Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ở quảng ninh hiện nay

188 105 2
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ở quảng ninh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ LỆ NGC Mối quan hệ tăng trởng kinh tế bảo vệ môi trờng Quảng Ninh LUN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ LỆ NGỌC Mối quan hệ tăng trởng kinh tế bảo vệ môi trờng Quảng Ninh Chuyờn ngnh: Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mã số : 922 90 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Văn Thế PGS, TS Võ Văn Hải HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của tác giả Các tài liệu và số liệu luận án là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và co nguồn gốc rõ ràng, không trùng lặp với các công trình khoa học công bố Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2019 Phạm Thị Lệ Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến luận án 1.2 Khái quát kết chủ yếu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan vấn đề đặt luận án tập trung giải Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở QUẢNG NINH 2.1 Thực chất mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh 2.2 Những nhân tố quy định mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh Chương THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở QUẢNG NINH HIỆN NAY 3.1 Thực trạng nhận thức giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh 3.2 Vấn đề đặt việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh Chương GIẢI PHÁP CƠ BẢN GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở QUẢNG NINH HIỆN NAY 4.1 Nâng cao nhận thức, phát huy vai trò, trách nhiệm chủ thể giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh 4.2 Xây dựng, hồn thiện hệ thống chế, sách lực tra, kiểm tra, giám sát việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh 4.3 Nâng cao hiệu quy hoạch, chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp để giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh 4.4 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, liên kết vùng giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 9 26 30 30 57 74 74 103 117 117 127 136 144 160 161 162 174 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường vấn đề có tính quy luật phát triển xã hội Hiện nay, vấn đề trở thành cấp thiết quốc gia, dân tộc có Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Ngăn chặn bước khắc phục xuống cấp môi trường tự nhiên chủ quan người, dự án phát triển kinh tế gây Bảo vệ môi trường tự nhiên vừa nội dung, vừa mục tiêu phát triển bền vững,… Đảm bảo hài hòa mơi trường tự nhiên với môi trường sống khu công nghiệp, đô thị, dân cư Phát triển kinh tế - xã hội đôi với bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên” [41, tr 141-142] Việc nghiên cứu giải vấn đề có ý nghĩa to lớn để phát triển bền vững Việt Nam nói chung địa phương nói riêng, có tỉnh Quảng Ninh Nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Quảng Ninh đóng vai trò đầu tàu phát triển kinh tế - xã hội, cửa ngõ giao thương quan trọng với khu vực ASEAN, Trung Quốc Với lợi cảng biển, du lịch, than đá, năm gần đây, Quảng Ninh đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, bao gồm tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Tuy nhiên, việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh thời gian qua tồn nhiều hạn chế: Tăng trưởng chưa bền vững, chủ yếu dựa vào tài nguyên hữu hạn; mâu thuẫn việc khai thác than, phát triển công nghiệp nặng với phát triển du lịch, dịch vụ địa bàn; mâu thuẫn việc có nhiều tiềm mạnh, lợi cạnh tranh với chế sách bó hẹp Cùng với thách thức phát triển cơng nghiệp hố thị hố nhanh với giải vấn đề môi trường sống; thách thức phát triển bền vững trước tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Chính vậy, Quảng Ninh, việc giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường yêu cầu cấp bách để phát triển bền vững tương lai Định hướng phát triển Quảng Ninh đến năm 2030 “trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp đại, trung tâm du lịch quốc tế, đầu tàu kinh tế Miền Bắc nước với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị đồng bộ, đại; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, đảm bảo môi trường bền vững;…” “Đến năm 2050, Quảng Ninh trở thành vùng đô thị lớn mang tầm vóc quốc tế; vùng động lực phát triển kinh tế quốc gia với định hướng phát triển du lịch công nghiệp theo hướng đại, bền vững; vùng di sản văn hóa, lịch sử quốc tế, Di sản kỳ quan thiên nhiên giới” [127]… Vấn đề nêu với thuận lợi, khó khăn, thách thức đan xen đặt yêu cầu cấp thiết việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường để đạt mục tiêu, tầm nhìn theo quy hoạch phát triển Quảng Ninh Đến nay, có số cơng trình khoa học từ góc độ, khía cạnh tiếp cận khác bàn mối quan hệ, kết hợp tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh từ góc độ triết học Đó lý để tác giả định lựa chọn triển khai đề tài “Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường Quảng Ninh hiện nay” làm luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án Làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh; đề xuất giải pháp giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án xác định vấn đề luận án cần tập trung giải Làm rõ thực chất nhân tố quy định mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh Phân tích thực trạng, nguyên nhân xác định vấn đề đặt việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh Đề xuất giải pháp để tiếp tục giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án * Đối tượng nghiên cứu luận án Những vấn đề lý luận, thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu luận án Về nội dung: Nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên Quảng Ninh Về không gian: Nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Về thời gian: Nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tự nhiên Quảng Ninh từ năm 2011 đến 2018 giải pháp đưa cho thời kỳ đến năm 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận luận án Hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ biện chứng người tự nhiên; tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường; thành tựu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến luận án Cơ sở thực tiễn luận án Thực trạng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh năm gần đây; báo cáo, nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh nhiệm kỳ 2010-2015, 2015-2020; báo cáo tình hình kinh tế - xã hội từ năm 2011-2018 tỉnh Quảng Ninh Ngoài ra, tác giả nghiên cứu, tham khảo cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án Phương pháp nghiên cứu luận án Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, lịch sử lơgíc, hệ thống - cấu trúc, khảo sát, xin ý kiến chuyên gia… Các phương pháp sử dụng phù hợp với nội dung luận án Những đóng góp luận án Xây dựng quan niệm luận chứng nhân tố quy định mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh Khái quát số vấn đề đặt đề xuất giải pháp giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận luận án Góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh; làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy nội dung có liên quan đến tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ mơi trường Ý nghĩa thực tiễn luận án Góp phần cung cấp luận khoa học cho công tác lãnh đạo, quản lý cấp ủy đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp,… tỉnh Quảng Ninh việc hoạch định chủ trương, biện pháp để nâng cao hiệu giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (10 tiết), kết luận, danh mục công trình khoa học tác giả cơng bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến luận án 1.1.1 Các cơng trình khoa học cơng bố đề cập đến lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Vấn đề tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường nhiều nhà khoa học, nhà quản lý nước, từ góc độ khác quan tâm nghiên cứu, cụ thể: Trong cơng trình khoa học “Indicators for Sustainable Development: Theory, Method, Applications” (Các số cho sự phát triển bền vững: Lý thuyết, Phương pháp, Ứng dụng) [134], tác giả Atkinson cộng cho rằng, có hệ thống tiêu cho phát triển bền vững, chia thành nhóm: Hệ thống người; hệ thống hỗ trợ; hệ thống tự nhiên Trong đó: “Hệ thống người = phát triển cá nhân + hệ thống xã hội + hệ thống phủ”; “Hệ thống hỗ trợ = hệ thống kinh tế + hệ thống sở hạ tầng”; “Hệ thống tự nhiên = mơi trường hệ thống tài ngun” Ba nhóm hệ thống tương ứng với ba nguồn vốn thường sử dụng phân tích tồn hệ thống, là: Vốn người (Human capital); vốn cấu trúc (Structural capital); vốn tự nhiên (Natural capital) Tác giả O’Connor M cơng trình khoa học “The “Four Spheres” framework for sustainability” [141] đề xuất mơ hình tứ giác “Bốn trụ cột” cho phát triển bền vững O’Connor cho “phát triển bền vững đặc trưng gắn kết phát triển (coevolution) hệ thống gồm: Kinh tế (Economic organisation), Xã hội (Social organisation) Hệ tự nhiên/Môi trường (Natural Systems organisation), thể mục tiêu chất lượng/hoạt động liên quan đến lĩnh vực” Lĩnh vực thứ tư hệ thống quy định thơng qua lĩnh vực Chính trị (System Regulation via 10 Political organisation), tác giả định nghĩa quy định có vai trò điều chỉnh hoạt động lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội mối quan hệ song hành với lĩnh vực mơi trường Trong cơng trình khoa học nghiên cứu “Economic growth and the environment” (Tăng trưởng kinh tế và môi trường) [136], tác giả Gene M.Grossman Alan B.Krueger rằng, suy thối mơi trường không tỷ lệ với tốc độ tăng trưởng kinh tế Thơng qua nghiên cứu bốn số: Ơ nhiễm khơng khí thị, nồng độ ơxy lưu vực sông, ô nhiễm đáy lưu vực sông, ô nhiễm lưu vực sông kim loại nặng gây ra, tác giả rút kết luận rằng: Trong giai đoạn đầu phát triển, ô nhiễm gia tăng cách nhanh chóng đặt ưu tiên cao cho việc gia tăng suất người dân quan tâm nhiều đến việc làm, thu nhập khơng khí hay nguồn nước Sự phát triển nhanh chóng dẫn đến việc sử dụng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phát thải nhiều chất ô nhiễm làm suy thối mơi trường trầm trọng Khi thu nhập tăng lên, người dân có ý thức giá trị mơi trường, luật pháp, sách mơi trường quan thi hành trở nên nghiêm khắc hiệu hơn, công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến nghiên cứu áp dụng rộng rãi tạo điều kiện cải thiện chất lượng môi trường Tác giả Tsumor Ushiyama với cơng trình khoa học “Environment Pollution Control in Janpan-Development and Characteristics” (Kiểm soát ô nhiễm môi trường Nhật Bản - đặc trưng và phát triển) [140], vai trò quyền tự quản địa phương hoạt động phong trào người dân địa phương việc hình thành, thực Luật kiểm sốt nhiễm mơi trường Nhật Bản Pháp luật bảo vệ môi trường áp dụng cho quận Tokyo có quy định: Người dân tham gia vào cơng tác quản lý hành chính, bảo vệ quyền sống mơi trường lành mình; nhà lãnh đạo phải có nhiệm vụ điều tra, giám sát nguồn gốc, ngun nhân, tình trạng nhiễm mơi trường vấn đề khác, phải công khai cho người dân quận, 174 125 Trần Văn Tùng (2002) Mô hình tăng trưởng kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 126 Ủy ban nhân tỉnh Quảng Ninh (2014), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Về phát triển đặc khu kinh tế: Kinh nghiệm và hội”, Quảng Ninh 127 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định số 1588/QĐUBND, ngày 28 tháng 07 năm 2014 việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và ngoài 2050, Quảng Ninh 128 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014) , Báo cáo số 42/BC-UBND ngày 11 tháng năm 2014 đánh giá tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đến năm 2020, Quảng Ninh 129 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014), Quyết định số 1799/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2014 việc phê duyệt “quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh 130 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo số 220/BC-UBND ngày 22 tháng 11 năm 2018 tình hình kinh tế - xã hội và công tác đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh năm 2018, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, Quảng Ninh 131 Lê Anh Vũ (Chủ biên, 2018), Tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững xã hội các tỉnh ven biển Bắc Bộ, Nxb KHoa học xã hội, Hà Nội 132 Đồn Hải Yến (2013), Nghiên cứu mới quan hệ tăng trưởng kinh tế - bất bình đẳng thu nhập các vùng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và đề xuất một số giải pháp nhằm giảm bất bình đẳng thu nhập của Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư 133 Đoàn Hải Yến (2016), Phát triển bền vững các khu kinh tế ven biển vùng Đồng Sông Hồng, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội * Tiếng Anh 175 134 Atkinson, G., Dubourg, R., Hamilton, K., Munasinghe, M., Pearce, D., Young, C (1999), Indicators for Sustainable Development: Theory, Method, Applications, Book, 124 pages, copyright: Hartmut Bossel 1999, ISBN 1-895536- 13-8 135 Carlo Carraro, Marzio Galeotti (1997), FEEM, Corso Magenta 63, 20123 Milan, Italy, Economic growth, international competitiveness and environmental protection: R & D and innovation strategies with the WARM model 136 Gene M.Grossman Alan B.Krueger (1995), “Economic growth and the environment”, The Quarterly Journal of Economics, Volume 110, Issue 2, May 1995, Pages 353-377 137 Kenneth Arrow, Bert Bolin, Robert Costanza, Partha Dasgupta, Carl Folke, C S Holling, Bengt-Owe Jansson, Simon Levin, Karl-Goran Maler, Charles Perrings, David Pimentel (1995), Economic Growth, Carrying Capacity, and the Environment, SCIENCE volume 268, 1995 138 Mohan Munasinghe (1999), Is environmental degradation an inevitable consequence of economic growth: tunneling through the environmental Kuznets curve -EKC, Ecological Economics, Vol 29, Issue 1, page 89-109 139 T.H Tietenberg, Colby College (2005), Economic instruments for environmental regulation, Oxford Review of Economic Policy, Vol 6, No.1 140 Tsumor Ushiyama (1981), Environment Pollution Control in Japan Development and Characteristics, Waseda Bulletin of Comparative Law, Vol1 141 O’Connor M (2006), “The Four Spheres framework for sustainability” Ecological Complexity (3), pp 285-292 142 Wang Xiaolu, Fan Ganga and Liu Peng (National Economic Research Institute, China Reform Foundation; Comprehensive Department, Ministry of Commerce) (2009), Transformation of Growth Pattern and Growth Sustainability in China, Economic Research Journal; 2009-01 176 143 Robert W.Haun - Robert N.Stavins (1992), Economic incentives for environmental protection: integrating theory and practice, New Orleans, Louisiana, USA 177 PHỤ LỤC Phụ lục Ô nhiễm mơi trường khơng khí nước thải khu vực khai thác số mỏ các vùng khai thác than Mỏ Đèo Nai Giá trị (mg/m3) Giá trị (dbA) So với TCCP Giá trị (dbA) So với TCCP Giá trị (dbA) 77 Gần đạt 76-85 Vượt từ 2-8dbA 67 nhỏ Đạt 66-80 Nhận xét Nguồn phát sinh Nhận xét Nguồn phát sinh Nhận xét Nguồn phát sinh Nhận xét Nguồn phát sinh Nhận xét Nguồn phát sinh Nhận xét Bị nhiễm khí Nh3 cao gấp 2,6 lần nhiễm khí H2S mức độ thấp So với TCCP Khu băng tải, cảng bãi thải Giá trị (dbA) Giá trị (dbA) Bị ô nhiễm khí NH3, vượt từ 2,7-3,12 lần So với TCCP Vượt mức thấp So với TCCP Vượt mức thấp Công trwờng 10/10, sàng gốc thông, chế biến than, đường vận tải 0,46-0,6 Đạt TCCP Vượt 2-2,5 lần Công trwờng khai thác vỉa 11, vỉa 14, kho trung tâm 0,33-0,67 So với TCCP Vượt từ 1,4-1,5 lần Ô nhiễm khí H2S mức thấp Lò khai thác, sàng tuyển bốc xúc cảng c, Các chất khí Nguồn phát sinh Vùng Cẩm Phả Mỏ Cọc Sáu Giá trị So với (mg/m3) TCCP Vượt từ 0,37-0,63 1,2 - 1,6 lần Khu vực khai thác vỉa 7+8, công trường đá, vỉa 10, vỉa 16, sàng tuyển phụ trợ 79 Cao 2-2,1 lần Mỏ Núi Bðo Giá trị So với (mg/m3) TCCP Vượt từ 0,21-0,69 1,2 - 1,6 lần Bị nhiễm khí NH3 b, Độ ồn Giá trị (dbA) 0,34-1,08 Vùng Hòn Gai Mỏ than Hà Tu Giá trị So với TCCP (mg/m3) Lò khai thác, mặt công nghiệp, vận chuyển 0,48-1,11 So với TCCP Cao từ 1,3 -2,4 lần Mỏ than Mạo Khê Giá trị So với (mg/m3) TCCP Bị nhiễm khí NH3, H2S 1, Mơi trường khơng khí a, Hàm lượng bụi lơ lửng Vùng Đơng Triều-ng Bí Mỏ than Vàng Danh Giá trị (mg/m3) 78 So với TCCP Cao khoảng dbA 178 Môi trường nước thải # Nớc thải từ lò khai thác nhà # Nước thải từ lò khai sàng, có độ pH thấp đạt TCCT thác nhà sàng có độ thải môi trường với nước thải mức B pH thấp, đủ mức nước loại B thải môi trường # Hàm lượng sắt từ nguồn nớc thải thấp # Hàm lượng sắt so với TCCP, đủ tiêu chuẩn thải môi thấp đạt TCCP trường Nớc moong khai thác có tính axit mạnh, độ pH thấp so với TCCP, không xử lý gây ô nhiễm # Hàm lượng sắt biến # Hàm lượng sắt đạt thiên rộng, song hầu TCCP hết đạt TCCP Nước thải có độ pH thấp song đủ TCCP thải môi trường mức loại B # Hàm lượng cặn # Nước cặn khu thấp, đạt TCCP vực khai thác đảm bảo TCCP, riêng khu vực cầu hố chất bị nhiễm nặng, cao gấp 1,7 lần so với TCCP # Nước thải từ lò khai thác có hàm # Hàm lượng chất # Có thành phần COD thấp, đủ # Có hàm lượng # Hàm lượng chất lượng COD thấp, nhng nớc thải nhà COD thấp lò +30, TCCP COD thấp, đủ tiêu COD thấp, đạt TCCP sàng có mức nhiễm COD cao 3,3 nhà sàng chuẩn thải mơi trưlần, cần xử lý lò -25 có giá trị cao, vờng ượt mức cho phép 2,42,8 lần # Hàm lượng chất BOD5 nhà sàng, lò # Hàm lượng chất # Nước thải c ó hàm lượng # Có hàm lượng # Hàm lượng chất khai thác đảm bảo TCCP, nhà sàng vượt BOD5 thấp lò +30, chất BOD5 thấp, khơng bị BOD5 thấp so với BOD5 thấp, có TCCP 1,5 lần nhà sàng nhiễm BOD5 TCCP, đạt tiêu chuẩn thể thải vào mơi lò -25 có giá trị cao, vmơi trường trường ợt mức cho phép 1,21,54 lần # Hàm lượng cặn lơ lửng moong thấp, song suối Cầu Hai cao, vợt 2,6 lần TCCP # Hàm lượng cặn lơ lửng có giá trị cao nguồn nước thải, cao gấp 2-2,5 lần so với TCCP # Nguồn thải gồm moong, cơng trường khai thác Trong nước thải từ moong thấp, không đạt tiêu chuẩn thải môi trường # Hàm lượng sắt có giá trị vợt TCCP từ 1,4 đến 1,45 lần nguồn thải từ moong # Hàm lượg cặn lơ # Hàm lượng cặn hầu hết thấp, lửng lò mức +30 đạt TCCP đạt TCCP, riêng lò mức -25 bị nhiễm cặn nghiêm trọng # Nguồn thải từ công trường hầu hết đạt mức pH cho phép loại B # Hàm lượng sắt đạt TCCP thải mơi trường # Hàm lượng moong thấp, cầu suối Hai cao mức cho phép 2,7 lần # Hàm lượng BOD5 moong khai thác thấp, đạt tiêu chuẩn thải môi trường, song suối Cầu Hai có giá trịvượt TCCP 1,14 lần 179 Phụ lục DỰ BÁO CẦU LAO ĐỘNG ĐẾN NĂM 2020 TT Danh mục Dân số trung bình Tổng GDP (GHH) Nơng lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Tốc độ tăng trưởng Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Cầu lao động Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Tốc độ tăng trưởng lao động Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Hệ số co giãn Nông lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Cơ cấu lao động Nơng lâm nghiệp thủy sản ĐV tính nghìn người tỷ VNĐ % % % Nghìn người % % % 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1,178 56,030 2,540 32,890 20,600 1,192 65,408 2,680 38,317 24,411 1,202 76,909 2,774 44,524 29,611 1,213 90,498 2,873 51,648 35,977 1,225 117,426 4,110 61,061 52,254 1,237 138,630 4,250 70,525 63,854 1,250 163,724 4,398 81,104 78,222 1,262 193,399 4,557 92,864 95,978 1,274 229,011 4,721 106,237 118,053 1,286 297,054 8,911 148,527 139,615 7.63 40.86 30.38 5.51 16.50 18.50 3.51 16.20 21.30 3.57 16.00 21.50 43.06 18.23 45.24 3.41 15.50 22.20 3.48 15.00 22.50 3.62 14.50 22.70 3.60 14.40 23.00 88.75 39.81 18.26 640 272 179 190 650 272 183 195 664 272 186 205 679 273 190 216 711 261 194 256 730 255 196 278 752 251 198 303 779 246 199 334 811 243 199 369 802 200 200 403 0.23 4.90 4.25 0.15 2.15 2.78 0.09 2.11 5.33 0.08 1.92 5.37 - 4.31 2.19 18.10 - 2.04 1.08 8.88 - 1.74 0.75 9.00 - 1.81 0.43 10.21 - 1.44 0.29 10.35 - 17.75 0.40 9.13 % % % 0.03 0.12 0.14 0.028 0.13 0.15 0.025 0.13 0.25 0.023 0.12 0.25 -0.1 0.12 0.40 -0.6 0.07 0.40 -0.5 0.05 0.40 -0.5 0.03 0.45 -0.4 0.02 0.45 -0.2 0.01 0.50 % 42.43 41.88 41.00 40.14 36.70 34.99 33.37 31.62 29.95 24.90 180 Công nghiệp xây dựng Thương mại dịch vụ % % 27.93 29.64 28.11 30.02 28.07 30.93 27.99 31.88 27.33 35.97 26.89 38.12 26.29 40.33 25.48 42.90 24.56 45.49 24.92 50.18 181 Loại Phụ lục Thay đổi diện tích rừng địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm qua Đơn vị: héc-ta (ha) Năm 2005 (ha) 2010 (ha) 2014 (ha) Thay đổi (10-14) - Diện tích đất có rừng 268.405 310.358 355.767 +45.409 - Rừng tự nhiên 167.502 147.329 131.133 -16.196 - Rừng trồng 100.903 163.029 224.634 +61.605 Nguồn: Định hướng kế hoạch hành động bảo vệ và phát triển lâm nghiệp Tỉnh Quảng ninh 2010 - 2015 tầm nhìn đến 2020; Quyết định 2984/QĐ-UBND việc phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2014 182 Phụ lục Công cụ kinh tế cho quản lý môi trường áp dụng Việt Nam STT Công cụ Thuế Phí lệ phí Ký quĩ, đặt cọc Quĩ môi trường Các chế tài khác Hình thức thể - Thuế tài ngun - Thuế bảo vệ mơi trường - Phí đánh vào người gây nhiễm mơi trường - Lệ phí cấp giấy phép hoạt động khống sản - Phí xăng dầu - Phí nước thải - Phí rác thải thi - Ký quĩ để phục hồi môi trường hoạt động khoáng sản - Tiền đặt cọc ký quĩ giấy phép thăm dò khống sản - Quĩ bảo vệ môi trường Việt Nam - Quĩ môi trường địa phương - Quĩ môi trường ngành, doanh nghiệp - Đầu tư cho bảo vệ môi trường - Thưởng phạt gây ô nhiễm môi trường - Cơ chế phát triển Mục tiêu Sử dụng tài nguyên tiết kiệm hiệu Hạn chế sử dụng hàng hóa, nguyên liệu gây ô nhiễm Hạn chế mức độ gây ô nhiễm Tạo ý thức bảo vệ môi trường Hạn chế sử dụng tài nguyên không tái tạo mức ô nhiễm Hạn chế mức ô nhiễm Đảm bảo thực nghĩa vụ phục hồi mơi trường thăm dò khai thác khống sản Đảm bảo tài nhằm thực cơng tác phòng ngừa, khắc phục, xử lý ô nhiễm môi trường phạm vi vùng, lãnh thổ, nghiên cứu triển khai công nghệ thân thiện môi trường, giáo dục truyền thông phát triển bền vững Khuyến khích hoạt động bảo vệ mơi trường, giảm thiểu ô nhiễm Ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm mơi trường Thu hút nguồn tài cho hoạt động trồng rừng 183 Phụ lục Diện tích, dân số mật độ dân số Năm Diện tích (Km2) Dân số trung bình (Nghìn người) Mật độ dân số (Người/km2) 2011 6102,4 1168,0 191,4 2012 6102,3 1177,7 193,0 2013 6102,4 1187,5 194,6 2014 6102,3 1199,4 197,0 2015 6102,3 1211,3 199,0 2016 (*) 6177,7 1224,6 198,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê Chú thích (*) Diện tích có đến 31/12/2015 theo Quyết định số 455/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 184 Phụ lục Số trang trại phân theo lĩnh vực sản xuất Năm Tổng số Trang trại trồng trọt Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thuỷ sản Trang trại khác(*) 2011 63 61 1 2012 141 44 88 2013 212 84 109 15 2014 316 136 139 33 2015 329 140 152 31 2016 319 18 148 138 15 2017 341 11 150 157 23 Nguồn: Tổng cục Thống kê 185 Phụ lục Số giáo viên, số sinh viên đại học cao đẳng Sinh viên Trong đó: Giáo viên cơng lập Trong đó: Sinh viên cơng lập Năm Giáo viên 2011 918 12317 918 12317 2012 979 12085 979 12085 2013 1060 10580 1060 10580 2014 790 9259 790 9259 2015 888 8492 888 8492 2016 482 3911 482 3911 469 2972 2017 469 2972 Nguồn: Tổng cục Thống kê Phụ lục Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng (Đơn vị tính: %) 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 99,60 98,38 99,49 94,79 97,34 98,01 Nguồn: Tổng cục Thống kê 186 Phụ lục Số sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở Y tế Phòng khám khu Bệnh viện điều dưỡng phục hồi Trạm y tế xã, phường, quan, Năm Tổng số Bệnh viện vực chức xí nghiệp 2011 216 19 10 186 2012 218 19 11 186 2013 217 19 10 186 2014 218 20 10 186 2015 216 19 10 186 2016 216 19 10 186 2017 219 21 Nguồn: Tổng cục Thống kê 10 186 187 Phụ lục 10 Số giường bệnh trực thuộc sở Y tế Phòng khám khu Năm Tổng số Bệnh viện vực B.V điều dưỡng phục hồi chức Trạm y tế xã, phường, quan, xí nghiệp 2011 3831 3275 113 423 2012 4581 3920 138 80 423 2013 4712 3920 140 80 552 2014 4912 4120 140 80 552 2015 4812 4120 140 552 2016 4521 4120 140 261 2017 4537 4040 80 Nguồn: Tổng cục Thống kê 397 188 Phụ lục 11 Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành (Đơn vị tính: Nghìn đồng) Thu từ tiền lương, tiền Thu từ nơng, lâm nghiệp, Năm Tổng số công thủy sản Thu phi nông, lâm nghiệp, thủy sản Các khoản thu khác 2010 1787 895 176 533 183 2012 2557 1367 224 626 340 2014 3053 1580 308 795 370 478 928 420 2016 3747 1921 Nguồn: Tổng cục Thống kê Phụ lục 12 Chất thải rắn xử lý bình quân ngày (Đơn vị tính: Tấn) Năm Tổng lượng chất thải rắn thông thường thu gom Tổng lượng chất thải rắn thông thường thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng 2015 737 587 2016 815 663 2017 1054 Nguồn: Tổng cục Thống kê 787 ... MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở QUẢNG NINH 2.1 Thực chất mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh 2.2 Những nhân tố quy định mối quan hệ tăng trưởng. .. như: Tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Ninh Trong làm rõ sở triết học mối quan hệ này, tác động tăng 28 trưởng kinh tế bảo vệ môi trường. .. công bố đề cập đến lý luận mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Vấn đề tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường nhiều nhà khoa học,

Ngày đăng: 16/10/2019, 05:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan