Văn học dân gian Di tích lịch sử

20 117 0
Văn học dân gian Di tích lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 (Hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, Đền Ngọc Sơn) Hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, Đền Ngọc Sơn cụm di tích, thắng cảnh tiếng, niềm tự hào người Hà Nội nhân dân nước hướng Thủ nghìn năm văn hiến Khu Hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào ngày 10-7-1980 Hồ Hồn Kiếm ( gọi hồ Gươm) hồ nước nằm Thủ đô Hà Nội Hồ Hồn Kiếm có diện tích khoảng 12ha, chiều dài Nam-Bắc 700m, chiều rộng Đông-Tây 200m Bao quanh hồ phố Lê Thái Tổ phía tây, phố Đinh Tiên Hồng phía đơng, phố Hàng Khay phía nam Nước hồ quanh năm xanh biếc nên hồ Gươm gọi hồ Lục Thuỷ Tương truyền vào kỷ XV, hồ đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm, gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa Vàng: “Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ lên nước Nam, chúng thi hành nhiều điều tàn bạo làm cho thiên hạ căm giận đến tận xương tủy Bấy ở vùng Lam Sơn, có người Lê Lợi tập hợp nghĩa quân dậy chống giặc Minh, lực buổi đầu non yếu nên nhiều lần bị giặc đánh cho tan tác … Khi thuyền bá quan tiến lên kịp thuyền rồng, nhà vua liền báo cho người: - Đức Long Quân cho mượn gươm thần để trừ giặc Minh Nay đất nước bình, Người sai Rùa vàng lên lấy lại Từ đó, hồ bắt đầu mang tên hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm để ghi nhớ chuyện vua Lê Thái Tổ hồn trả gươm thần.” – Trích Truyền thuyết Hà Nội – Nguyễn Thị Bích Hà “Nhác trơng lên chốn kinh Kìa đền Qn Thánh, hồ Hồn Gươm” - Ca dao nói Hà Nội – Tưởng Quốc Cường Quanh hồ trồng nhiều loại hoa cảnh Giữa hồ có tháp Rùa, hồ có đền Ngọc Sơn Xung quanh hồ có di tích lịch sử khác tượng vua Lê Thái Tổ, cầu Thê Húc, tháp Bút, đền Bà Kiệu… Tháp Bút (hay bút tháp) nằm cạnh hồ, đài nghiên nằm bờ hồ Mỗi ngày, bóng Tháp bút ngả xuống chấm mực đài nghiên, tạo thành biểu tượng đẹp cho học vấn: "Tháp Bút - đài nghiên - đề thơ lên trời xanh" Rùa: Ngày trước rùa sống lòng Hồ Gươm, lên mặt nước Năm 1968, người ta bắt cụ rùa nặng tới 230kg, dài 2,1m, ngang 1,2m, có độ tuổi từ 400-500 năm (tương ứng với thời gian Lê Thái tổ trả gươm) “Mẹ em đẻ em buồng Ngón tay tháp Bút mặt vng chữ điền Càng nhìn thấy thêm duyên Càng đẹp nhan sắc hiền nết na” - Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam – Vũ Ngọc Phan Đền Ngọc Sơn xây dựng từ kỷ XIX Lúc đầu gọi chùa Ngọc Sơn, sau đổi gọi đền Ngọc Sơn đền thờ thần Văn Xương chủ việc văn chương khoa cử thờ Đức Đại vương Trần Hưng Đạo, vị anh hùng dân tộc có cơng lãnh đạo qn dân đánh thắng qn Nguyên kỷ XIII Bia đền Ngọc Sơn viết: “Đền thờ hồn thành, phía trước đình Trấn Ba ngụ ý trụ cột đứng vững sóng văn hóa” – Cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn – NXB Hà Nội Ở cột có đắp cặp câu đối chữ Hán vừa làm tăng vẻ cổ kính di tích vừa giúp khách tham quan hiểu thêm lịch sử cảnh quan cảm thụ chất thơ, chất văn học ý nghĩa triết học Ở hai cột câu đối diện chữ Hán là: “Lâm thủy đăng sơn lộ tiệm nhập giai cảnh Tầm nguyên cổ thử trung vô hạn phong quang” Dịch nghĩa là: “Đến cõi nước, trèo lên non, lối dẫn vào cảnh đẹp Tìm nguồn cội, hỏi chuyện xưa, chốn phong quang” Theo Đồng chí Nguyễn Dỗn Tuân – cán nghiên cứu viện Hán Nôm – Tuấn Nghi – Tảo Trang - Tạp chí Hán Nơm số 1/1991 Đôi câu hối lời chào mời du khách, hứa hẹn nhiều thú vị vào thăm di tích Cột đình có đơi câu đối ngụ ý vừa ca tụng vừa răn dạy người đời: "Kiếm hữu dư linh quang nhược thủy Văn tòng đại khối thọ sơn" Nghĩa là: "Gươm có khí thiêng sáng màu nước Văn theo trời đất thọ non" Đền gồm hai ngơi nối liền nhau, ngơi đền thứ phía Bắc thờ Đức Đại vương Trần Hưng Đạo thờ Đức Văn Xương Đế quân Tượng đặt hậu cung bệ đá cao khoảng m, hai