Bài tâp hoá học hay 2013 phần 2
Trang 1BÀI TẬP HÓA HỌC HAY 2013.
TẬP 2 Câu 1 X là hỗn hợp F eBr3 và M Br2 Lấy 0,1 mol X nặng 25,84 gam tác dụng với dung dịch AgN O3
dư thu được 52,64 gam kết tủa Xác định về khối lượng F eBr3 trong X
Câu 2 Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgN O3/N H3 dư thu được 43,2 g Ag Cho 14,08 g X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và 8,256 g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở Công thức của 2 ancol là:
A.C3H7OH và C4H9OH B.CH3OH và C2H5OH
C.C2H5OH và C3H7OH D.C4H9OH và C5H11OH
Câu 3 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 axit X và Y thu được 0,4 mol CO2 và 0,3 mol H2O Mặt khác hỗn hợp 2 axit trên tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch N aOH 1 M Phần trăm số mol của axit có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn là:
Câu 4 Hòa tan 1 g quặng cromic trong axit, oxi hóa Cr3+ thành Cr2O2−7 Sau khi đã phân hủy hết lượng dư chất oxi hóa, pha loãng dung dịch thành 100 ml dung dịch Lấy 20 ml dung dịch này cho vào
25 ml dung dịch F eSO4 trong H2SO4 Chuẩn độ lượng dư F eSO4 hết 7,5 ml dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0,015 M Biết rằng 25 ml dung dịch F eSO4 tương đương với 35 ml dung dịch chuẩn K2Cr2O7 Thành phần % của Crom trong quặng là ?
Câu 5 Cho 17,9 g hỗn hợp F e, Cu, Al vào bình đựng 200 g dung dịch H2SO4 24,01 % Sau khi các phản ứng xay ra hoàn toàn , ta thu được 9,6 g chất rắn và có 5,6 lít khí (đktc) phát ra Thêm tiếp vào bình 10,2 gam N aN O3 khi phản ứng kết thúc thì thể tích khí N O (đktc, sản phẩm khử duy nhất ) và khối lượng muối trong dung dịch là:
A.2,24 lít và 59,18 gam B.2,688 lít và 67,7 gam
C.2,688 lít và 59,18 gam D.2,24 lít và 56,3 gam
Câu 6 Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 1:2 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất 100 %) Xác định khối lượng phân tử của Y:
A.M = 43 B.32 ≤ M ≤ 43 C.25, 8 ≤ M ≤ 32 D 25, 8 ≤ M ≤ 43
Câu 7 Nhiệt phân hoàn toàn m gam một muối amoni của axitcabonic sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 g dung dịch H2SO4 19,6 % chỉ tạo ra 1 muối axit có nồng độ 21,49 % Giá trị của m là:
Câu 8 Cho 2 dung dịch H2SO4 và HCOOH có cùng nồng độ mol/l và các giá trị pH tương ứng là X
và Y Thiết lập mối quan hệ giữa x và y biết rằng cứ 50 phân tử HCOOH thì có 1 phân tử HCOOH phân li:
Câu 9 Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit acrylic và 0,3 mol khí hiđro Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có chứa N i làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan-1-ol, propenal và hiđro Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55 Số mol H2 trong hỗ n hợp Y bằng bao nhiêu?
Câu 10 Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp F eCl3 và CuCl2 với điện cực trơ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì ở anot của bình điện phân thu được 0,448 lít khí (đktc) Tiếp tục điện phân dung dịch thu được ở trên cho tới khi catot bắt đầu sủi bọt khí thì ở anot lại thu thêm được 0,448 lít khí nữa (đktc) Giá trị của m là:
Trang 2Câu 11 Thêm dần dung dịch KOH 33,6 % vào 40,3 ml dung dịch HN O3 37,8 % (d=1.24 g/ml) đến khi trung hòa được dung dịch A, làm lạnh dung dịch A thu được dung dịch B có nồng độ 11,6 % và có
m gam muối tách ra (không ngậm nước) Giá trị của m là:
Câu 12 Một hỗn hơp M gồm 1 axit đơn chức X và 1 ancol đơn chức Y (tỉ lệ mol X : Y là 3 : 2) và 1 este Z được tạo nên từ X và Y Cho M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,4 mol N aOH tạo ra 37,6 gam muối và 13,8 gam ancol Tên của Z là:
A.etyl propionat B.etyl acrylat C.metyl metacrylat D.metyl acrylat Câu 13 Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp N aOH 1 M và KOH
x M Sau phản ứng làm bay hơi nước của dung dịch thu được 37,5 gam chất rắn Xác định x:
Câu 14 X là một α-amino axit mạch không phân nhánh, trong phân tử ngoài nhóm amino và nhóm cacboxyl không có nhóm chức nào khác Cho 0,1 mol X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch HCl 1
M thu được 18,35 gam muối Mặt khác 22,05 g X khi tác dụng với lượng dư dung dịch N aOH tạo ra 28,65g muối khan Công thức cấu tạo của X là:
A.HOOC − CH2− CH2− CH(CH2) − COOH
B.HOOC − CH2− CH(N H2) − COOH
C.HOOC − CH2− CH2− CH2− CH(N H2) − COOH
D.H2N − CH2− CH2− CH(N H2) − COOH
Câu 15 Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử C7H6O2 tác dụng hết với dung dịch AgN O3/N H3 thu được 10,8 gam Ag Vậy khi cho 9,15 gam X nói trên tác dụng với 300 ml dung dịch N aOH 1 M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng
sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
Câu 16 Cho m gam hỗn hợp X gồm: Andehit axetic, andehit acrylic và andehit oxalic tác dụng với dung dịch AgN O3/N H3 dư , thu được 69,12 gam Ag Mặc khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp
X, thu được 37,86 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước có tỉ khối so với H2 là 16,46 Giá trị của m là ?
Câu 17 Cho m gam Al vào hỗn hợp dung dịch chứa 0,15 mol F eCl3 và 0,12 mol CuCl2 Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 2,25m gam chất rắn gồm hai kim loại Giá trị của m là:
Câu 18 Đốt cháy hoàn toàn 24,12 gam hỗn hợp X gồm HCHO, HCOOH và một andehit (không
no, hai chức, mạch hở có một nối đôi) thu được 44 gam CO2 và 12,6 gam H2O Mặt khác, để hidro hóa hoàn toàn 24,12 gam hỗn hợp X (xúc tác N i), cần 12,992 lít H2 (đktc) Nếu cũng cho lượng hỗn hợp
X trên tác dụng với dung dịch AgN O3/N H3 dư , thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
Câu 19 Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3 Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1 M Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
A.31,9 gam B.35,9 gam C.28,6 gam D.22,2 gam
Câu 20 Hỗn hợp X gồm hai ankin đồng đẳng liên tiếp 1,72 gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ
16 gam Br2 trong CCl4 (sản phẩm cộng là các dẫn xuất tetrabrom) Nếu cho 1,72 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgN O3 trong amoniac thì thu được m gam chất rắn không tan có màu vàng nhạt Giá trị của m:
Câu 21 Ankin X chứa 87,8 % cacbon về khối lượng Biết X tác dụng với dung dịch AgN O3 trong
N H3 Số đồng phân của X thỏa mãn tính chất trên là:
Trang 3Câu 22 Cho m gam hỗn hợp X (gồm M g, Al, Zn và Cu) tác dụng hết với dung dịch HN O3 thu được dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (gồm N2, N O, N2O và N O2, trong đó N2 và N O2 có phần trăm thể tích bằng nhau) có tỉ khối đối với heli bằng 8,9 Số mol HN O3 phản ứng là:
Câu 23 Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5 gam Gly; 163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m gam một pentapeptit
X1 Giá trị của m là
Câu 24 Este X (chứa C, H, O không có nhóm chức khác) có tỉ khối với meta bằng 6,25.Cho 25 g X phản ứng với dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được 39 g rắn khan Z Phần trăm khối lượng của oxi trong Z là:
Câu 25 Hỗn hợp X gồm F e(N O3)2; BaCl2; N H4N O3 hòa tan và nước thu được dung dịch A, chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau
• Phần I: Cho HCl (rất dư) vào đun nóng thoát ra 448 ml khí N O Tiếp tục cho thêm một mẫu Cu
dư và dung dịch A đun nóng thấy thoát ra tiếp 3136 ml khí N O Các khí đo ở điều kiện chuẩn
• Phần II: Cho N a2CO3 (rất dư) vào tạo ra 12,87 gam tủa
Thành phần phần tăm khối lượng của 3 muối lần lượt theo thứ tự là
A.30,35 %; 31,48 %; 38,17 % B.35,27 %; 20,38 %; 44,35 %
C.53,36 %; 30;83 %; 15,81 % D.35,13 %; 42,24 %; 22,53 %
Câu 26 Cho a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức và 14 este tạo ra bời axit no đơn chức B
là đồng đẳng kế tiếp của A và 1 rượu no đơn chức Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ N aHCO3, thu được 1,92 gam muối Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ N aOH đun nòng thu được 4,38 gam hỗn hợp hai muối của hai axit A và B và 0,03 mol rượu, rượu này có tỉ khối so với
H2 là 23 Đốt cháy hai muối bằng một lượng oxi thu được muối N a2CO3, hơi nước và 2,128 lít CO2 Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của a
Câu 27 Có hai bình điện phan I và II
• Bình I đựng dung dịch (1) là NaOH có thể tích 38 ml và nồng độ 0,5 M
• Bình II chứa dung dịch gồm hai muối Cu(N O3)2; N aCl tổng khối lượng chất tan là 258,2gam Mắc nối tiếp bình I và bình II Điện phân cho đến khi bình II có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại Lấy dung dịch sau phản ứng:
• Bình I: Định lượng xác định thấy nồng độ N aOH sau điện phân là 0,95 M
• Bình II: Đem phản ừng với lượng dư F e, sau phản ứng khối lượng F e bị tan là m (gam), và thoát x lít khí N O duy nhất.Giá trị của m và x là:
A.7,47; 2,99 B.11,2; 4,48 C.11,2; 6,72 D.16,8; 4,48
Câu 28 Hỗn hợp X gồm etanđial, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của etanđial
và axetilen bằng nhau) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít O2 thu được 52,8 gam CO2 Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,1V lít hỗn hợp etan, propan cần 0,455V lít O2 thu được a gam CO2 Tính a:
Câu 29 Hidro hóa hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X chứa 2 andehit đơn chức, hở (trong mỗi phân tử không chứa quá 2 liên kết π) cần vừa đủ 0,4 mol H2 và thu được hỗn hợp 2 ancol no Y Đốt cháy hoàn toàn Y và sục sản phẩm cháy vào 163,6 gam dung dịch N aOH 40 % sau phản ứng nồng độ của N aOH còn lại là 12,72 % Tên gọi của 2 andehit là:
A.fomic acrylic B.fomic metacrylic C.axetic acylic D.axetic metacrylic
Trang 4Câu 30 Cho hỗn hợp khí CO, H2 qua m gam hỗn hợp F e3O4 và CuO (tỉ lệ mol 1:2 )sau phản ứng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn A.Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HN O3 dư thu được 0,05 mol khí N O là sản phẩm khử duy nhất Giá trị của m là:
Câu 31 Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta-1,3-đien, but-1-in có tỉ khối so với O2 là 1,5 Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ba(OH)2
dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam Giá trị của m là:
Câu 32 Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm Zn và Zn(OH)2 với tỉ lệ mol 1:2 trong 500 ml dung dịch H2SO4 x mol/lít (loãng), sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A Thêm từ từ dung dịch N aOH 1 M vào dung dịch A, khi vừa hết 200 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 700 ml hoặc 900 ml thì đều thu được b gam kết tủa Giá trị của a và b lần lượt là:
A.26,3; 24,75 B.16,4; 49,5 C.26,3; 19,8 D.16,4; 24,75 Câu 33 Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic Biết:
• a gam X tác dụng với lượng oxi dư tạo ra 22 gam CO2 và 11,7 gam H2O
• a gam X tác dụng với lượng vừa đủ Na, tạo ra ( a + 5,5) gam muối
• a gam X đun nóng với H2SO4 đặc tạo ra b gam etyl axetat (hiệu suất phản ứng đạt 60 %) Giá trị của b là:
Câu 34 Cho 33,6 g F e vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí duy nhất SO2 và 14,4 gam chất rắn Số mol axit đã tham gia phản ứng là:
Câu 35 Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm M g và M gO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HN O3 thì thu được 0,448 lít khí duy nhất (đktc) và dung dịch Y Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T Xác định số mol HN O3 đã phản ứng:
Câu 36 Cho m gam hỗn hợp X gồm N a, Ca, K tác dụng với H2O thu được dung dịch Y và khí H2 Cho toàn bộ lượng H2 thu được tác dụng với CuO dư Sau phản ứng cho lượng H2O thu được hấp thụ vào 63 gam dung dịch H2SO4 90 % thì thấy C % của dung dịch H2SO4 còn 70 % Cho toàn bộ dung dịch Y vào dung dịch chứa 0,6 mol AlCl3 thu được m gam kết tủa Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là:
Câu 37 Để hòa tan hết hỗn hợp X gồm Cr2O3, CuO; F e3O4 cần vừa đủ 550 ml HCl 2 M, sau phản ứng thu được dung dịch Y Một nửa dung dịch Y hòa tan hết tối đa 2,9 gam N i Cô cạn nửa dung dịch
Y còn lại thu được bao nhiêu gam muối khan ?
Câu 38 Cho x molhỗn hợp kim loại Al, F e (có tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch chứa y mol
HN O3 (tỉ lệ x:y = 3:17) Sau khi kim loại tan hết, thu đượcsản phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối nitrat Cho AgN O3 đến dư vào Z, thu được m gam rắn Giá trị của m là:
A.54y
27y
108y
432y 17 Câu 39 Để hòa tan một miếng kẽm trong dung dịch HCl ở 200oC cần 27 phút Nếu thực hiện thí nghiệm ở 40oC thì thời gian phản ứng là 3 phút.Nếu thực hiện thí nghiệm ở 55oC thì thời gian phản ứng là:
A.44,36 giây B.34,64 giây C.64,43 giây D.43,64 giây
Trang 5Câu 40 Nung 0,2 mol Al; 0,5 mol S trong môi trường không có không khí Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X Cho X phản ứng với H2SO4 loãng dư thu được hỗn hợp khí Y Đem đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc) Giá trị V là:
Câu 41 Lấy 21,33 gam cao su isopren đã được lưu hóa đem đốt cháy hoàn toàn bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng ngưng tụ hết hơi nước thì còn lại 34,272 lít khí (đktc) Trung bình cứ bao nhiêu mắt xích isopren thì có 1 cầu nối đisufua (−S − S−) ?
Câu 42 Hỗn hợp X gồm andehit fomic, andehit oxalic, axit axetic, etilenglycol, glyxerol Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H2SO4 (đặc, dư) Bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 xuất hiện m gam kết tủa Xác định m ?
Câu 43 Hoà tan hoàn toàn 1 lượng Ba vào 500 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1 M Sau phản ứng thu được dung dịch X, kết tủa Y và khí Z Khối lượng dung dịch giảm so khối lượng dung dịch ban đầu là 19,59 g Sục khí CO2 (dư) vào X thì thấy xuất hiện m g kết tủa Giá trị của m:
Câu 44 Cho 5 g bột M g vào dung dịch hỗn hợp KN O3 và H2SO4 đun nhẹ trong điều kiện thích hợp đến khi phản ứng xảy ra hòn toàn thu được dung dịch A chứa m g muối, 1,792 lít hỗn hợp khí B gồm
2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí và còn lại 0,44 g chất rắn không tan Biết
tỉ khối B so với H2 là 11,5 Giá trị của m là:
Câu 45 Một hỗn hợp gồm 2 ancol X và Y no, đơn chức hoặc có một liên kết đôi Biết 16,2 g hỗn hợp làm mất màu hoàn toàn 500 g dung dịch brom 5,76 % Khi cho 16,2g hỗn hợp trên tác dụng với N a
dư thì thể tích H2 thu được tối đa là:
A.2,016 lít B.4,032 lít C.8,064 lít D.6,048 lít
Câu 46 Nung m g hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh thu được hỗn hợp Y gồm F eS, F e, S Chia
Y thành 2 phần bằng nhau, cho phần 1 tác dụng với H2SO4 loãng dư, thấy thoát ra 2,8 lít hỗn hợp khí (đktc) Cho phần 2 tác dụng hết với HN O3 đặc nóng thấy thoát ra 16,464 lít khí chỉ có N O2 sản phẩm khử duy nhất Giá trị m là?
Câu 47 Cho m g hỗn hợp gồm: metanol, etilenglicol, glixerol tác dụng với N a (dư) thu 1 lượng H2 bằng lượng H2 thoát ra từ phản ứng điện phân 538,8 ml dung dịch N aCl 2 M điện cức trơ màng ngăn xốp đến khi dung dịch chứa 2 chất tan có khối lượng bằng nhau, đốt cháy m g hỗn hợp X cần 0,79 mol
O2 Giá trị của m là:
Câu 48 Hỗn hợp X gồm 2 este đều chứa 2 liên kết π trong phân tử và hơn kém nhau 1 nguyên tử C Đun m g hỗn hợp X với lượng vừa đủ 100 g dung dịch N aOH 10 % Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 99,82 g hỗn hợp hơi và một muối khan duy nhất Mặt khác, đốt cháy m g X thu được 1,13 mol CO2 Công thức este là ?
A.CH3COOCH = CH2 và CH3COOCH2− CH = CH2
B.C2H5COOCH = CH2 và C2H5COOCH = CH − CH3
C.CH2CHCOOCH3 và CH2 = CH − COOC2H5
D.CH2 = CH − COOCH2− CH3 và CH2 = CHCOOCH2− CH2 − CH3
Câu 49 Điện phân dung dịch hỗn hợp HCl và 0,4 mol CuN O3 với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 10 A trong khoảng thời gian t s đồng thời ở anot thu được hỗn hợp khí Nhúng thanh
F e vào dung dịch sau phản ứng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có khí N O duy nhất thoát ra đồng thời thanh F e tăng 1,2g Giá trị của t là?
Trang 6Câu 50 Cho sơ đồ sau: etannol ↔ X Hãy cho biết trong các chất sau: etilen, etylclorua, etanal, axt etanoic, natrietylat, buta - 1,3 - đien, glucozo Bao nhiêu chất có thể là X: