Một số kinh nghiệm giúp học sinh chưa hoàn thành có hứng thú trong học toán 4

19 34 0
Một số kinh nghiệm giúp học sinh chưa hoàn thành có hứng thú trong học toán 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH CHƯA HỒN THÀNH CĨ HỨNG THÚ TRONG HỌC TOÁN LỚP Người thực hiện: Lê Thị Lương Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường tiểu học THCS Hoằng Đức SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn THANH HĨA NĂM 2017 MỤC LỤC Nội dung Trang I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 1 2 II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Các giải pháp tổ chức thực 3.1 Phân loại đối tượng học sinh, tìm biện pháp dạy học thích hợp 3.2 Tăng cường hoạt động nhóm 3.3 Sử dụng đồ dùng dạy học để kích thích hứng thú cho học sinh 3.4 Tổ chức trò chơi tiết học toán Hiệu 2 4 11 12 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 13 13 14 9 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: - Đất nước ta đường đổi để sánh vai với cường quốc năm châu Trong kỷ 21 Đảng ta vạch rõ nhân tố định để đạt mục tiêu yếu tố người Chiến lược phát triển nghiệp giáo dục Đảng ta coi trọng đặt lên hàng đầu Đó tạo người nhanh nhạy, động, sáng tạo có đầy đủ kiến thức, lực có nhân cách Việt Nam để đáp ứng với phát triển xã hội - Như biết mơn học Tiểu học, mơn Tốn công cụ để học tốt môn học khác Các kiến thức, kỹ mơn tốn Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống Nó góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, suy luận, giải vấn đề, phát triển trí thơng minh, suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo: đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết quan trọng cho người cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nếp tác phong khoa học Vì mơn Tốn môn học thiếu tất cấp học - Mơn Tốn Tiểu học có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành hệ thống kiến thức bản, có nhiều ứng dụng đời sống số tự nhiên, số thập phân, phân số, đại lượng số yếu tố hình học Học sinh biết cách đọc, viết, so sánh số tự nhiên, phân số, số thập phân Biết thực hành tính nhẩm, tính viết bốn phép tính với số tự nhiên, số thập phân, số đo đại lượng, yếu tố hình học Biết cách giải trình bày giải với tốn có lời văn - Trong thực tế lớp, trường nói riêng, trường nói chung có số em tiếp thu mơn Tốn nhanh số em chưa hứng thú với mơn Tốn nên tiếp thu chậm Những em hứng thú với mơn Tốn say mê học tập Những em khơng hứng thú lười học, sợ học chán học Tốn học với số, công thức khô khan khiến nhiều học sinh cảm thấy áp lực Nhất học sinh khơng hứng thú học tốn thật “ nỗi khiếp sợ” - Để nâng dần chất lượng học tập hứng thú học tập tốn cho học sinh nói chung đặc biệt cho học sinh tiếp thu chậm mơn Tốn nói riêng Giúp em nắm kiến thức Toán tạo điều kiện cho em học tốt mơn Tốn, nắm vững kến thức cần thiết để tiếp tục học Toán lớp Vì tơi chọn: “ Một số kinh nghiệm giúp học sinh chưa hồn thành có hứng thú học Tốn 4” Mục đích nghiên cứu:1 Nhằm giúp cho người dạy phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, tự rèn, lòng say mê học tập ý chí khơng ngừng vươn lên học sinh Mọi học sinh tham gia học, không khí học tập sơi lớp, từ giúp em học tốt u thích mơn Tốn Hiệu học tập học sinh cao, nhiều học sinh thể khả cá nhân có tinh thần giúp đỡ Trong trang này: Mục 1; mục tác giả tự viết lẫn học tập Do mục đích đề tài tìm phương pháp tối ưu nhằm lấp đầy chỗ hổng kiến thức bước nâng cao mặt kĩ việc giải tập Tốn cho học sinh Từ phát huy, khơi dậy khả sử dụng hiệu kiến thức vốn có học sinh, đồng thời thu hút, lơi em ham thích học mơn Tốn, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu: Học sinh chưa hồn thành mơn Tốn khối lớp trường Tiểu học THCS Hoằng Đức Phương pháp nghiên cứu: - Để thực đề tài cần áp dụng số phương pháp sau: + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế + Phương pháp thống kê, xử lý số liệu; + Phương pháp phân tích nguyên nhân [2; 3] II NỘI DUNG Cơ sở lí luận Căn vào nhiệm vụ mục tiêu giáo dục, vào thực trạng dạy học tốn nay, cần có hướng đổi phương pháp dạy tốn Tiểu học tích cực hố hoạt động học tập học sinh, tập trung vào việc rèn luyện khả tự học, tự phát tự giải vấn đề, nhằm hình thành học sinh tư tích cực, độc lập, sáng tạo Để đạt điều đó, giảng dạy mơn Toán, người thầy phải giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo Học sinh chưa hồn thành mơn Tốn học sinh tiếp thu chậm kiến thức, đồng thời ý thức học tập em chưa cao, phương pháp học tập chưa phù hợp dẫn đến chất lượng học tập em thấp Vì hầu hết em sợ học môn Tốn Do việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ cần thiết học sinh tất yếu đòi hỏi tốn nhiều cơng sức thời gian so với học sinh khác Để tạo hứng thú học tốn cho học sinh khó, mơn Tốn biết đến mơn học khơ khan, rối rắm với phép tính, lời giải, giả thiết lại khó khăn với đối tượng học sinh khơng hứng thú mơn Tốn Dựa sở nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học toán Tiểu học Đặc biệt chuẩn Kiến thức kĩ mà học sinh cần đạt sau học tốn, kiến thức có học, tham khảo sách hướng dẫn số tài liệu bồi dưỡng chương trình tốn tiểu học Bên cạnh có đúc kết kinh nghiệm thân qua thực tế phụ đạo tiết dạy thực tế lớp Xuất phát từ tơi tập trung tìm biện pháp tốt để giúp học sinh có niềm đam mê với mơn Tốn, tạo hứng thú học tập, tự tìm hiểu, tự giải vấn đề toán học đặt chương trình tốn Thực trạng vấn đề nghiên cứu.2 2.1 Chương trình sách giáo khoa Trong trang này: Mục 3; mục tác giả tự viết Mục tác giả có sử dụng TLTK số 2; 3 Trong chương trình mơn Tốn lớp 4, học kỳ I chủ yếu tập trung vào bổ sung, hồn thiện, tổng kết, hệ thống hóa, khái qt hóa số tự nhiên dãy số tự nhiên, phép tính số tính chất Ở học kỳ II tập trung vào dạy phân số, dấu hiệu chia hết số dạng hình học, tỉ số Nội dung chương trình tốn lớp gồm chương: * Chương I: Số tự nhiên, bảng đơn vị đo khối lượng * Chương II: Bốn phép tính với số tự nhiên Hình học * Chương III: Dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 Giới thiệu hình bình hành * Chương IV: Phân số - phép tính với phân số Giới thiệu hình thoi * ChươngV: Tỉ số - Một số toán liên quan đế tỉ số Tỉ lệ đồ * Chương VI: Ôn tập.[1; 4] 2.2 Những thuận lợi khó khăn 2.2.1 Đối với giáo viên: Trong năm học 2016 – 2017, 100 % giáo viên tiếp thu chuyên đề phương pháp dạy học tích cực nhà trường triển khai Bên cạnh giáo viên thường xuyên nghiên cứu, cải tiến nâng cao chất lượng, giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, đổi PPDH phù hợp với nội dung chương trình tốn Tuy nhiên q trình giảng dạy giáo viên chưa kích thích, động viên lúc tiến học sinh Chưa tạo khơng khí cởi mở, tạo tình cảm thân thiện, gần gũi Nhiều giáo viên giải thích tiếp thu chậm học sinh thiếu sót phẩm chất ý chí đạo đức trẻ, thiếu chuyên cần chăm chỉ, từ muốn dùng biện pháp trừng phạt Ngồi số giáo viên sử dụng phương pháp nghèo nàn khơng hồn thiện để giúp đỡ em lớp, chưa trọng rèn kỹ thái độ học tập cho em 2 Đối với học sinh:3 Đầu năm học, qua tìm hiểu tơi phát nhiều em tiếp thu q chậm, khơng nắm kiến thức bản, lơ là, chểnh mảng với mơn Tốn, khơng hứng thú với việc học Tốn Việc học em nhằm đối phó với giáo viên làm vừa lòng cha mẹ khơng phải thân nhận thức - Học sinh khó khăn việc thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia hay giải tốn có lời văn - Việc vận dụng kiến thức học để giải tập chậm - Một số học sinh học sinh vận dụng kiến thức kỹ chậm - Hoạt động tư kém, sử dụng ngôn ngữ tốn học lúng túng, nhiều chỗ lẫn lộn - Không hệ thống lượng kiến thức học - Không vận dụng kiến thức trước với sau - Tính chậm, chủ yếu dựa vào trực quan lời gợi ý giáo viên tính được, nhớ cách máy móc Với thực trạng trường Tiểu học THCS Hoằng Đức Trong trang này: Mục 2.1 tác giả có sử dụng TLTK số 1; Mục 2.2 tác giả tự viết mạnh dạn đưa giải pháp sau: Giải pháp tổ chức thực 3.1 Phân loại đối tượng học sinh, tìm biện pháp dạy học thích hợp 3.1.1 Học sinh tiếp thu chậm mơn Tốn Tơi điều tra từ đầu đối tượng tiếp thu chậm phân loại xem em tiếp thu chậm loại tốn điển hình để có phương pháp kèm cặp kịp thời Với em sợ toán giải em giải hay trả lời sai, làm tính khơng Tơi ln quan tâm động viên em chăm học, tích cực làm để em tự tin vào khả để suy nghĩ, phán đốn tìm cách giải Tơi thường xun kiểm tra làm học sinh lớp, chấm chữa tay đôi với học sinh để củng cố kiến thức Tuyên dương, khen thưởng kịp thời em cố gắng (mặc dù chưa đạt yêu cầu) để em phấn khởi học tập xóa ấn tượng sợ giải toán Giờ kiểm tra, kiểm tra thường xun nhiều hình thức khác nhau: cá nhân, nhóm, tổ Việc kiểm tra thường xuyên giáo viên dễ phát lỗ hổng, từ lấp lỗ hổng cách kiên nhẫn Ban đầu học sinh khơng hào hứng chúng thích thú thấy tự giải tập mà trước trò nhìn thấy sợ Ví dụ: Khi dạy “Triệu lớp triệu” Bài trang 15: Đọc số sau: 312 836 ; 57 602 511 ; 351 600 307 ; 900 370 200 ; 400 070 192 [1; 4] + Tôi hướng dẫn em tách số thành lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, đến lớp triệu, lớp có hàng Sau dựa vào cách đọc số có chữ số thuộc lớp để đọc đọc từ trái sang phải [5; 6] + Tôi gọi em tiếp thu chậm đọc trước, lúng túng chỗ gọi học sinh giúp đỡ, cuối mời học sinh tiếp thu nhanh hồn thành đọc, tơi thu hoạch điều mà yêu cầu + Tôi động viên để em không mặc cảm với bạn bè, lấy lại tinh thần, an tâm học tập Tương tự với khác Đối với kiến thức dễ, tầm tay học sinh chậm, tơi gọi học sinh tiếp thu chậm lên trả lời làm tập tạo độ “dạn” cho học sinh, làm cho em khơng sợ phải làm tập toán 3.1.2 Đối với học sinh hổng kiến thức.4 Kiến thức có nhiều “lỗ hổng” “bệnh” phổ biến học sinh tiếp thu chậm mơn Tốn Trong q trình dạy lớp, phát phân loại lỗ hổng kiến thức, kĩ học sinh Những lỗ hổng điển hình mà lớp chưa đủ thời gian khắc phục cần có kế hoạch tiếp tục giải nhóm học sinh tiếp thu chậm Thơng qua q trình học lí thuyết làm tập học sinh, cần tập cho học sinh, học sinh tiếp thu chậm có ý thức phát lỗ hổng thân biết cách tự lấp lỗ hổng Ví dụ : Bài : Nhân với số có chữ số Trong trang này: Mục 3.1 tác giả tự viết Riêng Ví dụ tác giả có sử dụng TLTK số 1; 4; Ở em cần nắm vững bảng nhân từ đến Tiếp theo nhân từ phải sang trái Tuy nhiên em thực nhiều em không thuộc bảng nhân nên dẫn đến kết sai, em quên không nhớ làm kết không Tôi phát em bị hổng kiến thức lớp 2,lớp nhiều dạng Cụ thể phép tính: 164 x 123 SGK trang 72 [4] Khi nhân nhẩm hàng đơn vị hàng chục, x = 12 viết nhớ sang hàng chục em thường qn khơng nhớ Tiếp phép nhân có nhớ lần thứ hai em thường hay quên nhớ cách khơng Vì tơi nghĩ cách lấp chỗ hổng sau: thực phép nhân lần nhân có kết từ 10 trở lên phải nhớ sang hàng liền kề trước Được thực hành nhiều lần em nhớ kĩ hơn, sau tơi cho em đọc đọc lại nhiều lần( x = 12 viết nhớ 1) x = 18 thêm 19, viết nhớ 1) Tương tự với lần nhân [5; 6] Và sinh hoạt 15 phút đầu hướng dẫn cho em tổ chức trò chơi: Đố biết số nào? Nhóm học sinh tiếp thu nhanh nêu phép tính thuộc dạng nhân với số có chữ số trở lên Nhóm học sinh tiếp thu chậm thi nêu số cần điền Trong buổi học phụ đạo Tôi ôn lại kiến thức cũ có liên quan đến nội dung học học tuần đồng thời cho em thực hành lại kiến thức học tuần qua cách cho tập vừa sức với học sinh nhiều tập dạng Ví dụ: Trước học phần phép chia, ôn cho học sinh phép chia cho số có chữ số, đồng thời ôn lại bảng chia nhằm giúp em dễ dàng ước lượng tìm thương phép chia với số có 2,3 chữ số Do học sinh yếu nên việc hiểu nhớ em chậm chóng quên Các kiến thức cũ phải giáo viên củng cố lại nhiều lần có liên quan đến nội dung giúp em biết mối liên hệ, biết phân biệt, biết chuyển tiếp dạng nội dung với Chẳng hạn phải cho học sinh thấy rõ khác biệt dạng tốn có mối liên quan với Tìm số biết tổng tỉ số số đó; Tìm số biết hiệu tỉ số số đó; Tìm số biết tổng hiệu số cách: Cho xem đề toán thuộc dạng rõ khác chúng Trong mạch kiến thức giáo viên cần chốt lại cách thực lời nói đơn giản, dễ hiểu, “Nôm na” nhằm khắc sâu kiến thức Nói rõ giúp học sinh thấy rõ cách nhớ đơn vị kiến thức Ví dụ: Khi học phép nhân, chia Tơi u cầu học sinh học thuộc lòng bảng nhân, chia bảng Vì lớp tơi số em lên lớp mà bảng nhân chia lơ mơ Tơi tổ chức vào 15 phút truy đầu giờ, thường xuyên cho lớp tự hỏi (ngoài việc rèn chữ viết 15 phút đó) học sinh phải học thuộc bảng nhân, chia; đọc xuôi, đọc ngược trả lời nhanh hỏi bất chợt, tiến hành học kĩ thuật tính tốn Cách làm tơi nhận thấy học sinh lớp tơi thích 15 phút truy đầu giờ, hầu hết em học sớm để truy bảng nhân, chia Về kĩ thuật tính tốn tơi tiến hành sau: Trong trang này: Tác giả có sử dụng TLTK số 4; 6 Ví dụ: Trong phép nhân với số có hai chữ số Tơi viết lên bảng 86 Í 53 = ?.( Bài tập SGK trang 69) [1; 4] Yêu cầu học sinh đặt tính thực phép tính Sau gọi học sinh nêu cách thực phép tính nhân 18 viết nhớ nhân 24, thêm 25 viết 25 86 nhân 30, viết (dưới 5) nhớ x nhân 40, thêm 43 viết 43 35 Hạ 258 cộng 5, viết 430 cộng viết 4558 Hạ Vậy 86 Í 53 = 4558 [5; 6] * Hay phép chia cho số có ba chữ số: 38685 : 195= ? [1; 4] - Chia theo thứ tự từ trái sang phải 395 chia cho 194 viết 2 nhân 10, 15 trừ 10 5, nhớ nhân 18 thêm 19, 19 trừ 19 39585 195 nhân thêm 3, trừ 00585 Hạ 8, 58 chia cho 195 viết 000 203 Hạ 5, 585 chia cho 195 viết 3 nhân 15, 15 trừ 15 0, nhớ nhân 27 thêm 28, 28 trừ 28 0, nhớ nhân 3, thêm 5, trừ Thử lại : 203 x 195 = 39585 [5; 6] Đối với học sinh làm sai, thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia, tơi giảng từ từ cặn kẽ để em hiểu khơng qt nạt nói lời để em mặc cảm, đồng thời giúp em thực nêu cách làm Đối với dạng tốn tính biểu thức Ví dụ: Hãy tính giá trị biểu thức hai cách6 (33164 + 28528) : [4] Cách Cách (33164 + 28528) : (33164 + 28528) : = 61692 :4 = 33164 : + 28528 : = 15423 = 8291 + 7132 = 15423 [5; 6] Trong q trình đặt tính thực phép tính câu hỏi dẫn dắt Tơi hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, tự chiếm lĩnh kiến thức Vì q trình tự tìm tòi, khám phá rèn luyện cho em tính chủ động, sáng tạo học toán em hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức, trở thành kĩ tính tốn, xác, từ em trở nên hứng thú học mơn Tốn Ví dụ giải tốn có lời văn: Bài tập trang 47 (sách tốn 4) Trong trang này: Tác giả có sử dụng TLTK số 1; 4; “Một lớp có 28 học sinh Số học sinh trai số học sinh gái em Hỏi lớp có học sinh trai, học sinh gái?” [4] Tôi yêu cầu học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm, tự tìm hiểu tốn, dùng bút chì gạch chân từ trọng tâm Sau tơi hỏi tốn thuộc dạng gì? (Bài tốn thuộc dạng tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó) Tơi u cầu học sinh lên bảng tóm tắt giải tốn Mỗi học sinh giải cách khác Cả lớp hoạt động theo nhóm học sinh (nhóm theo trình độ) Tơi quan tâm giúp đỡ cho nhóm học sinh hổng kiến thức, phân tích giải tốn Tóm tắt ?em Trai: Gái: ? em em 28 em Bài giải Cách Số học sinh trai (28 + 4) : = 16 (học sinh) Số học sinh gái 16 – = 12 (học sinh) Đáp số : 16 học sinh trai 12 học sinh gái [5 ; 6] Cách1 Số học sinh gái (28 – 4) : = 12 (học sinh) Số học sinh trai 12 + = 16 ( học sinh ) Đáp số : 16 học sinh trai 12 học sinh gái - Sau yêu cầu học sinh nhóm trình bày giải giải thích cách làm nhóm Cuối tơi chốt giải trình bày gọn rõ ràng * Đối với dạng tốn hình học Ví dụ: tập – ( Sgk trang 55) Nêu góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình sau [4]7 A B D C -Yêu cầu học sinh lên bảng làm lớp hoạt động theo nhóm trình độ Để tránh mặc cảm tơi đặt tên nhóm lồi chim như: nhóm sơn ca, nhóm họa mi… Sau trình bày làm Gọi nhóm tiếp thu chậm trình bày trước, chưa nêu đủ gọi nhóm tiếp thu nhanh hồn thành làm đúng: Bài làm Trong trang này: Tác giả có sử dụng TLTK số 4; - Có góc vng : + Góc đỉnh A cạnh AB, AD + Góc đỉnh B cạnh BC, BD + Góc đỉnh D cạnh DC, DA - Có góc nhọn : + Góc đỉnhB cạnh BA, BD + Góc đỉnh C cạnh CB, CD + Góc đỉnh D cạnh DB, DC + Góc đỉnh D cạnh DA, DB - Có góc tù : + Góc đỉnh B cạnh BA, BC [5; 6] * Ví dụ: Bài tập ( sgk trang 65 ) Để lát phòng, người ta sử dụng hết 200 viên gạch hình vng có cạnh 30 cm Hỏi phòng có diện tích mét vng, biết diện tích phần mạch vữa khơng đáng kể? [4] - Tơi u cầu học sinh đọc kỹ tốn để tìm lời giải - Yêu cầu hai học sinh ngồi bàn trao đổi tự làm - Gọi học sinh lên bảng làm - Đối với học sinh yếu, giúp em nhớ lại kiến thức tính diện tích hình vng, từ em tính diện tích viên gạch, 200 viên gạch vng, đổi từ cm2 m2 theo yêu cầu đề [5; 6] - Sau yêu cầu học sinh lên bảng giải thích cách làm - Cả lớp theo dõi nhận xét - Tôi chốt lại giải Bài giải8 Diện tích viên gạch lát là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích phòng diện tích số viên gạch lát nền, diện tích phòng là: 900 x 200 = 180000 (cm2) Đáp số: 18 m2 + Để nắm cách tìm thành phần chưa biết phép tính: Số bị chia số chia, thừa số, số hạng, số trừ số bị trừ khơng bị lẫn lộn, ta cho học sinh nắm cách nhận biết đơn giản nhất: Thực tính trừ cho số trừ, thực tính chia cho số chia (Tìm thành phần lại; tìm số bị trừ ; thực cộng, tính nhân tìm số bị chia…) + Đổi đơn vị: từ đơn vị lớn đổi đơn vị nhỏ hơn: ta thực tính nhân (2kg =….g Ta có: x 1000 = 2000 g ) ngược lại từ đơn vị nhỏ đổi đơn vị lớn ta thực tính chia (chẳng hạn: 36000 kg = …tấn, ta có: 36000: 1000 = 36 3.2 Tăng cường hoạt động nhóm Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm , đặc biệt làm việc theo nhóm để tự tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức cần thiết Khi hoạt động Trong trang này: Tác giả có sử dụng TLTK số 4; nhóm, cá nhân hiểu rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy điều cần phải học hỏi thêm Việc tiếp thu kiến thức trở thành trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ phía giáo viên Học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức tìm kiến thức có góp phần với bạn tìm tòi , khám phá, xây dựng kiến thức Trong q trình học nhóm tơi tổ chức nhóm học tập (nhóm nhỏ em nhóm nhỏ từ đến em) để em có điều kiện trao đổi, tranh luận, phân cơng phối hợp nhau, giúp đỡ … học tập, qua em nắm nội dung học dễ dàng hơn, nhằm giúp em tích cực suy nghĩ , nắm kiến thức thật sâu, đặc biệt để em cảm thấy mơn Tốn lí thú, phát triển phẩm chất tư óc phê phán, bình luận … Trên sở học sinh say mê học tập Ví dụ: Khi phụ đạo phép chia 1,2 tiết đầu cho em làm việc nhóm đơi, tơi quan sát thấy nhóm thực chia tốt cho em làm việc cá nhân Đôi lúc tổ chức cho em thi đua thực phép chia, đố vui bảng nhân bảng chia Hay dạy đơn vị đo thời gian giây cho học sinh quan sát chuyển động mặt đồng hồ có kim nêu khoảng thời gian kim giây từ vạch nhỏ đến vạch nhỏ liền kề giây, khoảng thời gian kim giây hết vòng đồng hồ 60 giây tức phút, giới thiệu phút 60 giây [4] 3.3 Sử dụng đồ dùng dạy học để kích thích hứng thú cho học sinh.9 Đồ dùng dạy học yếu tố thiếu dạy học nói chung dạy học tốn nói riêng Trong trình dạy, học sinh nhận thức nội dung học tổ chức dẫn dắt giáo viên, có hỗ trợ đồ dùng dạy học Đồ dùng dạy học đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tốt biểu tượng, khái niệm, quy tắc, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, nhận thức sâu nội dung Mặt khác, sử dụng đồ dùng dạy học làm tăng hứng thú, nhận thức học sinh… Trong giảng dạy, đồ dùng dạy học hay sử dụng nhiều là: đồ dùng Toán, bảng phụ, tranh minh họa, phiếu tập… Khi sử dụng đồ dùng dạy học cần lưu ý: + Đối với phiếu tập, nội dung để học sinh trả lời khơng phải trình bày dài dòng Ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm [4] = phút 15 phút = phút 420 giây = phút = phút năm = tháng kỉ = năm + Đối với tranh minh họa, tơi lựa chọn tranh ảnh đẹp, có tác dụng giáo dục thẩm mĩ phù hợp với nội dung dạy điều quan trọng lời giới thiệu khai thác tranh thời điểm thích hợp Ví dụ: Bài “Hình bình hành: (Sách Tốn trang 102) [1; 4; 5; 6] Trong trang này: Mục 3.2 mục 3.3 tác giả tự viết Riêng Ví dụ tác giả có sử dụng TLTK số 10 Để kích thích hứng thú học sinh tự tìm hiểu rút đặc điểm hình bình hành, đưa cho học sinh quan sát số hình sau: hình vng, hình chữ nhật, hình tứ giác (học sinh biết hình này) hình bình hành (học sinh chưa biết) Sau tơi hỏi: “Các em biết tên gọi hình rồi?”, để từ giới thiệu, đưa học sinh tới vấn đề “Hình lại có đặc điểm gì? Và tên gọi gì?” Tiếp theo tơi cho học sinh tìm đồ dùng học tốn em hình màu xanh, giống hình tơi gắn bảng Cho học sinh dùng ê-ke để đo chiều dài cạnh hình Sau đo, học sinh tự phát hình có hai cặp đối diện Tôi hướng dẫn học sinh nhận biết tiếp hình có hai cặp cạnh đối diện song song với Từ hai ý trên, giới thiệu với học sinh: Tứ giác có hai cặp cạnh đối diện song song có tên gọi hình bình hành Ví dụ 2: Bài “Diện tích hình bình hành” (Sách tốn trang 103) [4; 5] Tơi dán mơ hình hình bình hành lên bảng (mặt có kẻ đường cao ngoài) - Cho học sinh chọn chi tiết màu xanh đồ dùng học toán em để lên bàn - Cho học sinh thao tác ghép hình tứ giác hình tam giác để hình chữ nhật - Khi học sinh ghép hình chữ nhật em tự tìm cơng tính diện tích hình bình hành dựa vào mối liên hệ hình chữ nhật với hình bình hành Ví dụ 3: Bài “Phân số” (Sách tốn trang 106) [1; 4; 5; 6]10 - Cho học sinh lấy hình tròn đồ dùng học tốn em đếm xem hình tròn chia phần nhau? Mấy phần tô màu? - Giáo viên giới thiệu tô màu “năm phần sáu hình tròn” Vậy gọi phân số - u cầu học sinh lấy hình tròn chia thành phần mà tô màu phần để nêu phân số phần tô màu - u cầu học sinh lấy hình vng chia thành phần mà tô màu phần để nêu phân số phần tô màu * Như đồ dùng dạy học yếu tố quan trọng góp phần phát huy tính tích cực hứng thú học tập học sinh 3.4 Tổ chức trò chơi tiết học tốn.11 Đối với học sinh tiểu học có đặc điểm tâm lí nhanh nhớ nhanh quên Có lớp học em nhớ hết bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân, bảng chia, quy tắc, công thức Nhưng vài ngày sau, 10 Trong trang này: Tác giả tự viết Riêng Ví dụ tác giả có sử dụng TLTK số 1; 4; 11 Trong trang này: Mục 3.4 tác giả tự viết Riêng Ví dụ tác giả có sử dụng TLTK số 1; 4; 11 kiểm tra lại em quên gần hết (nếu không ôn luyện thường xun) Vì tơi thường tổ chức trò chơi tiết học giúp học sinh giảm căng thẳng thêm u thích mơn Tốn Tổ chức trò chơi mang nội dung tốn học đố vui, tính nhanh, xếp hình … tiến hành củng cố học, tiết luyện tập Cũng với nội dung tập sách giáo khoa tơi chuyển đổi thành trò chơi nên giải tập học sinh không cảm thấy căng thẳng, nặng nề mà em có dịp bày tỏ suy nghĩ, hiểu biết, niềm tin kiến thức lĩnh hội, giúp em nâng cao nhận thức thái độ, hành động q trình học tốn Đặc biệt thơng qua trò chơi, thật tạo bầu khơng khí tâm lí học tập tích cực sáng tạo em, bước, t ừng bước để đạt kết mong muốn Ví dụ : Dạy bài: Nhân với 10, 100,1000 …; Chia cho 10,100,1000…[4] Sau hướng dẫn cho học sinh cách nhân, chia cho 10,100,1000…Ở 1: Phần luyện tập cho học sinh chơi trò chơi : “Truyền điện” theo dãy Một học sinh dãy A đọc phép tính – gọi bạn dãy B nêu kết Nếu đọc phép tính khác gọi bạn dãy A nêu kết Cứ truyền điện hết [5 ; 6] Các dạng toán khác tổ chức vào phần củng cố học thời gian khoảng – phút + Hay dạy : Nhân số có hai chữ số với 11, cuối tiết học, tổ chức trò chơi sau: Tính nhẩm: 15 x 11 15 x 11 26 x 11 26 x 11 13 x 11 13 x 11 25 x 11 25 x 11 43 x 11 43 x 11 - Yêu cầu hai dãy, dãy cử em lên thực phép tính Nếu đội làm xong trước đội thắng - Cả lớp nhận xét, tuyên dương tặng danh hiệu cho đội thắng Ví dụ Dạy bài: Tính chất giao hốn phép cộng [1; 4; 5; 6]12 Trò chơi: Hiểu ý đồng đội, - Mục đích: GV giúp học sinh biết tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng, nhân vận dụng linh hoạt tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng phép nhân để tính tốn - Chuẩn bị: + GV chuẩn bị cho đội đội rổ đựng 10 thẻ giấy bìa cứng Trong thẻ có ghi giá trị cột a + b, b + a; (a + b) + c, a + ( b + c); a x b, b x a; (a x b) x c, a x ( b x c) giống + Chia lớp thành hai đội mổi đội chọn bạn số học sinh lại cổ vũ + GV phát thẻ cho đội - Cách chơi: Hai đội đứng xếp hàng sẵn sàng chơi theo kiểu “Tiếp sức”.Giáo viên phổ biến luật chơi nội dung chơi Thời gian phút Khi giáo 12 12 viên hơ trò chơi “Hiểu ý đồng đội” “Bắt đầu”và tính bạn hai đội bạn thứ cầm thẻ có giá trị (VD thẻ có giá trị 125 + 52) đính vào cột a + b bảng chạy vỗ vào tay bạn thứ hai tiếp tục cằm thẻ có giá trị ( VD 25 + 125 ) chạy đính vào cột b + a Cứ tiếp tục hết vòng Mỗi vòng bạn tính thẻ Nếu vòng đính thẻ phạm vi Hoặc chạy chưa vỗ vào tay bạn mà lấy thẻ chạy lên phạm vi Đội xong trước đính giá trị cột thắng Hoặc hết mà đội đính chưa xong cột đội đính nhiều thẻ đội giành phần thắng Đội thua phải hát thưởng cho đội thắng Trò chơi: Có thể áp dụng để dạy bài: Tính chất kết hợp phép cộng (trang 45); Tính chất giao hốn phép nhân (trang 58); Tính chất kết hợp phép nhân (trang 60); Luyện tập tính chất giao hốn, kết hợp phép cộng, nhân Hoặc vận dụng để học sinh thực tập dạng: Nêu kết tính viết chữ số thích hợp vào chỗ trống; tính cách thuận tiện nhất; tìm hai biểu thức có giá trị Như sau học sinh nỗ lực tự giải nhiệm vụ học, tơi chuyển sang hình thức học tập (trò chơi) giúp em chuyển từ trạng thái “căng thẳng” sang trạng thái “ hưng phấn” phù hợp với đặc điểm sinh lí em Hiệu quả: 4.1 Kết học lực mơn tốn qua đợt kiểm tra:13 - Qua trình áp dụng sáng kiến năm học 2016- 2017, thu số kết sau : Năm học: 2016 – 2017 Thời điểm Tổng số HS Học sinh chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ Đầu năm Giữa kì I Cuối kì I Giữa kì II 31 31 31 31 19.4% 9.7% 3.2% 0% 4.2 Học sinh: Thời điểm học kì I, lớp trầm học sinh phát biểu ý kiến, xây dựng ít, nhiều học sinh chưa thuộc bảng cửu chương, quy tắc, cơng thức tính chu vi, diện tích hình Từ áp dụng biện pháp Từ lớp yếu trường ( qua kết khảo sát đầu năm) đến nay, em học tập chủ động , tích cực Trong nhóm em trao đổi, thảo luận để tự chiếm lĩnh kiến thức Nhiều em có hứng thú rõ rệt với tiết toán, xung phong chữa lớp tham gia phát biểu ý kiến sôi 4.3 Giáo viên: Từ áp dụng kinh nghiệm vào dạy, thân không lúng túng, khơng ngại khó hướng dẫn học sinh tiết toán tiết học khác phân mơn lại 13 Trong trang này: Tác giả tự viết 13 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận.14 1.1 Những học kinh nghiệm: Qua việc nghiên cứu sáng kiến: “ Một số kinh nghiệm giúp học sinh chưa hồn thành có hứng thú học Tốn 4” Tơi nhận thấy để đạt kết mong muốn người giáo viên cần phải: - Khi đứng lớp, phải toàn tâm, toàn ý với công việc giao Luôn nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Vận dụng lực sư phạm để dạy học định đạt kết tốt Thường xuyên nghiên cứu tài liệu như: sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu Thế giới ta - Kiên trì, bền bỉ chịu khó cơng tác phụ đạo học sinh tiếp thu chậm Theo dõi sát đối tượng học sinh lớp để kịp thời phát kiến thức em chưa nắm mập mờ nhằm đề kế hoạch phụ đạo hợp lí - Đồng thời giáo viên phải biết sử dụng đội ngũ học sinh tiếp thu nhanh lớp hỗ trợ giáo viên việc phụ đạo, giúp học sinh nắm kiến thức tốn, từ u thích học tốn - Để học sinh có hứng thú học mơn Tốn lớp cần quan tâm nhiều đến em học yếu, ham chơi, lơ đãng xếp chỗ ngồi hợp lí - Người giáo viên cần nhẹ nhàng, điềm tĩnh, kiên trì, tỉ mỉ, dìu dắt, yêu thương học sinh người việc giáo dục đạt kết cao Thường xuyên thay đổi phương pháp hình thức tổ chức phụ đạo,giờ học cho học sinh hứng thú học tập Mỗi học có phương pháp khác nhau, khơng có phương pháp vạn năng, người giáo viên phải biết chọn lọc phương pháp phù hợp - Kích thích động viên học sinh lúc em tiến hay em đạt số kết Đồng thời phân tích cho em chỗ sai có, phê phán mức thái độ lơ học tập, tránh nói chạm lòng tự học sinh - Khi giảng dạy giáo viên ý theo dõi học sinh, khuyến khích em học tập tích cực phát biểu ý kiến Đặt câu hỏi dễ, cho tập vừa sức Đối với mục tiêu quan trọng tiết học, giáo viên thường xuyên gọi em yếu thực hành nhiều Có thể chẻ nhỏ tập cho thêm nhiều tập trắc nghiệm với mức độ yêu cầu vừa sức với em, giúp em khắc phục tính ngại khó, giúp em hiểu thuật ngữ, cách suy luận, rõ kiến thức quan trọng cần khắc sâu, cần nhớ kỹ - Giáo viên thường xuyên liên hệ với phụ huynh em để báo cáo tình hình học tập em Kết hợp với phụ huynh động viên, đôn đốc, nhắc nhở giúp em đạt kết cao Với biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán Đồng thời tạo say mê hứng thú cho học sinh học tốn từ học sinh ngày u thích mơn tốn Dạy học tốn khơng dạy kiến thức mà rèn kĩ tính Giáo viên cần phải trau dồi bước để 14 Trong trang này: Tác giả tự viết 14 nâng cao trình độ nhận thức em, giúp em có kiến thức để học tốt lớp 1.2 Khả ứng dụng triển khai: Bản thân nghiên cứu, vận dụng triển khai đến đồng nghiệp trường biện pháp dạy học nêu cách có hiệu để giúp HS chưa hồn thành mơn Tốn nhằm góp phần nhà trường hoàn thành mục tiêu năm học 2.Kiến nghị Để nâng cao chất lượng học tập học sinh, giúp em nắm vững kiến thức vận dụng vào thực hành, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: * Đối với giáo viên - Phải tận tình q trình giảng dạy, ln trau dồi nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn, tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học - Không ngừng nâng cao trình độ thân cách tự học qua đồng nghiệp hay tham khảo thêm tài liệu hay phương tiện thông tin đại chúng - Khi lên kế hoạch học cần chuẩn bị kỹ nội dung, đồ dùng phương pháp dạy học * Đối với cha mẹ học sinh - Quan tâm đến việc học tập em Tạo điều kiện tốt để em học tập Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra trình học tập em Phối kết hợp với nhà trường để giáo dục em đạt kết cao * Đối với cấp quản lý giáo dục - Thường xuyên tổ chức chuyên đề giáo dục đổi phương pháp dạy học, tổ chức hội thảo chuyên môn để tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học hỏi, trao đổi kinh nghiệm Trên giải pháp giúp học sinh hứng thú học tốn mà tơi áp dụng cho lớp phụ trách, mang lại hiệu định Chắc chắn biện pháp áp dụng khiêm tốn Rất mong góp ý chân tình q thầy giáo để đề tài hồn chỉnh góp phần vào việc đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Xin chân thành cảm ơn.15 Hoằng Đức, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, không chép người khác Nếu có sai tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm Người viết sáng kiến Lê Thị Lương 15 Trong trang này: Tác giả tự viết 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học lớp – Tác giả Lê Tiến Thành - Nhà xuất Giáo dục năm 2009 Giáo trình thực hành phương pháp dạy học Toán Tiểu học - Tác giả: Trần Ngọc Lan.- Nhà xuất Đại học Sư phạm 16 Giáo trình phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học - Nhóm tác giả: Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan - Vũ Dương Thuỵ - Vũ Quốc Chung - Nhà xuất Đại học Sư phạm - năm 2009 SGK Toán - Nhà xuất giáo dục 2011 SGV Toán - Nhà xuất giáo dục 2005 STKBG Toán – Tập 1,2 - Nhà xuất Hà Nội 2012 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT , CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Lương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường TH&THCS Hoằng Đức 17 Stt Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết đánh xếp loại giá Làm để giúp học sinh lớp giảm bớt lỗi tả ? Phòng giáo dục A Một số biện pháp giúp học sinh lớp giảm bớt lỗi tả Phòng giáo dục A Năm học 2010 2013 18 ... trở nên hứng thú học mơn Tốn Ví dụ giải tốn có lời văn: Bài tập trang 47 (sách tốn 4) Trong trang này: Tác giả có sử dụng TLTK số 1; 4; Một lớp có 28 học sinh Số học sinh trai số học sinh gái... sinh trai 12 học sinh gái [5 ; 6] Cách1 Số học sinh gái (28 – 4) : = 12 (học sinh) Số học sinh trai 12 + = 16 ( học sinh ) Đáp số : 16 học sinh trai 12 học sinh gái - Sau yêu cầu học sinh nhóm trình... riêng Giúp em nắm kiến thức Toán tạo điều kiện cho em học tốt mơn Tốn, nắm vững kến thức cần thiết để tiếp tục học Toán lớp Vì tơi chọn: “ Một số kinh nghiệm giúp học sinh chưa hồn thành có hứng thú

Ngày đăng: 16/10/2019, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Cơ sở lí luận.

  • 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.

  • 3. Giải pháp và tổ chức thực hiện.

  • 3.1.1. Học sinh tiếp thu chậm môn Toán.

  • Ví dụ: Khi dạy bài “Triệu và lớp triệu”

  • 3.1.2 Đối với những học sinh hổng kiến thức.

  • Ví dụ: Trong phép nhân với số có hai chữ số

  • Ví dụ: Hãy tính giá trị biểu thức bằng hai cách

  • Tóm tắt

  • Bài giải

  • Bài làm

  • Bài giải

  • 3.3. Sử dụng đồ dùng dạy học để kích thích hứng thú cho học sinh.

  • 3.4. Tổ chức trò chơi trong tiết học toán.

  • Ví dụ : Dạy bài: Nhân với 10, 100,1000 …; Chia cho 10,100,1000…[4]

  • Ví dụ Dạy bài: Tính chất giao hoán của phép cộng [1; 4; 5; 6]

  • Trò chơi: Hiểu ý đồng đội,

  • 4. Hiệu quả:

  • Năm học: 2016 – 2017

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan