bề mặt Trái Đất ? Bằng kiến thức Địa lý giáo viên giới thiệu dẫn dắt học sinh vào “ Tác động nọi lực ngoại lực việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất” * Đặt vấn đề: Địa hình bề mặt Trái đất phức tạp Đó kết tác động lâu dài liên tực hai lực đối nghịch nội lực ngoại lực Vậy nội lực gì? Ngoại lực gì? Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu phần Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động nội lực ngoại lực (10 phút): Yêu cầu: Kiến thức: Tác hại núi lửa *Tích hợp mơn sinh: ?Khi núi lửa phun trào có ảnh hưởng đến hệ sinh thái? -HS trả lời: Có ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái Nó làm cân hệ sinh thái (lên lớp em tìm hiểu kỹ hơn) *Tích hợp với hiểu biết xã hội ?.Hãy dựa vào kiến thức thực tế cho biết Việt Nam có núi lửa hay khơng? HS trả lời: Việt Nam có núi lửa tắt, khu vực Tây Nguyên, Miền Đông Nam Bộ: hồ Tơ-nưng Gia Lai miệng núi lửa tắt, đảo Hòn Tro Phan Thiết hình thành từ tro bụi núi lửa Hồ Tơ-nưng Gia Lai miệng núi lửa tắt 19 ? Dựa vào kênh chữ SGK hình ảnh em cho biết núi lửa hoạt động gây nhiều thiệt hại quanh vùng núi lửa có đơng dân cư sinh sống ? - Vì núi lửa tắt, dung nham bị phân hủy tạo thành lớn đất đỏ phì nhiêu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, cơng nhiệp Do có sức hấp dẫn lớn dân cư quanh vùng Cụ thển hư tranh dưới: Cây cao su trồng đất badan Cây chè đất badan GV cho HS Quan sát hình ảnh: Thảm họa sau động đất 20 ? Động đất ? - Động đất tượng xảy đột ngột từ điểm sâu, lòng đất làm cho lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển ? Tác hại động đất? - Tác hại : Động đất lớn làm nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ làm chết người vật ?.Con người làm để hạn chế thiệt hại động đất núi lửa gây ra? Biện pháp khắc phục: - Xây nhà chịu chấn động lớn - Lập trạm nghiên cứu, dự báo - Kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm *Tích hợp với hiểu biết xã hội: ? Nước giới có nhiều động đất nhất? HS trả lời: Nhật có nhiều động đất giới Hàng năm có tới 7500 lần động đất lớn nhỏ; 6-7 năm lại có lần động đất lớn Đặc biệt vụ động đất sóng thần vào ngày 11/3/2011.Trận động đất kéo theo sóng thần khổng lồ Trong vòng xảy động đất, thị trấn dọc bờ biển bị đợt sóng khổng lồ san phẳng, Những sóng cao 4-5 m liên tiếp ập lên nhà cửa cánh đồng Động đất sóng thần Nhật Bản (11/3/2011) ? Để tránh thiệt hại động đất sóng thần gây ra, Nhận có giải pháp nào? Để tránh thiệt hại động đất sóng thần gây ra, Nhật người ta xây nhà vật liệu nhẹ gỗ, giấy để hạn chế thiệt hại động đất Hiện 21 Nhật chế tạo nhà có hình tròn, làm sợi thủy tinh tăng cường, thiết kế để chịu sóng lớn lũ lụt, chống động đất, sóng thấn Ngơi nhà gỗ Nhật Bản Nhà hình tròn Nhật Bản Mạng lưới sợi dây carbon phương pháp chống động đất Nhật Bản ?.Việt Nam có tượng động đất khơng? HS trả lời: Việt Nam có động đất Hiện Việt Nam động đất xuất ngày nhiều, Theo thống kê Trung tâm Báo tin động đất Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý địa cầu), từ đầu năm đến nay, nước xảy 27 trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 4,7 độ mô men Huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) khu vực có tần xuất động đất nhiều với 11 trận; Sơn La trận; Điện Biên trận; địa phương Thừa Thiên - Huế, Lào Cai, Nghệ An, Quảng Ngãi tỉnh trận 22 Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố (10 phút): Yêu cầu: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức học Kỹ năng: Nắm khái niệm nội lực ngoại lực tác động nội lực, ngoại lực việc hình thành bề mặt Trái Đất Thái độ: Tự giác, trung thực, tích cực, cẩn thận q trình làm Phương pháp: Giải vấn đề Học sinh làm việc cá nhân Học sinh làm việc theo nhóm Cách tiến hành: - Cho hs nhắc lại nội lực? Ngoại lực; tác hại động đất núi lửa - HS Làm tập củng cố phiếu học tập, nhóm vẽ sơ đồ tư duy: PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành sơ đồ sau Tác động nội lực ngoại lực Địa hình bề mặt Trái Đất da dạng phức tạp 23 Đáp án Tác động nội lực ngoại lực Ngoại lực Nội lực Uấn nếp Đứt gãy Động đất Làm cho địa hình gồ ghề Núi lửa Phong hóa Xâm thực Làm cho địa hình phẳng Địa hình bề mặt Trái Đất da dạng, phức tạp Giáo viên chia lớp làm nhóm Tích hợp mơn mỹ thuật vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học, để khắc sâu kiến thức Các nhóm hoạt động tích cực, nắm nội dung Biết cách vẽ phối màu Các sản phẩm nhóm xác có tính thẩm mỹ cao 24 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 phút): Yêu cầu: - Học sinh tích cực học nắm kiến thức tốt, rèn luyện kỹ thực hành Đó vận dụng kiến thức học hiểu biết thực tế để phân tích, đánh giá giải vấn đề thực tiễn * Như vậy, tiến trình dạy học theo hướng tích hợp thực theo hoạt động Trong hoạt động sử dụng phương pháp khác theo đặc trưng mơn học Trong có phương pháp liên mơn theo nhiều hình thức mơ tả, để phát huy tính tích cực học tập học sinh Làm cho học sinh không bị nhàm chán Giờ học trở nên sinh động, hấp dẫn nhiều Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua thực tế dạy học nhiều năm thấy việc kết hợp kiến thức mơn học “tích hợp” vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết Điều khơng đòi hỏi người giáo viên giảng dạy môn không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức mơn giảng dạy mà cần phải khơng ngừng trau kiến thức môn học khác để giúp em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Đồng thời tơi thấy “tích hợp” khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Đặc biệt giáo dục tích hợp kiến thức môn học vào để giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề mơn học Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tiễn Trong thực tế tơi thấy soạn có kết hợp với kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt sách giáo khoa Từ dạy trở nên linh hoạt, sinh động Học sinh có hứng thú học bài, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích mơn học u sống Điều thể rõ thông qua kết khảo sát sau: Năm học 2017 – 2018 với lớp dạy hai lớp dạy theo phương pháp dạy học đơn môn (Lớp 6A, 6B), lớp dạy thử nghiệm theo phương pháp tích hợp liên mơn (Lớp 6C) Tơi thu kết khác Điều tích cực lớp dạy theo hướng tích hợp (Lớp 6C) kết có chuyển biến rõ nét Cụ thể là: Cùng nội dung yêu cầu làm tập phiếu học tập (phần hoạt động luyện tập) 25 Đối với học sinh Lớp 6C em hứng thú với mơn học, tích cực học tập, tìm hiểu, khả phối hợp kiến thức linh hoạt, em có thói quen tìm hiểu, vận dụng, tích hợp kiến thức Kết đạt là: Tổng số học sinh lớp 6C : 24 em Điểm – 10 đạt 33,3 % Điểm – 10 đạt 41,7 % Điểm – đạt 25,0 % Đối với học sinh Lớp 6A,6B em hứng thú với mơn học, em tiếp nhận kiến thức cách thụ động hơn, khả phối hợp kiến thức chưa linh hoạt Kết đạt là: Tổng số học sinh: 55 em Điểm – 10 em đạt 14,5 %.; Điểm – 25 em đạt 45,5 % Điểm – 20 em đạt 36,4 % Điểm em chiếm 3,6 % III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Khi thực đề tài này, cố gắng nghiên cứu lý luận, nội dung chương trình sách giáo khoa thực trạng học sinh Trường THCS Cẩm Qúy, có thành cơng áp dụng thực tiễn giảng dạy sau: - Kết hoàn thành học sinh qua phiếu học tập cá nhân (ở cấp độ trung bình qua hướng dẫn giáo viên), lồng ghép số nội dung số môn học nêu học sinh ghi nhận kiến thức tốt - Vận dụng lý thuyết vào làm BT trắc nghiệm (cấp độ thấp) - Áp dụng kiến thức học vào thực tế để chiếm lĩnh kiến thức tích hợp đạt kết cao Trên số kinh nghiệm nhỏ áp dụng vào dạy học “Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành bề mặt Trái Đất” chương trình Địa lý bậc THCS Kinh nghiệm áp dụng với đối tượng HS lớp nói riêng tất khối học khác trường THCS Những kinh nghiệm nhỏ bé chắn có tác dụng định việc đổi phương pháp dạy học Kiến nghị: Dạy học theo chủ đề “tích hợp” chủ đề mẻ Nó có nhiều ưu điểm để thực giáo viên phải nhiều thời gian nghiên cứu 26 chưa có tài liệu hướng dẫn, tham khảo Bên cạnh giáo viên phải ứng dụng CNTT tốt, tra cứu tự học hỏi với đồng nghiệp qua mạng Internet để nội dung tích hợp thực đạt kết cao Để thực chun đề có hiệu tơi xin đề nghị nhà trường sau : Tăng cường phối hợp gia đình với nhà trường, giáo viên mơn với giáo viên chủ nhiệm để tạo sức mạnh tổng hợp Nâng cao chất lượng đại trà khối lớp buổi học ngồi khóa Phát động đợt thi đua học tập công tác đội, tổ chức câu lạc giúp học tập Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cẩm Thủy, ngày 01 tháng 02 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT Lưu Xuân Hà Trương Thị Đại 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn đạo phát động thi theo chủ đề “ dạy học tích hợp” Bộ Giáo dục – Đào tạo; Sở Giáo dục – Đào tạo Thanh Hóa Hướng dẫn thực Phòng Giáo dục – Đào tạo Cẩm Thủy Trang mạng dành cho giáo viên BGD : Violet.vn Các tài liệu dạy học như: SGK Địa lý 6,Vật Lý 8, SGK Hóa học 9, SGK Sinh học Sáng kiến kinh nghiệm:“Một vài kinh nghiệm dạy học tích hợp Tác dụng từ, tác dụng hóa học tác dụng sinh lý dòng điện - Vật Lý ” năm học 2017- 2018 tác giả Nguyễn Thị Hòa 28 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN TT Tên đề tài SKKN Một vài kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu, môn Ngữ văn trường THCS Cẩm Quý Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Ngành Giáo dục huyện Cẩm Thủy Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C Năm học đánh giá xếp loại 2015-2016 29 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch 30 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch 31 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 32 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG BÀI: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (ĐỊA LÝ 6) Người thực hiện: Trương Thị Đại Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm Quý SKKN thuộc mơn: Địa Lý THANH HĨA NĂM 2019 MỤC LỤC 33 ... Đất (Địa lí 6) cách thành cơng, tơi xin mạnh dạn trình bày đề tài: Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp bài: Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành bề mặt Trái Đất Địa lí 6 Để trao đổi... trọng tâm học từ thiết kế phạm vi tích hợp liên môn dạy học: Bài Tác động nội lực ngoại lực việc hình thành bề mặt Trái Đất Với mục tiêu giáo dục cho học sinh hiểu địa hình bề mặt Trái Đất đa... xét địa hình bề mặt Trái Đất? ? Tại lại có khác biệt địa hình bề mặt Trái Đất ? Bằng kiến thức Địa lý giáo viên giới thiệu dẫn dắt học sinh vào “ Tác động nọi lực ngoại lực việc hình thành địa hình

Ngày đăng: 18/10/2019, 06:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w