Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng kinh tế trọng điểm phía nam

178 71 0
Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đào Minh Nhật MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.3 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt luận án tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THƠNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Một số vấn đề chung kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng giao thông, kết cấu hạ tầng giao thông vùng kinh tế trọng điểm 2.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2.3 Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng kinh tế trọng điểm nước ta học rút Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 3.1 Thành tựu, hạn chế phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 3.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời gian tới 4.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời gian tới KẾT LUẬN CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 10 17 24 32 32 41 56 77 77 108 122 122 131 157 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 160 174 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đu Công nghiệp hóa, đại hóa Đầu tư trực tiếp nước ngồi Đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu tính Chữ viết tắt CNH, HĐH FDI DWT 10 11 Quan hệ đối tác công - tư Hỗ trợ phát triển thức Hội đồng nhân dân Kết cấu hạ tầng Kinh tế - xã hội Nhà xuất Quan hệ đối tác cơng - tư Tổng sản phẩm tính phạm vi vùng, PPP ODA HĐND KCHT KT - XH Nxb PPP GRDP 12 13 14 15 16 17 tỉnh (thành phố) Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh Xây dựng chuyển giao Ủy ban nhân dân WTO XHCN BOT BTO BT UBND DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Vốn đầu tư phát triển KCHT giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2010 - 2015, 2016 - 2020 Bảng 3.2: So sánh thực trạng phát triển KCHT giao thông 78 81 đường Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam từ năm 2010 đến năm 2018 Bảng 3.3: So sánh thực trạng nâng cấp, xây hệ thống cảng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời điểm năm 2010 năm 2018 Bảng 3.4: So sánh quy mơ tính đại Cảng hàng 84 khơng quốc tế Tân Sơn Nhất với số cảng hàng không khu vực giới Bảng 3.5: So sánh quy mơ tính đại đường 90 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với số nước 93 khu vực Bảng 3.6: Thực trạng chất lượng đường giao thông Vùng 103 kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2018 Bảng 3.7: So sánh tính đại đường sắt Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với số nước khu vực 105 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Để thúc đẩy phát triển chung nước, tạo mối liên kết phối hợp phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế, Đảng, Nhà nước ta chủ trương xây dựng số vùng kinh tế trọng điểm quốc gia có khả đột phá, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước với tốc độ cao bền vững Thực chủ trương này, nước ta hình thành 04 vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sơng Cửu Long Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm 08 tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Long An Tiền Giang, địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh khu vực phía Nam nước, đầu CNH, HĐH Để đẩy mạnh phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vấn đề đặt phải đẩy nhanh phát triển hệ thống KCHT, đặc biệt KCHT giao thơng Bởi, KCHT giao thơng có vai trò quan trọng, ví “mạch máu quốc gia”, sở, tảng vật chất để kết nối địa phương Vùng Vùng với vùng kinh tế khác nước, quốc tế; hình thành ngành giao thơng vận tải - ngành dịch vụ quan trọng bảo đảm cho trình tái sản xuất xã hội diễn liên tục Nhận thức sâu sắc vai trò KCHT giao thông phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, năm qua, Đảng, Nhà nước ta, cấp ủy, quyền tỉnh, thành phố Vùng quan tâm đầu tư phát triển hệ thống KCHT giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm Nhờ hệ thống KCHT giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bước phát triển nhanh, bước góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, hình thành trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH; đồng thời tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho người lao động Vùng nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, q trình phát triển KCHT giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời gian qua còn hạn chế, bất cập định Điều kiện KCHT giao thông bất cập so với nhu cầu tăng trưởng kinh tế nhanh hiệu quả; giao thông nối kết nội vùng với vùng lân cận vừa yếu kém, vừa thiếu đồng Việc đầu tư cải thiện hạ tầng giao thông địa bàn chưa ý tương ứng với yêu cầu tăng trưởng kinh tế vị trí vai trò Vùng Từ thực tiễn đòi hỏi địa phương Vùng có bước đột phá phát triển KCHT giao thông nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư, đẩy mạnh phát triển Vùng Đồng thời, trình phát triển KCHT giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN mở rộng hội nhập quốc tế nảy sinh vấn đề lý luận, thực tiễn cần nghiên cứu, giải quyết, như: Xác định vai trò, trách nhiệm chủ thể, nội dung phát triển, đánh giá tác động nhân tố, tham khảo kinh nghiệm phát triển KCHT giao thông vùng kinh tế trọng điểm khác; đánh giá thành tựu, hạn chế, xác định nguyên nhân vấn đề đặt ra; đề xuất quan điểm bản, giải pháp đột phá nhằm khai thác, sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển KCHT giao thông Vùng,… Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống nhằm giải đáp vấn đề Do vậy, vấn đề: “Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” thực có tính cấp thiết lý luận, thực tiễn nghiên cứu sinh chọn làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận giải sở lý luận, thực tiễn phát triển KCHT giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; sở đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KCHT giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Phân tích sở lý luận phát triển KCHT giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam kinh nghiệm phát triển KCHT giao thơng số vùng kinh tế trọng điểm nước - Đánh giá thực trạng phát triển KCHT giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời gian qua; xác định nguyên nhân vấn đề đặt - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển KCHT giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển KCHT giao thông Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển hệ thống KCHT giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt đường hàng khơng, bao gồm số cơng trình, phụ kiện kèm, như: cầu, cảng, bến, bãi, bảng dẫn, đèn tín hiệu, - Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu KCHT giao thơng chủ yếu có tính chất kết nối tỉnh, thành phố Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với vùng kinh tế, tỉnh, thành phố khác nước - Phạm vi thời gian: Thời gian khảo sát lấy số liệu từ năm 2010 đến năm 2018 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển KCHT, KCHT giao thông Cơ sở thực tiễn: Dựa tài liệu, số liệu quan chức Trung ương địa phương Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cơng bố; đồng thời kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có liên quan Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù Kinh tế trị Mác - Lênin phương pháp trừu tượng hóa khoa học phương pháp nghiên cứu liên ngành: logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, thống kê - so sánh, phương pháp chuyên gia, Cụ thể là: - Sử dụng phương pháp trừu tượng hóa chương luận án để xác định dấu hiệu nội hàm khái niệm công cụ, khái niệm trung tâm; nghiên cứu chất, mối quan hệ, xu hướng, tính quy luật phát triển KCHT giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Sử dụng phương pháp lôgic - lịch sử chương để khái quát minh chứng cho thành tựu, hạn chế phát triển KCHT giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp chương để rút kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có liên quan xác định vấn đề mà luận án cần tập trung giải Sử dụng phương pháp chương để phân tích nội dung nhân tố khách quan, chủ quan tác động đến phát triển KCHT giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Sử dụng chương để luận giải nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng phát triển KCHT giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Sử dụng chương để phân tích quan điểm, giải pháp phát triển KCHT giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Sử dụng phương pháp thống kê - so sánh chương (sử dụng bảng, biểu, sơ đồ) để so sánh kết phát triển năm, làm rõ thành tựu, hạn chế phát triển KCHT giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để tham khảo, xin ý kiến tư vấn số cán nghiên cứu, giảng viên kết cấu, nội dung luận án Những đóng góp cua luận án - Đưa quan niệm phát triển KCHT giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam góc độ kinh tế trị học; xu hướng phát triển quy mô, số lượng, chất lượng cấu KCHT giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Chỉ thành tựu, hạn chế chủ yếu phát triển KCHT giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Xác định quan điểm đạo mục tiêu, nội dung giải mối quan hệ nguồn lực phát triển KCHT giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Đề xuất giải pháp đột phá nhằm đẩy mạnh phát triển KCHT giao thơng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận, thực tiễn cua luận án - Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển KCHT giao thông vùng kinh tế trọng điểm nói chung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy kinh trế trị học Mác - Lênin nhà trường quân đội Kết cấu cua luận án Ngoài phần mở đầu, luận án gồm chương (10 tiết), kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương 10 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi kết cấu hạ tầng, kết cấu hạ tầng giao thông Trên giới, vấn đề KCHT, có KCHT giao thông cho phát triển kinh tế - xã hội vấn đề đề cập đến từ lâu quan tâm nghiên cứu nhiều quốc gia phát triển, tiêu biểu là: David Alan Aschauer (1990), Why is infrastructure importan (Vì sở hạ tầng quan trọng?) [133] Bài viết đề cập mối liên hệ sở hạ tầng chất lượng sống nói chung; tầm quan trọng đầu tư công vào sở hạ tầng kinh tế Bài viết số lợi ích giúp cải thiện chất lượng sống nâng cao hiệu kinh tế đến từ việc gia tăng đầu tư vào sở hạ tầng Trong khứ, nhiều khoản đầu tư vào sở hạ tầng đem lại cải thiện đáng kể chất lượng sống góc độ y tế, an toàn, hội, kinh tế, thời gian hoạt động giải trí; đầu tư vào sở hạ tầng thành tố chủ đạo tăng trưởng kinh tế Christine Kessides (1993), The Contributions of Infrastructure to Economic Development: A Review of Experience and Policy Implications (Đóng góp sở hạ tầng phát triển kinh tế: Xem xét kinh nghiệm tác động đến sách) [132] Tài liệu xem xét mối liên kết sở hạ tầng phát triển kinh tế sở nghiên cứu thực nghiệm qua nghiên cứu trường hợp cụ thể Luận điểm tài liệu lợi ích kinh tế đến từ việc đầu tư vào sở hạ tầng góc độ chúng tạo dòng ln chuyển có tính chất bền vững dịch vụ cho người dùng Do đó, việc phân tích đóng góp sở hạ tầng vào tăng trưởng kinh tế phải xem xét đến tác động dịch vụ sở đánh giá thực tiễn, số gián tiếp đo lường tổng mức cung cấp vốn cho sở hạ tầng Đồng thời, tài liệu mối quan hệ tích cực có ý 164 2011 - 2015, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 36 Cục Thống kê tỉnh thành phố Hồ Chí Minh (2017), Niên giám thống kê 2016, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 37 Cục Thống kê tỉnh thành phố Hồ Chí Minh (2018), Niên giám thống kê 2017, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 38 Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang (2016), Niên giám thống kê 2011 - 2015, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 39 Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang (2017), Niên giám thống kê 2016, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 40 Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang (2018), Niên giám thống kê 2017, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Cường (2016), “Giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 8, tr.12-14 42 Nguyễn Tiến Dũng (2012), Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng để thúc đẩy phát triển KCN, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, 11, tr.18,21 43 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số: 53-NQ/TW, ngày 29/8/2005 Bộ Chính trị “phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng, an ninh vùng Đơng Nam vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 13 - NQ/TW, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, về“Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội 46 Nguyễn Đức Độ (2002), “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế vai trò 