1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dr jim telfer bipolar disorder between episodes

18 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 97,83 KB

Nội dung

Dr James Telfer MBBS FRANZCP Consultant Psychiatrist The Royal North Shore Hospital & Community Health Service NSW, Australia Clinical Lecturer, Faculty of Medicine, The University of Sydney Member, International Psychoanalytic Association and Sydney Institute for Psychoanalysis Rối loạn lưỡng cực giai đoạn Chiến lược quản lí Rối loạn lưỡng cực gia đình bệnh liên quan  Hưng cảm & hưng cảm nhẹ  Trầm cảm & loạn khí sắc  Rối loạn lo âu  Phổ rối loạn lưỡng cực  ? Rối loạn lưỡng cực tuổi thơ ấu Rối loạn kết hợp Rối loạn lưỡng cực thường xuyên kết hợp với bệnh lí tâm thần khác rối loạn tâm thần khác 92.3% bệnh nhân lưỡng cực có rối loạn tâm thần khác Vấn đề sức khỏe giai đoạn lưỡng cực 10 11 12 13 14 Loạn khí sắc Hưng cảm nhẹ Rối loạn lo âu 75% Lạm dụng chất & nghiện Đánh bạc bệnh lí – Di truyền liên kết Tự sát Đái tháo đường typ Bệnh tim mạch Rối loạn tăng động giảm ý Tác dụng phụ thuốc Từ chối bệnh tật, không tuân thủ Rắc rối với gia đình, đối tác, cơng việc, gia đình chia sẻ yếu tố di truyền Giảm tính sáng tạo, xấu hổ, vị vai trò thân Kiểm sốt kích động Rối loạn lo âu với rối loạn lưỡng cực 75% có rối loạn lo âu (MERIKANGAS, 2007) Lo âu rối loạn lưỡng cực Ám ảnh sợ xã hội 37.8% Ám ảnh đặc hiệu 35.5% Rối loạn lo âu lan tỏa 29.6% Rối loạn stress sau sang chấn 24.2% Rối loạn hoảng sợ 20% Rối loạn ám ảnh nghi thức 13.6% Nhiều bệnh nhân có vài rối loạn lo âu (MERIKANGAS, 2007) Ảnh hưởng rối loạn lo âu bệnh nhân lưỡng cực         Các triệu chứng lưỡng cực kéo dài Phục hồi tốt chức bị trì hỗn Khởi phát lưỡng cực trước rối loạn hoảng sợ Ý tưởng tự sát tử vong cao Chất lượng sống thấp Điều trị rối loạn lo âu làm Rối loạn lưỡng cực xấu kích hoạt giai đoạn lưỡng cực Nguy tái phát cao Nguy mắc nghiện lớn Khi làm chẩn đoán rối loạn lo âu Xem xét khả rối loạn lưỡng cực Con người rối loạn lưỡng cực có nguy cao rối loạn lo âu lan tỏa 42% (CHEN 1995)   Kiểm tra tiền sử gia đình Kiểm tra tiền sử khứ – sử dụng bảng kiểm rối loạn cảm xúc Cơn hoảng sợ bệnh nhân trẻ dự đoán rối loạn lưỡng cực muộn Khuynh hướng di truyền cho hoảng sợ đối tượng lưỡng cực liên kết với nhiễm sắc thể 18 (MACKINNON, 1998) 10 Rối loạn stress sau sang chấn (PTSD)  Tăng chấn thương thời thơ ấu gia đình lưỡng cực  Rắc rối gây giai đoạn hưng cảm muộn  Lưỡng cực nữ có tỷ lệ gấp lần với PTSD so với lưỡng cực nam (21%) 11 Điều trị rối loạn lo âu bệnh nhân rối loạn lưỡng cực Các phương pháp điều trị thơng thường với lo có hại cho bệnh nhân lưỡng cực Thuốc chống trầm cảm ức chế tái hấp thu chọn lọc Serotonin có nguy bị tác dụng phụ bệnh nhân lưỡng cực  Kích hoạt hưng cảm  Nguyên nhân trầm cảm mạn tính Các thuốc chống loạn thần hệ thứ hai có lợi ích hạn chế Risperidon khơng có lợi ích cho lo âu bệnh nhân lưỡng cực BENZODIAZEPINES có nguy mắc nghiện Nếu khơng dùng lo âu trở lại ổn định cảm xúc Thuốc chống co giật - khơng có chứng LITHIUM – khơng có chứng rối loạn lo âu 12 Điều trị tâm lí lo âu bệnh nhân lưỡng cực Khơng có nghiên cứu cơng bố liệu pháp tâm lí dành cho lo âu bệnh nhân lưỡng cực Các nghiên cứu liệu pháp tâm lí cho cảm xúc 13 Khuyến nghị điều trị tâm lí rối loạn lưỡng cực dựa chứng Liệu pháp nhận thức hành vi có lợi ích, lợi ích khơng thể kéo dài Liệu pháp dễ bị rủi ro với PTSD lưỡng cực, giúp OCD CBT nhóm giúp PTSD Giáo dục tâm thần cần thiết thể lợi ích từ nó, tham gia gia đình làm tăng lo âu bệnh nhân Liệu pháp tâm lí cá nhân với khơng có lợi ích Sự lưu tâm tới việc dựa vào liệu pháp nhận thức với giáo dục tâm thần cá nhân có số lợi ích với lo âu trầm cảm Nhiều phương pháp điều trị cần thiết 14 Tính sáng tạo rối loạn lưỡng cực Những người có tài đặc biệt khả sáng tạo có nhiều khả bị rối loạn lưỡng cực Những người bị rối loạn lưỡng cực có nhiều khả có tài đặc biệt khả sáng tạo 15 Phân tâm học hiểu sáng tạo rối loạn lưỡng cực Nếu khả sáng tạo tiềm tàng khả đặc biệt người không nhận nhóm xã hội, người trở nên buồn chán tìm kiếm bớt đau buồn chất làm say nghiện 16 Điều trị người với khả đặc biệt  Xác định tài đặc biệt người khả  Hỗ trợ nhóm xã hội khả thực công việc  Hơn giáo dục, đào tạo nhóm hỗ trợ cần thiết  Ngăn chặn người tìm kiếm để tạo hưng phấn ngủ sử dụng chất 17 Điều trị kết hợp (Alliance) ổn định cảm xúc Nói chuyện với bệnh nhân có hẹn thường xuyên để kiểm tra hiểu tình trạng khó khăn, tồn tình hình sống họ ý thức bệnh nhân ý nghĩa mục đích (HAVENS, L.L; GHAEMI, S.N 2005) Tồn thất vọng rối loạn lưỡng cực: điều trị Alliance ổn định cảm xúc AMERICAN JOURNAL OF PSYCHOTHERAPY 59 (2) 137-147 18

Ngày đăng: 09/10/2019, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w