bên có hai cầu thang đá Tượng Đức Văn Xương đứng, tay cầm bút Phía Nam có đình Trấn Ba (đình chắn sóng) Đình hình vng có tám mái, mái hai tầng có cột chống đỡ, bốn cột đá, bốn cột gỗ Các nhân vật thờ đền, Trần Hưng Đạo, Văn Xương Đế Quân, Lã Động Tân, Quan Vân Trường, thờ Đức Phật Adiđà Điều thể quan niệm Tam giáo đồng nguyên người Việt Cầu Thê Húc dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn, gọi Đắc Nguyệt Lâu (lầu trăng) bóng đa cổ thụ, vùng cối um tùm, trông từ nước nhô lên Cầu danh sĩ Nguyễn Văn Siêu cho xây dựng vào năm 1865 Tên cầu có nghĩa "nơi đậu ánh sáng Mặt Trời buổi sáng sớm" “Về thăm Hà Nội quê nhà Sơng Hồng chở nặng phù sa ân tình Tháp Rùa đẹp lung linh Cầu cong Thê Húc in hình tháng năm” “Tháp Bút, nghiên mực Cầu cong Thê Húc tháng ngày chẳng phai” - Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam – Vũ Ngọc Phan Tháp Rùa xây đảo Rùa từ thời vua Lê Thánh Tơng dựng Điếu Đài để nhà vua câu cá Sang thời Lê Trung Hưng (khoảng kỷ XVII-thế kỷ XVIII) chúa Trịnh Giang cho xây Tả vọng dinh đảo rùa nơi vui chơi hóng mát, sau bị phá hỏng Lê Chiêu Thống lên nắm quyền Tháp Rùa xây theo hình vng có tầng, tầng xây rộng hơn, thu nhỏ dần lên tầng trên, mặt phía đơng tây có cửa Phía nam bắc có cửa nhọn đầu Đỉnh tầng có lan can chạy xung quanh Bốn đầu đao đắp uốn cong dần lên vào đỉnh, đỉnh có hình ngơi cánh “Hồ Gươm in bóng Tháp Rùa Ánh đèn soi tỏ mái chùa Ngọc Sơn” - Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam – Vũ Ngọc Phan Đã trăm năm, người Hà Nội tự nhắn nhủ nhắn nhủ với du khách bốn phương tụ hội mảnh đất kinh kỳ: “Rủ xem cảnh Kiếm hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên Bút Tháp chưa mòn, Hỏi xây dựng nên non nước này?” - Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam – Vũ Ngọc Phan Tháp Bút Cầu Thê Húc Đền Ngọc Sơn Tháp Rùa Tháp Rùa xưa Hồ Gươm xưa Đền Ngọc Sơn đầu kỉ XX Cầu Thê Húc năm 1945 – Võ An Ninh Cổ Loa “Cổ Loa đất đế kinh Trơng lại thấy tòa thành tiên xây” - Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam – Vũ Ngọc Phan Nhắc đến Cổ Loa, người ta nghĩ đến truyền thuyết An Dương Vương thần Kim Quy bày cho cách xây thành, lẫy nỏ thần làm từ móng chân rùa thần mối tình bi thương Mỵ Châu – Trọng Thủy Đằng sau câu chuyện thiên tâm linh ấy, hệ cháu khám phá giá trị khảo cổ to lớn Cổ Loa “Ai đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương Cổ Loa hình ốc khác thường Trãi qua năm tháng , nẻo đường đây” - Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam – Vũ Ngọc Phan - “Ai thăm huyện Đông Ngàn Ghé thăm thành ốc rùa vàng tiên xây Căm hờn giếng Ngọc tràn đầy Máu pha thành lũy ngàn bóng tà” Địa chí Đơng Anh – Văn học Nghệ thuật – NXB Chính trị quốc gia – Sự thật Thành Cổ Loa cho tồ thành cổ nhất, có cấu trúc quy mô lớn số thành cổ nước ta Toà thành rộng 500ha, nằm địa phận xã Cổ Loa, Dục Tú Việt Hùng thuộc huyện Đơng Anh, Hà Nội Cổ Loa có hàng loạt di khảo cổ học phát hiện, phản ánh trình phát triển liên tục dân tộc ta từ sơ khai qua thời kỳ đồ đồng, đồ đá đồ sắt mà đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn, coi văn minh sông Hồng thời kỳ tiền sử dân tộc Việt Nam “Bao lấp ngã ba Chanh Để ta gánh đá xây thành Cổ Loa” Thành Cổ Loa chia làm khu: thành Trong, thành Trung thành Ngoại Thành Trong xem chỗ nơi đặt đền thờ vua An Dương Vương, phía trước hồ nước lớn có giếng Ngọc bên Theo truyền thuyết, Trọng Thuỷ tự Trong đền nhiều di vật đúc từ sau kỉ XVII tượng An Dương Vương, chạm khắc rồng, ngựa nhiều di vật khác… Trong khơng gian với nhiều lớp trầm tích lịch sử văn hóa tạo nên phong phú, đa dạng đời sống văn hóa dân gian người dân Cổ Loa có ngày hội làng Ngày mùng tháng Giêng tương truyền ngày vua Thục “thắng” vua Hùng, từ núi Hy Cương lên Để nhớ ngày long trọng dân Cổ Loa rước kiệu mở hội đông vui vùng Cả vùng vui ngày hội nên người Cổ Loa tâm niệm: “Chết bỏ bỏ cháu Sống khơng bỏ mồng sáu tháng Giêng” “Thứ hội Cổ Loa, Thứ nhì hội Gióng, thứ ba hội Chèm” - Lễ hội Việt Nam – Lê Trung Vũ Hàng năm đến ngày mùng đến ngày 16 tháng Giêng Âm lịch, nhân dân Cổ Loa khách du lịch khắp miền Tổ quốc lại dâng hương tưởng niệm vua An Dương Vương tổ chức trọng thể Lễ hội đền Cổ Loan với thi trò chơi dân gian Làng Cổ Loa gồm 12 xóm hội chung cụm làng (ngày trước gọi Bát Xã) gồm: Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép Cả làng thờ Thục Phán nên tham gia tổ chức hội Từ khắp ngả đường, người ta gặp đám rước với cờ quạt, nghi trượng, kiệu phường bát âm màu cờ sắc áo lễ phục rực rỡ người Cũng lòng ấy, tình cảm mà tất người Cổ Loa mong đến ngày mở hội, thời gian hội thật ngắn ngủi làm cho bao người tiếc nuối mà lên: “Cổ Loa vào đám đại trà Vừa vào, vừa giã, vừa ngày” Xưa kia, lần hội hè đình đám tốn nhiều tiền của, phải huy động người vật chất làng, có sau ngày hội tháng ngày vất vả Cổ Loa có câu: “Cổ Loa mở hội cầu tiền Đói ba năm liền ăn khoai lang” Có người cho lễ hội cầu tiền lễ hội cầu mưa Có hạn hán mùa ba năm liền nên phải mở hội Người dân làm cầu tre, người qua lấy tiền buộc vào dây vắt qua để lợp mái dây tiền (nên gọi hội cầu tiền) Không kinh đô xưa mà nằm vị trí đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng nên Cổ Loa nơi tập trung dân cư đông đúc, hội tụ nhiều sản vật tiếng đặc biệt có bánh chưng Tày Đến người dân vùng lưu truyền câu ca cách gói bánh, thật khéo thật ngon mắt người dân vùng cố đô này: “Nhà xanh lại đóng đỡ xanh Ở trồng hành thả lợn con” Nằm vị trí giao thơng thuận lợi đường lẫn đường thủy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế giao thương Cổ Loa, từ hình thành hệ thống chợ quê.Trong tâm thức người Việt chợ - phần văn hố khơng thể thiếu sống hàng ngày Chợ xưa không nơi giao thương buôn bán mà nơi để gặp gỡ, giao duyên nam nữ tú Cổ Loa nhiều làng quê khác vùng đồng Bắc Bộ lưu giữ câu ca nói lịch họp chợ làng, vùng: “Chợ Dâu câu chợ Tó Chợ Tó bó chợ Dọc Chợ Dọc cọc chợ Sa Chợ Sa sà chợ Cói Chợ Cói bói chợ Dâu” - Bài viết - Nhà xuất Hà Nội Tại gian tiền tế Đền Thượng di tích Cổ Loa (Đơng Anh, Hà Nội) có treo hồnh phi đơi câu nội dung liên quan đến An Dương Vương Ngô Vương Quyền “Thục quốc sơn hà nguyên cổ Việt Loa Thành cung tẩm xướng Tiền Ngô” Dịch nghĩa: “Sông núi nước Thục nước Việt xưa Cung Tẩm Loa Thành lại khởi thời Tiền Ngô” - Di tích lịch sử - văn hóa cách mạng – NXB Chính trị quốc gia – Sự thật Trong tình cảm hệ người Việt Nam, hình ảnh Thục Phán – An Dương Vương phản ánh câu đối Hoàng Giáp Nguyễn Tư Giản đền Cổ Loa: “Đế tĩnh sơn hà, thiên sinh hùng vĩ, Âu Lạc khải phong, Côn Luân triệu địa, uy chấn viêm giao, công thùy sử; Thành quách tồn, nhân tâm vô dị, miếu mạo nguy nga, trường lưu thiên địa.” Dịch nghĩa: “Trị an sông núi, trời sinh hùng vĩ, mở mang Âu Lạc, Côn Luân đất lành, uy dội nước Nam, công ghi sử xanh; Thành quách còn, lòng dân khơng đổi, miếu mạo nguy nga, trời đất.” - Thành Cổ Loa văn học hữu danh – NXB Hà Nội Trước đền thờ An Dương Vương Cổ Loa có khắc câu đối: Câu đối “Khắc thạch lập thiên đài, vạn đại ngưỡng chiêm bất hủ; Phần hương cầu đế khuyết, ức gia thọ diễn vô cương.” Dịch: “Tạc đá dựng đài hương, muôn thuở phụng thờ không mất; Dâng nhang cầu đế miếu, vạn nhà trường thọ vô cương.” Câu đối “Cảm tất ứng cầu tất thông, hương triện bất ly tam xích địa; Phúc dĩ lai tai dĩ khứ, tâm thành nguyện cách cửu trùng thiên.” Dịch: “Cảm tất ứng cầu tất thông, hương thơm chẳng rời ba tất đất; Phúc đến, tai qua, lòng thành thấy chín tầng trời.” - Thơng báo Hán Nơm học 1995 (tr.440 - 445) - NHỮNG TƯ LIỆU HÁN NÔM ĐẶC SẮC CỊN GIỮ ĐƯỢC Ở KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CỔ LOA – Nguyễn Doãn Tuân – Sở văn hóa Thơng Tin Hà Nội Những câu ca dao, tục ngữ, hò vè Cổ Loa góp phần tạo nên nét duyên dáng riêng có làng quê Việt Nam Dẫu làng quê chịu tác động mạnh mẽ đại hóa, thị hóa, câu ca dao, tục ngữ, hò vè có nhiều bị mai không phai nhạt tâm trí người dân Cổ Loa Những câu ca dao riêng có Cổ Loa tiếng ru bà, mẹ, văng vẳng lao động sản xuất, ngày hội làng, nét đẹp truyền thống lưu giữ người dân Loa Thành Thành cổ loa Điện thờ ADV Ngự Triều Di Quy – Đình Cổ Loa Am bà Chúa – Giếng Ngọc Hội Cổ Loa Câu đối (Phố cổ Hội An) Đền thờ Cao Lỗ - Phố cổ Hội An đô thị cổ nằm hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam Hội An đời vào khoảng nửa cuối kỷ 16, thời kỳ Việt Nam nằm trị nhà Lê Từ thập niên 1980, Hội An bắt đầu nhận ý học giả Việt Nam, Nhật Bản phương Tây Tại kỳ họp lần thứ 23 từ 29 tháng 11 đến tháng 12 năm 1999 Marrakech, Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc ghi tên Hội An vào danh sách di sản giới Đô thị cổ Hội An dần phồn vinh trở lại nhờ hoạt động du lịch Hội An thương cảng thời Con đường tơ lụa rạng ngời Chăm Pa (1) Thương thuyền Ả rập, Ba Tư Đi nơi ấy, tên Phố Lâm (2) Từ Trung quốc đến Trung đông Con đường gốm sứ viếng thăm nơi Kinh doanh phồn thịnh lâu Từ Âu sang Á qua chào hàng Bồ, Pháp, Nhật đến Hà Lan Ba trăm năm Hội An thương trường (3) Kinh doanh bất thường Hội An bỏ cảng thông thương ngồi (4) Nét ngun cổ kính trang đài Hội An Di Sản người người viếng thăm (5) Khi đất nước có ngoại xâm Hội An dân chúng đồng lòng đấu tranh Đồn kết chí bền gan Anh Hùng lực lượng vũ trang nhận (6) Trong lao động say mê Anh hùng lao động thời kỳ kinh doanh (7) Đôi điều tản mạn loanh quanh Hội An thể tranh muôn màu! Hà nội, 5/7/2018 Tản mạn lịch sử Hội An – Hoàng Minh Tuấn (1) Thời Hội An thuộc Chăm pa kỷ 9-10; (2) Phố Lâm gọi Lâm ấp Phố; (3) Hội An cảng thị sầm uất từ kỷ 16 đến kỷ 19; (4) Đà nẵng thay Hội an thương cảng nên Hội An không bị tác động thị hố nên giữ nét cổ kính ngày nay; (5) Hội An cơng nhận di sản văn hoá giới vào ngày 4/12/1999; (6) Hội An phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1998; (7) Hội An phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi năm 2000; “Hội An trăm vật trăm ngon Từ từ miệng để chồng nhờ” - Tục ngữ ca dao dân ca Viêt Nam – Vũ Ngọc Phan Câu ca dao tự lưu truyền dân gian để nhắc nhở phụ nữ vùng ven phố Hội chợ bớt ăn quà vặt, qua cho biết Hội An ngon, làm thiên hạ phải móc tiền túi để ăn thèm nhớ Những ăn vốn gắn liền với cư dân Hội An từ bao đời cao lầu, cơm gà, mì gánh, bánh xèo, ram cuốn, tam hữu nỗi nhớ không người dân Hội An xa quê mà nhiều khách phương xa Phố cổ Hội An ví nhan sắc mặn mà, đằm thắm người đàn bà cũ Ai đến thể nhớ muốn quay trở lại Có lần ơng già gánh nước th, bên giếng đá ong đọc cho nghe câu ca dao: “Ai phố Hội, Chùa Cầu Để thương, để nhớ, để sầu cho Để sầu cho khách vãng lai Để thương, để nhớ cho chịu sầu!” Ta bắt gặp câu ca dao nói Hội An với cảnh sắc sơng nước hữu tình: “Non sơng dựng làm Dòng Sài Giang uốn khúc, Cù Lao Chàm xanh um” Về Hội An yên bình, giàu truyền thống văn hố: “Hội An đất hẹp người đơng Nhân tình hậu bơng đủ màu Dạo từ sơng trước, xóm sau Dưới Âm Bổn, chùa Cầu trên” Người Hội An hãnh diện vùng đất, người mình, ngẩng cao đầu lãnh sẵn sàng đối sánh với địa phương khác tư thái tự hào quê hương cảnh, yên bình, sơi động ngựa xe “Cây đa mơ cao đa Bàn Lãnh, Đất mô cảnh cho đất Hội An, Chỗ mô vui cho chỗ Phố, chỗ Hàn, Dưới sông tàu chạy đàng ngựa với xe” Hình ảnh Hội An vẽ lên đầy quyến rũ nao nức lòng người Trước hết Hội An đô thị - thương cảng tụ hội hàng hóa, đầy ắp hoạt động kinh tế trung tâm thương mại mậu dịch quốc tế nên có cảnh thuyền bn, thuyền bán “Hội An chốn hữu tình, Thuyền bn thuyền bán dập dình bến sơng” Về Hội An phố thị với sinh hoạt đặc trưng: “Phố Hồi bốn tháng phiên Gặp hàng xén anh kết duyên vừa Gánh hàng cô quế hồi Những mẹt bồ kết nồi phèn chua ” Và chuyến buôn dọc theo bến nước để lại nhiều mối tình khơng phần sâu đậm, nên thơ: “Gió Nam thổi xuống lò vơi Ai đồn với bạn ta có đơi bạn buồn Dời chân bước xuống ghe bn - Sóng gợn buồn nhiêu Cạnh buồm gió thổi xiêu xiêu Nước mắt chàng chặm bốn múi dây lưng điều khơng khơ Sự tình thảm biết chừng mơ Trích sách Di sản Văn hóa Văn nghệ Dân gian Hội An - Năm 2005 - Tác giả: Trần Văn An Bên cạnh đó, hát Ru Quảng Nam nét đặc thù vùng sơng nước Thu Bồn, nơi điểm giao lưu pha trộn ba văn hóa Việt Nam – Chămpa (Chàm) Trung Hoa Trải qua nhiều hệ thời gian, lớp người Việt hóa hay người Chiêm Thành sót lại trước hồn tồn hóa Việt Nam dòng lịch sử ghi bốn câu lục bát: “Bồng con, mẹ bỏ vô nôi Để mẹ chợ, mua vôi ăn trầu Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu Mua cau Bất Nhị, mua trầu Hội An” Về dân ca, hình thức hát lưu truyền phổ biến cư dân địa phương Vào đêm trăng, dịp giã vôi, giã gạo, đạp nước, đập lúa cư dân thường mở Số lượng người khơng định Có tới sáu đến tám người tổ chức buổi hát Đây hình thức hát tập thể bao gồm nhiều giai đoạn, có kéo dài suốt đêm Thường chọn ba, bốn đôi nam nữ để hát chính, người xung quanh, sau câu hát lại xướng đệm vào Để lấy thường dùng hình thức ngân giọng kéo dài “a ơ, khoan ” Lúc dứt câu hát, cần xuống giọng, dứt câu, người xung quanh lại hò đệm vào Những đặc điểm sinh hoạt văn hoá, di tích - danh thắng khái quát qua số câu tục ngữ, thành ngữ Khi nói xứ Quảng tác giả dân gian khắc hoạ: “Quảng Nam có núi Ngũ hành Có sơng chợ Cũi, có thành Faifo” Và phê phán tư khơng đẹp mắt đó, cư dân địa phương lấy di vật chùa Cầu để ví von: “Chầu hẩu khỉ chùa Cầu” Chùa Cầu – chùa biểu tượng Hội An, lai lịch chùa gắn liền với truyền thuyết quái vật Namazu (còn gọi Cù) - thủy quái truyền thuyết Nhật Bản Con quái thú có đầu nằm Ấn Độ, thân Việt Nam, chạy tuốt sang Nhật Vậy nên lần cựa mình, thảm họa lũ lụt, động đất xảy Do đó, ngơi chùa xây với ý nghĩa giống kiếm chắn ngang lưng Namazu, ngăn khơng cho cựa mình, giúp sống người dân quốc gia bình yên (tất nhiên mặt tâm linh) Những hình thức diễn xướng, trò chơi dân gian Hội An kết tinh từ trình lao động cư dân địa phương, ngày gìn giữ phần quan trọng đời sống tinh thần nơi Có thể kể đến điệu hát hò khoan, điệu hò giựt chì, hò kéo neo, điệu lý, vè, hình thức hát tuồng, bả trạo, hơ thai, hơ chòi hạc, diễn xướng trò Bài chòi, thú giải trí đậm nét văn hóa người dân xứ Quảng vùng duyên hải miền Trung, diễn đặn vào tối 14 âm lịch hàng tháng khuôn viên nhỏ góc đường Nguyễn Thái Học Bạch Đằng Nếu theo thể thức, trò chơi chòi có khoảng 10 chòi dựng, chòi phát ba quân ghi chữ khác Bộ gọi tới, in theo lối mộc giấy gió, phủ qua lớp điệp bồi thêm giấy cứng, mặt sau phết màu đỏ, xanh xanh xám Ở chòi trung tâm có ống thẻ đựng Khi tiếng trống hội dứt, người chơi vào chòi con, tay cầm quân bài, anh hiệu bước đến ống thẻ, xóc xóc lại rút quân Mỗi lần rút, anh hiệu lại hơ lên tiếng, ví dụ "ơng ầm", "tam quăn", "tứ cẳng" chòi có qn gõ ba tiếng mõ nhận cờ từ anh lính lệ Khi chòi nhận đủ ba cờ hơ "Tới" Một hồi mõ kép dài, chòi trung tâm tiếng trống tum, trống cán vang lên Trong trò chòi, tiếng hơ anh hiệu cốt lõi trò chơi Anh hiệu phải người thuộc truyền dân gian cộng với tài ứng tác, để nội dung chơi ln bất ngờ Thay hơ tên bài, anh hiệu hơ hay nhiều câu lục bát ứng tác bát có liên quan đến Hơ chòi hình thức diễn xướng mang đậm nét dân dã, điểm hấp dẫn trò chơi Một loại vè mạng tính giải trí, hài hước có tác dụng khắc họa đậm nét đặc điểm, tính chất vật, tượng qua kiểu nói ngược, nói láo độc đáo: “Nghe