1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong trào kháng Pháp theo chủ nghĩa phong kiến và tư sản

20 123 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 50,63 KB

Nội dung

Báo cáo tiểu luận Môn: Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam A XU HƯỚNG PHONG KIẾN Phần : PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG & PHONG TRÀO BA ĐÌNH (CHÂU) I Phong trào Cần Vương Nguồn gốc ý nghĩa đời chiều Cần Vương Cần vương mang nghĩa "giúp vua" Trong lịch sử Việt Nam, trước thời nhà Nguyễn có lực lượng nhân danh giúp nhà vua phát sinh thời Lê sơ, cánh quân hưởng ứng lời kêu gọi vua Lê Chiêu Tông chống lại quyền thần Mạc Đăng Dung Tuy nhiên phong trào không để lại nhiều dấu ấn nhắc tới Cần Vương thường hiểu phong trào chống Pháp xâm lược Phong trào thu hút số quan lại triều đình văn thân Ngồi ra, phong trào thu hút đông đảo tầng lớp sĩ phu yêu nước thời Phong trào Cần vương thực chất trở thành hệ thống khởi nghĩa vũ trang khắp nước, hưởng ứng chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi, kéo dài từ 1885 1896 - Nguyên Nhân bùng nổ phong trào Cần Vương Thực dân Pháp xác lập ách đô hộ toàn Việt Nam vào năm 1884 Dưới ủng hộ nhiệt tình nhân dân, phe chủ chiến sẵn sàng hành động Cuộc phản công phái chủ chiến thất bại, khiến vua Hàm Nghi buộc phải chạy đến Quàng Trị sơ tán => chiều Cần Vương lần ban Chiếu Cần Vương lần ban Ấu Sơn Hà Tĩnh vào ngày 20/9/1885 => bùng nổ mạnh mẽ kháng chiến Cần Vương Tóm lược diễn biến Nội dung Lãnh đạo Giai đoạn thứ (1885 - 1888) Giai đoạn thứ hai (1888 - 1896) Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn Văn thân, sĩ phu yêu nước thân, sĩ phu yêu nước Lực lượng Đơng đảo nhân dân, có dân tộc Đơng đảo nhân dân, có dân tộc thiểu số thiểu số Địa bàn - Rộng lớn, khắp Bắc Trung Kì - Thu hẹp, quy tụ dần thành trung tâm lớn, chuyển trọng tâm - Tiêu biểu khởi nghĩa Mai hoạt động lên vùng trung du Xuân Thưởng Bình Định, đề đốc Tạ miền núi Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên),… - Tiêu biểu khởi nghĩa Hùng Lĩnh Cao Điển Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng lãnh đạo,… Kết Cuối năm 1888, phản bội Năm 1896, phong trào Cần Vương Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi chấm dứt rơi vào tay giặc chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi) Đặc điểm - Phong trào diễn danh nghĩa - Mặc dù nhà vua bị bắt, phong “Cần vương” trào diễn sơi - Phát huy cao độ lòng u nước, huy - Phát huy cao độ lòng yêu nước, động ủng hộ đông đảo nhân huy động ủng hộ đông đảo dân nhân dân - Nổ lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành - Nổ lẻ tẻ, rời rạc, chưa tạo thành liên kết khởi nghĩa liên kết khởi nghĩa Các khởi nghĩa nổ phong trào Cần Vương Hưởng ứng chiếu Cần Vương, nhân dân ta khắp nơi, lãnh đạo sĩ phu văn thân yêu nước, sôi đứng lên chống Pháp: o o o o o o o Khởi nghĩa Nguyễn Văn Giáp Sơn Tây Tây Bắc (1883-1887) Nghĩa hội Quảng Nam Nguyễn Duy Hiệu Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) Phan Đình Phùng, Cao Thắng Hương Khê, Hà Tĩnh Khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn Nghệ An Khởi nghĩa Ba Đình (1886–1887) Đinh Cơng Tráng, Phạm Bành Nga Sơn, Thanh Hóa Khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng Bình Định Khởi nghĩa Lê Thành Phương Phú Yên (1885–1887) o o o o o o o o o o o Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886–1892) Tống Duy Tân Bá Thước Quảng Xương, Thanh Hóa Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883–1892) Nguyễn Thiện Thuật Hưng Yên Phong trào kháng chiến Thái Bình – Nam Định Tạ Hiện Phạm Huy Quang Khởi nghĩa Hưng Hóa Nguyễn Quang Bích Phú Thọ Yên Bái Khởi nghĩa Thanh Sơn (1885–1892) Đốc Ngữ (Nguyễn Đức Ngữ) Hòa Bình Khởi nghĩa Trịnh Phong Khánh Hòa (1885–1886) Khởi nghĩa Lê Trực Nguyễn Phạm Tuân Quảng Bình Khởi nghĩa Hồng Đình Kinh vùng Lạng Sơn, Bắc Giang Khởi nghĩa Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân Quảng Ngãi Khởi nghĩa Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Như Quảng Trị khởi Nghĩa Cù Hoàng Địch Nghệ Tĩnh Nguyên nhân thất bại + mang tính địa