1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HSG Bình Phước 08-09

4 167 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 108 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 BÌNH PHƯỚC Năm học 2008 – 2009 Đề thi môn: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 150 phút. (Đề thi gồm có 1 trang) Ngày thi 20/3/2009. Câu 1. ( 2 điểm). Trên hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc. a. Mỗi cốc đựng một dung dịch có hòa tan 0,2 mol HNO 3 . Thêm vào cốc thứ nhất 20 gam CaCO 3 , thêm vào cốc thứ hai 20 gam MgCO 3 . Sau khi phản ứng kết thúc, hai đĩa cân còn ở vị trí cân bằng không? Giải thích. b. Mỗi cốc có hòa tan 0,5 mol HNO 3 và cũng làm như thí nghiệm trên. Phản ứng kết thúc, hai đĩa cân còn giữ vị trí thăng bằng không? Giải thích. Câu 2. ( 2 điểm). Có hai dung dịch H 2 SO 4 85% và dung dịch HNO 3 chưa biết nồng độ. Sau khi trộn 2 dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng bmm ddHNOSOddH = 342 / thì thu được một dung dịch hỗn hợp trong đó H 2 SO 4 có nồng độ 60%, HNO 3 có nồng độ 20%. a. Tính b. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO 3 ban đầu. Câu 3. ( 2 điểm). Cho hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí Clo dư thu được 59,5 gam hỗn hợp muối. Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 10% thu được 25,4 một muối a. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp thu được. b. Tính thể tích dung dịch HCl 10% ( d = 1,0 g/ml) đã phản ứng. Câu 4. ( 2 điểm). Hỗn hợp khí A gồm một ankan và một anken có công thức tổng quát như sau: C n H 2n+2 và C m H 2m. Cho 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí A qua bình đựng nước brôm dư thấy có 16 gam brôm tham gia phản ứng. Biết 13,44 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 26 gam. a.Tìm công thức phân tử của các chất trong A. Biết số nguyên tử cacbon trong mỗi phân tử nhỏ hơn 4. b. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp A và cho sản phẩm cháy hấp thụ trong dung dịch NaOH dư, sau đó thêm vào dung dịch BaCl 2 dư. Tính số gam kết tủa tạo thành. Câu 5. ( 2 điểm). Thổi khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,44 gam chất rắn X ( chứa 4 chất) và 1,344 lít CO 2 (đktc). a. Viết các phương trình phản ứng và tính m. b. Lấy 1/5 lượng CO 2 sinh ra ở trên, cho vào 0,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 thu được 0,2 gam kết tủa và khi đun nóng dung dịch tạo thành, kết tủa lại tăng lên m 1 gam. Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH) 2 đã dùng và m 1 . Mg: 24 Ca: 40 O: 16 C: 12 H: 1 Fe: 56 Cu:64 Cl:35,5 Ba: 137 -HẾT- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 BÌNH PHƯỚC Năm học 2008 – 2009 Hướng dẫn chấm môn: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 150 phút. Ngày thi 20/3/2009. Câu Nội dung Điể m Ghi chú 1.Giải: a.Các phương trình phản ứng xảy ra: CaCO 3 + 2HNO 3 Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O + CO 2 ↑ MgCO 3 + 2HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + H 2 O + CO 2 ↑ TN1 hai đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng. 3 3 20 /100 0,2 20 / 84 0,24 CaCO MgCO n mol n mol = = = ≈ Theo ptpư thì HNO 3 phản ứng hết, khối lượng CO 2 thoát ra hai cốc như nhau, hai đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng. b.TN2 hai đĩa cân không còn ở vị trí thăng bằng. 3 0,5 HNO n mol= , theo ptpu thì HNO 3 dư Phản ứng cốc 1 thoát ra 0,2mol CO 2 ; cốc 2 thoát ra 0,24 mol CO 2 vì vậy hai cốc không còn ở vị trí cân bằng. 1.25 0.75 Học sinh giải bằng cách khác nếu bài giải đúng và ra đúng đáp số vẫn tính điểm tròn 2.Giải: a.Gọi m 1 là khối lượng dung dịch H 2 SO 4 cần lấy. m 2 là khối lượng dung dịch HNO 3 cần lấy. ta có 2 4 1 1 2 1 2 0.85 % .100 60 / 2,4 H SO m C m m b m m = = ⇒ = = + b.gọi C là nồng độ HNO 3 ban đầu 20 100 21 2 = + mm Cm Với m 1 =2,4m 2 68 =⇒ C % 1.0 1.0 Học sinh giải bằng cách khác nếu bài giải đúng và ra đúng đáp số vẫn tính điểm tròn 3.Giải: a. 2Fe + 3Cl 2  → 0 t 2FeCl 3 x x Cu + Cl 2  → 0 t CuCl 2 y y Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 ↑ x x 162,5x + 135 y = 59,5 127x=25,4 x=0,2 mol; y=0,2 mol gammgamm CuClFeCl 27135.2,0;5,325,162.2,0 23 ==== b. d=m/V; mlV ddaxit 146 1.10 100.5,36.2.2,0 %10 == 1.0 Học sinh giải bằng cách khác nếu bài giải đúng và ra đúng đáp số vẫn tính điểm tròn 1.0 4.Giải: a. n A =0,3 mol; n Br2 =0,1 mol C m H 2m +Br 2 C m H 2m Br 2 Gọi x,y là số mol của ankan và anken trong 6,72 lít hỗn hợp A ta có: x + y = 0,3 y= n anken =0,1 mol; ⇒ x= 0,2 mol. Theo khối lượng hỗn hợp A ta có: (14n + 2)0,2 + 14m.0,1= 13 44,13 72,6.26 = 926,124,18,2 =+⇔=+⇔ mnmn Do m,n là số nguyên dương và <4 nên ta biện luận m theo n để xét nghiệm n 1 2 3 m 7 5 3 CTPT CH 4 C 7 H 14 C 2 H 6 C 5 H 10 C 3 H 8 C 3 H 6 Kết luận Loại Loại Nhận nghiệm Vậy CTPT của 2 khí trong hỗn hợp A là C 3 H 8: C 3 H 6 b.Các phản ứng: C 3 H 8 +5O 2  → 0 t 3CO 2 + 4H 2 O C 3 H 6 +9/2O 2  → 0 t 3CO 2 + 3H 2 O Do NaOH dư: CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O BaCl 2 + Na 2 CO 3 BaCO 3 ↓ + 2NaCl molnnnn ACOCONaBaCO 9,03,0.33 2323 ===== Khối lượng kết tủa thu được: 0,9.197=177,3 gam 1.0 1.0 Học sinh giải bằng cách khác nếu bài giải đúng và ra đúng đáp số vẫn tính điểm tròn 5.Giải: a. Các phản ứng xảy ra để thu được chất rắn X: 3Fe 2 O 3 + CO  → 0 t 2Fe 3 O 4 + CO 2 ↑ Fe 3 O 4 + CO  → 0 t 3FeO+ CO 2 ↑ FeO + CO  → 0 t Fe + CO 2 ↑ theo pt phản ứng molnn COCO 06.04,22/344,1 2 === Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 2 COXCO mmmm +=+ m=5.44+0,06(44-28)=6,4 gam b. Số mol CO 2 đem dùng là 0,012 mol CO 2 +Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 0,002 0,002 0,002 2CO 2 + Ca(OH) 2 Ca(HCO 3 ) 2 0.01 0,005 0,005 Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + CO 2 + H 2 O 0,005 0,005 1.0 1.0 Học sinh giải bằng cách khác nếu bài giải đúng và ra đúng đáp số vẫn tính điểm tròn ( ) 2 1 0,007 / 0,5 0,014 ; 100.0,005 0,5 Ca OH M C M m gam= = = = TC 10 . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 BÌNH PHƯỚC Năm học 2008 – 2009 Đề thi môn: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC. Cl:35,5 Ba: 137 -HẾT- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 BÌNH PHƯỚC Năm học 2008 – 2009 Hướng dẫn chấm môn: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH

Ngày đăng: 13/09/2013, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w