vẻ nghe ve Nghe vè lộn ngược Ngựa đua nước Cá chạy bờ Lên núi đặt lờ Xuống sông đốn củi Gà cồ hay ủi Heo nái hay bươi v.v ” - Bài Vè nói ngược Việc sở hữu nhiều giá trị văn hóa lịch sử làng nghề truyền thống bãi biển xinh đẹp tiếng sức mạnh truyền thơng tiềm phát triển du lịch Hội An bến sông HA cuối tk 18 (Cố đô Huế) “Thành phố Huế - kho báu bất tận Bất tận khoảnh khắc mở với bạn Không in đậm dấu tích cổ xưa, mà chân trời mới, ý nghĩa cảm xúc lắng sâu Khi nhìn cơng trình lộng lẫy nơi này, dường ta có cảm giác quen thuộc hiểu hết Khi bạn đến gần hơn, ta nhận nhìn bên ngồi, bên nó, cánh cửa mở, điều lạ chờ bạn Hơn nữa, tùy vào hướng bạn đi, bạn rơi vào giới song hành, chúng đằng sau hành lang, vườn, hội tụ không gian thể, hút ta vào chuyến hành hương, nghĩa đen nghĩa bóng” – Cố Huế - Lịch sử văn hóa - Tatjana Bogina Đường (hay vào) xứ Huế từ xưa lộ trình thiên lý, vơ ngoạn mục với cảnh quan thiên nhiên bao la núi rừng, đèo dốc, bể khơi, hải đảo Thật danh bất hư truyền câu ca dao: “Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ” “Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Thiên-Mụ, canh gà Thọ-Xương” - Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam – Vũ Ngọc Phan Từ lâu, hai câu thơ tiếng tranh cãi nhiều nguồn gốc xuất xứ ý nghĩa địa danh, tự biến thành ca dao dân gian, thấm sâu vào tâm hồn người dân nước muốn hình dung xứ Huế hồn nhiên, thơ mộng Chùa Thiên Mụ (hay Linh Mụ) tiếng vừa cảnh trí u nhã lòng Cố Đơ, vừa có liên quan bước đầu khởi nghiệp nhà Nguyễn Tương truyền năm Tân Sửu (160, chúa Nguyễn Hoàng đến thăm xã Hà Khê (huyện Hương Trà), thấy cánh đồng lên gò cao hình đầu rồng, phía trước có sơng lớn, phía sau có hồ rộng, cảnh trí thật đẹp Vua hỏi dân địa phương, họ cho biết xưa có người đêm thấy bà già mặc áo đỏ, quần xanh, ngồi đỉnh gò bảo rằng: “Sẽ có mơt vị chân chúa đến xây chùa để tụ khí thiêng cho bền long mạch”, nói xong bà biến mất, nhân người ta gọi gò Thiên Mụ Chúa cho nơi nầy có linh khí nên truyền dựng chùa gọi Thiên Mụ Tự Chùa Diệu Đế vùng Gia Hội nơi lai vãng đơng đúc tín đồ Phật giáo dân gian mô tả: “Đông Ba Gia Hội hai cầu Ngó Diệu Đế bốn lầu hai chng“ Thiên Mụ Diệu Đế hai chùa kinh thành, biết đến nhiều Thật chùa chiền Huế ngồi vùng kinh thành khơng kể xiết Dân gian thường ghi nhận di tích đáng lưu ý Ngồi chùa, có đền miếu đền thờ Khổng Tử gọi Văn Thánh, gần vùng Kim Long: “Văn Thánh trồng thơng Võ Thánh trồng bàng Ngó xuống Xã Tắc hai hàng mù u” Xã Tắc vùng Thành Nội Huế, nơi có nhiều đền miếu nhỏ Đất Thần Kinh trai gái lịch: “Non xanh nước biếc điện ngọc đền rồng Tháp bảy tầng, Thánh miếu, chùa Ông Chng khua Diệu Đế, trống rung Tam Tòa” Hồng cung triều Nguyễn tồn di tích lịch sử có tầm vóc quốc tế, thu hút nhiều du khách Có 100 cơng trình kiến trúc nguy nga, có giá trị nghệ thuật cao Ngọ Mơn, Điện Thái Hòa, miếu thờ, cung điện Ngự Uyển Trích Cố Huế - Nguyễn Thế Thục – NXB Thơng Tấn Hồng cung xây dựng khu vực rộng lớn, bao quanh vòng ngồi thành lũy kiên cố gọi kinh thành Hoàng cung thường gọi Đại Nội gồm nhiều tòa lâu đài, điện các, có thành bao bọc vòng gọi Tử Cấm thành Kinh thành có nhiều cửa vào, người ta biết đến nhiều hai cửa Thượng Tứ Đông Ba, thông trực tiếp phố Huế Trên kinh thành có kỳ đài (cột cờ) đối diện với Ngọ mơn, cửa vào Đại Nội Đối diện với kỳ đài, kinh thành Phu Văn Lâu dân gian ghi nhớ: "Ngọ Môn năm cửa, chín lầu Cột Cờ ba bậc, Phú Văn Lâu hai tầng" "Đi mơ nhớ q Nhớ Hương Giang gió mát, nhớ Ngự Bình trăng thanh" Và Phu Văn Lâu lại sống lòng dân với câu ca dao hoài niệm Duy Tân, vị vua yêu nước: “Chiều chiều ông Ngự câu Cái ve chén bầu sau lưng“ “Trước bến Văn Lâu Ai ngồi câu Ai sầu thảm Ai thương cảm Ai nhớ mong Thuyền thấp thống bên sơng Nghe câu mái đẩy chạnh lòng nước non“ Những câu: “Trước bến Văn Lâu chạnh lòng nước non”, tác giả cụ Ưng Bình, từ lâu phổ biến rộng dân chúng, nên xem ca dao Ngọ Mơn - cổng mặt Hồng Thành – cơng trình đẹp tiêu biểu Cố đơ, thiết kế dựa nguyên tắc Dịch học Đông phương, cổng, mái, 100 cột “Ngọ Mơn năm cửa chín lầu Một lầu vàng tám lầu xanh Ba cửa thẳng hai cửa quanh Sinh em phận gái không hỏi chốn kinh thành làm chi” Trong Đại Nội có điện lớn để vua họp triều đình, làm việc với nội các, tiếp kiến sứ thần, điện Thái Hòa, điện Cần Chánh Các điện nầy có thiết trí ngai vàng, trang hồng lộng lẫy: “Ai phụ đèn chai Thắp Cần Chánh rạ Ngọ Mơn” Ở Lăng Tẩm – hồng cung thứ hai vua, thường xây dựng vua vị Đó kết tưởng tượng cõi vĩnh giới bên kia, việc chọn vị trí cẩn thận xây dựng tốn Mỗi lăng kiệt tác nghệ thuật, hòa thiên nhiên sơn thủy hữu tình Nói đến Kinh thành Huế - cơng trình kiến trúc phòng thủ kiên cố đẹp, bao gồm hệ thống pháo đài hào bao quanh Về vị trí theo quan niệm phương Đơng, nghệ thuật bố phòng qn học phương Tây, nhớ đến nhân vật lớn vua Thành Thái, vị vua có tinh thần chống Pháp, mà người đa tình: “Kim Long có gái mỹ miều Trẫm thương trẫm nhớ trẫm liều trẫm đi” Bởi người ta kể chuyện có lần vua vi hành dân gian gặp lái đò dun dáng vùng Kim Long, hỏi han trò chuyện thấy tâm đầu ý hợp tuyển vào cung Một nhân vật phong lưu đất Thần Kinh người đời mến mộ qua câu hát: “Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người đãy yếm khăn điều vắt vai” Cố đô Huế biết tiếng với cầu Trường Tiền, chợ Đơng Ba: “Chợ Đơng Ba đem ngồi dại Cầu Trường Tiền đúc lại xi -moong” Về sông Hương thơ mộng: “Nếu chẳng có dòng Hương Câu thơ xứ Huế đường đánh rơi” “Một thức nước in trời Đò rơi Non cao xem vời vợi Dòng biếc thấy vơi vơi” -Vua Minh Mạng Đời sống dân chúng Huế sinh động theo công việc mua bán từ ngày đến đêm, cạn bến nước, mà sơng Hương sinh hoạt phong lưu kẻ du: “Bến chợ Đông Ba tiếng gà eo óc Bến đò Thọ Lộc tiếng trống sang canh Giữa sơng Hương dợn sóng khuynh thành Đêm khuya thuyền mành ngả nghiêng” Riêng thổ ngơi, Huế - Thừa Thiên nơi tiếng sản vật địa phương: “Quít giấy Hương Cần Cam đường Mỹ Lợi Vải trạng cung Diên Nhãn lồng PhụngTiên Đào tiên Thế Miếu Thanh trà Nguyệt Biều Dâu da rừng Truồi Hột sen hồ Tịnh” Nói đến Huế, không nhắc tới tuồng Huế - nghệ thuật hát bội có Huế, Việt Nam Nghệ thuật tuồng Huế trải qua kỷ phát triển dòng truyền thống văn hóa Phú Xn phát triển rực rỡ triều đại vua nhà Nguyễn Vua Tự Đức tổ chức hàng ngũ sáng tác tuồng bao gồm tác gia lỗi lạc nước, đứng đầu Đào Tấn, sau tác giả kiệt xuất nhiều tuồng tiếng Tuồng biểu diễn nhà hát Đại nội như: Duyệt Thị Đường, Tĩnh Quang viện, Thông Minh đường, Khiêm Minh đường Một số tuồng Huế tiêu biểu: Vạn bửu trình tường: tuồng đồ sộ nhất, thu thập 108 hồi, đời triều vua Tự Đức (1847 - 1883), nhiều người soạn (Diên Khánh Vương, Đào Tấn, Ngô Quý Đồng,Vũ Đình Phương v.v ) "Vạn Bửu Trình Tường" nặng tư tưởng tôn quân, lấy trung hiếu,tiết nghĩa làm đạo lý Một số hồi quen thuộc "VBTT" Bạch Đầu Công lăn lửa, Kim Anh Tử gặp Mộc Nữ La Vở tuồng diễn chủ yếu cung đình Huế; văn chương vua Tự Đức khen kĩ thuật thần Quần phương hiến thụy Hỏa hầu tinh Ca Huế thể loại âm nhạc cổ truyền xứ Huế, Việt Nam, bao gồm ca đàn, nhiều phương diện gần gũi với hát đào, làm từ dòng nhạc dân gian bình dị cung đình nhã nhạc,thanh cao Ca khúc Đêm tàn bến Ngự nhạc sĩ Dương Thiệu Tước đề cập đến âm hưởng Nam Bình, đặc trưng Ca Huế: “Nhưng thoảng nghe khúc ca Nam Bình sầu than khóc duyên bẽ bàng” Cũng ca khúc này, nhạc sĩ Dương Thiệu Tước nhắc đến khúc nhạc Nam Ai tiếng Ca Huế với tiếng đàn, giọng ca da diết, oán khoang thuyền sông Hương: “Thuyền mơ khúc “Nam Ai” Đàn khuya sông ngân dài Ai luyến tiếc khúc ca Tần Hồi Ơi vẳng nghe tiếng âm thầm trầm ngân nhắn nhủ mối duyên thờ Sông nước lững lờ, mong chờ, đời vui chi sương gió Đây phút đơn, ốn cung đàn sầu vọng trần gian…” Có thể thấy Nam Ai, Nam Bình da diết vang lên khung cảnh sơng nước hữu tình làm rung động tâm hồn nhạy cảm người nhạc sĩ tài hoa tạo cảm hứng cho ca khúc bất hủ Đêm tàn Bến Ngự đời Là câu hò Huế đặc trưng: “Biết đâu cầu thước, Mênh mông nguyện ước, nước trời Đêm khuya ngót tạnh mù khơi, Khúc sơng quạnh vắng, có người sầu riêng.” - Ưng Bình Thúc Giạ Thị, Tiếng hát sông Hương, NXB Hội nhà văn, tái 2005 Người dân xứ Huế thường dễ rung động với đồng ruộng, sơng nước, rừng rậm, ngàn Vì đời sống ngày họ hay biểu lộ tâm tình qua câu hò, điệu hát Riêng câu hò có chục điệu Trong công việc đồng áng, đạp nước, đạp lúa, học cố quên thời gian với câu hò thiết tha, trầm bổng Khi đập đất, đắp nền, họ trêu chọc với câu hò hụi lưu loát, linh hoạt Khi làm đường, đắp đê, họ khuyến khích qua điệu hò nện dồn dập, khẩn trương Khi kéo bè, kéo gỗ, họ động viên với điệu hò kéo thác mạnh mẽ, khoẻ khoắn Khi xay lúa, giã gạo, họ đố đá qua câu hò giã gạo sơi động, hào hùng “Cây chi rừng không lá, Cá chi biển không xương, Trai nam nhi đối đặng, gái nữ nhi xin kết nguyền.” Ở nhà, hò ru điệu hò ngào, êm thường ngày mà bà mẹ biết Đứa nhỏ mà không lớn lên với học từ thuở dại thơ “Ru con théc cho muồi, Cho mạ chợ mua vôi ăn trầu Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu, Mua cau Nam Phổ, mua trầu chợ Dinh Chợ Dinh bán áo trai, Triều Sơn bán nón, Mậu Tài bán kim.” Trong số điệu hò nầy, hai điệu phổ biến rộng rãi có lẽ hai điệu chèo đò, giống câu hát, khác chút cách diễn tả Hò mái nhì điệu hò tiếng nhất, bng lơi, man mác, thường nghe dòng sơng trầm lặng, độc diễn, có đối đáp hai người tâm sự, kẻ xướng, người xơ, gởi lòng vào mây nước đêm vắng hai nhân tình thỏ thẻ mối tình trăng Trai: “Em ngược gió xơ mưa, Thuận buồm xi gió biệt mơng xa chừng Em anh muốn theo Lên truông cát nóng lội đèo đá dặm.” Gái : “Cát nóng em đưa lưng em cõng Đá dăm em lượm đường anh đi.” Gần gũi với hò mái nhì hò mái đẩy, rắn rỏi, dồn nén, thường vang vọng khúc sơng nước xiết hay đầm phá sóng to, gió lớn, người lái đò phải vững tay cầm chèo, giữ lái điệu hò lơ lửng mà dứt khốt, nịch “Một chống chèo Không tát nước đỡ nghèo phen.” - Gửi Thương Huế - Tập IV: Huế thời xưa – Võ Quang Yến Trải qua bao giai đoạn thăng trầm biến thiên lịch sử, cố đô Huế (nguyên nơi văn hóa vùng đất Thuận-Hóa Phú-Xuân ngày trước) thể rõ nét từ chốn đường bệ cung đình tận bên sắc màu dân dã Nào thành quách, lăng tẩm, chùa chiền, miếu vũ v.v, không vĩ đại không phần giá trị nghệ thuật sáng tạo dân gian Nào tác phẩm văn hóa, thi ca, múa, nhạc, điệu hát, câu hò, lời ru chuyên chở trọn vẹn tinh hoa văn học mang hình ảnh tinh thần hồn thiêng sông núi, đậm đà sắc tâm linh, xã hội, tình tự quê hương tình u tổ quốc cổng ngọ mơn – đại nội huế đại nội Huế đêm Kỳ đài Điện Long An Viện Cơ Mật-Tam Tỏa Cửu vị thần công Ngọ Môn Thể Tổ Miếu Hiền Lâm Các Lăng Minh Mạng Chùa Thiên Mụ Cung Diên Thọ Lăng Gia Long Phu Văn Lâu Cung An Định Văn Miếu ... trình phát triển liên tục dân tộc ta từ sơ khai qua thời kỳ đồ đồng, đồ đá đồ sắt mà đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn, coi văn minh sông Hồng thời kỳ tiền sử dân tộc Việt Nam “Bao lấp ngã ba Chanh Để ta... có liên quan bước đầu khởi nghiệp nhà Nguyễn Tương truyền năm Tân Sửu (160, chúa Nguyễn Hoàng đến thăm xã Hà Khê (huyện Hương Trà), thấy cánh đồng lên gò cao hình đầu rồng, phía trước có sơng... rung Tam Tòa” Hồng cung triều Nguyễn tồn di tích lịch sử có tầm vóc quốc tế, thu hút nhiều du khách Có 100 cơng trình kiến trúc nguy nga, có giá trị nghệ thuật cao Ngọ Mơn, Điện Thái Hòa, miếu

Ngày đăng: 17/10/2019, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan