BÀI17:ĐỊNHDẠNGĐOẠNVĂNBẢN I.Mục tiêu. * Kiến thức: : Nắm được các thao tác địnhdạngđọanvăn bằng hai cách: sử dụng các nút lệnh và sử dụng hộp thoại Paragraph. * Kỹ năng: Vận dụng nội dung bài học địnhdạng một vănbản đơn giản. Rèn kỹ năng thao tác trên máy. * Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, làm việc đúng quy trình. II.Chuẩn bị. * GV : Giáo án ,các dụng cụ minh họa,… * HS : Xem lại bài và các tài liệu có liên quan (nếu có). III.Lên lớp. 1/ Ổn định lớp: (1phút) 2/ Kiểm tra: (5 phút) Hãy nêu các cách địnhdạng kí tự? Học sinh trả lời, cô giáo nhận xét. 3/ Bài mới (1 phút) Ta đã biết địnhdạngvănbản có 2 loại: “Định dạng kí tự và địnhdạngđoạn văn”. Vậy thế nào là địnhdạngđoạnvăn và muốn địnhdạngđoạnvăn ta thực hiện thao tác như thế nào?Có mấy cách để định dạng, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề đó. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm địnhdạngđoạnvăn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NỘI DUNG GV: Thao tác trên máy yêu cầu HS nhận xét, thế nào là địnhdạngđoạn văn? GV: Ta thấy vănbản khi nhập xong thì có bố cục trình bày rất đơn giản, khó nhìn, … do đó ta cần phải thay đổi tính chất của đoạnvănbản như: kiểu căn lề,vị trí lề của cả đoạnvăn so với toàn trang, khoảng cách lề của dòng đầu tiên, khoảng cách đến đoạn HS: nhận xét kết quả thực hiện. HS: Trả lời theo sự hướng dẫn của GV. HS: Ghi bài. 1/ Địnhdạngđoạnvăn * Địnhdạngđoạnvăn là thay đổi các tính chất của đoạnvănbản như: + Kiểu căn lề. + Vị trí lề của cả đoạnvăn so với toàn trang. + Khoảng cách lề của dòng đầu tiên. + Khoảng cách đến đoạnvăn trên hoặc dưới. + Khoảng cách giữa các văn trên hoặc dưới, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. Quá trình thay đổi đó ta gọi là địnhdạngđoạnvăn bản. GV: Vậy thế nào là địnhdạngđoạn văn? Vậy ta thao tác như thế nào để địnhdạng ta sang phần tiếp theo. GV: Nhắc HS chú ý: Khác với địnhdạng kí tự, địnhdạngđoạnvănbản tác động đến toàn bộ đoạnvănbản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó. HS: Trả lời dòng trong đoạn văn. Chú ý: Khác với địnhdạng kí tự, địnhdạngđoạnvănbản tác động đến toàn bộ đoạnvănbản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu địnhdạngđoạn văn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh NỘI DUNG GV: Giới thiệu cho HS cách địnhdạng thứ 1 là: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. GV: Gọi HS nhắc lại các nút lệnh địnhdạng kí tự đã học ở tiết trước. GV: Minh họa các nút lệnh để địnhdạng căn lề, thay đổi lề cả đoạn văn, khoảng cách dòng trong đoạnvăn trên thanh địnhdạng cho HS quan sát. Yêu cầu HS nhắc lại và GV ghi bảng nội dung trên. GV: Đưa ra ví dụ gọi HS lên sử dụng các nút lệnh vừa học lên địnhdạng lại văn bản. GV: Nêu cách thực hiện:Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạnvăn → sử dụng các nút lệnh HS: trả lời theo yêu cầu. HS: Ghi bài. HS: Thực hiện. HS: nhắc lại 2/ Sử dụng các nút lệnh để địnhdạngđoạn văn. Cách thực hiện: + Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn. + Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. * Căn lề: nháy một trong các nút ; ; ; trên thanh công cụ địnhdạng để căn lề. * Thay đổi lề cả đoạn văn: Nháy một trong các nút ; trên thanh công cụ địnhdạng để tăng hay giảm lề trái của cả đoạnvăn bản. * Khoảng cách dòng trong đoạn văn: Nháy nút bên phải nút lệnh (khoảng trên thanh công cụ định dạng. GV: Giới thiệu cho HS cách địnhdạng thứ 2 là: Sử dụng hộp thoại Paragraph. GV: Vừa thao tác trên máy vừa nêu cách thực hiện: + Chọn khối vănbản cần định dạng. + Nháy chọn Format → Paragraph. + Chọn các khoảng cách thích hợp trong các ô Before (Trước) và After (Sau) trên hộp thoại Paragraph. + Nháy OK để hoàn thành. GV: Nhắc HS chú ý trước khi thực hiện thao tác địnhdạng ta cần phải chọn khối vănbản cần định dạng. GV: Đưa ra ví dụ gọi HS lên sử dụng hộp thoại Paragraph vừa học lên địnhdạng lại văn bản. GV: Gọi HS nhắc lại hai cách địnhdạngđoạnvăn bản. GV: Giới thiệu cho HS cách địnhdạng thứ 3 là: Sử dụng các phím tắt. GV: Vừa thao tác trên máy vừa nêu cách thực hiện: + Đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn. + Sử dụng các phím tắt. HS: Quan sát và ghi các bước thực hiện vào vở. HS: nhắc lại. cách dòng và chọn một trong các tỉ lệ trong bảng chọn hiện ra. 3/ Địnhdạngđoạnvăn bằng hộp thoại Paragraph. Hộp thoại Paragraph(đoạn văn bản) dùng để tăng hay giảm khoảng cách giữa các đoạnvănbản và thiết đặt khoảng cách thụt lề dòng đầu tiên của đoạn. Cách thực hiện: + Chọn khối vănbản cần định dạng. + Nháy chọn Format → Paragraph. + Chọn các khoảng cách thích hợp trong các ô Before (Trước) và After (Sau) trên hộp thoại Paragraph. + Chọn OK để định dạng. Chú ý: Trước khi thực hiện thao tác địnhdạng ta cần phải chọn khối vănbản cần định dạng. 4 . Sử dụng các phím tắt Ctrl + 1 : các dòng cách nhau một khoảng cách đơn. Ctrl + 2 : các dòng cách nhau một khoảng cách bằng 2 lần khoảng cách đơn. Ctrl + 5 : các dòng cách nhau một khoảng bằng 1.5 lần khoảng cách đơn. Ctrl + L : canh trái (Left Align). Ctrl + E : canh giữa (Center Align). Ctrl + R : canh phải (Right Align). Ctrl + J : canh đều hai bên (Justify Align) Ctrl + M : tăng lề trái. Ctrl + Shift + M : giảm lề trái. Ctrl + T : tăng hoặc giảm lề trái trừ dòng đầu tiên của đoạn. Ctrl + Q : trả về địnhdạngđoạn mặc định. . 4. Củng cố : (5 phút) * GV cho HS trả lời 1 số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Công việc nào dưới đây không liên quan đến địnhdạngvăn bản? A. Thay đổi phông chữ. B. Thay đổi khoảng cách giữa các dòng C. Đổi kích thước trang giấy. D. Sửa lỗi chính tả. Câu 2: Có mấy cách để địnhdạngđoạnvăn bản? A. 1 B. 2 C. 3. D. 4 Câu 3: Để thay đổi cỡ chữ của 1 nhóm kí tự đã chọn ta thực hiện lệnh Format → Font… và chọn cỡ chữ trong ô: A. Font Style. B. Font. C. Size. D. Small caps. Câu 4: Trong Word, để canh phải vănbản ta sử dụng tổ hợp phím: A. Ctrl + L B. Ctrl + R C. Ctrl + E D. Ctrl + J * GV gọi 1 HS lên máy địnhdạngvănbản đã có sẵn nội dung. Trăng ơi Trăng ơi từ đâu đến? Hay từ canh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi 5. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) * Xem lại bài vừa học. * Đọc trước “Bài thực hành 7”. . Bài mới (1 phút) Ta đã biết định dạng văn bản có 2 loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn . Vậy thế nào là định dạng đoạn văn và muốn định dạng đoạn. HS: Ghi bài. 1/ Định dạng đoạn văn * Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất của đoạn văn bản như: + Kiểu căn lề. + Vị trí lề của cả đoạn văn so với