1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HS tư duy hóa học NAP 4 0 hữu cơ 6 7 8 điểm

207 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.1 Bài toán nhiệt phân crackinh ankan A Định hướng tư Chúng ta xem xét phương trình sau: C n H 2n   C n H 2n  H  C n H 2n   C m H 2m  C p H 2p  (n  m  p) Từ phương trình ta rút nhận xét quan trọng sau: (1) Khối lượng hỗn hợp trước sau nhiệt phân (nung) không đổi (2) Nếu xem H2 ankan có dạng đặc biệt C0H2 tổng số mol ankan hỗn hợp trước sau phản ứng không đổi (3).Số mol khí tăng số mol liên kết  sinh sau phản ứng (4).Khi giải toán cần áp dụng linh hoạt BTNT BTKL B Ví dụ minh họa Câu 1: Crackinh propan thu hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon Dẫn tồn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư phản ứng xong thấy có khí khỏi bình có tỉ khối so với H2 10,8 Hiệu suất phản ứng crackinh A 20% B 40% C 60% D 80% Câu 2: Crackinh hoàn toàn 17,6 gam propan thu hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon Cho X qua lít nước Br2 Khí thu qua khỏi bình Br2 có tỉ khối CH4 1,15 Tính nồng độ mol dung dịch Br2 A 0,15M B 0,12M C 0,18M D 0,16M Câu 3: Hỗn hợp khí A gồm etan propan có tỉ khối so với hidro 20,25 nung nóng bình chứa chất xúc tác để thực phản ứng đehidro hóa, thu hỗn hợp khí B gồm H2, ankan anken có tỉ khối so với hidro 16,2 Tính hiệu suất phản ứng đehidro hóa biết phần trăm phản ứng etan propan A 40% B 35% C 30% D 25% Câu 4: Cho butan qua xúc tác nhiệt độ cao thu hỗn hợp X gồm C4H6, C4H8, C4H10 H2 Nếu cho 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X qua dung dịch Br2 (dư) thấy có 25,6 gam Br2 phản ứng Gọi d tỉ khối hỗn hợp X so với hidro Vậy giá trị d là: A 41,4 B 34,8 C 20,7 D 17,4 HDedu - Page Câu 5: Crackinh 6,72 lít C4H10 (đktc) thời gian thu hỗn hợp X gồm hidrocacbon Cho X qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng lên 8,4 gam đồng thời thấy có khí Y bay khỏi bình Đốt cháy khí Y cần V lít khí O2 đktc Giá trị V là: A 8,96 B 24,64 C 23,52 D 43,68 Câu 6: Thực phản ứng crackinh m gam isobutan thu hỗn hợp X có hiđrocacbon Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát Tỉ khối Y so với H2 117/7 Giá trị m A 10,44 B 8,70 C 9,28 D 8,12 Câu 7: Thực phản ứng crackinh butan thu hỗn hợp X gồm ankan anken Cho toàn hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí 60% thể tích X khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam có 25,6 gam brom tham gia phản ứng Đốt cháy hồn tồn khí bay thu a mol CO2 b mol H2O Vậy a b có giá trị là: A a = 0,9 mol b = 1,5 mol B a = 0,56 mol b = 0,8 mol C a = 1,2 mol b = 1,6 mol D a = 1,2 mol b = 2,0 mol Câu 8: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 C4H6 Đốt cháy hoàn tồn hỗn hợp T thu 8,96 lít CO2 (đo đktc) 9,0 gam H2O Mặt khác, hỗn hợp T làm màu vừa hết 19,2 gam Br2 dung dịch nước brom Phần trăm số mol C4H6 T là: A 9,091% B 8,333% C 16,67% D 22,22% HDedu - Page Câu 9: Thực phản ứng crackinh m gam butan thu hỗn hợp X có hiđrocacbon Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát Tỉ khối Y so với H2 117/7 Giá trị m A 10,44 B 8,41 C 9,28 D 8,12 Câu 10: Cho etan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen H2 Tỷ khối hỗn hợp X etan 0,4 Cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch AgNO3 dư NH3 thu m gam kết tủa hỗn hợp khí Y Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 dung dịch Giá trị m A 28,8 B 26,4 C 24,0 D 21,6 Câu 11: Tiến hành crăkinh 17,4 (g) C4H10 thời gian bình kín với xúc tác thích hợp thu hỗn hợp khí A gồm: CH4,C3H6, C2H6, C2H4, C4H8, H2 phần C4H10 chưa bị nhiệt phân Cho toàn A vào dung dịch Br2 thấy dung dịch Br2 bị nhạt màu đồng thời khối lượng bình tăng 8,4(g) có V (lít) hỗn hợp khí B Đốt cháy hoàn toàn B thu m(g) hỗn hợp gồm CO2 H2O Giá trị m là: A 46,4 B 54,4 C 42,6 D 26,2 HDedu - Page BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Crackinh C4H10 thu hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon có d X/He  9,0625 Hiệu suất phản ứng crackinh? A.20% B 40% C 60% D 80% Câu 2: Crackinh C3H8 thu hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H6, C3H8 có d X/He  10 Hiệu suất phản ứng A 10% B 20% C 30% D 40% Câu 3: Crackinh 8,8 gam propan thu hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 phần propan chưa bị crackinh Biết hiệu suất phản ứng 90% Khối lượng phân tử tủng bình A A 39,6 B 23,16 C 2,315 D 3,96 Câu 4: Crackinh C3H8 thu hỗn hợp X gồm H2, C2H4, CH4, C3H8 có d X/He  k Biết hiệu suất phản ứng crackinh 90% Vậy giá trị k A 9,900 B 5,790 C 0,579 D 0,990 Câu 5: Crackinh 40 lít butan thu 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Giả sử có phản ứng tạo sản phẩm Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A A 40% B 20% C 80% D 30% Câu 6: Crackinh 560 lít C4H10 thu 1036 lít hỗn hợp X gồm hidrocacbon Biết thể tích đo điều kiện nhiệt độ, áp suất Vậy hiệu suất phản ứng crackinh A 75% B 80% C 85% D 90% Câu 7: Crackinh hỗn hợp A gồm propan butan (trong có số mol nhau, phần trăm phản ứng có hiệu suất crackinh 70%) thu hỗn hợp X gồm H2 ankan, anken Vậy khối lượng mol trung bình hỗn hợp X (tính theo đơn vị gam/mol) A 30 B 40 C 50 D 20 Câu 8: Nhiệt phân nhanh CH4 thu hỗn hợp khí X gồm: CH4, H2, C2H2 có d X/He  2,5 Hiệu suất phản ứng? A 50% B 60% C 70% D 80% Câu 9: Nhiệt phân nhanh CH4 thu hỗn hợp khí X gồm: CH4, H2, C2H2 Tỷ khối X so với He X Giá trị phù hợp X là? A 15 B C D Câu 10: Crackinh hồn tồn 11,2 lít (đktc) ankan thu 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí B có tỉ khối khơng khí Tên gọi A là: A 2- metylbutan B butan C neopentan D pentan Câu 11: Khi crackinh hoàn toàn thể tích ankan X thu bốn thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H2 10,75 Công thức phân tử X A C6H14 B C3H8 C C4H10 D C5H12 HDedu - Page Câu 12: Crackinh thời gian ankan A thu hỗn hợp X gồm H2 anken, ankan có dX/He=7,25 Vậy A A C5H12 B C6H14 C C3H8 D C4H10 Câu 13: Khi crackinh thời gian ankan X thu hỗn hợp Y gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H2 14,5 Công thức phân tử X A C6H14 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Câu 14: Một hỗn hợp X gồm hai ankan A, B đồng đẳng Crackinh 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X thu 22,4 lít hỗn hợp Y (đktc) gồm ankan, anken H2, tỉ khối Y H2 8,2 Vậy công thức phân tử số mol A, B là: A C3H8 (0,2 mol); C4H10 (0,3 mol) B C2H6 (0,3 mol); C3H8 (0,2 mol) C C2H6 (0,1 mol); C3H8 (0,4 mol) D C2H6 (0,4 mol); C3H8 (0,1 mol) Câu 15: Nung nóng V lít (đktc) butan với xúc tác thích hợp thu 0,8 mol hỗn hợp khí X gồm C4H10, C4H8, C4H6, C4H4 H2 Cho 0,8 mol X phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư thấy có 0,3 mol Br2 phản ứng Tìm V? A 24,64 B 17,92 C 6,72 D 11,20 Câu 16: Khi crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan thu hỗn hợp khí X Cho X lội chậm vào 250ml dung dịch Br2 thấy dung dịch Br2 màu hoàn tồn cịn lại V lít khí (đktc) có tỉ khối so với CH4 1,1875 Vậy nồng độ mol dung dịch Br2 lúc đầu giá trị V A 0,4M 2,24 B 0,4M 4,48 C 0,8M 4,48 D 0,2M 4,48 Câu 17: Crackinh khí butan sau thời gian thu 45 lít hỗn hợp X gồm: CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H10 H2 Cho toàn X lội chậm qua dung dịch Br2 dư, phản ứng kết thúc thấy có 30 lít hỗn hợp khí Y Biết thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Vậy hiệu suất phản ứng crackinh butan A 66% B 20% C 33% D 50% Câu 18: Crackinh 11,2 lít buatn (đktc) thu hỗn hợp X có chứa hidrocacbon mà đem đốt cháy hết tồn hidrocacbon thu 0,4 mol CO2 0,5 mol H2O Vậy hiệu suất phản ứng crackinh A 95% B 90% C 85% D 80% Câu 19: Crackinh butan thu 35 mol hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 phần butan chưa bị crackinh Giả sử có phản ứng tạo sản phẩm Cho A qua bình nước brom dư thấy cịn lại 20 mol khí Nếu đốt cháy hồn tồn A thu x mol CO2 Giá trị x A 140 B 70 C 80 D 40 Câu 20: Crackinh C4H10 thu 35 lít hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H10 H2 Cho toàn X qua dung dịch nước Brom dư thấy 25 lít hỗn hợp Y Các khí đo đktc Hiệu suất phản ứng crackinh? HDedu - Page A 20% B 40% C 60% D 80% Câu 21: Crackinh m gam C4H10 thu hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, C4H10 H2 Đem đốt cháy hết toàn hỗn hợp X thu 17,6 gam CO2 gam H2O Vậy giá trị m A 2,6 B 5,8 C 11,6 D 23,2 Câu 22: Crackinh 0,25 mol C5H12 thu hỗn hợp X gồm: CH4, C2H6, C3H8, C5H10, C4H8, C3H6, C2H4, C5H12 H2 Đem đốt cháy hết toàn hỗn hợp X thu x gam CO2 y gam H2O Vậy giá trị x y A 55 180 B 44 18 C 44 27 D 55 27 Câu 23: Crackinh m gam C5H12 thu hỗn hợp X gồm: CH4, C2H6, C3H8, C5H10, C4H8, C3H6, C2H4, C5H12 H2 Đốt cháy hoàn toàn X thu 8,64 gam H2O 17,6 gam CO2 Giá trị m A 5,8 B 5,76 C 11,6 D 11,52 Câu 24: Khi tiến hành crackinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 C4H10 dư Đốt cháy hoàn toàn A thu x gam CO2 y gam H2O Giá trị x y tương ứng A 176 180 B 44 18 C 44 72 D 176 90 Câu 25: Nung nóng 8,96 lít (đktc) butan với xúc tác thích hợp thu hỗn hợp khí X gồm C4H10, C4H8, C4H6, C4H4 H2 Cho toàn X phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư thấy có 0,1 mol Br2 phản ứng Tính dX/He? A 11,6 B 5,8 C 14,0 D 13,9 Câu 26: Nung nóng 11,2 lít (đktc) butan với xúc tác thích hợp thu dược 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C4H10, C4H8, C4H6, C4H4 H2 Cho toàn X phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư thấy có x mol Br2 phản ứng Vậy giá trị x A 0,8 B 0,6 C 0,4 D 0,3 Câu 27: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, C4H4 H2 Tỉ khối X so với butan 0,4 Nếu cho 0,06 mol X vào dung dịch brom (dư) số mol brom tối đa phản ứng A 0,048 B 0,036 C 0,060 D 0,024 Câu 28: Crackinh C4H10 thu 35 lít hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C4H8, C4H10 H2 Cho toàn X qua dung dịch nước Brom dư thấy 20 lít hỗn hợp Y Nếu đem đốt cháy hồn tồn 35 lít hỗn hợp X thu x mol CO2 H2O Các khí đo đktc Vậy hiệu suất crackinh giá trị x A 75% 80 B 57% 100 C 75% 180 D 80% 180 Câu 29: Thực phản ứng crackinh hoàn toàn ankan X thu 6,72 lít (đktc) hỗn hợp A gồm anken Y ankan Z Cho toàn A qua bình đựng dung dịch nước Br2 (dư) sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng thêm 8,4 gam, đồng thời khí khỏi bình tích 2,24 lít (đktc) HDedu - Page cho đốt cháy tồn khí với O2 (dư), phản ứng xong thu CO2 3,6 gam H2O Vậy ankan X là: A butan B pentan C hexan D heptan Câu 30: Crackinh 4,48 lít butan (đktc) thu hỗn hợp A gồm chất: H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8 Dẫn hết hỗn hợp A vào bình đựng dung dịch Brom dư thấy khối lượng bình tăng 8,4 g bay khỏi bình brom hỗn hợp khí B Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hỗn hợp B là: A 6,72 lít B 8,96 lít C 4,48 lít D 5,6 lít Câu 31: Thực phản ứng tách H2 từ 6,72 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H6 C3H8 thu 11,2 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm anken, ankan H2 Tính thể tích dung dịch Brom 1M cần dùng để tác dụng hết với Y A 0,2 lít B 0,3 lít C 0,5 lít D 0,4 lít Câu 32: Đem crackinh lượng butan thu hỗn hợp gồm khí hiđrocacbon Cho hỗn hợp khí sục qua dung dịch nước brom dư lượng brom tham gia phản ứng 25,6 gam sau thí nghiệm khối lượng bình brom tăng thêm 5,32 gam Hỗn hợp khí cịn lại sau qua dung dịch nước brom có tỷ khối metan 1,9625 Hiệu suất phản ứng crackinh là: A 20,00% B 80,00% C 88,88% D 25,00% Câu 33: Crackinh V (lít) Butan với hiệu suất 75% hỗn hợp X hiđrocacbon Đốt cháy hoàn toàn X, cần vừa đủ 2,6 mol O2 V (lít) Butan đktc có giá trị là: A 11,2 B 8,96 C 5,6 D 6,72 Câu 34: Nung 3,48 gam Butan xảy phản ứng crackinh với hiệu suất 60% 2,4 lít hỗn hợp khí X đo t C , atm Phải trộn X với V lít Oxi đo t C , atm để thu hỗn hợp có sức nổ mạnh Giá trị V là: A 9,25 B 9,5 C 9,75 D 10,25 Câu 35: Cho ankan X có cơng thức C7H16, crackinh hồn tồn X thu hỗn hợp khí Y gồm ankan anken Tỷ khối Y so với H2 có giá trị khoảng sau đây? A 10,0 đến 25,0 B 12,5 đến 25,0 C 25,0 đến 50,0 D 10,0 đến 12,5 Câu 36: Cho hỗn hợp X gồm axetilen CH4 Thực phản ứng chuyển hóa 2CH  C H  3H 1500C thời gian ngắn thấy phần trăm thể tích C2H2 hỗn hợp phản ứng khơng thay đổi sau phản ứng Phần trăm thể tích C2H2 X là: A 50% B 40% C 20% D 25% Câu 37: Crackinh 18 gam ankan A cho tồn sản phẩm thu lội qua bình đựng dung dịch Brom dư thấy cịn lại 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm ankan Tìm CTPT A A C5H12 B C4H10 C C6H14 D C3H8 Câu 38: Crackinh 8,8 gam propan thu hỗn hợp A gồm: H2, CH4, C2H4, C3H6 phần propan chưa bị crackinh (10%) Khối lượng phân tử trung bình A là: A 39,6 B 23,15 C 3,96 D 2.315 HDedu - Page Câu 39: Crackinh pentan thời gian thu 1,792 lít hỗn hợp X gồm hiđrocacbon Thêm 4,48 lít H2 vào X nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu 5,6 lít hỗn hợp khí Y (thể tích khí đo đktc) Đốt cháy hoàn toàn Y cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, khối lượng kết tủa tạo thành là: A 25g B 35g C 30g D 20g Câu 40: Thực phản ứng crackinh hoàn toàn ankan thu 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) gồm ankan anken Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom thấy brom màu khối lượng bình brom tăng thêm 4,2 gam Khí Y khỏi bình đựng dung dịch brom tích 4,48 lít (đktc) Đốt cháy hoàn toàn Y thu 26,4 gam CO2 Tên gọi ankan ban đầu là: A Pentan B propan C Hepxan D butan Câu 41: Tiến hành phản ứng tách H2 từ Butan (C4H10), sau thời gian thu hỗn hợp X gồm: CH  CH-CH -CH ,CH  CH-CH  CH 2, H C4H10 dư, tỉ khối X so với khơng khí Nếu cho mol X vào dung dịch brom (dư) số mol brom tham gia phản ứng là: A 0,4 mol B 0,35 mol C 0,5 mol D 0,60 mol Câu 42: Người ta nung V lít ankan thu 1,6V (lít) hỗn hợp khí gồm hidrocacbon có số C H2 Mặt khác, người ta lấy 17,92 lít ankan nung với điều kiện ban đầu thu hỗn hợp khí X Sau sục X vào dung dịch Brom dư thấy có a mol Brom phản ứng Biết khí đo đktc Giá trị a gần với: A 0,5 B 0,45 C 0,6 D 0,65 Câu 43: Nung nóng etan nhiệt độ cao với chất xúc tác thích hợp thu đươc hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen H2 Tỉ khối hỗn hợp X etan 0,4 Nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dung dịch Br2 dư số mol Br2 phản ứng là: A 0,24 mol B 0,16 mol C 0,60 mol D 0,32 mol Câu 44: Crackinh 5,8 gam butan ( với hiệu suất h%) thu hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon Dẫn tồn X qua bình đựng dung dịch Br2 dư phản ứng xong thấy có hỗn hợp khí Y khỏi bình đồng thời khối lượng bình Br2 tăng m gam Đốt cháy hết toàn Y thu 21,02 gam hỗn hợp CO2 H2O Vậy giá trị m A 1,26 B 3,15 C 3,51 D 1,62 Câu 45: Khi crackinh hồn tồn thể tích ankan X thu ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối Y so với H2 12 Công thức phân tử X là: A C6H14 B C5H12 C C3H8 D C4H10 HDedu - Page 1.2 Các toán đặc trưng anken ankin A Định hướng tư + Xét hỗn hợp chứa anken, anin H2 nung nóng có xúc tác Ni có phản ứng Cn H 2n  H  Cn H 2n   Cm H 2m   H  Cm H 2m C H  m 2m   2H  Cm H 2m  NH3 + Với ankin đầu mạch 2CH  C  R  Ag O   2CAg  C  R   H O + Với tốn có phản ứng cộng với H2 dùng độ lệch thể tích (số mol) trước sau phản ứng Độ giảm số mol hỗn hợp khí giảm số mol H2 phản ứng Cần ý thể tích giảm khối lượng khơng đổi ta ln có m X  m Y  M X n X  M Y n Y  MX nY  MY nX + Với ankin đầu mạch lưu ý trường hợp hidrocacbon có hai nối ba đầu mạch B Ví dụ minh họa Câu 1: Nung hỗn hợp X gồm anken A H2 với bột Ni làm xúc tác Sau thời gian thu hỗn hợp Y có d Y/X  25 / 21 Biết hỗn hợp (X) lúc đầu H2 chiếm 80% theo thể tích Vậy hiệu suất phản ứng hidro hóa là: A 20% B 40% C 60% D 80% Câu 2: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H4 C2H2 lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm 2,7 gam Vậy 2,24 lít hỗn hợp X có: A 0,56 lít C2H4 B C2H2 chiếm 50% khối lượng C C2H4 chiếm 50% thể tích D 1,12 gam C2H2 Câu 3: Nung nóng hồn tồn hỗn hợp X gồm ankin A H2 (có Ni xúc tác) thu hỗn hợp Y Biết M X  11,5 M Y  23 Vậy A là: A C5H8 B C4H6 C C3H4 D C2H2 HDedu - Page Câu 4: Nung nóng hỗn hợp gồm H2 hai anken với bột Ni làm xúc tác thu hỗn hợp Y không làm màu dung dịch nước brom Biết M X  11,8 M Y  16,52 Vậy công thức phân tử hai anken là: A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Câu 5: Nung nóng 13,2 gam hỗn hợp X gồm anken A, ankin B 0,4 mol H2 (có Ni xúc tác) Khi phản ứng kết thúc thu 0,3 mol ankan Vậy số mol, công thức phân tử (A) (B) là: A C3H6 (0,2 mol) C3H4 (0,1 mol) B C2H4 (0,2 mol) C2H2 (0,2 mol) C C2H4 (0,1 mol) C2H2 (0,2 mol) D C3H6 (0,1 mol) C3H4 (0,2 mol) Câu 6: Hỗn hợp X gồm hidrocacbon A H2 Tỉ khối X với hidrocacbon 6,7 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp khí Y không làm màu nước brom, tỉ khối Y so với H2 16,75 Công thức phân tử hidrocacbon A là: A C4H6 B C3H6 C C4H8 D C3H4 Câu 7: Cho 4,48 lít (đktc) hidrocacbon mạch hở A phản ứng vừa đủ tối đa với lít dung dịch Br2 0,1M thu sản phẩm hữu B có chứa 85,562% Br (theo khối lượng) Vậy tổng số đồng phân cấu tạo có A là: A B C D HDedu - Page 10 6.5 Bài toán thủy phân peptit A Tư giải toán Để làm tốt nhanh toán peptit bạn cần phải nhớ aminoaxit quan trọng để tạo nên peptit bao gồm: Gly : NH2 - CH2 - COOH có M = 75 (Rất quan trọng) Ala : CH3 - CH(NH2) - COOH có M = 89 (Rất quan trọng) Val: CH3 - CH(CH3) - CH(NH2) - COOH có M = 117 (Rất quan trọng) Lys : H2N —[CH2]4 -CH(NH2)-COOH có M = 146 Glu: HOOC-[CH2]2 -CH(NH2)-COOH có M = 147 Để giải tốt toán liên kết peptit túy bạn cần tư đơn giản sau: + Đầu tiên phân tử peptit có n liên kết peptit (-CO - NH -) kết hợp với n phân tử nước để biến thành (n +1) phân tử aminoaxit + Sau xảy trình phản ứng aminoaxit với KOH, NaOH HCl + Cần ý peptit tạo Glu Lys + Với tốn thủy phân khơng hồn tồn thường sử dụng bảo tồn số mol mắt xích (aminoaxit) tạo lên peptit dùng bảo toàn khối lượng Giải thích thêm + Nếu thủy phân peptit tạo từ Gly, Ala, Val em tư xén H2O hai đầu peptit lắp NaOH KOH vào muối + Bảo tồn mắt xích giống BTNT Số mol mắt xích trước sau thủy phân B Ví dụ minh họa Câu 1: Thủy phân khơng hồn tồn 24,5 gam tripeptit X mạch hở thu m gam hỗn hợp Y gồm GlyAla-Val; Gly-Ala; Ala-Val; Glyxin Valin; có 1,50 gam Glyxin 4,68 gam Valin Giá trị m A 26,24 gam B 25,58 gam C 25,86 gam D 26,62 gam Câu 2: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala - Gly - Gly tetrapeptit Ala - Ala - Ala - Gly thu hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala - Gly; 0,05 mol Gly - Gly; 0,1 mol Gly; Ala - Ala Ala Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X 500ml dung dịch NaOH 2M thu dung dịch Z Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu m gam chất rắn khan Giá trị gần m là: A 100,5 B 112,5 C 96,4 D 90,6 HDedu - Page 193 Câu 3: Thủy phân hồn tồn 0,12 mol peptit X có cơng thức Gly-(Ala)2-(Val)3 HCl dư Sau phản ứng xảy hồn tồn cạn dung dịch thu m gam muối Giá trị m là: A 98,76 B 92,12 C 88,92 D 82,84 Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo amino axit có nhóm amino nhóm cacboxyl) lượng dung dịch NaOH gấp đơi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A 78,2 gam Số liên kết peptit A là: A 19 B C 20 D 10 Câu 5: X đipeptit Ala-Glu, Y tripeptit Ala-Ala-Gly Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol X Y tương ứng 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hoàn tồn thu dung dịch T Cơ cạn cẩn thận dung dịch T thu 56,4 gam chất rắn khan Giá trị m là: A 45,6 B 40,27 C 39,12 D 38,68 Câu 6: Cho X hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X Y thu amino axit, có m gam glyxin 28,48 gam alanin Giá trị m A 30 B 15 C 7,5 D 22,5 Câu 7: Thủy phân không hoàn toàn 54 gam peptit X Gly-Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu 0,06 mol Gly-Gly; 0,08 mol Gly-Gly-Gly m gam Gly Giá trị m là: A 40,5 B 36,0 C 39,0 D 28,5 HDedu - Page 194 Câu 8: Thủy phân m gam peptit X mạch hở (cấu tạo từ aminoaxit có nhóm - NH2 nhóm COOH) thu 63,928 gam hỗn hợp tripeptit đipeptit có tỷ lệ mol 1:1 Mặt khác, thủy phân m gam X thu 65,5 gam hỗn hợp đipeptit Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X tổng khối lượng aminoaxit (Y) thu bao nhiêu: A 73,36 B 67,34 C 70,26 D 72,18 Câu 9: Thủy phân hết lượng pentapeptit T thu 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam AlaGly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; lại Glyxin Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng 1:10 Tổng khối lượng Gly-Gly Glyxin hỗn hợp sản phẩm là: A 25,11 gam B 27,90 gam C 34,875 gam D 28,80 gam Câu 10: X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X Y có tỉ lệ số mol X Y tương ứng 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hoàn toàn thu dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu 23,745 gam chất rắn khan Giá trị m A 17,025 B 68,1 C 19,455 D 78,4 HDedu - Page 195 Câu 11: X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m gam hỗn hợp X Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1:3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch thu 94,98 gam muối, m có giá trị là: A 64,86 g B 68,1 g C 77,04 g D 65,13 g Câu 12: Hỗn hợp A chứa peptit X, Y (có số liên kết peptit liên kết) Đốt cháy hoàn toàn 10,74g A cần dùng 11,088 lit O2(đktc), dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi dư Khối lượng bình tăng lên 24,62g Mặt khác đun nóng 0,03 mol A cần đủ 70 ml NaOH 1M thu hỗn hợp gồm muối Gly, Ala, Val muối Gly chiếm 38,14% khối lượng Phần trăm khối lượng muối Val Z gần với: A 18,0% B 23,3% C 24,3% D 31,4% HDedu - Page 196 BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: X peptit mạch hở tạo Glu Gly Để tác dụng vừa đủ với 0,15 mol X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol KOH Khối lượng 0,3 mol X là? A 78,3 B 80,4 C 67,6 D 74,8 Câu 2: X peptit mạch hở tạo Glu Gly Để tác dụng vừa đủ với 0,15 mol X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,6 mol KOH Đốt cháy hoàn toàn 15,66 gam X thu a mol CO2 Giá trị a là: A 0,54 B 0,45 C 0,36 D 0,60 Câu 3: Thủy phân 0,15 mol peptit X, thu hỗn hợp gồm 0,04 mol Gly-Gly-Ala; 0,06 mol Gly-AlaAla; 0,02 mol Ala-Ala; 0,04 mol Gly-Gly; 0,08 mol Gly 0,10 mol Ala Phân tử khối X A 331 B 274 C 260 D 288 Câu 4: Hỗn hợp X chứa peptit có số mol gồm Gly-Gly; Gly-Ala; Gly-Val; Ala-Ala; Ala-Val; Val-Val Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol X cần dùng a mol O2, thu CO2, H2O N2 Giá trị a A 1,02 mol B 0,81 C 0,90 D 1,14 Câu 5: Thủy phân hoàn toàn peptit X (C9H16O5N4) thu hỗn hợp gồm m gam glyxin 10,68 gam alanin Giá trị m A 34,92 gam B 27,00 gam C 23,28 gam D 18,00 gam Câu 6: Hỗn hợp X chứa peptit Y (CxHyO4N3) peptit Z (CnHmO5N4) có tỉ lệ mol tương ứng : Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu hỗn hợp gồm 21,0 gam glyxin 46,8 gam valin Giá trị m A 46,16 gam B 59,16 gam C 57,36 gam D 47,96 gam Câu 7: Cho 17,52 gam đipeptit (Gly-Ala) tác dụng với dung dịch HCl lỗng, đun nóng (dùng dư) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu lượng muối khan A 20,24 gam B 28,44 gam C 19,68 gam D 28,20 gam Câu 8: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH vừa đủ, thu 50,94 gam hỗn hợp Y gồm muối glyxin, alanin valin Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,515 mol O2, thu 2,52 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O N2 Giá trị m A 30,34 gam B 32,14 gam C 36,74 gam D 28,54 gam Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 53,16 gam pentapeptit X mạch hở với dung dịch NaOH 12%, thu 253,16 gam dung dịch Y chứa ba muối glyxin, alanin valin Giả sử nước bay không đáng kể Tỉ lệ mắt xích glyxin, alanin valin peptit X A : :1 B : : C : : D : : Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 50,2 gam hỗn hợp gồm tetrapeptit Gly-Gly-Ala-Val tripeptit Gly-AlaAla, thu hỗn hợp gồm 21,0 gam Glyxin; x gam Alanin y gam Valin Tỉ lệ gần x : y A 3,6 B 3,4 C 3,0 D 3,2 Câu 11: Cho peptit X (C7H13O4N3) mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cạn dung dịch sau phản ứng thu lượng muối khan HDedu - Page 197 A 28,5 gam B 30,5 gam C 31,9 gam D 23,9 gam Câu 12: Hỗn hợp X gồm amino axit (Y) tetrapeptit mạch hở (Z) Đun nóng 27,72 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 139,96 gam muối alanin Phần trăm khối lượng Z hỗn hợp X A 80,07% B 87,16% C 70,80% D 81,76% Câu 13: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol glyxin 0,1 mol peptit Y mạch hở với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu 67,9 gam muối Số nguyên tử hiđro (H) peptit Y A 20 B 14 C 17 D 23 Câu 14: Từ hỗn hợp chứa 13,5 gam axit aminoaxetic, 13,35 gam axit 2-aminopropanoic, 20,6 gam axit 3aminobutanoic 25,74 gam axit - amino - metylbutanoic người ta tổng hợp tối đa m gam tetrapeptit Giá trị m là: A 65,350 B 63,065 C 45,165 D 54,561 Câu 15: Khi thủy phân hoàn toàn 0,04 mol peptit X mạch hở (X tạo amino axit có nhóm amino nhóm cacboxyl) lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X 18,88 gam Số liên kết peptit X là: A B C D Câu 16: X peptit mạch hở Nếu thủy phân khơng hồn tồn m gam X điều kiện thích hợp thu tripeptit có tổng khối lượng 42,0 gam Mặt khác thủy phân khơng hồn tồn lượng X lại thu hỗn hợp đipeptit có tổng khối lượng 43,8 gam Nếu thủy phân hồn tồn m gam X thu a gam hỗn hợp aminoaxit (chỉ chứa nhóm NH2,1 nhóm COOH, giá trị a gần với: A 42,8 B 49,4 C 40,4 D 46,2 Câu 17: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu 22,25 gam alanin 56,25 gam glyxin thu X là: A tripeptit B đipeptit C tetrapeptit D pentapeptit Câu 18: Cho X hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X Y thu amino axit, có m gam glyxin 28,48 gam alanin Giá trị m A 30 B 15 C 7,5 D 22,5 Câu 19: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala dung dịch NaOH dư thu m gam muối Giá trị m A 16,8 B 18,6 C 20,8 D 20,6 Câu 20: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit X dung dịch chứa NaOH (dư 30% so với lượng phản ứng) thu dung dịch Y Cơ cạn Y 42,6 gam chất rắn khan gồm NaOH hỗn hợp muối Ala, Gly Giá trị m là: A 26,04 28,08 B 26,04 25,36 C 28,08 24,48 D 24,48 25,35 HDedu - Page 198 Câu 21: Cho 7,46 gam peptit có cơng thức: Ala-Gly-Val-Lys vào 200 ml HCl 0,45M đun nóng đến phản ứng hồn tồn thu dung dịch X Cô cạn X thu a gam chất rắn khan Y Giá trị a A 11,717 B 11,825 C 10,745 D 10,971 Câu 22: Thủy phân khơng hồn tồn a gam tetrapeptit Gly -Ala-Gly-Val môi trường axit thu 0,2 mol Gly-Ala, 0,3 mol Gly-Val, 0,3 mol Ala m gam hỗn hợp aminoaxit Gly Val Xác định giá trị m? A 57,2 B 82,1 C 60,9 D 65,2 Câu 23: Cho 9,282 gam peptit X có cơng thức: Val-Gly-Val vào 200 ml NaOH 0,33M đun nóng đến phản ứng hồn tồn thu dung dịch Y Cơ cạn Y thu m gam chất rắn khan Z Giá trị m A 11,3286 B 11,514 C 11,937 D 11,958 Câu 24: X tetrapeptit (không chứa Glu Tyr) Một lượng X tác dụng vừa hết 200 gam dung dịch NaOH 4% 22,9 gam muối Phân tử khối X có giá trị là: A 316 B 302 C 344 D 274 Câu 25: X tetrapeptit có cơng thức Gly - Ala - Val - Gly Y tripeptit có cơng thức Gly - Val - Ala Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 4:3 với dung dịch KOH vừa đủ sau phản ứng xảy hồn tồn cạn dung dịch thu 257,36g chất rắn khan Giá trị m là: A 150,88 B 155,44 C 167,38 D 212,12 Câu 26: X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm -COOH; nhóm NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủy phân m gam X môi trường axit thu 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit 92,56 gam A Giá trị m A 161 g B 159 g C 143,45 g D 149g Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu dung dịch X Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch Y Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 11,21 B 12,72 C 11,57 D 12,99 Câu 28: Thủy phân m gam pentapeptit A có cơng thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu hỗn hợp B gồm gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 0,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; 0,303 gam GlyGly-Gly-Gly-Gly Giá trị m là: A 8,5450 gam B 5,8345 gam C 6,672 gam D 5,8176 gam Câu 29: X tripeptit, Y pentapeptit,đều mạch hở Hỗn hợp Q gồm X; Y có tỷ lệ mol tương ứng 2:3 Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q H2O (xúc tác axit) thu 178,5 gam hỗn hợp aminoaxit Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa mol KOH; 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy hoàn toàn thu dung dịch A Tổng khối lượng chất tan dung dịch A có giá trị là: A 185,2g B 199,8g C 212,3g D 256,7g HDedu - Page 199 Câu 30: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị m là: A 111,74 B 66,44 C 90,6 D 81,54 Câu 31: Hỗn hợp X gồm valin glyxin alanin Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 (1) 0,5 M thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M KOH 1.75M đun nóng, thu dung dịch chứa 30.725 gam muối Giá trị a A 0,125 B 0,175 C 0,275 D 0,15 Câu 32: Thủy phân 63,5 gam hỗn hợp X gồm tripeptit Ala - Gly - Gly tetrapeptit Ala - Ala - Ala - Gly thu hỗn hợp Y gồm 0,15 mol Ala - Gly ; 0,05 mol Gly - Gly ; 0,1 mol Gly; Ala - Ala Ala Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 63,5 gam hỗn hợp X 500ml dung dịch NaOH 2M thu dung dịch Z Cơ cạn cẩn thận dung dịch Z thu m gam chất rắn khan Giá trị gần m là: A 100,5 B 112,5 C 96,4 D 90,6 Câu 33: Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam peptit X thu hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5 gam glyxin, 3,56 gam alanin 2,34 gam valin Thủy phân khơng hồn tồn X thu tripeptit Ala-Val-Gly đipeptit Gly-Ala, không thu đipeptit Ala-Gly Công thức cấu tạo X A Ala-Val-Gly-Ala-Ala-Gly B Gly-Ala-Gly-Val-Gly-Ala C Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala D Gly-Ala-Val-Gly-Ala-Gly Câu 34: Hỗn hợp M gồm peptit mạch hở X peptit mạch hở Y (mỗi peptit cấu tạo từ loại -aminoaxit, tổng số nhóm -CO-NH- phân tử X, Y 5) với tỉ lệ số mol nX: nY = : Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu 81 gam glyxin 42,72 gam alanin Giá trị m là: A 104,28 B 116,28 C 109,5 D 110,28 Câu 35: X peptit mạch hở, thủy phân khơng hồn tồn m gam điều kiện thích hợp thu Y tripeptit có tổng khối lượng 35,1 gam Mặt khác, thủy phân khơng hồn tồn lượng X lại thu hỗn hợp Z đipeptit có tổng khối lượng 37,26 gam Nếu thủy phân hồn tồn m gam X thu a gam hỗn hợp amino axit (chỉ chứa nhóm NH2, nhóm COOH) Giá trị a gần với: A 43,8 B 39,0 C 40,2 D 42,6 Câu 36: Hỗn hợp X gồm valin glyxin-alanin Cho a mol X vào 100 ml dung dịch H2SO4 (1) 0,5 M thu dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch gồm NaOH 1M KOH 1,75M đun nóng, thu dung dịch chứa 30,725 gam muối Giá trị a A 0,125 B 0,175 C 0,275 D 0,15 Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 50,75 gam peptit X thu 22,25 gam alanin 37,5 gam glyxin X thuộc loại A tetrapeptit B tripeptit C đipeptit D pentapeptit HDedu - Page 200 Câu 38: X đipeptit Val - Ala, Y tripeptit Gly - Ala - Glu Đun nóng m gam hỗn hợp X Y có tỉ lệ số mol nX : nY = : với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu 17,72 gam muối Giá trị m gần với? A 12,0 gam B 11,1 gam C 11,6 gam D 11,8 gam Câu 39: Khi thuỷ phân hoàn toàn 65,1 gam peptit X (mạch hở) thu 53,4 gam alanin 22,5 gam glyxin Đốt cháy hoàn toàn 19,53 gam X dẫn sản phẩm vào Ca(OH)2 dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 69 B 75 C 72 D 78 Câu 40: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit -amino hexanoic axit  -amino heptanoic loại tơ poli-amit X Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với O2 vừa đủ thu hỗn hợp Y Cho Y qua dung dịch NaOH dư cịn lại 4,48 lít khí (đktc) Tính tỉ lệ số mắt xích loại A A 4:5 B 3:5 C 4:3 D 2:1 Câu 41: X -aminoaxit no mạch hở chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH Đốt hỗn hợp R gồm a mol X a mol đipeptit tạo thành từ X lượng oxi vừa đủ thu hỗn hợp khí Y Hấp thụ hỗn hợp Y vào 400 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Z chứa 25,54 gam chất tan đồng thời có 1,008 lít khí (đktc) Nếu đun hỗn hợp R với dung dịch hỗn hợp NaOH KOH (cùng nồng độ mol) vừa đủ thu gam muối? A 10,710 gam B 9,996 gam C 11,970 gam D 11,172 gam Câu 42: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo từ amino axit có cơng thức H2N-CnH2n-COOH) este đơn chức Y Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam hỗn hợp muối Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu 0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O 0,896 lít (đktc) khí N2 Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 39 B 45 C 35 D 42 HDedu - Page 201 Bài toán Polime A Định hướng tư + Hiệu trình tổng hợp polime + Hệ số trùng hợp, trùng ngưng + Phản ứng cộng + Tỷ lệ chất monome phản ứng tổng hợp polime B Ví dụ minh họa Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên hiệu suất q trình 50%) A 358,4 B 448,0 C 286,7 D 224,0 Câu 2: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối 35000 Hệ số trùng hợp n polime A 560 B 506 C 460 D 600 Câu 3: Clo hoá PVC thu polime chứa 66,77% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k A B C D Câu 4: Cứ 1,05 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom CCl4 Tỉ lệ mắt xích butađien stiren caosu buna-S A : B 1:2 C :1 D : HDedu - Page 202 Câu 5: Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh Hỏi khoảng mắt xích isopren có cầu nối đissunfua (-S-S-), giả thiết nguyên tử S thay nguyên tử H nhóm metylen mạch cao su ? A 63 B 46 C 24 D 54 Câu 6: Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon- 6,6 capron nêu là: A 113 152 B 121 152 C 121 114 D 113 114 Câu 7: Cao su buna-N tạo phản ứng đồng trùng hợp buta- 1,3-đien với acrilonitrin Đốt cháy hoàn toàn lượng cao su buna-N với khơng khí vừa đủ (chứa 80% N2 20% O2 thể tích), sau đưa hỗn hợp sau phản ứng 136,5°C thu hỗn hợp khí Y (chứa 14,41% CO2 thể tích) Tỷ lệ số mắt xích buta-1,3-đien acrilonitrin A 2:1 B 3:2 C 1:2 D 2:3 HDedu - Page 203 BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% số gam PVC thu A 7,520 B 5,625 C 6,250 D 6,944 Câu 2: Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) khối lượng axit ancol tương ứng cần dùng bao nhiêu? Biết hiệu suất q trình este hố trùng hợp 60% 80% A 215 kg 80 kg B 171 kg 82 kg C 65 kg 40 kg D 175 kg 70 kg Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá : CH4  C2H2  C2H3CN  Tơ olon Để tổng hợp 265 kg tơ olon theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% hiệu suất phản ứng 80%) A 185,66 B 420 C 385,7 D 294,74 Câu 4: Xenlulozo trinitrat điều chế từ phản ứng axit nitric với xenlulozo (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozo) Nếu dùng xenlulozo khối lượng xenlulozo trinitrat điều chế là: A 1,485 B 1,10 C 1,835 D 0,55tấn Câu 5: Người ta điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: 35% 80% 60% TH Xenlulozo   glucozo    C2 H 5OH   Buta  l,3  đien   Cao su buna Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất cao su Buna A 5,806 B 25,625 C 37,875 D 17,857 Câu 6: Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây: Glucozơ  rượu etylic  buta-l,3-đien  cao su buna Hiệu suất trình điều chế 75%, muốn thu 32,4 kg cao su khối lượng glucozơ cần dùng A 81 kg B 108 kg C 144kg D 96kg Câu 7: Để điều chế cao su Buna người ta thực theo sơ đồ biến hóa sau: hs30% hs50% hs 80% C2 H   C2 H hs80%  C2 H 5OH   Buta  l,3  đien   Cao su buna Tính khối lượng etan cần lấy để điều chế 5,4 kg cao su buna theo sơ đồ trên? A 46,875 kg B 62,50 kg C 15,625kg D 31,25 kg Câu 8: Cao su Buna sản xuất từ gỗ chiếm 50% xenlulozơ theo sơ đồ:       Xenlulozo   glucozo   e tan ol   buta  l,3  đien   cao su Buna Hiệu suất giai đoạn 60%, 80%, 75%, 50% Để sản xuất cao su Buna cần gỗ? A 8,33 B 16,2 C 8,1 D 16,67 Câu 9: Protein A có khối lượng phân tử 50000 đvC Thuỷ phân 100 gam A thu 33,998 gam alanin Số mắt xích alanin phân tử A A 191 B 38,2 C 2.3.1023 D 561,8 Câu 10: Clo hóa PVC thu loại polime chứa 62,39% clo khối lượng Trung bình phân tử clo phản ứng với k mắc xích PVC Giá trị k là: A B C D HDedu - Page 204 Câu 11: Một loại cao su Buna - S có chứa 10,28% hiđro khối lượng Tỉ lệ mắt xích butađien stiren caosu buna-S là: A B C D Câu 12: Clo hoá PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k A B C D Câu 13: Clo hoá PVC thu tơ clorin Trung bình mắt xích PVC có ngun tử H bị clo hố % khối lượng clo tơ clorin A 61,38% B 60,33% C 63,96% D 70,45% Câu 14: Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom CCl4 Tỉ lệ mắt xích butađien stiren cao su buna-S A : B l: C :1 D : Câu 15: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh Hỏi khoảng mắt xích isopren có cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết S thay cho H nhóm metylen mạch cao su A 52 B 25 C 46 D 54 Câu 16: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3 - đien stiren thu loại polime cao su bunaS Đem đốt mẫu cao su ta nhận thấy số mol O2 tác dụng 1,325 lần số mol CO2 sinh Hỏi 19,95 gam mẫu cao su làm màu tối đa gam brom? A 42,67 gam B 36,00 gam C 30,96 gam D 39,90 gam Câu 17: Cao su lưu hóa (loại cao su tạo thành cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh) có khoảng 2,0% lưu huỳnh khối lượng Giả thiết S thay cho H cầu metylen mạch cao su Vậy khoảng mắt xích isopren có cầu đisunfua -S-S- ? A 44 B 50 C 46 D 48 Câu 18: Cho cao su buna tác dụng với Cl2 (trong CCl4 có mặt P) thu polime no, clo chiếm 17,975% khối lượng Trung bình phân tử Cl2 phản ứng với mắt xích cao su buna? A B C 10 D Câu 19: 2,834 gam cao su buna-S phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 dung mơi CCl4 Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) loại cao su A :1 B : C : D : Câu 20: Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào 3,175 gam iot Khối lượng polime tạo thành A 12,5 gam B 19,5 gam C 16 gam D 24 gam Câu 21: Phân tử khối trung bình cao su tự nhiên thủy tinh hữu plexiglat 36720 47300 (đvC) Số mắt xích trung bình cơng thức phân tử loại polime A 680 550 B 680 473 C 540 473 D 540 550 HDedu - Page 205 Câu 22: Cho cao su buna-S tác dụng vói Br2/CCl4 người ta thu polime X (giả thiết tất liên kết -CH=CH- mắt xích -CH2-CH=CH-CH2- phản ứng Trong polime X, % khối lượng brom 64,34% Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien : stiren cao su buna-S dùng A : B : C : D : Câu 23: Cho 2,721 gam cao su buna-S tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 3,53 gam brom CCl4 Tỉ lệ số mắt xích butađien stiren loại cao su A : B : C : D 1: Câu 24: Khi đốt cháy polime sinh từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin lượng oxi vừa đủ thu hỗn hợp khí gồm CO2, H2O N2 CO2 chiếm 58,33% thể tích Tỷ lệ số mắt xích isopren acrilonitrin polime A : B : C : D : Câu 25: Hỗn hợp X gồm 3-cloprop-1-en vinylclorua Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu CO2 HCl với tỉ lệ số mol tương ứng 17/6 Phần trăm khối lượng vinylclorua X A 73,913% B 85,955% C 26,087% D 14,045% Câu 26: Hấp thụ hết 4,48 lit buta-1,3-đien (ở đktc) vào 250 ml dung dịch Br2 1M, điều kiện thích hợp đến dung dịch brom màu hoàn toàn thu hỗn hợp sản phẩm X, khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2 Khối lượng sản phẩm cộng 1,2 có hỗn hợp X là: A 12,84 gam B 16,05 gam C 1,605 gam D 6,42 gam Câu 27: Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh khối lượng Khoảng mắt xích isopren có cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết S thay cho H cầu metylen mạch cao su? A 57 B 46 C 45 D 58 Câu 28: Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào 3,175 gam iot Khối lượng Polime tạo thành A 12,5 gam B 24 gam C 16 gam D 19,5 gam Câu 29: Tiến hành trùng hợp mol etilen điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom dư lượng brom phản ứng 36 gam Hiệu suất phản ứng trùng hợp khối lượng poli etilen (PE) thu A 70,0% 23,8 gam B 85,0% 23,8 gam C 77,5% 22,4 gam D 77,5% 21,7 gam Câu 30: Từ xelulozo người ta điều chế cao su buna theo sơ đồ: Xenlulozơ  X  Y  Z  cao su buna để điều chế cao su từ nguyên liệu cao su ban đầu có 19% tạp chất, hiệu suất phản ứng đạt 80% khối lượng nguyên liệu cần A 16,20 B 38,55 C 4,63 D 04 Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hoá : CH4  C2H2  C2H3CN  Tơ olon HDedu - Page 206 Để tổng hợp 265 kg tơ olon theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% hiệu suất phản ứng 80%) A 185,66 B 420 C 385,7 D 294,74 HDedu - Page 207 ... CH4 1,1 87 5 Vậy nồng độ mol dung dịch Br2 lúc đầu giá trị V A 0, 4M 2, 24 B 0, 4M 4, 48 C 0, 8M 4, 48 D 0, 2M 4, 48 Câu 17: Crackinh khí butan sau thời gian thu 45 lít hỗn hợp X gồm: CH4, C2H6, C2H4,... tối đa phản ứng A 0, 04 8 B 0, 0 36 C 0, 0 60 D 0, 0 24 Câu 28: Crackinh C4H 10 thu 35 lít hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C4H8, C4H 10 H2 Cho toàn X qua dung dịch nước Brom dư thấy 20 lít hỗn hợp Y Nếu... khối X so với H2 10, 75 Giá trị m là: A 4, 68 B 5, 04 C 5, 76 D 6, 12 Câu 64 : Đốt cháy hoàn tồn 8, 96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2, C3H4, C4H4, C2H6, C3H8, C4H 10, C4H8 H2 cần V lít khí

Ngày đăng: 09/07/2020, 10:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chủ đề 1 - CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ HIDROCACBON

    Chủ đề 2 - CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANCOL

    Chủ đề 3 - CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ANDEHIT - AXIT CACBOXYLIC

    Chủ đề 4 - CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ ESTE - CHẤT BÉO

    Chủ đề 5 - CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CACBOHDRAT

    Chủ đề 6 - CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT

    Chủ đề 7 - CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ POLIME

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN