Theo Bộ Laođộng Thương binh và Xã hội, năm 2008, cả nước giải quyết việc làm cho

Một phần của tài liệu slides thuyết trình ktpt (Trang 28 - 34)

1,35 triệu lao động, trong đó thông qua các chương trình kinh tế xã hội là 1,1 triệu, xuất khẩu lao động 85.000

Năm 2009:

Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm Chung Thành thị Nông thôn Chung Thành thị Nông thôn CẢ NƯỚC 2.90 4.60 2.25 5.61 3.33 6.51 Đồng bằng sông Hồng 2.69 4.59 2.01 5.46 2.49 6.57 Trung du và miền núi phía

Bắc 1.38 3.90 0.95 3.39 2.79 3.50 Bắc Trung Bộ và duyên hải

miền Trung 3.11 5.54 2.40 5.47 5.44 5.47 Tây Nguyên 2.00 3.05 1.61 5.73 4.99 6.00 Đông Nam Bộ 3.99 4.54 3.37 3.31 1.50 5.52 Đồng bằng sông Cửu Long 3.31 4.54 2.97 9.33 5.46 10.49

Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng năm 2009

Viện Khoa học lao động và xã hội công bố kết quả từ công trình nghiên cứu “Khủng hoảng kinh tế và thị trường lao động Việt Nam”. Ở đó, tiến sĩ Nguyễn Thị Lan

Hương, viện trưởng đã công bố: nếu tăng trưởng kinh tế trong năm 2009 đạt từ 5 – 6%, thì số lao động bị mất việc do khủng hoảng kinh tế là 494.000 người. Thậm chí số người mất việc sẽ tăng lên khoảng 742.000 người vào năm 2010 nếu nền kinh tế vẫn chưa thể phục hồi.

đây là số việc làm bị giảm đi so với khả năng tạo việc làm mới của nền kinh tế do

tác động của khủng hoảng tài chính, nghĩa là chừng đó người rơi vào thất

những người 'bán' thất nghiệp: Trên danh nghĩa họ có việc làm nhưng thu nhập không đủ. Thường họ sống rất khó

khăn, hay phải đi làm thêm nghề khác.Để thu hút được số lao

động nhàn rỗi và sinh viên mới ra trường

GDP của Việt Nam cần tăng trưởng trên 8% một năm

Kết quả khảo sát mới đây của Viện thăm dò dư luận Gallup (Mỹ) tiến hành cho thấy chỉ có 31% số lao động được hỏi ý kiến tại VN lo mất việc vì khủng hoảng kinh tế. Nhưng có tới 39% số người được hỏi tỏ ra lạc quan về cơ hội nhanh chóng tìm được việc làm mới, số người lo ngại sẽ mất nhiều thời gian hơn chiếm 55%.

Năm 2010:

Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng năm 2010.

Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thiếu việc làm Chung Thành thị Nông thôn Chung Thành thị Nông thôn CẢ NƯỚC 2.88 4.29 2.30 3.57 1.82 4.26 Đồng bằng sông Hồng 2.61 3.73 2.18 3.50 1.58 4.23 Trung du và miền núi phía Bắc 1.21 3.42 0.82 2.15 1.97 2.18 Bắc Trung Bộ và duyên hải

miền Trung 2.94 5.01 2.29 4.47 2.88 4.95

Tây Nguyên 2.15 3.37 1.66 3.70 3.37 3.83

Đông Nam Bộ 3.91 4.72 2.90 1.22 0.60 1.99

**Xu hướng việc làm năm 2010: thiếu tính bền vững vững

Theo báo cáo Xu hướng việc làm Việt Nam lần đầu tiên được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nghiên cứu và công bố: Hơn 77% lực lượng lao động nước ta thuộc nhóm có nguy cơ thiếu việc làm bền vững và dễ rơi vào nghèo đói.

Còn theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm Hợp tác phát triển nguồn nhân lực C&D mới được công bố đầu tháng 2-2010 thì có tới 64% lao động nữ thiếu việc làm ổn định. Trong số đó, có tới 25% số lao

động có mức lương không tương xứng với công sức lao động bỏ ra. Điều đó cho thấy, xu hướng việc làm năm 2010 vẫn thiếu tính bền vững.

23%

77%

Sales

lao động làm công ăn lương

lao động làm việc ở hình thức hộ gia đình, sản xuất, kinh doanh nhỏ

Một phần của tài liệu slides thuyết trình ktpt (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(42 trang)