1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dr nick oconnor suicide risk assessment and management hanoi

26 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Detection Phát hiệnDetection is about identifying risk Phát hiện là xác định nguy cơ Engagement is ‘first base’ in detection Tham gia là ‘cơ sở đầu tiên’ trong việc phát hiệ

Trang 1

(Đánh giá nguy cơ và quản lý tự sát)

Dr Nick O’Connor Hanoi, October 2012

Trang 3

All health professionals:

(Tất cả các nhân viên y tế)

(Phát hiện Tham gia)

First line Suicide Risk Assessment

( Bước đầu tiên khi gặp BN tự sát : đánh giá nguy cơ)

Immediate management

(Quản lý ngay)

Trang 4

Detection (Phát hiện)

Detection is about identifying risk

(Phát hiện là xác định nguy cơ)

Engagement is ‘first base’ in detection

(Tham gia là ‘cơ sở đầu tiên’ trong việc phát hiện)

Most people seek help prior to acting on suicidal

impulses3

(Hầu hết mọi người tìm sự giúp đỡ trước khi có xung động tự sát)

Demographic risk factors are useful cues but of limited value in predicting or ruling out an individual‘s suicide risk in the immediate period

(Tìm hiểu yếu tố nguy cơ về nhân khẩu học là những dấu hiệu hữu ích nhưng có giá trị hạn chế trong việc dự đoán hoặc loại trừ nguy cơ tự sát của 1 cá nhân trong giai đoạn cấp)

It is important and safe to ask

(An toàn là yêu cầu quan trọng)

Trang 5

Engagement (Tham gia)

Engagement is crucial to detection, assessment and management of suicide risk

(Tham gia là rất quan trọng để phát hiện, đánh giá và quản lý nguy cơ tự sát)

Clinician takes responsibility for maximising

engagement

(Bác sỹ là người chịu trách nhiệm để tối đa hóa sự tham gia)

Level of engagement is assessed

(Mức độ tham gia được đánh giá)

Limits of confidentiality are discussed

(Giới hạn bảo mật sẽ được thảo luận)

Plausibility of the patient’s account of events,

circumstances and internal state are assessed

(Các sự kiện, hoàn cảnh và nội tâm của BN cần được đánh giá)

Trang 6

Manner of presentation/referral

(Thái độ, cử chỉ của BN khi tiếp xúc với nhân viên y tế)

History of presenting problem, current predicament(Tiền sử bệnh; các khó khăn hiện tại)

Brief psychiatric assessment

(Đánh giá nhanh tình trạng tâm thần)

Collateral information

(Thông tin bổ xung)

Assessment of suicide risk

(Đánh giá nguy cơ tự sát)

Front line assessment (all health

workers):

(Đánh giá bước đầu (tất cả các nhân viên y tế))

Manner of presentation/referral

(Thái độ, cử chỉ của BN khi tiếp xúc với nhân viên y tế)

History of presenting problem, current predicament(Tiền sử bệnh; các khó khăn hiện tại)

Brief psychiatric assessment

(Đánh giá nhanh tình trạng tâm thần)

Collateral information

(Thông tin bổ xung)

Assessment of suicide risk

(Đánh giá nguy cơ tự sát)

Trang 7

Immediate management

(Quản lý ngay)

Safety of person, clinician, others

(An toàn cho người bệnh, bác sĩ, những người khác)

Appropriate observation, supervision

(Quan sát, giám sát chặt)

Medical condition requiring management?

(Tình trạng sức khỏe yêu cầu quản lý?)

Referral for specialist assessment/ consultation

(Giới thiệu chuyên gia đánh giá/ tư vấn)

Trang 8

Mental Health Professionals:

(Khám chuyên khoa tâm thần)

Psychiatric assessment (Đánh giá tình trạng tâm thần)

Comprehensive suicide risk assessment

(Đánh giá toàn diện về nguy cơ tự sát)

 Common sense (cảm nhận chung)

 At risk mental states (Trạng thái tâm thần tại thời điểm đó)

 Changeability (Tính không ổn định)

 Corroboration (Sự chứng thực)

 Confidence (managing uncertainty)

(sự tin tưởng (Quản lý sự không chắc chắn))

Assignment of risk level (xác định mức độ nguy cơ)

Management of risk (quản lý nguy cơ)

Trang 9

Psychiatric Assessment

(lượng giá về mặt tâm thần)

Most people who suicide are suffering from a

psychiatric disorder5, 6 (about 10% have no Axis 1

diagnosis)

(Hầu hết những nguời đã tự sát có 1 RL tâm thần nào đó

(khoảng 10% không có 1 chẩn đoán tâm thần))

Demographic risk factors can guide but not replace risk assessment: there is no effective rating scale7, 8

( Các yếu tố nguy cơ về mặt nhân khẩu học có thể gợi ý nhưng không thay thế được đánh giá nguy cơ: Không có thang điểm đánh giá nào có hiệu quả)

The clinical assessment and clinicians themselves

are the best assessment instruments

(Đánh giá LS và bản thân bác sỹ là những công cụ đánh giá tốt nhất)

Trang 10

Comprehensive Suicide Risk

(Sự chứng thực)

At risk mental states

(Nguy cơ về tình trạng tâm thần)

Changeability

(Tính không ổn định)

Confidence (managing uncertainty: reflective

practice)

(Độ tin cậy (quản lý thông tin chưa tin cậy: phản xạ lâm sàng))

Trang 11

Common sense

(Cảm nhận chung)

Careful history taking: (Khai thác bệnh sử cẩn thận)

 internal consistency, plausibility, deepening of

understanding and rapport (most patients like to tell their story) (Tính nhất quán, tính hợp lý, tìm hiểu sâu hơn về sự hiểu biết và mối quan hệ (Hầu hết BN đều thích nói về câu chuyện của họ))

Step-by-step, chronological history of suicidal

phenomena, attempts (Từng bước khai thác bệnh sử của hiện tượng tự sát hay toan tự sát)

Corroborative history from relative or friend:

(chứng thực bệnh sử thông qua nguời thân và bạn bè)

 Mandatory (nguời được uỷ thác)

 same approach (Người đến cùng)

Trang 12

Taking a detailed chronological history of

suicidal phenomenology and behaviour

(Khai thác chi tiết bệnh sử của hiện tượng và hành vi tự sát)

Start from the last time the person was without any thought of suicide

(Bắt đâu từ thời điểm cuối cùng mà BN không có ý tưởng tự sát)

Identify when first thought of suicide occurred

(Nhận ra thời điểm đầu tiên bệnh nhân nảy sinh ý tưởng tự sát)

What brought you to that point?

(cái gì đem đến cho anh/chị ý tưởng đó?)

Step by step, come forward in time to now: (từng bước khai thác theo trình tự thời gian đến hiện tại)

I want you to tell me everything that happened since then… (Tôi muốn anh/chị nói cho tôi biết mọi chuyện xảy ra sau

đó như thế nào?)

What happened then? How did you feel about that?

What happened next? (Sau đó thì sao? Anh/ chị cảm thấy thế

Trang 13

The person’s experience

(Trải nghiệm của cá nhân)

Nature, level and sources of inner pain, distress? (Bản chất, mức độ và nguồn gốc nỗi đau thầm kín, nỗi buồn)

Understanding the person’s predicament: (sự hiểu biết về những khó khăn cá nhân)

 “unacceptable environmental circumstances” 10 (Hoàn cảnh môi trường không thể chịu đựng được)

What is driving consideration of suicide?

(lý do chính dẫn đến tự sát)

What is keeping them alive? (điều gì giữ họ còn sống)

Do they think their situation can change?

(Họ có nghĩ tình trạng của họ có thể thay đổi)

What is on, or just over the horizon for this person? (Điều gì vuợt qua tầm hiểu biết của người này?)

Trang 14

At risk mental states

(Nguy cơ về mặt tâm thần)

Hopelessness (sự tuyệt vọng)

Despair (sự thất vọng)

Guilt (Tội lỗi)

Shame, humiliation (sự hổ thẹn)

Anger (sự tức giận)

Agitation (sự kích động)

Psychosis (Loạn thần)

Trang 15

Countertransference

(Chuyển di ngược)

Many patients compensate for intense anxiety or

feelings of inferiority or shame by manifesting

ambivalence, withdrawal, or hostility (Nhiều BN đáp lại sự lo lắng căng thẳng hoặc cảm giác tự ti hoặc sự hổ thẹn bằng sự mâu thuẫn, sự co mình lại hoặc thái độ thù địch)

The clinician needs to be aware of feelings of

countertransference and how these may colour their

clinical impression (Bác sỹ cần nhận ra sự chuyển di ngược và chúng lại mang lại dấu ấn về mặt LS như thế nào)

The clinician must take responsibility for the

patient-clinician relationship (Bác sỹ phải chịu trách nhiệm về mối quan hệ BN - thầy thuốc)

The value of ‘clinical procedures’ (Giá trị của “các quy trình LS”

Consultation, supervision, senior clinician role (Thảo luận, giám sát, vai trò của các bác sỹ có kinh nghiệm)

Trang 16

Corroborative and collateral

information

(chứng thực và bổ xung thông tin)

Corroborative history, especially from a person who knows the person well, greatly improves the validity and accuracy

of the suicide risk assessment (chứng thực bệnh sử, đặc biệt từ nguời biết rõ BN, có giá trị to lớn trong việc kiểm chứng sự chính xác các nguy cơ tự sát của BN)

Collateral information tells you more about the person,

their predicament, their personality, their support network

(Thông tin bổ xung nói cho bạn rõ hơn về BN, sự khó khăn của BN, tính cách của BN, những người hỗ trợ được cho BN)

Corroborative and collateral information reduce the

uncertainty in assessing suicide risk (Chứng thực và bổ xung thông tin làm giảm thiểu sự thiếu chính xác trong việc định giá nguy

cơ tự sát)

Trang 17

Reflective practice

(thực hành phản ứng)

Changeability (Tính không ổn định)

 recognising the dynamic nature of the individual’s suicide risk (Nhận ra động lực bản chất của nguy cơ tự sát trên từng cá

nhân)

Confidence (Sự tin cậy)

 identifying and dealing with uncertainties, gaps in

information (Nhận biết và giải quyết sự sai lệch và lỗ hổng thông tin)

Remember an interview is a cross-sectional “snapshot”

(Ghi nhớ rằng một cuộc phỏng vấn là một lớp cắt chéo “chụp

nhanh”)

 how is this patient’s mood, behaviour, predicament likely

to change? (Cảm xúc, hành vi của BN, khó khăn của BN có thể

Trang 18

Changeability

(Tính không ổn định)

 Suicide risk is by nature dynamic (Nguy cơ tự sát là bởi động lực mang tính bản chất)

 Recognising highly changeable risk assists in determining

management and review (Nhận ra tính không ổn định giúp cho việc quyết định sự quản lý và xem xét lại)

 Many factors may lead to high changeability: (Nhiều yếu tố có thể dẫn tới tính không ổn định)

 Post-attempt catharsis, “flight into health”, the ‘sanctuary’ of hospital, initial antidepressant response (Sau toan tự sát, “Rút lui vào vấn đề liên quan tới sức khỏe”, nơi trú ẩn bệnh viện, đáp ứng ban đầu của thuốc chống trầm cảm)

 Impulsivity (Bốc đồng)

 Drugs and alcohol (Sử dụng chất hoặc rượu)

 External contingencies: family relationships, shaming and humiliating predicaments, court case pending, bankruptcy, illness ( Yếu tố bên

ngoài: Mối quan hệ trong gia đình, sự hổ thẹn và xấu hổ, sự lôi kéo, phá sản, bệnh tật)

Trang 19

Changeability (2)

Think about:

(Nghĩ tới)

 ‘looking over the horizon’

(nhìn qua đường chân trời)

 and being vigilant for “the straw that might break the camel’s back”

(và cẩn trọng với hình ảnh “Chiếc áo và con lừa”)

Trang 20

From prediction to risk management

(Từ dự báo tới quản lý nguy cơ)

Prediction Gamble

(Dự báo) (sự may rủi)

Vs

Identifying and specifying risk

(Nhận ra và chỉ rõ nguy cơ)

treating, controlling risk factors

(xử lý, điều chỉnh nguy cơ)

Trang 22

Managing suicide risk

(Quản lý nguy cơ tự sát)

 Aims to get the person through the risk period

(mục đích đưa người bệnh qua giai đoạn nguy cơ)

 Safety and support (tính an toàn và sự nâng đỡ)

 safety of others (Tính an toàn của những thứ khác)

 remove firearms (Loại bỏ yếu tố gây nguy hiểm)

 Treatment of psychiatric disorder (Điều trị các RL tâm thần)

 Avoidance of drugs and alcohol (Tránh sử dụng chất và rượu)

 Enlist family and social supports (Trợ giúp từ gia đình và xã hội)

 Reduce stressors (Giảm thiểu các yếu tố gây căng thẳng)

 Contingency planning (Dự liệu những yếu tố bất ngờ)

 Review assessment (Tái đánh giá)

Trang 23

Managing suicide risk

(Quản lý nguy cơ tự sát)

Documentation: (Tài liệu)

 Concise specification of level of risk, (Chỉ rõ một cách vắn tắt mức độ nguy cơ)

 period the assessment is valid for, (Giai đoạn đánh giá có giá trị)

 issues for special monitoring, (Vấn đề giám sát đặc biệt)

 management plan (kế hoạch quản lý)

Who and When will next see the patient (face-to-face)

(Ai và khi nào sẽ nhận thấy BN (Mặt đối mặt))

Emergency contact details (Liên lạc khẩn cấp)

Contingency planning (Kế hoạch dự phòng)

Trang 24

Contingency Planning

(Kế hoạch dự phòng)

Deterioration of family relationships, ( Sự suy thoái của các mối quan hệ trong gia đình)

Increase in symptoms (insomnia, suicidality, alcohol consumption, hallucinations) (Gia tăng các triệu chứng (mất ngủ, tự sát, uống rượu, ảo giác))

Unavailability of private psychiatrist, GP, (Tính không có sẵn của bác sĩ tâm thần tư, tâm thần học chung)

 “If …… then the person will… the family will… the

mental health team will… (Nếu sau đó người bệnh sẽ gia đình sẽ đội ngũ chăm sóc ý tế sẽ )

Trang 25

Implementation

(Sự bổ xung)

Education and training (Giáo dục và đào tạo)

Standardised assessment proforma (Chuẩn hóa thang đánh giá)

Clinical handover (Chuyển giao về LS)

Senior clinician back up (Sự hỗ trợ từ các chuyên gia)

Clinical audit (kiểm nghiệm LS)

Application of standard to critical incident reviews,

investigations (áp dụng các tiêu chuẩn để đánh giá các sự cố, các điều tra)

Evaluation (lượng giá)

Trang 26

Thank you

Ngày đăng: 09/10/2019, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w