1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề chọn HSG Ngữ văn 8

3 681 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 49,5 KB

Nội dung

Có các phơng tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản.. Nhận xét nào nói đúng nhất mục đích của việc sử dụng các phơng tiện để liên kết đoạn văn trong văn bản.. Làm cho ý nghĩa giữa c

Trang 1

Phòng gd&đt ……… Kỳ thi học sinh giỏi môn ngữ văn

Trờng thcs Năm học 2008 - 2009

Môn thi : Ngữ văn lớp 8

Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

I Phần trắc nghiệm khách quan(4 điểm)

Đọc kĩ đọan trích và chọn một chữ cái trớc phơng án đúng.

Chao ôi ! Đối với những ở ng

“Chao ôi ! Đối với những ở ng ời quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những đáng thơng; không bao giờ ta thơng

1 Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào ?

2 Văn bản vừa tìm đợc không cùng thể loại với văn bản nào dới đây ?

A Đánh nhau với cối xay gió B Cô bé bán diêm

C Chiếc lá cuối cùng D Tôi đi học

3 Phơng thức biểu đạt chính của văn bản đó là ?

4 Văn bản đó đợc kể theo ngôi thứ mấy ?

A Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ ba

C Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba D Cả A, B, C đều sai

5 Văn bản đó của tác giả nào ?

6 Tác giả đó sinh năm

7 Đoạn văn trên là lời nói của nhân vật nào ?

8 Lời nói đó cho em biết điều gì về nhân vật vừa tìm đợc ?

A Bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình

B Có một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo đối với con ngời

C Thơng hại đối với lão Hạc và những ngời nh lão Hạc

D Có cái nhìn hẹp hòi đối với con ngời và cuộc sống nói chung

9 Câu văn : “Chao ôi ! Đối với những ở ngĐối với những ở ngời quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn

dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ

là những đáng thơng; không bao giờ ta thơng ” sử dụng phép tu từ nào ?

10 Những từ in đậm trong câu văn trên đợc xếp vào trờng từ vựng nào ?

A Trí tuệ con ngời B Tình cảm của con ngời

C Tính cách của con ngời D Năng lực của con ngời

11 Trong các từ sau, từ nào là tợng thanh ?

12 Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào đã đợc sắp xếp hợp lí ?

A.vi vu, ngào ngạt, lóng lánh, xa xa, phơi phới

B thất thểu, lò dò, chồm hổm, chập chững, rón rén

C thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách

D ha hả, hô hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích

13 Nối một nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để đợc một câu giải thích đúng nghĩa của các từ tợng thanh hoặc tợng hình

1 Trầm ngâm là a có ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt, tạo vẻ sinh động

2 Thớt tha là b kiểu cời không nghe tiếng, chỉ trông thấy dáng đôi môi hơi hé

Trang 2

và cử động nhẹ

3 Long lanh là c âm thanh cao và trong, phát ra với nhịp độ mau

4 Mủm mỉm là d có dáng vẻ đang suy nghĩ, nghiền ngẫm điều gì

5 Lanh lảnh là e có dáng vẻ cao rủ dài xuống và chuyển động một cách mềmmại, uyển chuyển.

14 Có các phơng tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản ?

A Dùng từ nối và đoạn văn B Dùng câu nối vàđoạn văn

C Dùng từ nối và câu nối D Dùng lí lẽ và dẫn chứng

15 Nhận xét nào nói đúng nhất mục đích của việc sử dụng các phơng tiện để liên kết đoạn văn trong văn bản ?

A Làm cho ý nghĩa giữa các đoạn văn liền mạch với nhau một cách hợp lí, tạo nên tính chỉnh thể cho văn bản

B Làm cho các đoạn văn có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau

C Làm cho hình thức của văn bản đợc cân đối

D Cả A, B, C đều đúng

16 Tìm một từ thích hợp làm phơng tiện liên kết trong hai đoạn văn sau:

“Chao ôi ! Đối với những ở ngHiện nay, thói ích kỉ, tham lam vẫn còn tồn tại nặng nề, tình trạng sống mòn ch a chấm dứt,

và miếng ăn té ra vẫn khiến nhiều ngời không sao giữ nổi nhân cách, nhân phẩm

, những vấn đề tác phẩm Nam Cao đặt ra, nói riêng xung quanh cái đói và miếng ăn, vẫn còn mang nguyên vẹn tính thời sự nóng hổi ”

II Phần tự luận (16 điểm)

Câu 1.(6 điểm)

Viết một đoạn văn từ 7 đến 9 câu phát biểu suy nghĩ của em về nhân vật Giôn-xi trong văn bản “Chao ôi ! Đối với những ở ngChiếc lá cuối cùng” của O Hen-ri.

Câu 2 (10 điểm)

Ngời thân yêu nhất của em.

====================== Hết =========================

Trang 3

đáp án và biểu điểm.

I Phần trắc nghiệm (16 câu, mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm, tổng 4 điểm)

Câu

II phần tự luận(8 điểm)

Câu 1 (6đ)

- Đúng hình thức một đoạn văn

- Đủ số câu (ddd)

- Đúng nội dung(4đ)

+ Giới thiệu về Giôn-xi, tác phẩm, tác giả.

+ Hoàn cảnh của Giôn-xi: hoạ sĩ nghèo, có ớc mơ hoài bão bị bệnh hiểm nghèo.

+ Tuyệt vọng, buông xuôI số phận, nằm chờ chiếc lá rơI rồi mình sẽ chết.

+ Chiếc lá sau đêm ma gió vẫn còn đó Giôn-xi có sự thay đổi diệu kì.

+ Lấy lại niềm tin, nghị lực, có tình yêu cuộc sống

+ Bình luận về sự thay đổi của Giôn-xi

+ Rút ra bài học cho bản thân: Tring cuộc sống cần có niềm tin và nghị lực.

Câu 2 (10đ)

Yêu cầu:

- Đảm bảo đúng những yêu cầu của bài văn tự sự

- Kết hợp đợc với phơng thức biểu cảm và miêu tả.

- Bố cục rõ ràng, diễn đạt trong sáng, ngôn ngữ giản dị.

Dàn bài sơ lợc:

1 Mở bài: (2 điểm)

- Giới thiệu về ngời thân với ấn tợng hoặc niềm kính mến thơng yêu.

2 Thân bài: (6 điểm)

Đối với dạng đề mở giáo viên chấm tuỳ theo nội dung và cách diễn đạt của học sinh một cách linh hoạt song cần đảm bảo những ý sau:

- phơng thức tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

(Hs có thể kể về một ngày làm việc, một việc ý nghĩa, một hành động, của ngời thân khiến cho em cảm phục, trân trọng và kính yêu)

- Khuyến khích cho bài có kết hợp với miêu tả nội tâm nhân vật.

3 Kết bài: (1,điểm)

- Tình cảm của ngời viết đối với ngời thân.

(L u ý : Phần tự luận chỉ là gợi ý sơ lợc, giáo viên chấm bài có thể linh hoạt trong từng bài làm của học sinh, song phải đạt đợc yêu cầu chung của văn thuyết minh.)

Ngày đăng: 13/09/2013, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w