phương, chưa có liên kết Các phong trào chưa quy tụ, tập hợp thành khối thống đủ mạnh để chống Pháp Các lãnh tụ Cần Vương có uy tín nơi họ xuất thân, tinh thần địa phương mạnh mẽ làm họ chống lại thống phong trào quy mô lớn + ko thấy chế độ phong kiến lỗi thời + hậu cần thiếu thốn, vũ khí thơ sơ chủ yếu gậy gộc, giáo mác, công cụ làm nông + hạn chế lực lượng chiến thuật tinh thần chiến đấu + thiếu tổ chức lãnh đạo thống Khi lãnh tụ bị bắt hay chết quân họ giải tán hay đầu hàng + chưa thúc đẩy động viên khai thác triệt để ủng hộ nhân dân, mâu thuẫn tôn giáo sắc tộc Các đạo qn khơng lòng dân quê nhiều để có phương tiện sống trì chiến đấu, họ phải cướp phá dân chúng + Mâu thuẫn với tôn giáo: tàn sát vô cớ người Công giáo quân Cần Vương khiến giáo dân phải tự vệ cách thông báo tin tức cho phía Pháp Những thống kê người Pháp cho biết có 20.000 giáo dân bị quân Cần Vương giết hại + Mâu thuẫn sắc tộc: Chính sách sa thải quan chức Việt cho dân tộc thiểu số quyền tự trị rộng rãi làm cho sắc dân đứng phía Pháp Chính người Thượng bắt Hàm Nghi, lạc Thái, Mán, Mèo, Nùng, Thổ cắt đường liên lạc quân Cần Vương với Trung Hoa làm cạn nguồn khí giới họ Quen thuộc rừng núi, họ giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu II Phong trào Ba Đình Nguồn gốc khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) khởi nghĩa lớn tiêu biểu phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược cuối kỷ XIX Thủ lĩnh Đinh Công Tráng, Phạm Bành dương cao cờ tập hợp 300 nghĩa binh mảnh đất Ba Đình kiềng ba chân Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê (Nga Sơn), mở đầu đỉnh cao phong trào yêu nước chống Pháp cộng đồng dân tộc Việt Nam… Điểm khác biệt khởi nghĩa Ba Đình Căn Ba Đình nơi bảo vệ cửa ngõ miền Trung bàn đạp tỏa đánh địch đồng - Ba Đình nằm cánh đồng chiêm trũng hai sơng Sơng Hoạt, Sơng Chính Đại biệt lập với khu dân cư lân cận, vào mùa mưa  Đóng qn Ba Đình, nghĩa qn Cần Vương kiểm sốt dòng sơng, dễ dàng kéo lên Bỉm Sơn, Đồng Giao để khống chế Quốc lộ Địa Ba Đình thuận lợi cho việc xây dựng Pháo đài phòng ngự vững chắc, Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng, Hồng Bật Đạt phân cơng xây dựng huy Ba Đình - - - Lúc đầu nghĩa qn Ba Đình có khoảng 300 người, sau bổ sung thêm Vũ khí nghĩa quân súng hỏa mai, súng trường, cung, nỏ, vài súng thần công tổ chức cho 10 đội, đội khoảng 30 người hiệp quân huy Lãnh đạo tối cao Ba Đình Cán lý quân vụ Phạm Bành, người trực tiếp huy Đinh Công Tráng coi linh hồn khởi nghĩa Ba Đình Tóm lược diễn biến Năm 1886, nghĩa quân liên tiếp tiến công phủ, thành, huyện lỵ, chặn đánh đồn xe, tốn qn lẻ, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại Ngày 12 tháng năm 1886 lợi dụng phiên chợ cơng Tòa Cơng sứ Thanh Hóa Và tiếp đó, nghĩa qn cơng nhiều phủ thành, chặn đánh đồn xe, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại Từ 18 tháng 12 năm 1886 đến 20 tháng năm 1887 Đại tá Brissand thống lĩnh 76 sĩ quan 3.500 quân vây hãm tiến đánh Ba Đình[1] Quân Pháp nã tới 16.000 đại bác vòng ngày trời, biến Ba Đình thành biển lửa Nghĩa quân Ba Đình chiến đấu suốt 32 ngày đêm chống lại đối phương đông gấp 12 lần, trang bị vũ khí tối tân đại Trong trận chiến đấu vô ác liệt này, nghĩa qn tỏ mưu trí dũng cảm, hỏa lực mạnh đối phương nên nghĩa quân Ba Đình bị thương vong nhiều Để tránh khỏi bị tiêu diệt hồn tồn, nghĩa qn Ba Đình mở đường máu vượt qua vòng vây dày đặc quân Pháp, rút lên Mã Cao Đến sáng ngày 21 tháng năm 1887, quân Pháp chiếm Ba Đình Sau đó, qn Pháp triệt hạ hồn tồn ba làng Ba Đình, tiếp tục cho quân truy kích nghĩa quân Mã Cao, triệt hạ đồn vào tháng năm 1887 Sau đó, số đơng nghĩa rút lên Thung Voi, Thung Khoai, lên miền Tây Thanh Hóa sáp nhập với đội nghĩa quân Cầm Bá Thước Kết cục, thủ lĩnh Nguyễn Khế tử trận Phạm Bành, Hà Văn Mao, Lê Toại tự sát Hoàng Bật Đạt sau bị bắt bị Pháp chém đầu tinh thần bất khuất, khơng hàng giặc Đinh Cơng Tráng chạy Nghệ An Quân Pháp treo giải đầu ông với giá trị tiền thưởng cao Tháng 10 năm 1887, tham tiền thưởng, viên lý trưởng làng Chính An [1] mật báo cho quân Pháp đến bắt sát hại Đinh Công Tráng Nguyên nhân thất bại : - Thời gian diễn dài xuyên suốt 32 ngày Tương quan lực lượng địch nhiều gấp 12 lần Vũ khí đại tối tân => lực lượng thương vong lớn, phải rút lui để bảo toàn lực lượng Phần : PHONG TRÀO HƯƠNG KHÊ & KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (HÀO) I Phong trào Hương Khê a, Tổng quan - Sau vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương (tháng năm 1885), Hà Tĩnh Nghệ An bùng nổ nhiều phong trào đấu tranh vũ trang Trên sở khởi nghĩa đó, sau vua Hàm Nghi đại tướng Tôn Thất Thuyết giao trọng trách tổ chức phong trào kháng Pháp Hà Tĩnh (tháng - - - - 10 năm 1885), Phan Đình Phùng tiến hành tập hợp, phát triển thành phong trào có quy mơ rộng lớn, đạo thống ông Địa bàn hoạt động nghĩa quân bao gồm bốn tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình; với địa bàn Hương Khê (Hà Tĩnh), tồn suốt 10 năm liên tục Theo giúp Phan Đình Phùng, có trí thức tiến sĩ Phan Trọng Mưu, cử nhân Phan Quảng Cư, Ấm Ninh (Lê Ninh), nhiều huy xuất thân từ nhân dân lao động nghèo khổ Phương thức chiến đấu: lựa chọn lối đánh du kích với lợi dựa vào địa hình hiểm trở hệ thống công chằng chịt Một số lối đánh chặn đường tiếp tế, cơng đồn, dụ đối phương… Phan Đình Phùng chia tỉnh thành hoạt động thành 15 quận thứ, xây dựng chiến tuyến cố định, đại doanh đặt núi Vụ Quang b, Diễn biến khởi nghĩa Hương Khê - Cuộc khởi nghĩa Hương Khê chia thành hai giai đoạn chính: Giai đoạn I (1885-1888): Nghĩa quân tập trung chuẩn bị xây dựng lực lượng Giai đoạn II (1889-1896): Thời kì chiến đấu liệt nghĩa quân c, Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Hương Khê: - - Mặc dù tập kết nhiều nghĩa sĩ vùng rộng lớn, khởi nghĩa Hương Khê chưa liên kết tập hợp lực lượng với quy mơ lớn tồn quốc Sự hạn chế hiệu chiến đâu, chênh lệch vũ khí, đạn dược Tương quan lực lượng chênh lệch ta địch d, Ý nghĩa - II Cuộc khởi nghĩa Hương Khê để lại nhiều học kinh nghiệm sâu sắc Có ý nghĩa lớn lao nghiệp giải phóng dân tộc Khởi nghĩa Bãi Sậy a, Tổng quan - Là khởi nghĩa phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX nhân dân Việt Nam chống lại ách đô hộ thực dân Pháp, diễn từ năm 1883 - kéo dài đến năm 1892 tan rã Bãi Sậy trung tâm chống Pháp lớn vào cuối kỷ XIX Trong thời kỳ đầu (1883 - 1885), phong trào Đinh Gia Quế lãnh đạo, địa bàn hoạt động lúc giới hạn vùng Bãi Sậy Từ năm 1885 trở đi, vai trò lãnh đạo thuộc Nguyễn Thiện Thuật b, Các giai đoạn - - Giai đoạn từ 1885-1887 xây dựng Bãi Sậy, từ toả khống chế tuyến giao thông Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Nam Định, Hà Nội – Bắc Ninh, sơng Thái Bình, sơng Hồng, sơng Đuống Nghĩa quân phiên chế thành phân đội nhỏ 10-15 người trà trộn vào dân để hoạt động Giai đoạn từ năm 1888 bước vào chiến đấu liệt, di chuyển linh hoạt, đánh thắng số trận lớn tỉnh đồng c, Tính chất khởi nghĩa - Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy khởi nghĩa cờ phong kiến Khởi nghĩa Bãi Sậy áp dụng chiến thuật du kích, dựa vào ủng hộ dân chúng, lúc ẩn lúc hiện, đánh úp đồn trại Pháp đường Hà Nội – Hưng Yên – Hải Dương, hay dựa vào địa sình lầy, lau sậy um tùm dễ tiến thoái để chống Pháp… d, Nguyên nhân thất bại - - - Tính chất địa phương: thất bại khởi nghĩa Bãi Sậy có nguyên nhân từ kháng cự có tính chất địa phương Các phong trào chưa quy tụ, tập hợp thành khối thống đủ mạnh để chống Pháp Các lãnh tụ có uy tín nơi họ xuất thân, tinh thần địa phương mạnh mẽ làm họ chống lại thống phong trào quy mô lớn Khi lãnh tụ bị bắt hay chết quân họ giải tán hay đầu hàng Vũ khí thơ sơ Tồn thời gian ngắn Không diễn đồng loạt, Khơng có đường lối đấu tranh thống e, Ý nghĩa - Cuộc khởi nghĩa kế tục truyền thống yêu nước, bất khuất ông cha, cổ vũ nhân dân ta tiếp tục đấu tranh - Bên cạnh đó, khởi nghĩa Bãi Sậy để lại nhiều lại học bổ ích, phương thức hoạt động hình thức tác chiến du kích đồng đất hẹp người đông Phần : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ & NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CHUNG CỦA PHONG KIẾN (DŨNG) Khởi nghĩa Yên Thế đối đầu vũ trang người nông dân ly tán vùng Yên Thế Thượng sau Thái Nguyên, đứng đầu Hoàng Hoa Thám, với quân Pháp, Pháp vừa kết thúc chiến tranh với Trung Quốc bắt đầu kiểm sốt tồn vùng Bắc kỳ năm cuối kỷ 19 lịch sử Việt Nam Nguyên nhân phát sinh: -Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khởi nguồn vùng Yên Thế Thượng Trước thực dân Pháp đặt chân đến vùng này, nơi vùng đất có cư dân phức tạp, chủ yếu nông dân lưu tán loại Họ chọn nơi làm nơi cư trú cơng khai chống lại triều đình Khi thực dân Pháp đến bình định vùng này, tốn vũ trang chống lại quân Pháp chống lại triều đình nhà Nguyễn trước để bảo vệ miền đất tự họ.Và Yên Thế bình địa Pháp chúng mở rộng chiếm đóng Bắc Kì nên họ dậy đấu tranh để bảo vệ sống Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa: • Do nhu cầu tự vệ nông dân lưu tán cư trú đây, nhằm giữ vững vùng đất vùng đất ngồi pháp luật, khơng chịu kiểm sốt quyền • Sự u nước chống ngoại bang Pháp nghĩa quân Yên Thế • n Thế vùng đất phía Tây Bắc Giang, diện tích rộng cối rậm rạp, cỏ um tùm từ thơng sang Tam Đảo, Thái Nguyên, Phúc Yên, Vĩnh Yên nên thích hợp với lối đánh du kích, dựa vào địa hiểm trở công dã chiến, đánh nhanh rút nhanh lại thuận tiện bị truy đuổi Diễn biến Giai đoạn thứ (1884 - 1892) - Giai đoạn này, tốn nghĩa qn hoạt động riêng lẻ, chưa có phối hợp - huy thống Để cứu vãn tình thế, Đề Thám đứng tổ chức lại phong trào trở thành thủ lĩnh tối cao nghĩa quân Yên Thế Tuy gặp khó khăn, mạnh quân n Thế thơng thuộc địa hình động, giúp họ vòng vây qn Pháp Giai đoạn thứ hai (1893-1897) - Trong giai đoạn này, nghĩa quân hai lần đình chiến với Pháp, lần thứ vào tháng 10-1894, lần thứ hai vào tháng 12-1897 Sau Đề Nắm hi sinh, Đề Thám đảm nhận vai trò lãnh đạo phong trào n Thế Ơng khơi phục tốn qn sót lại n Thế vùng xung quanh, tiếp tục hoạt động So với giai đoạn trước, số lượng nghĩa quân có giảm, địa bàn hoạt động lại mở rộng Giai đoạn thứ ba (1898 - 1908) -Trong suốt 11 năm đình chiến, nghĩa quân Yên Thế giữ vững tinh thần chiến đấu Tại Phồn Xương, nghĩa quân vừa sản xuất tự túc lương ăn, vừa tăng cường sắm sửa vũ khí, sức luyện tập Nhờ vậy, lực lượng nghĩa quân Phồn Xương không đông (khoảng 200 người), thiện chiến Đồng thời, Đề Thám mở rộng quan hệ giao tiếp với nhà yêu nước Bắc Trung Kì, Giai đoạn thứ tư (1909- 1913) - Do lực lượng giảm sút, nhiều người bỏ trốn Tuy nhiên, ngày 10-2-1913, Đề Thám bị hai tên thủ hạ Lương Tam Kỳ giết hại khu rừng cách chợ Gồ km, nộp đầu cho Pháp lấy thưởng Sự kiện đánh dấu thất bại hoàn toàn phong trào khởi nghĩa Yên Thế Nguyên nhân thất bại • Tư tưởng lãnh đạo Đề Thám không hợp với nhiều nghĩa quân • Nhiều nghĩa quân bị trói buộc vào tình trạng tá điền khơng cơng gây nên rạn nứt nội nghĩa qn • Nghĩa qn n Thế chưa lấy lòng dân đơi nghĩa qn cướp bóc, sách nhiễu dân chúng • Mục tiêu khởi nghĩa để giữ vùng đất nhỏ độc lập với quyền Pháp, phù hợp với nơng dân lưu tán cư trú Yên Thế, mà không hút thành phần xã hội khác Việt Nam lúc • Thiếu cộng tác với phong trào chống Pháp khác Việt Nam lúc Đánh giá Ưu điểm • Diễn thời gian dài gây cho Pháp khơng tổn thất • Thể tinh thần yêu nước, tâm chiến đấu nhân dân ta • Bước đầu giải u cầu ruộng đất cho nơng dân • Để lại nhiều học kinh nghiệm cho chiến đấu sau Nhược điểm • Chưa có liên kết với phong trào yêu nước thời • Nhiều lúc bị động • Giai cấp lãnh đạo nơng dân, chưa có đường lối đắn, chưa có hệ tư tưởng lãnh đạo • Là phong trào mang tính tự phát • Nhược điểm Phong trào nơng dân Yên Thế phản ánh bế tắc phong trào yêu nước VN năm cuối kỉ XIX - đầu XX, đất nước lúc rơi vào khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo A XU HƯỚNG ĐỊA CHỦ TƯ SẢN Phần : PHONG TRÀO ĐÔNG DU (PHÚC) Bối cảnh: Đầu kỷ 20, Pháp hoàn thành trình bình định Việt Nam, dẹp yên dậy đòi độc lập nước Cuộc khởi nghĩa Yên Thế Đề Thám hoạt động diện hẹp (bị dập tắt vào năm 1913) Thành lập: Vào năm 1904, sau Nam Kỳ trở về, Phan Bội Châu đồng ý chí tổ chức họp nhà riêng vị Nguyễn Hàm Đồng ý lập rổ chức bí mật hoạt động cách mạnh yêu nước có tên gọi Duy Tân hội Phan Bội Châu tin liên kết với Nhật Bản để giúp đỡ phong trào chống Pháp nước Vì tập hợp người tài giỏi để chuẩn bị đưa sang Nhật học hành Phong trào Đông Du “đợt song ngầm” phong trào yêu nước đầu kỷ XX Duy Tân hội khởi xướng Chuẩn bị: Hội hành lập (1904) ghi rõ: “Chuẩn bị xuất dương cầu viện, xác định phương châm thủ đoạn xuất dương” Nhiệm vụ trọng yếu phải tuyệt đối bí mật Bí mật hành động đối tượng xuất dương Tháng 02 năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật với Tăng Bạt Hổ Đặng Tử Tính Chuyến xuất ngoại mở rộng tầm nhìn cho Phan Bội Châu Cuộc bút đàm Phan Bội Châu Lương Khải Siêu Nhật gợi cho Phan Bội Châu nhiều ý:” Khơng làm cách mạng bạo động mà phải làm thức tỉnh lòng yêu nước cho đồng bào, nâng cao dân trí, chấn hưng kinh tế, lập đồn thể nông dân, nhà buôn, hội học sinh… làm cách mạng cần có đồng tình ủng hộ phong trào cách mạng giới, vấn đề độc lập có lo khơng có hội Khơng nên quân Nhật vào Việt Nam mà quan hệ mặt ngoại giao; không nên cầu viện mà nên chuẩn bị cho nhân dân sẵn sàng chờ đợi có hội; quân Nhật kéo vào Việt Nam khơng có lý để đuổi họ được…” Ngồi Lương Khải Siêu ra, cụ Phan gặp gỡ số khách người Nhật khác Tác phẩm “Việt Nam vong quốc sử” đời tuần lễ sau Từ nhiệm vụ xuất dương cầu viện chuyển thành phong trào xuất dương sang Nhật “cầu học” Đó phong trào Đơng Du Sự chuyển biến nhận thức sâu sắc cụ Phan cần phải có thực lực thân nước mình, có hội giành độc lập Diễn biến: Các hội viên Duy Tân sức tuyển chọn thiếu niên ưu tú ba miền “trung tâm tuyển chọn” Năm 1906, Cường Để qua Nhật, bố trí vào học Chấn Võ học hiệu (Simbu Gakku) với Lương Ngọc Quyến Kể từ năm 1908, số học sinh sang Nhật du học lên tới khoảng 200 người, hầu hết vào học trường Đồng Văn thư viện (Dobun Shoin), sinh hoạt chung tổ chức có quy củ gọi Cống hiến hội Học sinh Việt Nam du học Nhật Bản phong trào Đơng Du 1905 – 1908 bố trí biên chế vào ban ngành chun mơn, văn hóa, kỹ thuật, khoa học… để học có vốn hiểu biết mặt mà cách mạng yêu cầu, quân Kết học tập đến năm 1908, có ba người tốt nghiệp trường quân Chấn Võ học hiệu (Simbu Gakku) Một số khác xong bậc tiểu học vào học trường Trung học Thành Thành (Seijo) nhiều du học sinh đọc sách chữ Nhật, nói tiếng Anh… Bước ngoặt: Tháng năm 1908, phụ huynh du học sinh Nam Kỳ lại gửi thư công khai theo đường bưu điện cho Phan Bội Châu nhắn cử người nhận tiền quyên góp Hay tin, thực dân Pháp bố trí người bắt Hồng Quang Thành Đặng Bỉnh Thành với giấy tờ, tàu vừa cặp bến Sài Gòn Lập tức, phụ huynh bị buộc phải gọi em du học Nhật về, hội bn có díu líu đến phong trào bị khám xét người có liên quan bị bắt Tháng năm đó, lại xảy vụ Hà thành đầu độc khiến quyền thực dân sức đàn áp phong trào tổ chức cách mạng Việt Nam Mặt khác quốc, Chính phủ Pháp tìm cách giàn xếp với Chính phủ Nhật, đến hiệp ước cho Nhật vào Đơng Dương bn bán, phía Nhật Bản phải trục xuất nhà yêu nước du học sinh trú đất Nhật Vì vậy, mà trường Đồng Văn thư viện, Trung học Thành Thành, Chấn Võ học hiệu… cảnh sát Nhật vào bắt học sinh Việt Nam khỏi lớp, đồng thời niêm phong cư xá nội trú “Bính Ngọ hiên” Năm 1909, Kỳ Ngoại hầu cụ Phan Bội Châu bị chúng lệnh trục xuất Phong trào Đông Du tan rã, kết thúc giai đoạn “vàng son” Duy Tân hội Ý nghĩa Mặc dù tồn khoảng thời gian ngắn, phong trào Đông du coi phong trào yêu nước mạnh mẽ nhân dân Việt Nam đầu kỷ 20 đặc biệt nhiều niên du học trào lưu trở thành hạt nhân phong trào cách mạng công giải phóng dân tộc Bài học rút ra: Chủ trương bạo động tập hợp nhân dân đứng lên đấu tranh để giành lấy độc lập tự vị lãnh đạo hoàn toàn đắn Tuy nhiên tư tưởng nhờ trợ giúp tư sai lầm Bởi chất chúng chuyên xâm lược nước khác, quyền lợi mà phản bội lại ta, đặt niềm tin vào chúngđể giải phóng dân tộc Tham khảo: https://vi.wikipedia.org/wiki/Phong_tr%C3%A0o_%C4%90%C3%B4ng_Du http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-vanhoa/phong-trao-dong-du https://dinhnghia.vn/dien-bien-y-nghia-bai-hoc-rut-ra-tu-phong-trao-dong-du.html Phan Bội Châu toàn tập (Tập 6) Nhà xuất Thuận Hóa, 1990 Phần : PHONG TRÀO DUY TÂN (HÙNG) Cuộc vận động Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân, hay Phong trào Duy Tân Trung Kỳ tên gọi vận động cải cách miền Trung Việt Nam, Phan Châu Trinh (1872 - 1926) phát động năm 1906 năm 1908 kết thúc sau bị thực dân Pháp đàn áp Phong trào Duy Tân chủ trương bất bạo động, khôi phục đất nước đường nâng cao dân trí, cải tổ xã hội mặt, có kinh tế, giáo dục văn hố, với hoạt động thực tiễn mở mang kinh tế, lập nhà buôn lớn để tự lực, mở trường dạy học đại: dạy quốc ngữ, bỏ lối học khoa bảng từ chương, thêm khoa học ngoại ngữ hướng đến trị dân chủ.[3] Giới thiệu sơ lược Sau phong trào Cần vương phong trào Văn thân thất bại, nhiều đấu tranh chống thực dân Pháp Việt Nam lại tiếp tục nổ ra, theo hướng Trong số đó, theo đường lối tân (theo mới), bật có Duy Tân hội phong trào Đông Du (1905-1909) Phan Bội Châu đề xướng Phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh phát động miền Trung Việt Nam Tinh thần tân coi điều trần Phạm Phú Thứ (18211882), Nguyễn Trường Tộ (1828-1871) Nguyễn Lộ Trạch (1852-1895) với văn "Thiên hạ đại luận" (1892) Để cứu nước, Phan Bội Châu chủ trương dựa theo mơ hình Nhật Bản để xây dựng lực lượng Vì vậy, ơng lập Hội Duy Tân (1904) với mục đích lập nước Việt Nam độc lập Trong trình hoạt động hội, năm 1905, Phan Bội Châu phát động phong trào Đông Du Khoảng thời gian ấy, sau tiếp thu tư tưởng canh tân, Phan Châu Trinh từ quan (1904), làm Nam du, Bắc du với mục đích xem xét dân tình, sĩ khí tìm bạn đồng chí hướng Sau đó, ơng bí mật sang Quảng Đơng (Trung Quốc) gặp Phan Bội Châu, trao đổi ý kiến sang Nhật Bản, tiếp xúc với nhiều nhà trị (trong số có Lương Khải Siêu) xem xét cơng tân xứ sở Ông hoan nghênh việc Phan Bội Châu đưa niên nước học tập, phổ biến tài liệu tuyên truyền giáo dục nước, ơng phản đối chủ trương trì quân chủ, phương pháp bạo động vũ trang việc mưu cầu ngoại viện Bởi theo ông, muốn cứu nước nhà, phải theo đường dân chủ cải cách xã hội, việc nâng cao dân trí dân quyền mưu tính việc khác Phong trào Duy Tân gọi Minh xã (Hội ngồi ánh sáng), hoạt động công khai, theo đường lối dân chủ, chủ trương "ỷ Pháp tự cường" (dựa vào Pháp để giàu mạnh) Còn Duy Tân hội Phan Bội Châu sáng lập gọi Ám xã (Hội bóng tối), hoạt động bí mật, theo đường lối quân chủ, chủ trương "bài Pháp giành độc lập" Tuy nhiên, hai khuynh hướng song song tồn không đối lập cách tuyệt đối, mà đan xen nhau, tạo điều kiện cho phát triển phần lớn trí thức nho học ủng hộ hai phong trào Chủ trương hoạt động Năm 1906, Phan Châu Trinh Bắc, liên lạc với Lương Văn Can thân sĩ Bắc Hà để lập sở Duy tân Bắc (sau gần năm, trường Đơng Kinh Nghĩa Thục thành lập) Ơng tìm gặp Đề Thám, sang Quảng Châu gặp Phan Bội Châu sang Nhật quan sát tình hình trị dân trí nước Nhật, bàn luận biết khơng chí hướng với Phan Bội Châu, ơng nước, xúc tiến đường Duy Tân Mùa hè năm 1906, Phan Châu Trinh nước Việc làm gửi thư chữ Hán cho toàn quyền Jean Beau vạch trần chế độ phong kiến thối nát, yêu cầu nhà cầm quyền Pháp phải thay đổi thái độ sĩ dân nước Việt sửa đổi sách cai trị để giúp nhân dân Việt bước tiến lên văn minh Liền theo đó, với phương châm "tự lực khai hóa" tư tưởng dân quyền, Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp khắp tỉnh Quảng Nam tỉnh lân cận để vận động tân Khẩu hiệu phong trào lúc là: Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh • Khai dân trí: Là bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ, kiến thức khoa học thực dụng, trừ hủ tục thói xa hoa • Chấn dân khí: Làm cho người thức tỉnh tinh thần tự cường, hiểu quyền lợi mình, dám tố cáo hà hiếp bóc lột quan lại nhũng lạm cường hào • Hậu dân sinh: Khuyến khích dân học nghề nghiệp, khai hoang làm vườn, lập hội bn sản xuất hàng nội hóa [8] Ngồi ra, Phan Châu Trinh viết Tỉnh quốc hồn ca để kêu gọi người hăng hái tân theo hướng dân chủ tư sản Tuy nhiên, trình phát triển bộc lộ hai khuynh hướng Một số sĩ phu Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng chủ trương cải cách ơn hòa, nghị viện Họ vận động mở trường dạy học, cải đổi phong tục tập qn lối sống, khuyến khích mở mang cơng thương Một số khác Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên thiên khuynh hướng bạo động Sau số hoạt động bật theo khuynh hướng ơn hòa: • Về lĩnh vực kinh tế: Thơng qua việc mua bán để tập hợp lại Tiền kiếm dùng để mở trường, nuôi thầy, cấp phát sách cho học sinh Vì vậy, việc mua bán gọi Quốc thương Đáng kể Quảng Nam có Hợp thương diên phong cử nhân Phan Thúc Duyên, hiệu buôn bang tá Nguyễn Toản Ở Phan Thiết, có Cơng ty Liên Thành Nguyễn Trọng Lội (con danh sĩ Nguyễn Thông) Ở Nghệ An, có Triêu Dương thương quán Đặng Nguyên Cẩn Ngơ Đức Kế thành lập • Về lĩnh vực giáo dục: Mở trường dạy học để mở mang dân trí Các mơn học giảng dạy nhiều trường là: Quốc ngữ, tốn, cách trí (khoa học thường thức), sử Việt, địa lý, thể dục Có nơi, dạy thêm tiếng Pháp, chữ Hán võ Việt Ngoài ra, nhà trường nơi tun truyền mở rộng cơng, thương nghiệp, đẩy mạnh sản xuất, phê phán quan lại, đả phá tập tục lạc hậu, thực đời sống Đáng kể Quảng Nam có trường Diên Phong Trần Quý Cáp tổ chức, trường Phú Lâm (có lớp dành riêng cho nữ sinh), trường Lê Cơ (anh em họ với Phan Châu Trinh) thành lập Ở Quảng Ngãi, có trường cử nhân Nguyễn Đình Quảng thành lập làng Sung Tích (Sơn Tịnh) Ở Phan Thiết, ngồi Cơng ty Liên Thành, Nguyễn Trọng Lội lập trường tư thục Dục Thanh (1907) giao cho em ruột Nguyễn Quý Anh làm quản đốc Ở Bình Thuận, thư xã (nhà giảng sách) thành lập (1905) đình Phú Tài Ở Thanh Hóa có Hạc thành thư xã, v.v Theo Trung Kỳ dân biến tụng oan thỉ mạt ký Phan Chu Trinh viết, "trong năm 1906, 40 trường dân lập kiểu mở Quảng Nam" Trường Đông Kinh Nghĩa Thục thành lập Hà Nội tháng năm 1907 nhờ công xúc tiến ông Cuộc vận động cải cách miền Trung Việt Nam diễn nhiều lĩnh vực (nổi bật hai lĩnh vực vừa nêu trên), hưởng ứng đông đảo giới sĩ phu dân chúng, nên ngày phát triển mạnh Bởi vậy, quyền thực dân phong kiến tìm cách ngăn cấm Như việc tổng đốc Quảng Nam Hồ Đắc Trung cấm không cho dân chúng tụ tập nghe diễn thuyết, Đặng Nguyên Cẩn đốc học Hà Tĩnh bị đổi vào Bình Thuận (đầu năm 1907), Ngơ Đức Kế bị bắt án sát Cao Ngọc Lễ vu cho tội mưu loạn, Lê Đình Cẩn bị cơng sứ Quảng Ngãi xét hỏi nhiều lần Bị đàn áp giải tán Đến năm 1908, nhân dân Trung Kỳ điêu đứng nạn sưu thuế, đứng lên làm đấu tranh "chống phu, đòi giảm sưu thuế" (sử Việt thường gọi Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ) Khởi đầu huyện Đại Lộc, Thăng Bình, Tam Kỳ, Hòa Vang, Duy Xun thuộc tỉnh Quảng Nam; lan tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Thừa Thiên, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Khi nổ phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ, lãnh đạo chủ chốt phong trào kháng thuế đồng thời tham gia phong trào Duy Tân lo sợ phong trào Duy Tân ảnh hưởng xấu đến cai trị nên quyền thực dân Pháp triều đình nhà Nguyễn thẳng tay đàn áp Họ lệnh phải đóng cửa trường học, giải tán hội bn Đồng thời cho lính lùng sục bắt hàng trăm người có liên quan, thành viên lãnh đạo phong trào Duy Tân Một số người có liên quan đến phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ bị quyền nhà Nguyễn tỉnh kết án tử hình, Trần Quý Cáp, Lê Khiết, Nguyễn Bá Loan Những người khác tham gia phong trào Duy Tân bị đày Cơn Đảo (trong số có Phan Châu Trinh[, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Cao Vân, Ngô Đức Kế ) hay Lao Bảo Đến cuối tháng năm 1908, đấu tranh chống sưu thuế phong trào Duy Tân kết thúc Mặc dù thất bại, nhìn chung, vận động Duy Tân Trung Kỳ khẳng định sức thu hút mạnh mẽ tư tưởng tân, có ảnh hưởng lớn đến trình độ giác ngộ tinh thần đấu tranh nhân dân đòi cải cách đời sống mặt Bên cạnh đó, qua phong trào cho thấy vai trò lãnh đạo sĩ phu tiến Nguyên nhân thất bại phong trào Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ Nguồn nhân lực tài bị cạn kiệt chiến tranh Chưa giải mẫu thuẫn triều đình phong kiến nhân đân, mâu thuẫn nhân dân thực dân Pháp Các đề nghị sĩ quan u nước khơng đồng loạt Triều đình phụ thuộc nhiều vào thực dân Pháp nên không dám thực đề nghị cải cách => Những cải cách Duy Tân không thực Phần : PHONG TRÀO YÊN BÁI & TỔNG KẾT NGUYÊN NHÂN VÀ TOÀN BỘ (KỲ) Diễn biến + Sau tổn thất nặng nề quyền thực dân gây ra, số lãnh tụ Việt Nam Quốc dân Đảng chủ trương phản công khởi nghĩa vũ trang, ngồi khoanh tay chờ bị tiêu diệt + Việt Nam Quốc dân Đảng định tiến hành Tổng Khởi Nghĩa đồng loạt số tỉnh Bắc Kỳ vào đêm 10 tháng năm 1930, bao gồm tỉnh: Yên Bái, Sơn Tây, Hưng Hoá, Lâm Thao, Phả Lại, Hải Dương, Hải Phòng Hà Nội + Mục đích: nhằm đánh chiếm số tỉnh thành phố trọng yếu miền Bắc Việt Nam, lật đổ quyền thuộc địa Pháp để xây dựng nước Việt Nam theo thể cộng hồ + Được chủ trương bạo động cách mạng, khởi nghĩa tập trung công tiêu diệt tên huy nhà riêng, đánh bom sơ huy, bốt cảnh sát + Lực lượng chủ yếu binh lính, cụ thể lính khố đỏ lính khố xanh, chi lính tỉnh, lực lượng quân đội xứ người Việt Pháp xây dựng tổ chức + Ban đầu nghĩa quân đánh chiếm số địch, sau bị đàn áp phản công mạnh, dẫn đến khởi nghĩa tan rã Nguyên nhân thất bại: - Về lãnh đạo + Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng khơng có cương lĩnh trị rõ ràng Mặc dù tư tưởng, lãnh tụ tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng chịu ảnh hưởng nhiều chủ nghĩa Tam Dân Tơn Trung Sơn điều khơng xác định rõ cương Đảng + Việt Nam Quốc dân đảng không ý tới công tác tuyên truyền, huấn luyện, giáo dục đảng viên quần chúng - Về lực lượng + Không xác định lực lượng chủ yếu cách mạng đại phận quần chúng nhân dân Với chủ trương bạo động, theo lãnh tụ Việt Nam Quốc dân đảng phải binh lính súng đạn + Lực lượng khơng có tinh thần, khí chống giặc mạnh mẽ - Về phương châm hành động + Chủ yếu ám sát cá nhân + Chương trình hành động thành lập nêu rõ ba thời kỳ cách mạng trước khởi nghĩa thời kỳ phôi thai, thời kỳ dự bị, thời kỳ khởi nghĩa Nhưng thực tế, lãnh tụ Việt Nam Quốc dân đảng nơn nóng, vội vàng, đốt cháy giai đoạn Khi định khởi nghĩa, Việt Nam Quốc dân đảng chưa vượt qua thời kỳ thứ Kết luận: Không trọng công tác tuyên truyền, huấn luyện, giáo dục đảng viên tạo phương hướng đạo chiến lược hành động; nôn nóng, muốn đốt cháy giai đoạn chương trình hành động đề ra; không xác định lực lượng chủ yếu cách mạng quần chúng nhân nhân; không tạo phong trào cách mạng vùng dậy khởi nghĩa tình bị động, lực lượng không đủ để tạo lực cho cách mạng Sự thất bại Khởi nghĩa Yên Bái tránh khỏi NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CHUNG CỦA KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ TƯ SẢN  NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN • Thời gian này, lực lượng thực dân Pháp mạnh, củng cố thống trị Đông Dương Tương quan lực lượng bất lợi cho ta, chưa xuất thời Cách mạng • Tư tưởng dân chủ tư sản mẻ, chưa đủ khả giúp nhân dân Việt Nam thoát khỏi kiếp nơ lệ  NGUN NHÂN CHỦ QUAN • Giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ kinh tế, yếu trị Tiểu tư sản đời ống bấp bênh nên bồng bột hăng hái thời,mang tính chất cải lương • Giai cấp tư sản Việt Nam thiếu đường lối trị đắn phương pháp cách mạng khoa học • Tổ chức trị giai cấp tư sản Việt Nam, tiêu biểu Việt Nam Quốc Dân Đảng, lỏng lẻo, thiếu sở quần chúng, nên không đủ sức chống đỡ trước tiến công thực dân Pháp • Chưa tập hợp quần chúng, phát huy tối đa đại đoàn kết dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.lichsuvietnam.vn/home.php? option=com_content&task=view&id=245&Itemid=33&fbclid=IwAR2x nV9LK4OWT1OX3Fpofi9Wb5h_OzDwZ04bH3BRKc6SV2IOw6ujEd 0JBXU http://www.baoyenbai.com.vn/11/172682/Nhung_bai_hoc_kinh_nghiem _tu_Cuoc_khoi_nghia_Yen_Bai.aspx? fbclid=IwAR0x0AvjYG77Kntdt95SrLUx5b6YKeZ3bVBqVwhGyHTf256ryuu6q2KO0Q ... nổ phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ, lãnh đạo chủ chốt phong trào kháng thuế đồng thời tham gia phong trào Duy Tân lo sợ phong trào Duy Tân ảnh hưởng xấu đến cai trị nên quyền thực dân Pháp. ..A XU HƯỚNG PHONG KIẾN Phần : PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG & PHONG TRÀO BA ĐÌNH (CHÂU) I Phong trào Cần Vương Nguồn gốc ý nghĩa đời chiều Cần Vương Cần vương mang nghĩa "giúp vua" Trong lịch... phong trào yêu nước VN năm cuối kỉ XIX - đầu XX, đất nước lúc rơi vào khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo A XU HƯỚNG ĐỊA CHỦ TƯ SẢN Phần : PHONG TRÀO ĐÔNG DU (PHÚC) Bối cảnh: Đầu kỷ 20, Pháp

Ngày đăng: 15/10/2019, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w