165 củng cố quốc phòng nước ta nay”, Luận án tiến sỹ, Bộ Quốc phòng, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 48 Trung Hiếu (2011), “Đẩy mạnh xây dựng hạ tầng thu hút đầu tư”, Tạp chí Khu cơng nghiệp Việt Nam, 9, tr.24 - 25 49 Trần Hòa (2013), “Phát triển hạ tầng đồng để thu hút đầu tư”, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, 11, tr.36 - 37 50 Nguyễn Văn Hoàng (2014), “Tăng cường kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh địa bàn Quân khu tình hình mới”, Luận án tiến sĩ quân sự, Bộ Quốc phòng, Học viện Quốc phòng 51 Hồ Thị Mai Hương (2015), Quản lý nhà nước vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 52 Bùi Sỹ Huy, Trần Văn Dũng (2009), “Phát triển sở hạ tầng kinh tế hàng hải Việt Nam nay”, Tạp chí Giao thông vận tải, số 53 Phạm Sỹ Liêm (2006), “Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: Cơ hội thách thức”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, tr.17 - 18 54 Hoàng Cao Liêm (2013), “Phát triển kết cấu giao thông đường Hà Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 5, tr.49 - 51 55 Cấn Văn Lực (2007), “Phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tác động xây dựng tiềm lực quốc phòng địa bàn Quân khu 7”, Luận án tiến sĩ , Học viện Chính trị quân 56 Phan Huy Mẫn (1994), Xây dựng phát triển KCHT kinh tế nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Luận án PTS kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 57 Hồ Chí Minh (1953), “Cơng tác cầu đường”, Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 166 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 58 Đỗ Hoài Nam, Lê Cao Đồn (2001), “Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn trình CNH,HĐH Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Trần Trung Nhân (2012), “Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020”, Đề tài - Văn phòng tỉnh ủy Đồng Nai 60 Lê Du Phong (1996), “Xây dựng kết cấu hạ tầng đại phục vụ nghiệp CNH,HĐH đất nước”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 13, tr.20 - 22 61 Nguyễn Văn Phú (2008), "Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật trình thực cơng nghiệp hố, đại hóa địa bàn tỉnh Hải Dương”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam 62 Trần Minh Phương (2012), “Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Bộ kế hoạch đầu tư 63 Chu Tiến Quang, Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), “Về sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, 5, tr.105 - 110 64 Sở Giao thông vận tải Bà Rịa - Vũng Tàu (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2010 - 2015; xây dựng kế hoạch phát triển năm 2016 -2020 Sở giao thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 65 Sở Giao thông vận tải Bà Rịa - Vũng Tàu (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 66 Sở Giao thông vận tải Bà Rịa - Vũng Tàu (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 67 Sở Giao thông vận tải Bà Rịa - Vũng Tàu (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2019 68 Sở Giao thông vận tải Bình Dương (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2010 - 2015; xây dựng kế hoạch phát triển năm 2016 -2020 Sở giao thông tỉnh Bình Dương 167 69 Sở Giao thơng vận tải Bình Dương (2016), báo cáo tổng kết cơng tác năm 2016; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 70 Sở Giao thơng vận tải Bình Dương (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 71 Sở Giao thông vận tải Bình Dương (2018), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2018; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2019 72 Sở Giao thơng vận tải Bình Phước (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2010 - 2015; xây dựng kế hoạch phát triển năm 2016 -2020 Sở giao thơng tỉnh Bình Phước 73 Sở Giao thơng vận tải Bình Phước (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 74 Sở Giao thông vận tải Bình Phước (2017), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2017; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 75 Sở Giao thơng vận tải Bình Phước (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2019 76 Sở Giao thông vận tải Đồng Nai (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2010 - 2015; xây dựng kế hoạch phát triển năm 2016 -2020 Sở giao thông tỉnh Đồng Nai 77 Sở Giao thông vận tải Đồng Nai (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 78 Sở Giao thông vận tải Đồng Nai (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 79 Sở Giao thông vận tải Đồng Nai (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2019 80 Sở Giao thơng vận tải Long An (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2010 - 2015; xây dựng kế hoạch phát triển năm 2016 -2020 Sở giao thông tỉnh Long An 168 81 Sở Giao thông vận tải Long An (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 82 Sở Giao thông vận tải Long An (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 83 Sở Giao thông vận tải Long An (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2019 84 Sở Giao thông vận tải Tây Ninh (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2010 - 2015; xây dựng kế hoạch phát triển năm 2016 -2020 Sở giao thông tỉnh Tây Ninh 85 Sở Giao thông vận tải Tây Ninh (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 86 Sở Giao thông vận tải Tây Ninh (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 87 Sở Giao thông vận tải Tây Ninh (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2019 88 Sở Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2010 - 2015; xây dựng kế hoạch phát triển năm 2016 -2020 Sở giao thông thành phố Hồ Chí Minh 89 Sở Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2016; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 90 Sở Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 91 Sở Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2019 92 Sở Giao thông vận tải Tiền Giang (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2010 - 2015; xây dựng kế hoạch phát triển năm 2016 -2020 tỉnh Tiền Giang 169 93 Sở Giao thông vận tải Tiền Giang (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 94 Sở Giao thông vận tải Tiền Giang (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 95 Sở Giao thông vận tải Tiền Giang (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018; triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2019 96 Tổng cục đường Việt Nam (2011), Báo cáo quy hoạch phát triển Giao thông đường đường vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 97 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số: 146/2004/QĐ -TTg ngày 13/8/2004 Thủ tướng Chính phủ “phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 98 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 123/2006/QĐ -TTg ngày 29/5/2006 Thủ tướng Chính phủ “Ban hành Chương trình hành động Chính phủ triển khai Nghị số 53-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế- xã hội đảm bảo quốc phòng- an ninh vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 99 Thủ tướng Chính phủ (2008),Quyết định 1686/QĐ-TTg ngày 20/11/2008 việc phê duyệt Chiến lược phái triển GTVT đường sắt Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 định hưởng đến nám 2050 100 Thủ tướng Chính phủ (2008),Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 01/12/2008 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng đường cao tốc Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 101 Thủ tướng Chính phủ (2009),Quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày24/8/2009 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT đường 170 Việt Nam gian đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 102 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 việc phê duyệt Quy hoạch phát tnên hệ thông cảng biển Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 định hướng đên năm 2030 103 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số:06/QĐ -TTg/2011/ ngày 24 tháng 01 năm 2011 “phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” 104 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số: 355/QĐ - TTg ngày 25 tháng 02 năm 2013, “việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải việt nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 105 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 318/QĐ-TTg, ngày 04 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 106 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu ngành Giao thông vận tải phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững đến năm 2020 107 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số: 252/QĐ –TTg, ngày 13 tháng 02 năm 2014, “phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 108 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số: 2053/QĐ-TTg, ngày 23 tháng 11 năm 2015 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm Bắc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 171 109 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số: 2054/QĐ-TTg ngày 23 tháng 11 năm 2015 phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm miền trung đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 110 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số: 2055/QĐ-TTg, ngày 23 tháng 11 năm 2015, “phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” 111 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định phê duyệt đề án “Chính sách phát triển đồng kết cấu hạ tầng, gắn phát triển kết cấu hạ tầng nước với mạng lưới hạ tầng liên kết khu vực” 112 Đỗ Đức Tú (2012), “Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vùng Đồng sông Hồng đến năm 2030 theo hướng đại", Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư 113 Phạm Thị Túy (2006), “Thu hút sử dụng vốn ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 114 Nguyễn Đức Tuyên (2008), “Phát triển hạ tầng KT-XH nông thôn tỉnh Bắc Ninh kinh nghiệm giải pháp”, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 115 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Từ điển tiếng Việt (1998), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Nguyễn Đình Trung (2012), “Xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp Hà Nội”, Luận án tiến sỹ kinh tế, tác giả , Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 118 Trung tâm dự báo nghiên cứu đô thị PADDI (2015), đầu tư sở hạ tầng giao thơng thành phố Hồ Chí Minh, cơng cụ, đổi thách 172 thức 119 Phạm Quốc Trường (2014), “PPP xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 10, tr.31-33 120 UBND tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu (2018), Báo cáo tình hình triển khai dự án giao thông địa bàn tỉnh số kiến nghị tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Bộ Giao thơng vận tải 121 UBND tỉnh Bình Dương (2013), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể giao thơng vận tải tỉnh Bình Dương đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 122 UBND tỉnh Đồng Nai (2017), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 123 UBND thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo Về đánh giá nhiệm Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ X Chương trình giảm ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông giai đoạn 2016-2020 124 UBND tỉnh Tây Ninh (2018), Sơ kết nhiệm kỳ 2015-2020 thực Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ X phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng giao thông 125 Nguyễn Quang Vinh (2015), “Phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 7, tr.2 -10 126 Nguyễn Văn Vịnh (2010), “Phát triển kết cấu hạ tầng từ quy hoạch đến đầu tư xây dựng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 16, tr.18 - 20 127 Nguyễn Văn Vịnh (2015), “Lời giải cho huy động nguồn lực thực quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 8, tr.42 - 44 128 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin tư liệu (2008), “Phát triển kết cấu hạ tầng để bảo đảm thúc đẩy phát triển bền vững” 173 129 Đặng Công Xưởng (2007) “Hồn thiện mơ hình quản lý nhà nước kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam B Tiếng Anh 130 Asia development Bank, Brookings, Lowy, Worley Parsons (2010), The Economics of Infrastructure in a Globalized World: Issues, Lessons and Future Challenges, 3/2010 131 Byoungky Kim (2006), Infrastructure Development for the Economic Development in Developing Countries: Lessons from Korea and Japan, Graduate School of International Cooperation Studies, Kobe University), 11/2006 132 Christine Kessides (1993), The Contributions of Infrastructure to Economic Development: A Review of Experience and Policy Implications , Washington, D.C., 1/1993 133 David Alan Aschauer (1990), Why is infrastructure importan? Boston Bank, New England Economic Review), N01/2, 1990 134 Department of Foreign Affairs and Trade (2015), Strategy for Australia’s Aid Investments in Economic Infrastructure 135 Development Bank of Southern Africa (2012), The State of South Africa’s Economic Infrastructure 136 Evelopment Planning Division, Development Bank of Southern Africa (2012), The State of South Africa’s Economic Infrastructure: Opportunities and challenges 2012 137 Haerudin, Ihsan (2019), Indonesia - TA on Village Transfers: Village Law - Technical Evaluation of Infrastructure Built with Village Funds: Main Report , World Bank Group, Washington, D.C 138 IFPRI (2000), VietNam - Public Expenditure Review, Input on the Agricultural and Rural sectors 139 Kim Byou (2006), Infrastructure Development for the Economic 174 Development in Developing Countries: Lessons from Korea and Japan 140 Kaur Kuldip Dhindsa Parramject Kaur (2006), Rural Infrastructure and Rural Development- Evidence from major State of India, Indian Journal of Agricultural Economics 141 Michael Porter (1990), The Comptitive Advantage of Nations New York 142 Pravakar Sahoo, Ranjan Kumar Dash, Geethanjali Nataraj (2010), Infrastructure Development and Economic Growth in China, Japan 143 Raisuddin Ahmed, Mahabub Hossain (2012), Developmental Impact of Rural Infrastructure in Bangladesh 144 Radchenko, Daria (2019), Spatial development of transport infrastructure and the degree of its influence on aggregate factor productivity in Russia, Working Papers No 031945, Russian Presidential Academy of National Economy and Public Administration, Moscow 145 Samantara, Samir (2006), Rural Infrastructure and Agiculture GrowthA study in Chhattisgarh, Indian Journal of Agricultural Economics 146 Susanne Trimbath(2011), Economic Infrastructure: building for rosperity,U.S Chamber of Commerce Foundation 147 U.S Chamber (2011), Economic Infrastructure: building for prosperity, U.S Chamber of Commerce Foundation 148 Timo Henckel, Warwick J McKibbin (2010), The Economics of Infrastructure in a Globalized World: Issues, Lessons and Future Challenges, Worley Parson 149 T.H Law, F.M Jakarni and S.Kulanthayan (2019), Road infrastructure development and economic growth, IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, Volume 512, Number 150 Xu Xuejiao (2018), Infrastructure, value chains, and economic upgrades, Policy Research working paper; No WPS 8547, World Bank 175 Group, Washington, D.C PHỤ LỤC Phụ lục 1: So sánh mật độ giao thông giữa địa phương Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam STT Tỉnh/Tp Dài (km) Đồng Nai TP Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa-Vũng Tàu Bình Phước Lâm Đồng Tây Ninh 8.922,3 5.920,1 7.243,7 4.026,3 8.081,0 2.746,2 4.785,6 km nhựa (cứng) hóa 5.297,0 5.920,1 2.929,7 2.532,9 2.238,4 1.644,7 1.347,6 Tỷ lệ Mật độ nhựa (cứng) km/km km/1.000dân hóa 59,4 1,5 3,1 100,0 2,8 0,7 42,5 2,7 4,0 62,9 2,0 3,6 27,7 1,2 8,8 59,9 0,3 2,2 28,2 1,2 4,4 Nguồn: Tổng hợp tác giả địa phương Phụ lục 2: Các dự án hạ tầng giao thơng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 sau năm 2020 Tiểu ngành Số lượng dự án Tỷ lệ % Ước tính nhu cầu đầu tư đến năm 2020 sau năm 2020 (đơn vị: Tỉ đồng) 176 Hệ thống đường Hệ thống đường sắt Giao thông công cộng Giao thông đường biển 382 22 17 47 81% 5% 4% 10% 428 836 565 166 389 566 53 946 đường sông Đường hàng không 0% 144 834 Tổng 469 100% 582 348 Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch giao thông TP.HCM, 2013 (Quyết định số 568/QĐ-TTg) Phụ lục 3: Hạ tầng giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh hồn thiện giai đoạn 2000 - 2015 Dự án lớn hoàn thành Năm hoàn Tổng vốn đầu tư thành đơn vị: Tỉ đồng 2003 223 2007 000 Cầu Thủ Thiêm 2008 100 Cầu Phú Mỹ 2009 360 2010 10 800 2012 13 400 Cầu Sài Gòn 2013 500 Cầu vượt ngã tư Hàng Xanh Đường Phạm Văn Đồng (13 km) 2013 188 2014 800 2015 20 630 Cầu Bình Triêu Đoạn Vành đai (Nguyễn Văn Linh) (18 km) Cao tốc TP.HCM - Trung Lương (Đoạn dài 62 km) Đại lộ Đông-Tây (Đại lộ Võ Văn Kiệt) (14 km) Mơ hình đầu tư (và nhà tài trợ chính) Mơ hình đầu tư (và nhà tài trợ chính) BOT (CIENCO 5) BT (Phú Mỹ Hưng Corporation) Ngân sách (Thành phố/Trung ương) BOT (Công ty cổ phân Đâu tư xây dựng Phú Mỹ) Ngân sách (Trung ương) / BOT/ BIDV) hầm Thủ Thiêm cầu Bình Lợi Cao tốc TP.HCM - Long Thành Dầu Giây (55 km) Ngân sách (Trung ương) / ODA (JICA) BT ( CII) Ngân sách (thành phố) BT (GS E&C) Nguồn: Báo ảnh Việt Nam, 11/07/2011; Sài Gòn giải phóng, 13/08/204,15/10/2013,15/04/2012,19/05/2009, 26/03/2009; Tiền Phong 30/12/2007; Tin Nóng 27/01/2013; Vietnam News 25/04/2006; Vietnam 177 Plus 15/01/2015; VN Express 08/04/2004,16/08/2003 Phụ lục 4: Số liệu giao thông đường tỉnh Bình Dương đến năm 2018 TT Loại đường Quốc lộ Đường tỉnh Đường huyện Đường xã Đường đô thị Đường chuyên dùng Tổng cộng Chiều dài theo kết cấu mặt đường Tổng chiều dài km Bê tông Bê tông Láng Cấp phối Đá, gạch xi măng nhựa nhựa sỏi đỏ 236,710 496,464 1,400 1.022,311 19,730 5.478,462 495,207 419,854 10,552 1.137,652 68,796 8.791,453 595,685 185,110 197,550 61,770 35,540 186,061 1,460 667,491 46,080 5,520 297,514 272,666 458,945 2.524,877 209,200 862,108 50,511 1.404,180 147,330 25,400 216,183 635,933 2.028,160 2.848,054 2.2280,233 Đất 156,550 203,040 359,590 Nguồn: Tổng hợp tác giả Phụ lục 5: Vốn đầu tư xây dựng KCHT giao thông tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015 Đơn vị tính: tỷ đồng Hạng mục Vốn đầu tư GDP (giá thực tế) Vốn đầu tư/GDP Đơn vị Tỷ Tỷ % 2011 2.429,5 98.759,2 2,5 2012 2.562,2 117.414,1 2,2 2013 2.872,4 145.133,9 2,0 2014 3.066,5 167.992,0 1,8 2015 4.385,6 191.942,0 2,3 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Phụ lục 6: Tổng hợp hệ thống đường địa bàn tỉnh Đồng Nai Stt Loại đường Đường quốc gia Đường tỉnh Đường huyện Đường đô thị Đường xã Tổng Số tuyến 24 227 257 Dài (km) 292,9 453,6 1.331,3 765,9 6.078,6 8.922,3 Nhựa 292,9 417,9 1.037,1 588,3 2.924,1 5.260,3 Kết cấu BT CP + Đất 0,0 0,0 35,7 36,7 257,5 177,6 3.154,5 36,7 3.625,3 % nhựa hóa (cứng hóa) 100,0 92,1 80,7 76,8 48,1 59,4 Nguồn: Khảo sát tác giả huyện-thị-thành phố Phụ lục 7: Tổng hợp tiêu nghị quyết Đại hội đảng thành phố 178 Hồ Chí Minh lần thứ x chương trình giảm ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông giai đoạn 2016 - 2018 Giữa Các tiêu Tổng chiều dài đường làm Số cầu xây dựng Mật độ đường giao thông Tỷ lệ đất dành cho giao thông 8,2% 12,2% 8,85% Khối lượng vận tải hành khách công cộng đô thị 9,3% 15% 20% 9,5% Đầu nhiệm kỳ Chỉ tiêu TT Đại hội Tổng chiều dài đường đường thành phố: 272km 4.044km Số lượng cầu đường 76 cầu thành phố: 1.059 cầu 1,9km/km2 2,2km/km2 nhiệm kỳ 7,6/272 km 32/76 cầu 2,03km/km2 Kìm hãm giảm Cuối năm 2016, dần số vụ Thành phố có 37 Số vụ ùn tắc giao thơng Kìm hãm điểm có nguy giảm ùn tắc Năm 2017 dần số vụ còn 34 điểm (32 điểm cũ, 02 điểm Giảm 5% hàng năm Số vụ, số người chết, số người bị thương tai nạn giao thông Giảm 5% hàng năm phát sinh) Từ 01/01/2016 đến 15/4/2018: xảy 7.985 vụ (giảm 12% so với kỳ), làm chết 1.704 người (giảm 4% so với kỳ), bị thương 6.729 người (giảm 20,3% so với kỳ) Nguồn: Báo cáo đánh giá nhiệm Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ X Chương trình giảm ùn tắc giao thơng, giảm tai nạn giao thông giai đoạn 2016-2020 ... Quan điểm phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời gian tới 4.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời gian tới KẾT... tế trọng điểm phía Nam 2.3 Kinh nghiệm phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng kinh tế trọng điểm nước ta học rút Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG... thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM THỜI GIAN

Ngày đăng: 09/10/2019, 13:55

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

    • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • Chữ viết đầy đủ

    • Chữ viết tắt

    • Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

    • Đầu tư trực tiếp nước ngoài

    • Đơn vị đo năng lực vận tải an toàn của tàu tính bằng tấn

    • Quan hệ đối tác công - tư

    • Hỗ trợ phát triển chính thức

    • Hội đồng nhân dân

    • Kết cấu hạ tầng

    • Kinh tế - xã hội

    • Quan hệ đối tác công - tư

    • Tổng sản phẩm tính trên phạm vi một vùng, tỉnh (thành phố)

    • Tổ chức thương mại thế giới

    • Xã hội chủ nghĩa

    • Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao

    • Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh

    • Xây dựng chuyển giao

    • Ủy ban nhân dân

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan