1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tràng giang-ngữ văn 11NC

37 544 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

- Câu thơ đề từ : “ “ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”  định hướng cảm xúc chủ đạo của bài thơ: nỗi buồn sầu lan toả, nhẹ nhàng mà lắng sâu “ Bâng khuâng” trước cảnh vũ trụ bao l

Trang 2

1 Đọc thuộc lòng đoạn 1 bài thơ “Vội vàng” của

Xuân Diệu

Những câu thơ nào trong bài thơ theo em là hay nhất, mới nhất, độc đáo nhất? Cảm nhận của em

về các câu thơ đó?

Trang 3

Đọc lại đoạn thơ tái hiện lại bức tranh thiên đường trên mặt đất? Cảm nhận của em về đoạn thơ?

Qua bài thơ, Xuân Diệu muốn thể hiện điều gì?

Trang 4

I/ Tìm hiểu chung:

1/ Tác giả:

- Cù Huy Cận ( 1919- 2005)

- Trước cách mạng tháng Tám, là một trong những nhà thơ mới lãng mạn, nổi tiếng với tập thơ

Lửa thiêng , Vũ trụ ca, kinh cầu tự.

- Sau Cách mạng, là một trong những người giữ nhiều trọng trách quan trọng trong nền văn hoá – văn học dân tộc, sáng tác nhiều tập thơ hoà điệu giữa con người, xã hội và thơ ca.

- Thơ ông hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lý.

=>Thơ ông gắn bó với cuộc sống cách mạng với những cảm xúc mới dồi dào, khoẻ khoắn, có nhiều đóng góp cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam.

Trang 5

Chân dung của Huy Cận theo thời gian

Trang 6

Chân dung của Huy Cận theo thời gian

Trang 7

Chân dung của Huy Cận theo thời gian

Trang 8

Vợ chồng Huy Cận

Trang 10

Vợ chồng Huy Cận và

bạn Xuân Diệu

Huy Cận - Xuân Diệu và các

bạn thơ

Trang 11

Đôi bạn thơ: Huy Cận – Xuân Diệu

Trang 12

2 Tác phẩm:

a - Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác :

- Tràng giang là một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Huy Cận ở giai đọan trước Cách mạng tháng Tám

thơ “Lửa thiêng” của nhà thơ

cảnh sông Hồng mênh mang sông nước

I/ Tìm hiểu chung:

Trang 13

- Đọc diễn cảm : thể hiện giọng nhẹ

nhàng, ung dung, thư thái, hơi chậm Chú ý cách ngắt nhịp 4/3; 2/2; 2/3

- Chú ý c ác từ khó trong sách sau bài

học.

Trang 15

b Bố cục : I/ Tìm hiểu chung:

- Khổ 2:

Cảnh cồn bến hoang vắng trong nắng chiều bát ngát.

Trang 17

b Bố cục : I/ Tìm hiểu chung:

- Khổ 4:

Cảnh mây trời, sông nước gợi nỗi nhớ nhà.

Trang 18

1 Nhan đề và câu thơ đề từ:

- Nhan đề ban đầu: “Chiều trên sông”

 quá cụ thể, bình thường, ít gợi ấn tượng.

- Nhan đề “Tràng giang”

 hay hơn vì:

+ nó vừa gợi ra ấn tượng khái quát và âm hưởng trang trọng, vừa cổ điển, vừa thân mật + Mặt khác âm “ang” gợi âm hưởng dài, rộng, lan toả, ngân vang trong lòng người đọc, mang

vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại.

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Trang 19

- Câu thơ đề từ :

“ “ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”

 định hướng cảm xúc chủ đạo của bài thơ: nỗi buồn sầu lan toả, nhẹ nhàng mà lắng sâu (“ Bâng khuâng” ) trước cảnh vũ trụ bao

la, bát ngát (“sông dài”, “trời rộng”)

 tạo nên vẻ đẹp hài hoà vừa cổ điển ( cảnh ( cảnh

sông nước) vừa hiện đại vừa hiện đại (nỗi buồn nhớ (nỗi buồn nhớ

bâng khuâng).

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Trang 20

+ Hình ảnh con sóng gợn trên tràng giang

 làm nảy sinh nỗi buồn điệp điệp, không dứt, như con sóng gợn hết đợt này đến đợt khác

+ Hình ảnh con thuyền trôi trên dòng sông

 gợi ra kiếp người nhỏ bé, đơn côi, vô định

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Trang 21

Thuyền trôi trên sông Hồng

Trang 22

- Các hình ảnh đối nhau:

“Thuyền về nước lại sầu trăm ngả, Củi một cành khô lạc mấy dòng”

+ Ý thơ đối lập:

“Thuyền về” >< “Nước lại”

 thuyền và nước song song, không có gì gắn bó:

làm dâng lên nỗi sầu trăm ngả

+ Hình ảnh con thuyền và cành củi khô >< trôi trên dòng sông rộng

Gợi lên nỗi buồn về những số phận bất hạnh, không biết đi đâu về đâu giữa dòng sông cuộc đời.

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Trang 23

 Khổ thơ vẽ lên cảnh sông nước bao la, vô định, rời rạc, hờ hững Tất cả đều ngấm nỗi buồn triền miên kéo dài theo không giang và thời gian.

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Trang 24

- Cảnh hoang vắng trên dòng sông:

“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”

vọng lại cũng không có Tất cả đều vắng lặng,

cô tịch, gợi thêm nét buồn cho cảnh

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Trang 25

b Khổ 2 :

- Hình ảnh không gian:

“Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu”

 không gian ba chiều, được mở rộng ở tầm cao và chiều sâu Không gian càng mở rộng, cảnh càng vắng lặng, con người đã buồn lại càng cảm thấy cô đơn hơn

đò nào

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Trang 26

 Khổ thơ ghi lại cảnh đất, trời, dòng sông mênh

người trở nên bé nhỏ, rợn ngợplạc loài.

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Trang 27

c Khổ 3:

- Hình ảnh cánh bèo trôi dạt trên sông mênh mông:

“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng”

biểu trưng cho những kiếp người chìm nổi, lưu lạc, chia lìa tan tác

- Đoạn thơ với hai lần phủ định:

“Mênh mông không một chuyến đò ngang

Không cầu gợi chút niềm thân mật”

đơn của cảnh vật vì không có hoạt động của con người

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Trang 28

=> Nỗi buồn trước cảnh vật của nhà thơ luôn song hành và gắn chặt với nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn quê hương đất nước được thể hiện kín đáo

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Trang 29

d Khổ 4:

- Hình ảnh thiên nhiên đẹp nhưng tráng lệ:

“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa.”

+ + Hình ảnh bầu trời cao với lớp mây trắng đùn ra

như những núi bạc

 tạo ấn tượng về sự hùng vĩ của thiên nhiên

+ Hình ảnh cánh chim nhỏ nghiêng + Hình ảnh cánh chim nhỏ nghiêng đi, như không đi, như không

chịu đựng được sức nặng của bóng chiều, đối lập với cảnh bầu trời cao rộng

 tôn lên vẻ đẹp hùng vĩ của đất trời

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Trang 30

Hình ảnh cánh chim nhỏ nghiêng

Trang 31

 nỗi lòng ngày càng tăng lên theo sóng nước.

Trang 32

Khổ thơ đặc sắc, có sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố cổ điển (phong vị thơ Đường) và hiện đại (không cần ngoại cảnh để bộc lộ cảm xúc).

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Trang 35

1 Bài tập 1:

Sự kết hợp giữa yếu tố cổ điển và

hiện đại của bài thơ

2 Bài tập 2:

thời gian trong bài thơ có điểm gì đáng chú ý?

Trang 36

- Nỗi buồn sầu cô đơn

nhưng lại bâng khuâng man mác  nỗi buồn thời đại.

- Cảnh vật gần gũi , thân thuộc

- Trực tiếp thể hiện cái

Tôi cô đơn trước vũ trụ , lòng yêu quê hương đất nước thầm kín, tha thiết.

- Hình ảnh gần gũi, chân thực.

Trang 37

thời gian : dòng tràng giang trôi trong không gian, thời gian, miên man, mãi mãi, vô định

Ngày đăng: 13/09/2013, 01:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Hình ảnh - Tràng giang-ngữ văn 11NC
nh ảnh (Trang 20)
- Các hình ảnh đối nhau: - Tràng giang-ngữ văn 11NC
c hình ảnh đối nhau: (Trang 22)
- Hình ảnh không gian: - Tràng giang-ngữ văn 11NC
nh ảnh không gian: (Trang 25)
- Hình ảnh cánh bèo trôi dạt trên sông mênh mông: - Tràng giang-ngữ văn 11NC
nh ảnh cánh bèo trôi dạt trên sông mênh mông: (Trang 27)
- Hình ảnh thiên nhiên đẹp nhưng tráng lệ: - Tràng giang-ngữ văn 11NC
nh ảnh thiên nhiên đẹp nhưng tráng lệ: (Trang 29)
- Hình ảnh ước lệ, tượng trưng. - Tràng giang-ngữ văn 11NC
nh ảnh ước lệ, tượng trưng (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w