Tư duy hóa NAP
Trang 1CHỦ ĐỀ 1 : TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP VỀ SẮT – ĐỒNG 1.1 Bài toán Fe, FexOy tác dụng với HCl, H2SO4 loãng
A Định hướng tư duy
Dạng toán này chúng ta có thể tư duy theo hai hướng như sau:
Hướng tư duy 1: Bảo toàn nguyên tố H và O khi đó H trong các axit sẽ chạy vào trong H O2 và bay lên dưới dạng khí H2
Hướng tư duy 2: Tư duy phân chia nhiệm vụ H , H+ +là hai nhiệm vụ là sinh ra khí H2và
sinh ra H O2
Để tính toán khối lượng muối ta thường dùng bảo toàn khối lượng
B Ví dụ minh họa
Câu 1: Cho Fe dư vào trong 200 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H SO2 4 0,5M thấy a mol khí H2thoát
ra Giá trị của a là?
H thoát ra chính là toàn bộ H có trong các axit Vì ở đây ta dùng Fe dư
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X chưa Fe và FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,2 mol HCl
Sau phản ứng thu được 0,05 mol khí H2 Khối lượng của FeO trong X là?
Định hướng tư duy giải
Ta có:
2 2
Giải thích tư duy
H trong HCl chạy vào H2và chui trong H O2 O trong nước chính là O trong FeO
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe O2 3và Fe O3 4bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,9 mol HCl Sau phản ứng thu được 0,07 mol khí H2và dung dịch Y chứa 53,23 gam muối Giá trị của m là?
Trang 2Giải thích tư duy
H trong HCl chạy vào H2 và chui trong H O2 O trong nước chính là O trong các oxit sắt
Câu 4: Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe O3 4và Fe O2 3
(trong đó số mol FeO bằng số mol Fe O2 3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M Giá trị của V là:
Giải thích tư duy
Trong tư duy giải toán ta có thể xem là Fe O3 4 =FeO.Fe O2 3
Câu 5: Cho 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe O , Fe O2 3 3 4tác dụng với dung dịch HCl dư Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn được dung dịch Y Cô cạn Y thu được 3,81 gam FeCl2và m gam FeCl3 Giá trị của m là:
Định hướng tư duy giải
Ta dùng BTE kết hợp BTNT cho câu này với chú ý 2notrong X = ntrong YCl
trong X
Fe : 0,03 aFeCl : 0,03
Giải thích tư duy
Bài toán không xảy ra quá trình oxi hóa khử nên bản chất chỉ là chuyển dịch điện tích âm giữa các anion
Câu 6: Cho m gam X gồm Fe, FeO, Fe O , Fe O3 4 2 3vào 400 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2(đktc), dung dịch Y, và 2,8 gam Fe không tan Giá trị m là:
Định hướng tư duy giải
2
2 2
H O H
Trang 3Câu 7: Cho hỗn hợp A gồm 14 gam Fe và 23,2 gam Fe O3 4vào dung dịch H SO2 4loãng dư thu được
88, 4 gam muối sunfat và khí H2 Thể tích khí H2(đktc) thoát ra là:
Định hướng tư duy giải
Ta có:
4 4
Giải thích tư duy
Trong bài toán này ta cần tư duy là muối gồm sắt và gốc SO24−từ đó tính được H trong axit ban đầu
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 14,64 gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe O , Fe O2 3 3 4và FeCO3bằng dung dịch chứa HCl (vừa đủ) thu được 0,04 mol CO2và dung dịch Y có chứa 24,43 gam hỗn hợp muối FeCl3và
Giải thích tư duy
Với muối FeCO3ta tư duy là FeO.CO2và dồn hỗn hợp thành 3 phần như cách giải bên Khi cho HCl vào thì sẽ xảy ra sự chuyển dịch điện tích âm O2−thành 2Cl−
Câu 9: Cho 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe O3 4tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí
2
H (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa 60,7 gam hỗn hợp muối Khối lượng của Fe O3 4có trong X là:
Trang 4Định hướng tư duy giải
Bài này hệ kín của chúng ta đương nhiên là Fe, Fe O3 4và HCl Bài toán này ta có thể tư duy theo nhiều cách
Cách 1: Tư duy theo hướng trao đổi điện tích
Cách 2: Tư duy theo sự di chuyển của nguyên tố (BTNT)
Các bạn hãy trả lời giúp tôi H trong HCl cuối cùng đã đi đâu ?
Đương nhiên là nó sẽ di chuyển vào H2và H O2
Giải thích tư duy
Ở bài toán này tôi sẽ trình bày hướng giải theo nhiều cách Các bạn có thể dùng cách nào cũng OK Tuy nhiên, bản chất của mọi cách cũng đều xoay quanh các định luật bảo toàn do đó các bạn cần nghiên cứu
kỹ để hiểu sâu hơn hướng áp dụng các định luật bảo toàn cho các bài toán sau này
BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Cho Fe dư vào 200 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H SO2 41M thấy a mol khí H2thoát ra Giá
Trang 5Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe và FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,4 mol HCl
Sau phản ứng thu được 0,15 mol khí H2 Khối lượng của FeO trong X là?
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe và FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,36 mol HCl
Sau phản ứng thu được 0,1 mol khí H2 Khối lượng của FeO trong X là?
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe và FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,2 mol HCl
Sau phản ứng thu được 0,05 mol khí H2 Phần trăm khối lượng của FeO trong X là?
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe và FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,4 mol HCl
Sau phản ứng thu được 0,15 mol khí H2 Phần trăm khối lượng của FeO trong X là?
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa Fe và FeO bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,36 mol HCl
Sau phản ứng thu được 0,1 mol khí H2 Phần trăm khối lượng của FeO trong X là?
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe O2 3và Fe O3 4bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,74 mol HCl Sau phản ứng thu được 0,04 mol khí H2 Khối lượng oxi có trong hỗn hợp X là?
Trang 6Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 10,88 gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe O2 3và Fe O3 4cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,19 mol H SO2 4thu được dung dịch Y Cô cạn Y thu được m gam muối khan Giá trị của m là:
A 16,0 gam B 15,0 gam C 14,7 gam D 9,1 gam
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 16,48 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe O2 3và Fe O3 4cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,5 mol HCl thu được dung dịch Y và 0,06 mol khí H2 Cô cạn Y thu được m gam muối khan Giá trị của m là:
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 19,44 gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe O , Fe O2 3 3 4cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,68 mol HCl thu được dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan Giá trị của m là:
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 10,16 gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe O2 3và Fe O3 4cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 10,36 mol HCl thu được dung dịch Y Cô cạn Y thu dược m gam muối khan Giá trị của m là:
Trang 7Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 10,88 gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe O2 3 và Fe O3 4 cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,19 mol H SO2 4 thu được dung dịch Y Cô cạn Y thu dược m gam muối khan Giá trị của m là:
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 16,48 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe O2 3 và Fe O3 4 cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,5 mol HCl thu được dung dịch Y và 0,06 mol khí H2 Cô cạn Y thu dược m gam muối khan Giá trị của m là:
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 19,76 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe O2 3 và Fe O3 4 cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol HCl thu được dung dịch Y và a mol khí H2 Cô cạn Y thu dược 37,54 gam muối khan Giá trị của a là:
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe O2 3 và Fe O3 4 cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,64 mol HCl thu được dung dịch Y và 0,07 mol khí H2 Mặt khác, cho lượng X trên tan hết trong dung dịch chứa HNO3dư thu được V lít hỗn hợp khí gồm NO, NO2(đktc, tỷ lệ mol tương ứng 12:7, không có spk khác) Giá trị của V là:
Trang 8Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe O , Fe O2 3 3 4và FeCO3bằng dung dịch chứa H SO2 4(vừa đủ) thu được 0,06 mol CO2và dung dịch Y có chứa 48,32 gam hỗn hợp muối sắt sunfat Cho Ba(OH)2dư vào Y thấy xuất hiện m gam kết tủa Giá trị của m là:
Câu 30: Nung m gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được hỗn hợp X chỉ chứa các oxit của sắt
Cho toàn bộ lượng oxit trên vào dung dịch chứa HCl dư thu được 25,7 gam hỗn hợp muối Mặt khác, cho toàn bộ lượng oxit trên vào dung dịch chứa H SO2 4loãng thì thu được 31,2 gam hỗn hợp muối Giá trị của m là:
Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe O , Fe O2 3 3 4và FeCO3 bằng dung dịch chứa H SO2 4( vừa đủ) thu được 0,04 mol CO2 và dung dịch Y có chứa 46,24 gam hỗn hợp muối sắt sunfat Cho Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện m gam kết tủa Giá trị của m là:
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa FeO, Fe O , Fe O2 3 3 4và FeCO3cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,68 mol HCl thu được 0,04 mol CO2và dung dịch Y có chứa 22,75 gam muối FeCl3 Giá trị của m là:
A 16,0 gam B 15,0 gam C 14,7 gam D 9,1 gam
Câu 35: Cho 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe O , Fe O2 3 3 4tác dụng với dung dịch HCl dư Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn được dung dịch Y Cô cạn Y thu được 3,81 gam FeCl2và m gam FeCl3 Giá trị của m là:
Câu 36: Hòa tan hết một hỗn hợp X gồm 0,02 mol Fe, 0,04 mol Fe O3 4và 0,03 mol CuO bằng dung dịch HCl dư Cho từ từ dung dịch NH3đến dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn a nhận giá trị?
Trang 9Câu 37: Hòa tan 10 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe Ox y bằng HCl thu được 1,12 lít H2(đktc) Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng dung dịch HNO3đặc nóng thu được 5,6 lít NO2(đktc) Xác định Fe Ox y?
Câu 38: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe O2 3 và Fe O3 4 Cho m gam X vào dung dịch H SO2 4loãng dư thu được dung dịch Y Chia Y thành hai phần bằng nhau
-Phần I tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KMnO4 0,5M
-Phần II hòa tan tối đa 6,4 gam Cu
Giá trị của m là:
Câu 39: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe O , Fe O3 4 2 3thành hai phần bằng nhau Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H SO2 4loãng thu được 167,9 gam muối khan Số mol của HCl trong dung dịch M là
A 1,75 mol B 1,80 mol C 1,50 mol D 1,00 mol
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1:
Định hướng tư duy giải
Ta có:
2
BTNT.H
H H
Trang 10Câu 4:
Định hướng tư duy giải
Ta có:
2 2
H O H
H O H
H O H
Trang 11Câu 10:
Định hướng tư duy giải
Ta có:
2 2
H O H
H O H
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Do có Fe dư nên muối thu được là muối FeCl2 Có ngay:
2
BTNT.Fe du
Trang 12Câu 16:
Định hướng tư duy giải
Ta có:
2 2
Fe
FeCl BTNT.O
Định hướng tư duy giải
Với 1 mol HCl thì cuối cùng H đi đâu? Cl đi đâu?
Chất không tan là gì? 42 gam là gì?
Dung dịch sau phản ứng với HCl gồm những gì? → mduCu = 0, 256a = 12,8(gam)
2
2
Fe BTNT
Trang 13Câu 22:
Định hướng tư duy giải
Ta có:
2 2
H O H
Trang 14Ta có:
2 4 2
H O H
Trang 152 3
BTKL
Fe BTNT.O trong 30,7
Định hướng tư duy giải
Ta dùng BTE kết hợp BTNT cho bài này với chú ý 2ntrong XO = ntrong YCl
trong X
Fe : 0,03 aFeCl : 0,03
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Cu2+tạo phức trong dd amoniac dư →chất rắn sau cùng là Fe O2 3
Trang 16+ Với phần 2:
BTKL
BTDT 2
Trang 171.2 Bài toán Cu, CuO, Fe(OH)n, FexOy tác dụng với HCl, H2SO4 loãng
A Định hướng tư duy
+ Các bạn chú ý nếu hỗn hợp chứa chất rắn có Cu thì mặc dù là Cu không tác dụng với dung dịch HCl,
H2SO4 loãng nhưng Cu vẫn tan nếu hỗn hợp rắn có chứa Fe2O3 hoặc Fe3O4 vì ta có phản ứng
Cu+2Fe + →Cu ++2Fe +(1)
+ Theo tư duy phân chia nhiệm vụ H+ ta có
2 2
2 2
+ Nếu chất rắn dư có chứa Cu hoặc Fe thì muối thu được chỉ là Fe2+ và Cu2+
B Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Để hòa tan vừa hết hỗn hợp bột gồm Cu và Fe2O3 có tỉ lệ số mol Cu:Fe2O3=1:2 cần 400 ml dung dịch H2SO4 0,75M thu được dung dịch X Khối lượng muối sắt (III) sunfat trong dung dịch X là:
Định hướng tư duy giải:
Hướng tư duy 1: Điền số điện tích
2
3
BTDT BTNT.Fe 2
Giải thích tư duy:
Bài toán này chúng ta có thể xử lý theo hai hướng đều rất tốt Với hướng tư duy điền số điện tích tôi sẽ trình bày kỹ hơn cho các bạn ở các phần sau
Ví dụ 2: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Fe3O4 có cùng số mol bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 94,05 gam chất tan Khối lượng FeCl2 trong dung dịch Y là:
A 50,80 gam B 25,40 gam C 60,96 gam D 45,72 gam
Định hướng tư duy giải:
n− n − 2n − 15a(mol) n − 15a(mol)
Trang 18Giải thích tư duy:
Để tính được số mol a ta tư theo hướng chuyển dịch điện tích hoặc phân chia nhiệm vụ H+ từ đó có được
số mol Cl- Khối lượng muối = khối lượng Cl- + khối lượng các kim loại gồm Cu và Fe Đương nhiên ta
dễ thấy Cu tan hết
Ví dụ 3: Hòa tan m gam hỗn hợp bột X cùng số mol gồm Cu, FeO, Fe2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y trong đó có 45,72 gam FeCl2 Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) Giá trị của m và V là:
Giải thích tư duy:
Vì số mol Cu = số mol Fe2O3 nên khi cho HCl vào thì Cu cũng tan hết (xem thêm phương trình 1 bên trên) Khi cho hỗn hợp rắn vào HNO3 thì các bạn nhớ là 3e đổi được 1NO (Xem thêm ở phần kim loại tác dụng với HNO3)
Ví dụ 4: Hòa tan vừa hết m gam hỗn hợp bột X gồm Cu, Fe3O4 và Fe2O3 cần 800 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y trong đó có 2 muối sắt có nồng độ bằng nhau Mặt khác để khử hoàn toàn hỗn hợp
X cần bằng H2 dư (ở nhiệt độ cao) thu được 18,304 gam hỗn hợp kim loại Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
+ +
Trang 19Giải thích tư duy:
Bài toán này H+ chỉ làm một nhiệm vụ là biến O trong các oxit thành H2O Sau đó chúng ta điền số điện tích cho dung dịch Y để tính số mol Cu theo a và bảo toàn khối lượng sắt, đồng theo a để tìm ra a
BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột gồm Cu và Fe2O3 bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng kết thúc còn lại 1,6 gam chất rắn không tan Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là:
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 3,2 gam chất rắn không tan Cô cạn dung dịch A thu được 46,68 gam muối khan m có giá trị là:
A 26,88 gam B 33,28 gam C 30,08 gam D 36,48 gam
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HCl thu được dung dịch A (không còn chất rắn không tan) trong đó khối lượng FeCl3 là 9,75 gam Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, sau đó lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 20 gam chất rắn m có giá trị là:
A 18,80 gam B 21,14 gam C 24,34 gam D 26,80 gam
Câu 6: Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe3O4 Hòa tan hết m gam X trong 1,2 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan có cùng nồng độ mol Giá trị của m là:
A 36,48 hoặc 31,54 B 34,68 hoặc 39,77 C 36,48 hoặc 39,77 D 34,68 hoặc 31,54 Câu 7: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 3,2 gam kim loại không tan và dung dịch X Cho NH3 tới dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 16 gam chất rắn Giá trị của m là
Câu 8: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Fe3O4 có cùng số mol bằng dung dịch
Trang 20A 50,80 gam B 25,40 gam C 60,96 gam D 45,72 gam
Câu 9: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan Giá trị của m là:
A 31,04 gam B 40,10 gam C 43,84 gam D 46,16 gam
Câu 10: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư, thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng CO dư thu được 42 gam chất rắn Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
Câu 11: Cho m gam rắn X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xong được dung dịch
Y và thấy còn 5,2 gam rắn Sục Cl2 dư vào dung dịch Y rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được 31,125 gam rắn khan Giá trị của m là:
Câu 12: Cho m gam X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thấy sau phản ứng còn lại 1,25 gam rắn không tan Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượ ng không đổi được 0,625m gam rắn Y Giá trị của m là:
Trang 21Câu 2: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
+ Vì
3 4 BTNT.H trong X BTNT.O
Định hướng tư duy giải
+ Từ dữ kiện bài toán suy ra ngay
Dễ thấy kết tủa có cả Ag và AgCl
Chú ý: Quá trình tạo Ag sẽ diễn ra trước rồi mới tới AgCl Do đó
Fe O :1,5a2
Trang 22+ Có ngay
2 2
O BTDT
Định hướng tư duy giải
+ Chú ý: Cu(OH)2 tạo phức trong NH3 dư
+ Có ngay
2 3
BTKL phan ung
Định hướng tư duy giải
Định hướng tư duy giải
+ Ta có nHCl = →1 ntrong XO =0, 5→mOtrong X =8(gam)
Trang 23trong X Cu
Định hướng tư duy giải
Có chất rắn là Cu dư nên BTE
3 4
Cu : a(mol)(m 5, 2)
Định hướng tư duy giải
CuCl : a
Cu : a(mol)(m 1, 25)
Trang 241.3 Bài toán Fe, Cu, CuO, Fe(OH)n, FexOy tác dụng với HNO3
A Định hướng tư duy
Với dạng bài toán này ngoài việc vận dụng linh hoạt các định luật bảo toàn (đặc biệt là bảo toàn e) chúng
ta cần sử dụng tư duy phân chia nhiệm vụ H+ theo các phương trình phản ứng sau:
Những phương trình quan trọng cần nhớ (thuộc lòng)
Định hướng tư duy giải:
BTE56a 16b 10, 44
Giải thích tư duy:
Bài toán này chúng ta vận dụng định luật BTE cho cả quá trình bằng cách tách hỗn hợp ban đầu ra thành
Fe và O Khi đó chất khử là Fe còn chất oxit hóa là O và N+5
Câu 2: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan Giá trị của m là
Trang 25Giải thích tư duy:
Bài toán nhìn thấy có kim loại Cu dư nên muối cuối cùng chỉ là Cu2+ và Fe2+ Ta chỉ xét phần bị tan là 58,8 gam khi đó chất khử là Cu và chất oxi hóa là Fe3+ và N+5 Ở đây tôi đặt số mol Cu và Fe3O4 lần lượt
là a và b
Câu 3: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (số mol Fe3O4 bằng 1
4 số mol hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 dư thu được 15,68 lít NO và CO2 có tỷ khối hơi của hỗn hợp so với hiđro là
18 Cô cạn dung dịch thu được (m + 284,4) gam muối khan Giá trị của m là
Giải thích tư duy:
Các bạn để ý nhanh sẽ thấy các chất trong X đều còn 1e có thể bật ra khi gặp HNO3 do đó số mol e = 1,2 mol Do HNO3 dư nên muối cuối cùng là Fe(NO3)3 Chú ý rằng các chất đều có 1 Fe trừ Fe3O4
Câu 4: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y và 8
45m gam chất rắn không tan Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 d ư
thu được 0,05 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất) Giá trị của m là :
Fe Cu
Giải thích tư duy:
Vì H2SO4 là loãng dư nên chất rắn là Cu Theo BTE thì số mol Cu = số mol Fe3O4 (Cu nhường 2e còn
Fe3+ nhận 1e) Khi cho X tác dụng HNO3 dư thì toàn bộ Cu sẽ tan hết nên ta có phương trình BTE như bên cạnh
Trang 26Câu 5: Cho 18,56 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng nóng và khuấy đều Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,466 gam kim loại Phần trăm khối lượng FeSO4 trong 18,56 gam hỗn hợp ban đầu là:
Giải thích tư duy:
Có Fe dư nên muối cuối cùng là Fe2+ Chất khử (nhường e) ở đây là phần Fe bị tan Chất oxi hóa là Fe3+
trong Fe3O4 và N+5 chuyển thành khí NO
Câu 6: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO Hoà tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa m+63,25 gam chất tan Dung dịch Y tác dụng với tối đa 0,52 mol KMnO4
trong môi trường H2SO4 Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư (sản phẩm khử duy nhất là NO) thì số mol HNO3 tham gia phản ứng là
Giải thích tư duy:
+ Chuyển dịch điện tích O2- a mol → Cl- 2a mol Từ đó tìm được a = 1,15 Y tác dụng với KMnO4 thì chất khử là Fe2+ chất oxi hóa là Mn7+ xuống Mn2+
+ Tư duy phân chia NV.H+ để có số mol HNO3
Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 CM (mol/l) Sau khi các phản ứng kết thúc thu được khí NO, dung dịch X và còn lại 1,60 gam Cu Giá trị CM là
Giải thích tư duy:
Vì có Cu dư nên muối cuối cùng chỉ là muối Cu2+ và Fe2+ Chất nhường e là Cu tan và chất nhận e là Fe3+
trong Fe3O4 và N+5 biến thành NO (N+2)
Câu 8: Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung
Trang 27A 48,6 gam B 58,08 gam C 56,97 gam D 65,34 gam
Định hướng tư duy giải:
Giải thích tư duy:
Vì có Fe dư nên muối cuối cùng chỉ là muối Fe2+
BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Cho 22,72 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư t hu được V lít khí NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan
Số mol HNO3 phản ứng là:
Câu 2: Hòa tan m (g) hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol NO N ung
m (g) hỗn hợp A với a mol CO thu được b (g) chất rắn B rồi hòa tan trong HNO3 thu được 0,034 mol NO Giá trị của a là:
Câu 3: Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng
và khuấy đều Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y
và còn lại 1,46 gam kim loại không tan Nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 là :
Câu 6: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất Hòa tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,488 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu được m1+16,68 gam muối khan Giá trị của m là
A 8,0 gam B 16,0 gam C 12,0 gam D không xác định được Câu 7: Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm 4
chất rắn có khối lượng 27,2 gam Hòa tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít thấy
Trang 28dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra (dktc) Giá t rị của m
và a lần lượt là:
A 22,4 gam và 3M B 16,8 gam và 2M C 22,4 gam và 2M D 16,8 gam và 3M
Câu 8: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của
N+5, ở đktc), dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là
A 75,75 gam B 54,45 gam C 89,7 gam D 68,55 gam
Câu 9: Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l thì thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là 850 ml Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) Giá trị của
a là
Câu 10: Cho 13,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 aM thu được 2,24 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X X có thể hoà tan tối đa 6,44 gam sắt (khí NO thoát ra duy nhất) Giá trị của a là
Câu 11: Đốt cháy m gam Fe trong không khí được 8,96 gam hỗn hợp A gồm bốn chất rắn Cho 8,96 gam
A tác dụng với lượng dư dd HNO3 đặc nóng thu được 1,792 lít khí NO2 duy nhất (đktc) Giá trị của m là:
Câu 12: X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư, sau
phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III) Mặt khác, khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO (sản phẩm khử duy nhất - ở đktc ) Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ?
Câu 13: Thổi hỗn hợp khí CO và H2 đi qua a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2, sau phản ứng thu được b gam chất rắn A Hòa tan hoàn toàn b gam A bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X (không chứa ion Fe2+) Cô cạn dung dịch X thu được 41 gam muối khan a gam nhận giá trị nào ?
Câu 14: Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch acid HCl dư thu được dung
dịch X Sục khí C12 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất - đktc) V = ?
Trang 29Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam một oxit sắt vào dung dịch HNO3 dư thu được 1,456 lít hỗn hợp NO
và NO2 (đktc - ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác) Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 2,49 gam so với ban đầu Số mol HNO3 phản ứng là:
A 0,44 mol B 0,29 mol C 0,58 mol D 0,25 mol
Câu 16: Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit T (chứa Fe2O3) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 387,2 gam muối Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là :
Câu 17: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X (Fe,
FeO, Fe2O3, Fe3O4) Để hòa tan hết X, cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M, đồng thời giải phóng 0,672 lít khí (đktc) Tính m ?
Câu 18: Y là một hỗn hợp gồm sắt và 2 oxit của nó Chia Y làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa a gam FeCl2 và 13 gam FeCl3
Phần 2: Cho tác dụng hết với 875 m1 dung dịch HNO3 0,8M (vừa đủ) thu được 1,568 lít khí NO (đktc - sản phẩm khử duy nhất) Tính a?
Câu 19: Hòa tan hết 13,12 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa 48,4 gam muối và a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Giá trị của a là
A 0,16 mol B 0,12 mol C 0,15 mol D 0,20 mol
Câu 20: Hòa tan hết 15,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch Y chứa 50,82 gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Phần trăm khối lượng của Fe trong X là?
Câu 21: Hòa tan hết 21,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Giá trị của m là?
Câu 22: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 3 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 và
Fe dư Hòa tan A vừa đủ bởi 200 ml dung dịch HNO3 thu được 0,56 lít NO duy nhất (đktc) Tính m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3
A Đáp án khác B 2,52 gam và 0,8M C 1,94 gam và 0,5M D 1,94 gam và 0,8M Câu 23: Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X Cho toàn bộ X tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m là:
Trang 30A 18,0 B 22,4 C 15,6 D 24,2
Câu 24: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng,
dư thu được 1,344 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X Dung dịch X có thể hoà tan được tối đa 12,88 gam
Fe Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là
A 1,04 mol B 0,64 mol C 0,94 mol D 0,88 mol
Câu 25: Đốt cháy 6,16 gam bột Fe trong oxi, thu được 7,6 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 Hòa tan hết X trong dung dịch chứa a mol HNO3, thu được dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,32 gam bột Cu Biết trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Giá trị của a là
A 0,54 mol B 0,64 mol C 0,58 mol D 0,68 mol
Câu 26: Đốt cháy 7,84 gam bột Fe trong oxi, thu được 9,76 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 Hòa tan hết X trong dung dịch chứa a mol HNO3, thu được dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,12 gam bột Fe Biết trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Giá trị của a là
A 0,54 mol B 0,64 mol C 0,58 mol D 0,68 mol
Câu 27: Đốt cháy 8,4 gam bột Fe trong oxi, thu được 10,32 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 Hòa tan hết X trong dung dịch chứa HNO3, thu được dung dịch Y và khí Dung dịch Y hòa tan tối đa 7,56 gam bột Fe thu được a mol khí NO Biết trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Giá trị của a là
A 0,04 mol B 0,05 mol C 0,08 mol D 0,06 mol
Câu 28: Hỗn hợp X gồm FeO và Fe3O4 có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3 Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được 6,96 gam hỗn hợp Y gồm Fe, FeO và Fe3O4 Hòa tan hoàn Y trong dung dịch HNO3, dư thu được 2,24 lít (đkc) hỗn hợp Z gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5), tỉ khối của Z so với metan là 2,725 Giá trị của m là
Câu 29: Đốt cháy 10,08 gam bột Fe trong oxi, thu được 12,48 gam rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 Hòa tan hết X trong dung dịch chứa a mol HNO3, thu được dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 9,6 gam bột Cu Biết trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Giá trị của a là
Câu 30: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh
ra khí NO Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Số mol HNO3 có trong Y là
Câu 31: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
dư thu được V lít khí NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan Giá trị của V là
A 2,688 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 5,6 lít
Trang 31Câu 32: Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit
của nó Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất )
và dung dịch Y Vậy khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là
Câu 33: Hòa tan hết 0,03 mol một oxit sắt có công thức FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,01 mol một oxit nitơ có công thức NzOt (sản phẩm khử duy nhất) Mối quan hệ giữa x, y, z, t là
C 9x−8y=5z−2t D 3x−2y=5z−2t
Câu 34: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M gồm 2 oxit sắt trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch
X Sục khí Cl2 tới dư vào X thu được dung dịch Y chứa 40,625 gam muối Nếu cho m gam M trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,05 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) Giá trị của
m là
Câu 35: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (dktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giá trị của m là:
A 35,7 gam B 15,8 gam C 46,4 gam D 77,7 gam
Câu 36: Đốt 4,2 gam sắt trong không khí thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt Hòa tan
hết X bằng 200 ml dung dịch HNO3 a mol/l sinh ra 0,448 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5) Giá trị của a là
Câu 39: Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu đượ c
V lít NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu Giá trị của V là:
Câu 40: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 1 lít dung dịch HNO3 1,7 M vừa đủ thu đượ c V lít NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 12,8 gam Cu Giá trị của V là:
A 9,52 lít B 6,72 lít C 3,92 lít D 4,48 lít
Trang 32Câu 41: Hòa tan hết 23,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 1,1 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu được V lít NO (đkc) và dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối da 12,8 gam Cu Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Giá trị của V là:
Câu 42: Hòa tan hết 25,76 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 1,24 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu được V lít NO (đkc) và dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 12,88 gam Fe Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Giá trị của V là:
Câu 43: Hòa tan hết 28 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 1,4 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu được V lít NO (đkc) và dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 14 gam Fe Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Giá trị của V là:
Câu 44: Hòa tan hết 54 gam hỗn hợp Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 vào 2,24 lít dung dịch HNO3 1,0 M thu được V lít NO (đkc) và dung dịch X Dung dịch X hòa tan tối đa 21,84 gam Fe Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Giá trị của V là:
Câu 45: Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 1,02 lít dung dịch HNO3
1,0 M thu được khí và dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 11,76 gam Fe thu được khí và dung dịch
Z Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Khối lượng muối có trong Z là?
Câu 46: Hòa tan hết 13,09 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 vào 0,75 lít dung dịch HNO3
1M thu được khí và dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,96 gam Fe thu được khí và dung dịch Z Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Khối lượng muối có trong Z là?
Câu 47: Hòa tan hết 13,09 gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 vào 0,85 lít dung dịch HNO3
1M thu được khí và dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 11,2 gam Cu thu được khí và dung dịch Z Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Tổng số mol khi thu được là?
Câu 48: Hòa tan hết 14,21 gam hỗn hợp X chứa Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 vào 0,93 lít dung dịch HNO3
1M thu được khí và dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 10,36 gam Fe thu được khí và dung dịch Z Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Tổng số mol khí thu được là?
A 0,14 mol B 0,16 mol C 0,12 mol D 0,18 mol
Câu 49: Hòa tan hết 43,2 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO và Fe2O3 vào 2,24 lít dung dịch HNO3 1M thu được khí và dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 21,84 gam Fe thu được khí và dung dịch Z Biết NO
là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Phần trăm khối lượng của oxi có trong X gần nhất với?
Trang 33Câu 50: Hòa tan hết 48,08 gam hỗn hợp X chứa Fe, FeO và Fe3O4 vào 2,48 lít dung dịch HNO3 1M thu được khí và dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan tối đa 27,2 gam Cu thu được khí và dung dịch Z Biết NO
là sản phẩm khử duy nhất của N+5 Phần trăm khối lượng của oxi có trong X gần nhất với?
Câu 52: Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
dư thu được 1,344 khí NO sản phẩm khử duy nhất (đktc) và dung dịch Y Dung dịch Y có thể hòa tan được tối đa 11,2 gam Fe (sinh ra khí NO) Số mol của HNO3 trong dung dịch ban đầu là:
Câu 53: Cho 32,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
dư thu được 2,912 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 15,96 gam Fe (sinh ra khí NO) Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là:
Câu 54: Cho 19,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng dư thu được 1,12 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 7,56 gam Fe (sinh ra khí NO) Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là:
Câu 55: Cho 22,62 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng dư thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 8,4 gam Fe (sinh ra khí NO và dung dịch Z) Khối lượng muối có trong Z là:
Câu 56: Cho 14,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng dư thu được 0,672 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 6,72 gam Cu (thu được khí NO và dung dịch Z) Khối lượng muối có trong Z là:
A 50,28 gam B 68,6 gam C 42,8 gam D 46,74 gam
Câu 57: Cho 16,64 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng dư thu được 0,896 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 8,96 gam Cu (thu được khí NO và dung dịch Z) Khối lượng muối có trong Z là:
Câu 58: Cho 11,28 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng dư thu được 0,672 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 5,88 gam Fe (thu được khí NO và dung dịch Z) Khối lượng muối có trong Z là:
A 45,9 gam B 43,8 gam C 48,8 gam D 40,6 gam
Trang 34Câu 59: Cho 18,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng dư thu được 0,896 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 8,4 gam Fe (thu được a mol khí NO và dung dịch Z) Giá trị của a là:
Câu 60: Cho 18,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
dư thu được 1,12 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 10,88 gam Cu (thu được a mol khí NO và dung dịch Z) Giá trị của a là:
Câu 61: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
dư thu được 2,688 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 6,72 gam Cu (thu được a mol khí NO và dung dịch Z) Giá trị của a là:
Câu 62: Cho 15,84 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(OH)2 và Fe(OH)3 phản ứng hết với dung dịch HNO3
loãng dư thu được 2,912 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch Y Dung dịch Y có thể hoà tan được tối đa 9,24 gam Fe (thu được a mol khí NO và dung dịch Z) Giá trị của a là:
Câu 3: Định hướng tư duy giải
Tư duy đi tắt đón đầu
3 4
Fe : a(mol)18,5 1, 46 17,04
b 0,03(mol)56a 232b 17,04
Câu 4: Định hướng tư duy giải
Vì FeO và Fe2O3 có cùng số mol và Fe O3 4 =FeO.Fe O2 3 do đó ta có thể xem
m gồm FeO : a BTE a 0,3 m 0,3(72 160) 69,6
Trang 35Câu 5: Định hướng tư duy giải
Câu 7: Định hướng tư duy giải
Bài này ta áp dụng BTE cho cả quá trình:
Câu 8: Định hướng tư duy giải
2 HNO /BTNT
Trang 36Câu 11: Định hướng tư duy giải
Ta có: chia de tri Fe : a BTE BTKL 3a 2b 0,08 a 0,12 BTNT.Fe
Câu 12: Định hướng tư duy giải
Ta quy đổi: Fe : a BTE BTKL 56a 16b 15,12 a 0, 21
BTNT.N
n (NO, NO , Fe(NO ) ) 0, 29
Câu 16: Định hướng tư duy giải
Ta dễ thấy khối lượng bình NaOH tăng là khối lượng CO2
Trang 37Fe :10,08(gam)2
Câu 22: Định hướng tư duy giải
Hòa tan vừa đủ ta hiểu là muối thu được là Fe(NO3)3
BTE
NO O
Trang 38Câu 25: Định hướng tư duy giải
Trang 39BTE 3
Fe : 0, 075
+ +
Câu 34: Định hướng tư duy giải
Ta quy đổi m Fe : a Y : FeCl3 a 40,625 0, 25
Câu 36: Định hướng tư duy giải
Chú ý: Số mol NO3− trong muối bằng số mol e nhường Với bài toán này ta BTE cho cả quá trình nên số mol e nhường sẽ tính qua O và NO
3
O
e NONO
NO 3
Cu : 0,15
NO : 2a 0,3
+ +
Trang 40NO 3
Cu : 0, 2
NO : 2a 0, 4
+ +
NO 3
Cu : 0, 2
NO : 2a 0, 4
+ +