1, Khái niệm về thất nghiệpTheo khái niệm của Tổ chức Lao động Quốc tế ILO: Thất nghiệp theo nghĩa chung nhất là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn có việc l
Trang 11
Trang 21. KHÁI NIỆM VÀ ĐO
2
Trang 31, Khái niệm về thất nghiệp
Theo khái niệm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO):
Thất nghiệp theo nghĩa chung nhất là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn có việc làm nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công nhất định
Theo khái niệm của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO):
Thất nghiệp theo nghĩa chung nhất là tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn có việc làm nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công nhất định
3
Trang 4Các luồng vận động trên thị trường lao động
Ngoài lực lượng lao động
Ngoài lực lượng lao động
Tìm việc mới, gọi lại.
Mất việc, tạm nghỉ,
bỏ việc
Tái tham gia thị trường lao động, thành viên mới tham gia
Công nhân thất vọng
Về hưu, tạm nghỉ việc.
Tìm được việc
4
Trang 5Một người được coi là thất
nghiệp nếu trong tuần lễ trước
điều tra người đó không có việc
làm nhưng có nhu cầu và nỗ lực
tìm kiếm việc làm
Một người được coi là thất
nghiệp nếu trong tuần lễ trước
điều tra người đó không có việc
làm nhưng có nhu cầu và nỗ lực
tìm kiếm việc làm
5
Trang 6Trong tuần tính đến thời điểm điều tra có tổng số giờ làm việc dưới 8 giờ Muốn và sẵn sàng làm thêm nhưng không tìm được việc
6
Trang 7Đo lường thất nghiệp
7
Trang 82, Phân loại thất nghiệp.
2.1, Theo nguồn gốc của thất nghiệp.
Thất nghiệp tạm thời.
Thất nghiệp cơ cấu.
Thất nghiệp do thiếu cầu
Thất nghiệp cổ điển.
8
Trang 9Thất nghiệp tạm thời.
1 Khái niệm:
Thất nghiệp tạm thời là tình trạng không có việc làm trong ngắn hạn do không
có đầy đủ thông tin về cung - cầu lao động, hoặc chờ đợi vào những điều kiện lao động và thu nhập không thực tế hoặc liên quan đến sự di chuyển của người lao động giữa các doanh nghiệp, giữa các vùng và lĩnh vực kinh tế.
9
Trang 10Thất nghiệp cơ cấu.
Khái niệm:
Thất nghiệp cơ cấu là tình trạng không có việc làm ngắn hạn hoặc
dài hạn do không phù hợp về qui mô và cơ cấu cũng như trình độ của cung lao động theo vùng đối với cầu lao động (số chỗ làm
việc) Sự không phù hợp có thể là do thay đổi cơ cấu việc làm yêu cầu hoặc do biến đổi từ phía cung của lực lượng lao động
10
Trang 11Thất nghiệp do thiếu cầu
Khái niệm:
Thất nghiệp do thiếu cầu là tình trạng không có việc làm
do mức sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng
Do tổng cầu giảm làm giảm sản lượng và số việc làm trong nền kinh tế cho đến khi tiền lương và mức giá được điều chỉnh về trạng thái dài hạn mới
Do tổng cầu giảm làm giảm sản lượng và số việc làm trong nền kinh tế cho đến khi tiền lương và mức giá được điều chỉnh về trạng thái dài hạn mới
11
Trang 12Thất nghiệp cổ điển.
Khái niệm:
Thất nghiệp cổ điển là tình trạng không có việc làm do mức tiền lương bị chủ định giữ ở mức cao hơn mức cân bằng giữ cung và cầu lao động.
Trang 132.2, Phân loại thất nghiệp theo hành vi người lao động
13
Trang 14Thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện
14
Trang 15Thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện
DL : đường cầu lao động.
SL : đường cung lao động.
LF : biểu thị số người nằm trong lực lượng lao động.
+ Thị trường lao động cân bằng tại E với L o người lao động có việc làm.
+ Tại W lo : L 1 người muốn tham gia lực lượng lao động nhưng chỉ có L o người chấp nhận làm việc với mức lương hiện tại
=> L 1 – L o = Số người thất nghiệp tự nguyện
LF
15
Trang 16Thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện
Số người thất nghiệp không tự nguyện
Số người thất nghiệp không tự nguyện
xã hội là (L3 – L1 ) + Xét đối với từng cá nhân, số người thất nghiệp không tự nguyện là (L2 – L1 )
Trang 173, Ảnh hưởng của thất nghiệp.
Chi phí xã hội do thất nghiệp
Trang 18 CHI PHÍ CÁ NHÂN
Không có việc làm đồng nghĩa với:
Hạn chế giao tiếp với những lao động
khác.
Tiêu tốn thời gian vô nghĩa.
Không đủ khả năng chi trả cho
các hàng hóa thiết yếu.
Không có việc làm đồng nghĩa với:
Hạn chế giao tiếp với những lao động
khác.
Tiêu tốn thời gian vô nghĩa.
Không đủ khả năng chi trả cho
các hàng hóa thiết yếu.
18
Trang 19 ẢNH HƯỞNG TỚI TÂM LÝ
Phái nam
tới lòng tự trọng.
Tự ti, nhạy cảm, cáu gắt.
Rối loạn tâm lítự tử.
Phái nam
Ảnh hưởng tới lòng tự trọng.
Tự ti, nhạy cảm, cáu gắt.
Rối loạn tâm lítự tử.
Suy nghĩ tiêu cực: “Mình là người dư thừa”.
19
Trang 20 CHI PHÍ XÃ HỘI DO THẤT NGHIỆP
người không được sử
dụng
3
Bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản
phẩm và dịch vụ.
Tỷ lệ thất nghiệp cao
20
Trang 21Thất nghiệp
Sức khỏe
Tỉ lệ
tự tử
Tỉ lệ tội phạm
Ảnh hưởng của thất nghiệp
21
Trang 234, Thực trạng và giải pháp thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Thực trạng (từ năm 2008 đến nay)
Trang 24Năm 2008
Trang 25Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong
độ tuổi năm 2008 phân theo vùng (Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam:
Vùng Tỷ lệ thất nghiệp (%) Tỷ lệ thiếu việc làm (%)
Chung Thành
thị
Nông thôn
Chung Thành
thị
Nông thôn
CẢ NƯỚC 2,38 4,65 1,53 5,10 2,34 6,10 Đồng bằng sông Hồng 2,29 5,35 1,29 6,85 2,13 8,23 Trung du và miền núi phía
Trang 26Ở Việt Nam, tỷ lệ lao động thiếu việc làm thường cao hơn
tỷ lệ thất nghiệp; trong đó tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn
thường cao hơn thành thị 5 năm lại đây, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng giảm 0,1-0,2%/năm Nhưng do ảnh hưởng của biến động kinh tế thế giới, từ năm 2007
đến nay, tỷ lệ này đang tăng dần
nếu trong năm 2007 có thể có việc làm 20 ngày/tháng thì đến cuối 2008, chỉ có việc làm khoảng 10 ngày/tháng, trong đó số ngày làm các công việc xây dựng giảm khoảng 70%, các công
việc khác như khuân vác, chuyển đồ, thu dọn vệ sinh… giảm
khoảng 30% Tiền tiết kiệm hàng tháng trung bình giảm mạnh và hầu như không có
Trang 27(Bộ LĐ-TB-XH) hết năm 2008 gần 30.000 lao động tại khối DN bị mất việc vì nguyên nhân kinh tế suy giảm Bộ này ước tính số lao động bị mất việc vì nguyên nhân trên năm 2009 sẽ vào khoảng 150.000 người Còn theo cách tính của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), cứ 1% tăng trưởng GDP sẽ có thêm 0,33 - 0,34% lao động
có việc làm Như vậy, với VN, nếu GDP giảm khoảng 2% trong năm 2008 tương ứng sẽ có 0,65% việc làm bị mất (khoảng 300 nghìn người)
GDP Việt Nam giảm từ 8,5%(2007) xuống
6,23%(2008).
GDP giảm 2% => tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng 1%.
GDP Việt Nam giảm từ 8,5%(2007) xuống
6,23%(2008).
GDP giảm 2% => tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng 1%.
Trang 28Theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, năm 2008, cả nước giải quyết việc làm cho 1,35 triệu lao động, trong đó thông qua các chương trình kinh tế xã hội là 1,1 triệu, xuất khẩu lao động 85.000
Xuất khẩu lao động gặp khó khăn
Trang 29Thành thị
Nông thôn
CẢ NƯỚC 2.90 4.60 2.25 5.61 3.33 6.51
Đồng bằng sông Hồng 2.69 4.59 2.01 5.46 2.49 6.57 Trung du và miền núi phía
Bắc 1.38 3.90 0.95 3.39 2.79 3.50 Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung 3.11 5.54 2.40 5.47 5.44 5.47 Tây Nguyên 2.00 3.05 1.61 5.73 4.99 6.00 Đông Nam Bộ 3.99 4.54 3.37 3.31 1.50 5.52 Đồng bằng sông Cửu Long 3.31 4.54 2.97 9.33 5.46 10.49
Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong
độ tuổi phân theo vùng năm 2009
Trang 30Viện Khoa học lao động và xã
hội công bố kết quả từ công
trình nghiên cứu “Khủng hoảng
kinh tế và thị trường lao động
Việt Nam” Ở đó, tiến sĩ Nguyễn
Thị Lan Hương, viện trưởng đã
công bố: nếu tăng trưởng kinh
tế trong năm 2009 đạt từ 5 –
6%, thì số lao động bị mất việc
do khủng hoảng kinh tế là
494.000 người Thậm chí số
người mất việc sẽ tăng lên
khoảng 742.000 người vào năm
2010 nếu nền kinh tế vẫn chưa
nghiệp hoàn toàn.
đây là số việc làm bị giảm đi so với khả năng tạo việc làm mới của nền kinh tế
do tác động của khủng hoảng tài chính, nghĩa là chừng đó người rơi vào thất
nghiệp hoàn toàn.
Trang 31những người 'bán' thất nghiệp: Trên danh nghĩa họ có việc làm nhưng thu nhập không đủ Thường họ sống rất khó khăn, hay phải đi làm thêm nghề khác.
Để thu hút được số lao
động nhàn rỗi và sinh viên
Trang 32Thành thị
Nông thôn
CẢ NƯỚC 2.88 4.29 2.30 3.57 1.82 4.26 Đồng bằng sông Hồng 2.61 3.73 2.18 3.50 1.58 4.23 Trung du và miền núi phía Bắc 1.21 3.42 0.82 2.15 1.97 2.18
Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung 2.94 5.01 2.29 4.47 2.88 4.95 Tây Nguyên 2.15 3.37 1.66 3.70 3.37 3.83 Đông Nam Bộ 3.91 4.72 2.90 1.22 0.60 1.99 Đồng bằng sông Cửu Long 3.59 4.08 3.45 5.57 2.84 6.35
Trang 33**Xu hướng việc làm năm 2010: thiếu tính bền
vững
Theo báo cáo Xu hướng việc làm Việt Nam lần đầu tiên được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nghiên cứu và công bố: Hơn
77% lực lượng lao động nước ta thuộc nhóm có nguy cơ
thiếu việc làm bền vững và dễ rơi vào nghèo đói
Còn theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm Hợp tác phát triển nguồn nhân lực C&D mới được công bố đầu tháng 2-2010 thì có tới 64% lao động nữ thiếu việc làm ổn định Trong số đó, có tới 25% số lao động có mức lương không tương xứng với công sức lao động bỏ ra Điều đó cho thấy, xu hướng việc làm năm 2010 vẫn thiếu tính bền vững
Trang 346 tháng đầu năm 2011
• Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi 6 tháng đầu
năm ước tính là 2,58% (năm 2010 là 4,1%); trong đó khu
vực thành thị là 3,96%; khu vực nông thôn 2,02% Tỷ lệ
thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ước tính 3,9%,
khu vực thành thị 2,15% và khu vực nông thôn 4,6%
Theo số liệu tổng hợp của Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động trong độ tuổi lao động của cả nước sáu tháng đầu năm giảm so với con số bình quân của cùng kỳ năm 2010
Cụ thể, hiện cả nước đang có 46,4 triệu người trong
độ tuổi lao động, giảm 7,2 nghìn người so với số bình quân năm trước Trong đó, lao động nam là 24,6 triệu người, tăng 42,6 nghìn người; lao động nữ là 21,8 triệu người, giảm 49,8 nghìn người
Lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp tháng 6/2011 so với tháng 5/2011 của một số tỉnh, thành phố có quy mô công nghiệp lớn cũng có biến động theo chiều hướng tăng nhẹ: Bắc Ninh tăng 4,5%; Hải Dương tăng 2,6%; Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 2,1%; Tp.HCM tăng 1,1%; Vĩnh Phúc tăng 0,7%; Bình Dương tăng 0,7%; Đồng Nai tăng 0,6%; Cần Thơ tăng 0,5%; Hải Phòng tăng 0,5
Trang 35NGUYÊN NHÂN THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM.
Thất nghiệp gia tăng do suy giảm
kinh tế toàn cầu
Nếp nghĩ có từ lâu trong thanh niên
Lao động Việt Nam có trình độ tay
nghề thấp
Trang 36Việc “bơm vốn” và áp dụng các chính
sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp này trước hết là nhằm kích thích sản
xuất, từ đó tạo ra việc làm.
Kích cầu nhắm vào các doanh nghiệp
vừa và nhỏ.
1.Kích cầu bằng việc đầu tư vào phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, giải quyết vấn đề lao động dôi dư do mất việc làm từ ảnh hưởng của suy thoái.
1.Kích cầu bằng việc đầu tư vào phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, giải quyết vấn đề lao động dôi dư do mất việc làm từ ảnh hưởng của suy thoái.
Giải pháp
Trang 372.Hỗ trợ vốn, các chính sách thuế cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm khuyến khích họ sản xuất, kinh doanh và mở rộng quy mô sản xuất Nhằm giải quyết việc làm và thu hút lực lượng lao động tại chỗ
2.Hỗ trợ vốn, các chính sách thuế cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm khuyến khích họ sản xuất, kinh doanh và mở rộng quy mô sản xuất Nhằm giải quyết việc làm và thu hút lực lượng lao động tại chỗ
Trang 383.Nâng cao trình độ cho người lao
động
3.Nâng cao trình độ cho người lao
động
Mở rộng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, khuyến khích các
hoạt động đào tạo nghề tư nhân
Mở rộng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, khuyến khích các
hoạt động đào tạo nghề tư nhân
Đào tạo nghề cho bà con ở nông thôn
Mở các chương trình giới thiệu và định hướng ngành cho các học sinh ở cuối cấp THCS, đầu cấp học phổ thông
Mở các chương trình giới thiệu và định hướng ngành cho các học sinh ở cuối cấp THCS, đầu cấp học phổ thông
Trang 39CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG MẤT VIỆC LÀM VAY
VỐN ĐỂ TẠO CÔNG VIỆC.
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG MẤT VIỆC LÀM VAY
VỐN ĐỂ TẠO CÔNG VIỆC.
Trang 405.Phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu hút đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp, các dự án kinh
tế giúp tăng trưởng kinh tế và tạo ra nhiều việc làm
cho công nhân
• Doanh nghiệp
• Đơn vị kinh tế tập thể
• Đơn vị kinh tê cá thể
• Đơn vị hành chính sự nghiệp,Đảng, đoàn thể, hiệp hội
• Doanh nghiệp
• Đơn vị kinh tế tập thể
• Đơn vị kinh tê cá thể
• Đơn vị hành chính sự nghiệp,Đảng, đoàn thể, hiệp hội
Trang 416.Trợ cấp một tỷ lệ nhất định trong quỹ lương ở các doanh nghiệp giúp doanh
nghiệp cắt giảm được chi phí nhân lực liên quan mà không cần phải sa thải
nhân công.
6.Trợ cấp một tỷ lệ nhất định trong quỹ lương ở các doanh nghiệp giúp doanh
nghiệp cắt giảm được chi phí nhân lực liên quan mà không cần phải sa thải
nhân công.
• Cắt giảm thuế tiêu thụ cũng giúp giảm gánh nặng chi tiêu cho
người tiêu dùng và tác động tích cực ngược lại đến doanh nghiệp và do đó giảm thiểu được nạn sa thải nhân lực do sản
xuất kinh doanh đình đốn
• Cắt giảm thuế tiêu thụ cũng giúp giảm gánh nặng chi tiêu cho
người tiêu dùng và tác động tích cực ngược lại đến doanh nghiệp và do đó giảm thiểu được nạn sa thải nhân lực do sản
xuất kinh doanh đình đốn
Trang 42Xuất khẩu lao động