1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM

95 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 749,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng NGUYỄN THỊ THANH TÂM Hà Nội, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT MỤC TIÊU VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác phạm vi hiểu biết Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Hà Nội , ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Tâm ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ với đề tài “Nghiên cứu Chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu khả áp dụng Việt Nam” kết trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc giáo TS Nguyễn Thị Lan trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Ngoại Thương, khoa Tài Chính Ngân Hàng tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến cácthầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình,phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT MỤC TIÊU 1.1Chính sách tiền tệ mục tiêu sách tiền tệ .6 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.1.2 Mục tiêu sách tiền tệ: 1.1.2.1 Ổn định giá trị đồng tiền 1.1.2.2 Tăng công ăn việc làm: .7 1.1.2.3 Tăng trưởng kinh tế: 1.1.3 Các cơng cụ sách tiền tệ: 1.1.3.1 Các công cụ gián tiếp 1.1.3.2 Các công cụ trực tiếp 12 1.1.4 Cơ chế truyền dẫn: .13 1.1.4.1 Kênh lãi suất 13 1.1.4.2 Kênh tín dụng 14 1.1.4.3 Kênh giá tài sản khác .14 1.1.4.4 Kênh tỷ giá hối đoái .15 1.1.5 Điều kiện để thực sách tiền tệ hiệu 16 1.2 Chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu: .16 1.2.1 Khái niệm: 16 1.2.2 Đặc điểm chế điều hành sách tiền tệ lạm phát mục tiêu: 17 1.2.3 Các trụ cột sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 19 1.2.3.1 Tính minh bạch: 19 1.2.3.2 Công bố thông tin 20 iv 1.2.3.3 Chiến lược truyền thông 20 1.2.3.4 Trách nhiệm giải trình .21 1.2.4 Các điều kiện để áp dụng Chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 21 1.2.5 Các nguyên tắc sách tiền tệ lạm phát mục tiêu 22 1.3 Kinh nghiệm nước học rút cho Việt Nam 24 1.3.1 Kinh nghiệm số nước .24 1.3.2 Bài học rút cho Việt Nam 31 CHƯƠNG II NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM 33 2.1 Cơ chế điều hành Chính sách tiền tệ Việt Nam thời gian qua ( luật NHNN) 33 2.1.1 Mục tiêu sách tiền tệ Việt Nam thời gian qua .33 2.1.3 Cơ chế điều hành sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước thời gian qua 34 2.1.3.1 Giai đoạn 2010 đến năm 2012 .34 2.1.3.2 Đặc điểm điều hành CSTT Việt Nam giai đoạn 2013 -2016 36 2.2 Đánh giá sách tiền tệ Việt Nam cần thiết phải áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việt Nam 43 2.2.1 Đánh giá 43 2.2.1.1 Về thành tựu đạt được: 43 2.2.1.2 Những bất cập nguyên nhân: 45 2.2.2 Sự cần thiết sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việt Nam 55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT MỤC TIÊU TẠI VIỆT NAM .58 3.1 Quan điểm áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việt Nam 58 3.2 Giải pháp áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việt Nam giai đoạn tới .60 3.2.1 Nâng cao tính độc lậpcủa NHNN .60 v 3.2.2 Thành lập Ban điều hành CHính sách Tiền tệ trực thuộc Ngân hàng Nhà nước .64 3.2.3 Áp dụng chế giải trình tính minh bạch .65 3.2.4 Điều hành sách tiền tệ theo khuôn khổ hành lang lãi suất 66 3.2.5 Cơ chế phối hợp sách vĩ mơ 67 3.2.6 Các giải pháp mang tính kỹ thuật: .70 3.2.7 Xây dựng lộ trình thực áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu việt nam .71 3.2.7.1 Xây dựng cấu trúc kỹ thuật sách tiền tệ lạm phát mục tiêu : .71 3.2.7.2 Xây dựng lộ trình thực áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việt Nam 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng 1.1 Các yếu tố để lạm phát mục tiêu thực thành công .24 Bảng 1.2 Tình trạng điều kiện tiên vào thời điểm IT đưa .26 Bảng 1.3: Tỷ lệ lạm phát trước chuyển sang khuôn khổ lạm phát mục tiêu (tỷ lệ lạm phát đo CPI bình quân/năm; %) 28 Bảng 2.1: Mục tiêu thực CSTT 2010 - 2016 .38 Hình 2.2 : Diễn biến giá vàng biến động tỷ giá thị trường tự 41 giai đoạn 2009 – 2016 41 Hình 2.3 : Tốc độ huy động vốn ngoại tệ giai đoạn 2010-2016 .42 Hình 2.4 : Chênh lệch lãi suất huy động VND USD 43 Hình 2.5 : Diễn biến lạm phát từ năm 2013 – 2016 44 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank) CSTT : Chính sách Tiền tệ (Monetary Policy) CSTK : Chính sách tài khóa CPI : Chỉ số giá hàng tiêu dùng ( consumer Price Index) DTBB : Dự trữ bắt buộc NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (State Bank of Vietnam – SBV) NHTW : Ngân hàng Trung ương NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTM NN : Ngân hàng thương mại Nhà nước IT : Lạm phát mục tiêu (Inflation Targeting) Implicit IT : Lạm phát mục tiêu ngầm định (Implicit Inflation Targeting) Partial IT : Lạm phát mục tiêu phần (Partial Inflation Targeting) FFIT : Lạm phát mục tiêu hoàn toàn (full-fledged inflation targeting) KBNN : Kho bạc Nhà nước M1 : Tổng khối lượng tiền theo nghĩa hẹp M2 : Tổng phương tiện toán (Tổng khối lượng tiền theo nghĩa rộng) MB : Tổng khối lượng tiền sở (Tiền – Monetary Base) MS : Tổng cung ứng tiền tệ (Money Supply) OMO : Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operation) SWAP : Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ TTTC : Thị trường tài TCTD : Tổ chức tín dụng IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) GSO hay TCTK : Tổng cục Thống kê (General Statistics Office) VND : Việt Nam đồng USD : Đô la Mỹ 70 giá trị đối nội (lạm phát kiểm soát) ổn định giá trị đối ngoại (ổn định tỷ giá) chứa đựng mâu thuẫn: (i) Luật Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ giá cơng cụ sách tiền tệ tỷ giá khơng thể mục tiêu sách, để mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền khó khăn việc điều hành CSTT bối cảnh luồng vốn nước luân chuyển nhanh mạnh trình tự hóa; (ii) bối cảnh thị trường ngoại tệ có nhiều biến động phức tạp, khó lường, kinh tế có độ mở cửa cao, giao dịch vốn bước tự hóa việc cơng bố sách Chính phủ việc cố định biên độ mức tăng/giảm tỷ giá khuyến khích hoạt động đầu trường hợp thị trường giới biến đổi phức tạp, Chính phủ khơng trì sách cơng bố ảnh hưởng phần tới lòng tin thị trường Như vậy, lý thuyết thực tế cho thấy việc phối hợp nhịp nhàng sách tiền tệ sách tỷ giá yêu cầu thiết yếu Việc điều chỉnh tỷ giá tương đối linh hoạt phải dựa việc quản lý tương đối chặt chẽ sách tiền tệ Thời gian tới, sách tiền tệ sách tỷ giá hối đối cần phối hợp nhịp nhàng nhằm đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát, hạn chế nhập siêu giảm thiểu sức hấp dẫn việc găm giữ ngoại tệ Kinh nghiệm nước việc đưa áp dụng khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu cho thấy nỗ lực nâng cao lực thực chế tỷ giá linh hoạt (phát triển hiệu thị trường ngoại hối, thiết lập hệ thống quản lý rủi ro ngoại hối phù hợp, hình thành sách can thiệp quán v.v ) thúc đẩy khả nước áp dụng lạm phát mục tiêu khn khổ sách tiền tệ Bởi vậy, thiết lập khả thực sách lạm phát mục tiêu chuyển sang chế tỷ giá linh hoạt phải đồng thời tăng cường Do đó, để tạo tiền đề cho việc đưa áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam, vấn đề đặc biệt quan trọng cần nâng cao lực thực chế tỷ giá linh hoạt Hướng phát triển lâu dài giảm dần điều tiết Nhà nước cách mở hai chiều biên độ tăng biên độ cách đáng kể có đủ điều kiện vĩ mô (tăng trưởng kinh tế cao, bền vững; xây dựng quản lý quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia vững mạnh, đảm bảo an toàn, khoản có lợi nhuận; xây dựng 71 hệ thống ngân hàng đủ mạnh, có khả tham gia vào thị trường ngoại hối quốc tế; phát triển toán qua ngân hàng; phát triển thị trường tài chính, tiền tệ nước; sách huy động vốn ngồi nước có hiệu quả, có hành lang pháp lý đồng đầy đủ để tạo dựng trì mơi trường kinh doanh lành mạnh) thả tỷ giá 3.2.6 Các giải pháp mang tính kỹ thuật: Phương pháp tính tốn đo lường lạm phát Thực tế, hầu đánh giá lạm phát sử dụng số giá tiêu dùng (CPI) làm cơng cụ tảng, CPI có lợi riêng như: tính quảng bá tương đối rộng xã hội, cơng bố tính tốn thường xun Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước sử dụng số CPI loại trừ số yếu tố (những yếu tố mang tính ngắn hạn nhanh chóng đi) - số điều chỉnh gọi số lạm phát (core inflation) Có thể nói, việc tính toán CPI để đo lường lạm phát Việt Nam nhiều hạn chế Việc đánh giá CSTT lạm phát mục tiêu Việt Nam mà dựa vào CPI tin cậy Đặc biệt, việc thống kê xác định tỷ trọng cấu tiêu dùng để xác định quyền số cho CPI không cập nhật với xu hướng tiêu dùng xã hội Chẳng hạn tính CPI năm 2010 sở vào kết điều tra năm 2005 Đây nguyên nhân kỹ thuật dẫn đến sai số CPI, chưa kể pháp điều tra, thống kê thô sơ làm cho CPI thiếu xác Chính vậy, kiến nghị tổng qt cho nghiên cứu là: (i) nâng cao chất lượng công tác thống kê, gồm thống kê giá thống kê tiền tệ; Tổng cục Thống kê (TCTK) cần nghiên cứu đưa chuỗi số liệu gốc so sánh để đảm bảo tính quán số liệu; TCTK làm đầu mối tổng hợp thông tin thiết kế mẫu biểu thu thập thông tin gửi bộ, ngành nhằm phục vụ công tác cung cấp số liệu theo định kỳ, qua quy định lại quyền số cố định cho phù hợp với xu hướng xã hội theo hướng giảm bớt tỷ trọng nhóm hàng hóa lương thực, thực phẩm (hiện chiếm 39,93% CPI); (iii) quan thống kê cần xác, khẩn trương công tác điều tra thu thập số liệu, loại trừ tối đa tác động làm phát sinh sai số thống kê Muốn vậy, phải hoàn thiện máy thống kê từ 72 Trung ương đến địa phương, tạo sở tin cậy theo dõi, cập nhật biến động giá cả, nhanh chóng, kịp thời cung cấp thông tin Công tác dự báo lạm phát Dự báo lạm phát đóng vai trò quan trọng việc đạo sách quốc gia thực lạm phát mục tiêu, ln có độ trễ hoạt động điều hành sách tiền tệ tác động tới số lạm phát Dự báo lạm phát xem mục tiêu trung gian sách Các kinh tế dựa vào số liệu thống kê thị trường để dự báo lạm phát thiếu hụt liệu, thay đổi cấu trúc liên tục, tính dễ tổn thương thị trường với cú sốc Trong thực tế, dự báo lạm phát dựa kết hợp nhiều số biến đổi, mơ hình kinh tế lượng đánh giá chất lượng Dự báo lạm phát thách thức đặc biệt hầu hết quốc gia Tại Việt Nam nay, cơng tác dự báo kinh tế nói chung, khả phân tích dự báo lạm phát nói riêng nhiều hạn chế, thiếu sở liệu để lập mơ hình dự báo lạm phát thiếu cán có đủ trình độ để thiết lập mơ hình có kết sát thực Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước thiếu hệ thống thông tin để cập nhật kịp thời thay đổi thị trường tài tình hình kinh tế tác động đến lạm phát để có sở phân tích dự báo xác lạm phát 3.2.7 Xây dựng lộ trình thực áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu việt nam 3.2.7.1 Xây dựng cấu trúc kỹ thuật sách tiền tệ lạm phát mục tiêu : a) Thời điểm áp dụng Do tình hình kinh tế Việt Nam sau: (i) từ năm 2004 đến nay, lạm phát Việt Nam biến động phức tạp, Ngân hàng Nhà nước chưa thể kiểm soát lạm phát ngắn hạn; (ii) ngắn hạn, Ngân hàng Nhà nước chưa thể cải cách thật nhanh để hội đủ điều kiện áp dụng CSTT lạm phát mục tiêu Bởi vậy, Việt Nam chưa thể chuyển đổi sang chế lạm phát mục tiêu hoàn toàn/toàn phần Tuy nhiên, ban đầu Việt Nam áp dụng IT ngầm định (Ngân hàng Nhà nước thỏa thuận với Chính phủ việc thực lạm phát mục tiêu mà khơng cần cơng bố cho tồn thể cơng chúng) 73 b) Khung lạm phát mục tiêu Khung lạm phát mục tiêu biên độ mà số lạm phát phép biến động Việc đưa khung số lạm phát cho phép Ngân hàng Nhà nước linh hoạt ứng phó với cú sốc đưa lựa chọn tối ưu bối cảnh Ngân hàng Nhà nước theo đuổi mục tiêu khác Sự linh hoạt Ngân hàng Nhà nước phụ thuộc vào biên độ khung số lạm phát, nhiên khung số lạm phát rộng, làm cho kỳ vọng lạm phát cam kết Ngân hàng Nhà nước không rõ ràng Việc lựa chọn thu hẹp hay mở rộng biên độ khung lạm phát phụ thuộc vào tần suất, mức độ nghiêm trọng cú sốc tín nhiệm Ngân hàng Nhà nước.Hầu hết Ngân hàng Trung ương nước đặt điểm mục tiêu, vừa đặt điểm mục tiêu cho phép biên độ giao động ± 2% Tại nước áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu, có số nước áp dụng khung lạm phát mục tiêu (New Zealand: 0-3%; Canada: 1-3%; EU: 2% < 2%), số nước khác lại chọn lạm phát mục tiêu số cụ thể Từ trước tới nay, tiêu lạm phát hàng năm (31/12 năm sau so với 31/12 năm trước) Quốc hội thông qua xem mức trần phép lạm phát năm Liên tục nhiều năm qua, số lạm phát thực tế thường thoát ly mức cách biệt lớn so với mức trần Quốc hội cho phép Do xác định số CPI dự kiến thiếu khoa học nên từ năm 2004 tới nay, lạm phát thực tế thường cao nhiều so với lạm phát mục tiêu Việc đặt mục tiêu lạm phát có mức trần khơng quy định mức sàn làm cho Ngân hàng Nhà nước bị động kiểm soát thiểu phát điều hành sách tiền tệ nói chung Từ nghiên cứu này, nhóm nhà khoa học nghiên cứu đưa kịch lựa chọn khung mục tiêu lạm phát để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu ứng dụng áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu sau: Khung lạm phát mục tiêu biên độ vừa đảm bảo ổn định giái cả, kiểm soát lạm phát đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế tối thiểu 74 Biên độ hợp lý cho giai đoạn năm đầu áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu (6%/năm, ±2%/năm) cho giai đoạn năm (4%/năm, ±1%) Cơ sở kịch giải trình sau: Thứ nhất, thời gian trung hạn Việt Nam nước có tỷ trọng nhập nguyên liệu đầu vào lớn Một mặt, phụ thuộc vào giá giới, mặt khác, chế kiểm soát đầu nâng giá kênh phân phối nguyên liệu nhập hiệu Do vậy, xu hướng giá thị trường tăng mạnh biến động bất thường hàng năm Chúng ta đặt biên độ mục tiêu lạm phát hẹp ±2% cho giai đoạn năm đầu ±1% cho năm lạm phát thực tế biến động dễ chệch biên độ đặt Điều xảy buộc Ngân hàng Nhà nước phải giải trình, xin điều chỉnh mục tiêu phức tạp Thứ hai, sai số tính tốn CPI đến vài phần trăm chuyện xảy ra, trình độ cơng cụ tính CPI Việt Nam hạn chế Vì vậy, biên độ đặt ±2% cho giai đoạn năm đầu ±1% cho giai đoạn phù hợp Thứ ba, mức sàn lạm phát 4% cho giai đoạn năm đầu 3% cho giai đoạn hàm ý đảm bảo cho kinh tế đạt mức tăng trưởng kỳ vọng tối thiểu Thứ tư, mức trần lạm phát 8% cho giai đoạn năm đầu 5% cho giai đoạn năm hàm ý đảm bảo kiểm soát lạm phát giảm thấp trung hạn kích thích tăng trưởng kinh tế kỳ vọng c) Công cụ truyền dẫn lạm phát mục tiêu Kinh nghiệm cho thấy nước áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu vận hành sách thơng qua cơng cụ lãi suất chủ đạo Ngân hàng Trung ương để tác động vào lãi suất thị trường Công cụ lãi suất Ngân hàng Trung ương, mặt, trì ổn định lãi suất thị trường, mặt khác, tạo điều kiện để ngân hàng thương mại quản lý khoản Công cụ thiết lập khung bao gồm mức lãi suất cao (mức trần) mức lãi suất thấp (mức sàn) mà Ngân hàng Trung ương áp dụng ngân hàng thương mại cho lãi suất tiền gửi, cho vay qua đêm thị trường liên ngân hàng kể mức lãi suất chủ đạo Ngân hàng Trung ương nằm khung lãi suất Đồng thời, công cụ 75 tạo điều kiện để NHTM gửi tiền vay tiền từ Ngân hàng Trung ương Trên sở kinh nghiệm nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phải lựa chọn công cụ lãi suất làm lãi suất chủ đạo Công cụ lãi suất phải đáp ứng nguyên tắc sau: (i) lãi suất chủ đạo thực vai trò định hướng thị trường sở hình thành lãi suất thị trường; (ii) lãi suất chủ đạo đảm bảo cho Ngân hàng Nhà nước thực người cho vay cuối NHTM Hàm ý rằng, lãi suất cho NHTM vay Ngân hàng Nhà nước tối thiểu phải cao lãi suất cho vay thị trường liên ngân hàng; (iii) lãi suất chủ đạo xác định sở đánh giá mức lạm phát kỳ vọng khoảng thời gian tối thiểu phải hàng năm chế truyền dẫn từ lãi suất thức đến mục tiêu lạm phát có độ trễ định thời gian, thường khoảng 1,5-2 năm 3.2.7.2 Xây dựng lộ trình thực áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việt Nam Từ phân tích điều kiện tiền đề cho sách tiền tệ lạm phát mục tiêu nhằm hàm ý cần xác định thời gian áp dụng thích hợp để phản ứng với biến động thị trường mà không gây nên cú sốc cho kinh tế Hơn nữa, Ngân hàng Nhà nước phải có khoảng thời gian định để, mặt, đưa tỷ lệ lạm phát tới gần khung mục tiêu lựa chọn, mặt khác, phải chuẩn bị tiền đề cho trình chuyển đổi sang thực sách tiền tệ lạm phát mục tiêu hồn tồn Trên sở phân tích phần trước khung lạm phát mục tiêu, xác định lộ trình chuẩn bị vào khoảng 4-5 năm (2017-2021) Khi thực sách tiền tệ lạm phát mục tiêu tức khẳng định sách tiền tệ theo đuổi mục tiêu lạm phát thấp để ổn định giá Đây mục tiêu trung hạn có độ trễ năm Vì vậy, lộ trình áp dụng sách chia làm hai giai đoạn: • Giai đoạn đầu năm chấp nhận mục tiêu lạm phát mức lạm phát cao với biên độ rộng (6%, ±2%) • Giai đoạn cho năm đưa khung lạm phát giảm xuống mức định (4%, ±1%) 76 Để Ngân hàng Nhà nước áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu theo lộ trình trên, cần phối hợp đồng nhóm giải pháp: • Nhóm giải pháp đổi thể chế: xây dựng Luật Ngân hàng Trung ương Việt Nam thay Luật Ngân hàng Nhà nước theo hướng đổi Ngân hàng Nhà nước thành Ngân hàng Trung ương đại; thành lập Hội đồng Chính sách Tiền tệ • Nhóm giải pháp kỹ thuật: hồn thiện phương pháp xác định số lạm phát (CPI); • Nhóm giải pháp hỗ trợ: đẩy mạnh công tác truyền thông lạm phát mục tiêu; nâng cao lực dự báo lạm phát; phát triển hồn thiện thị trường tài chính; củng cố phát triển hệ thống ngân hàng; nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình Ngân hàng Trung ương; phối hợp tốt sách tiền tệ sách tài khóa; hồn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái theo hướng linh hoạt 77 KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, vậy, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần cải cách mạnh mẽ theo xu hướng trở thành Ngân hàng Trung ương đáp ứng yêu cầu kinh tế Việt Nam Trong đó, với biến động ngày tăng kinh tế giới phát triển ngày đa dạng kinh tế thị trường, giao dịch kinh tế, tiền tệ ngày trở nên phức tạp hơn, việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước nhiều tồn tại, hạn chế Cơ chế điều hành sách tiền tệ tỏ không hiệu việc kiểm soát lạm phát Từ năm 2004 đến nay, lạm phát diễn biến phức tạp gia tăng, kinh tế vĩ mô gặp nhiều bất ổn Như vậy, sở nghiên cứu kinh nghiệm nước áp dụng lạm phát mục tiêu thực tiễn điều hành sách tiền tệ Việt Nam Với đề tài : “Nghiên cứu Chính sách tiền tệ lạm phát mục tiêu khả áp dụng Việt Nam”, luận văn giải vấn đề sau: Đánh giá hiệu chế điều hành sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn gần đưa số gợi ý sách nhằm hồn thiện chế sách tiền tệ hành tạo tiền đề cho việc áp dụng lạm phát mục tiêu Việt Nam; Đánh giá khả áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việt Nam đề xuất thiết lập tiền đề chuẩn bị áp dụng chế lạm phát mục tiêu Việt Nam; đề xuất chế điều hành sách tiền tệ lạm phát mục tiêu áp dụng cho Việt Nam; đề xuất lộ trình áp dụng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việt Nam đề xuất nhóm giải pháp nhằm áp dụng thành cơng sách tiền tệ lạm phát mục tiêu Việt Nam Việt Nam nhiều việc phải làm áp dụng đầy đủ khuôn khổ lạm phát mục tiêu Nhưng khơng bi quan khả áp dụng khuôn khổ điều hành CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu Ban đầu áp dụng IT ngầm định, hay IT phần không chờ hội đủ điều kiện thực Kinh nghiệm số nước (Chile, Israel, Hungary v.v…) thực chế lấy lạm phát làm mục tiêu triển khai chế theo phương pháp tiếp cận tiệm tiến bước thời kỳ độ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt TS Lê Vinh Danh, “Chính sách tiền tệ Điều tiết vĩ mô NHTW”, NXB Tài chính, Hà Nội 2005 “Luật ngân sách Nhà nước”, Hà Nội 2012 “Luật ngân hàng nhà nước”, Hà Nội 2012 “Luật tổ chức tín dụng”, Hà Nội 2012 “Dự toán NSNN”, Hà Nội 2013 “Dự toán NSNN”, Hà Nội 2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2009 ”, Hà Nội 2009 “Báo cáo định kỳ hàng quý triển vọng kinh tế giới IMF, WB năm 2013- 2014” Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “ Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010”, Hà Nội 2010 10 “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014”, Tổng cục thuế, Hà Nội 2014 11 “Thông tư 36/2014/TT_NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, Hà Nội 2014 12 “Nghị 77/2014/QH13 ngày 10/11/2014 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015”, Hà Nội 2014 13 “Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 3/1/2014 việc nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam”, Hà Nội 2014 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ”Kỷ yếu hội thảo quốc tế Chính sách tiền tệ phối hợp với sách kinh tế vĩ mô khác điều kiện kinh tế giới biến động”, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội 2011 15 Ngân hàng nhà nước Việt nam, “Thơng cáo báo chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2012”, Hà Nội 2012 16 Hà Quỳnh Hoa, “Mục tiêu sách tiền tệ đến năm 2015”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 204, tháng 6/2014 79 17 PGS.TS Tơ Kim Ngọc, “Chính sách mục tiêu lạm phát điều kiện khủng hoảng tài chính”, Tạp chí ngân hàng số tháng 4/2012, Hà Nội 2012 18 PGS.TS Tô Kim Ngọc, “Sử dụng công cụ điều hành sách tiền tệ từ 2011 đến nay”, Tạp chí ngân hàng số tháng 4/2011, Hà Nội 2011 19 Ủy ban Giám sát tài Quốc gia, ”Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2012 – 2013”, Hà Nội 2011 20 Đỗ Thị Đức Minh, “Chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát - cách tiếp cận việc điều hành sách tiền tệ Việt Nam”, NXB Thống kê, Hà Nội 2005 21 NHNN, “Luật NHNN năm 1997, Luật Các TCTD, Hà Nội 1998 22 năm 1997, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội NHNN (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật NHNN năm 2003; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các TCTD năm 2004”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 NHNN, “Luật NHNN Việt Nam; Luật Các TCTD”, Nhà xuất Chính trị Hành chính, Hà Nội 2010 24 NHNN, “ Đề án “Mục tiêu, giải pháp phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Hà Nội 2006 25 Nguyễn Đồng Tiến, “Phương pháp tính lạm phát giải pháp lựa chọn Việt Nam”, Đề tài NHKH, Hà Nội 2006 26 Nguyễn Hữu Nghĩa, “Lấy lạm phát làm mục tiêu khn khổ điều hành sách tiền tệ - Sự lựa chọn chiến lược sách tiền tệ Việt Nam đến năm 2015?”, NXB Thống kê, Hà Nội 2005 27 Tô Thị Ánh Dương, “Lạm phát mục tiêu hàm ý khn khổ sách tiền tệ Việt Nam”, Đề tài NCKH , Hà Nội 2012 28 Nguyễn Ngọc Bảo, “Điều hành sách tiền tệ tiến trình tự hóa giao dịch vốn Việt Nam”, Đề tài NCKH, Hà Nội 2008 II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 29 Sami ben Naceur, Ảm Hosny, and Gregory Hadjian (2015) Hơ to DeDollarize Financial Systems in Caucasus and Central Asia? IMF Working 80 Paper 30 Lee J.Krajewski, Larry P.Ritzman, 1996, Operations management strategy and Analysis, Fourth Edition, Addison-Wesley Publishing Company, Inc 31 Fredric S Mishkin (2004), The Economics of Money, Banking, and Financial Markets, the seventh edition, Pearson - Addison Wesley Publishing Company, Inc 32 Alan S Blinder (2000), Central banking in theory and practice, the MIT Press, London 33 Andrea Schaechter (2001), Implementation of Monetary Policy and the Central Bank’s Balance Sheet, IMF Working pa- per, Washington DC 34 Andrea Schaechter, Mark Stone, and Mark Zelmer, 2002, Establishing Initial Conditions in Support of Inflation Targeting, IMF Working Paper 02/102 (Washington: In- ternational Monetary Fund) 35 Alina Carare, Implementing Inflation Targeting: Forecasting Inflation, IMF Institute, Inflation targeting course Sep- tember 2005 36 Ball,L.and Sheridan,N.(2003),DoesInflationTargetingMatter? 37 NBER Working Paper No W9577 38 Charles Freedman and İnci Ötker-Robe, 2009, Country Experiences with the Introduction and Implementation of Inflation Targeting, IMF working paper No 09/161 39 Chorng-Huey Wong, Inflation targeting: Conceptual and Institutional Aspects, IMF Institute Inflation targeting course September 2005 40 Debelle, G., Inflation Targeting and Output Stabilization, Research Discussion Paper 1999-08, This paper was pre- pared for a seminar on “Inflation Targeting in Brazil” held in Rio de Janiero, 3-5 May 1999 41 European Central Bank, The monetary policy of the ECB, 2001 81 III Danh mục tài liệu tham khảo từ Internet Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012, Chính sách tiền tệ, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/! ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwN3NyNzA0 INfAYEcXIyNXM_2CbEdFAJ2JW1M!/ [Ngày truy cập: 9/10/2012] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2012, Tạp chí ngân hàng, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c5/tap-chi-ngan-hang [Ngày truy cập: 14/10/2012] Tâm Thời, 2012, Chính sách tiền tệ bị mắc kẹt, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/96599/chinh-sach-tien-te-dang-bi-macket.html [Ngày truy cập: 15/10/2012] Nguyễn Thị Kim Thanh, 2009, Chính sách tiền tệ năm 2009 – thách thức đặt cho năm 2010, http://www.baomoi.com/Chinh-sach-tien-te-nam-2009-Nhung-thach-thuc-datra-cho-nam-2010/126/3700110.epi [Ngày truy cập: 22/10/2012] Hà An, Mạn Đình, 2009, Những điểm nhấn điều hành sách tiền tệ năm 2009, http://www.hvnh.edu.vn/magazine/311/481 [Ngày truy cập: 15/10/2012] Nguyễn Hòa Bình, 2009, Nhìn lại cơng cụ sách tiền tệ thời gian qua vài đề xuất, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/09/30/3860/ [Ngày truy cập: 28/10/2012] Hà Nam, 2010, Ngân hàng Nhà nước thực tốt sách tiền tệ, tín dụng, http://www.taichinhdientu.vn/Home/Nam-2010-NHNN-thuc-hien-tot-chinhsach-tien-te-tin-dung/201012/104433.dfis [Ngày truy cập: 29/10/2012] 82 Ngọc Châu, 2010, Chính sách tiền tệ 2010: cân lạm phát tăng trưởng, http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/chinh-sach-tien-te-2010-can-bang-lamphat-va-tang-truong-20100115042833243ca34.chn [Ngày truy cập: 5/11/2012] Nguyễn Thị Hải Hà, 2011, Những tác động sách tiền tệ thắt chặt, http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/12/nhung-tac-dong-cuachinh-sach-tien-te-that-chat.html [Ngày truy cập: 5/11/2012] 10 Hải Minh, 2009, Chính sách tiền tệ 2010 tiếp sức cho kinh tế, http://baodatviet.vn/Home/kinhte/Chinh-sach-tien-te-2010-tiep-suc-cho-kinhte/200912/74138.datviet [Ngày truy cập: 10/11/2012] 11 Nguyên Hà, 2010, Đầu năm 2010: “Thắt chặt tiền tệ có phần mạnh”, http://vneconomy.vn/20100507125436835P0C6/dau-nam-2010-that-chat-tiente-co-phan-qua-manh.htm [Ngày truy cập: 12/11/2012] 12 Thuận Hải, 2010, Chính sách tiền tệ đa mục tiêu, http://www.tuanvietnam.net/2010-04-20-chinh-sach-tien-te-da-muc-tieu [Ngày truy cập: 15/11/2012] 13 Việt Hà, 2012, Điều hành sách tiền tệ đạt mục tiêu đề ra, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30363&cnid=501270 [Ngày truy cập: 20/11/2012] 14 Hữu Vinh, 2011, Điều hành sách tiền tệ 2011: Ghìm cương ngựa bất kham, http://baotintuc.vn/143n20111230164651718t128/dieu-hanh-chinh-sach-tien-te2011-ghim-cuong-nhung-con-ngua-bat-kham.htm [Ngày truy cập: 21/11/2012] 15 Southerm Bank, 2013, Báo cáo tình hình quản trị cơng ty tháng đầu năm 2013, 83 http://www.southermbank.com.vn [Ngày truy cập: 21/10/2013] 16 Freedman, C Laxton, D Why Inflation Targeting?, IMF Working Paper WP/09/86, International Monetary Fund 2009 17 12.Friedman, M (1968), The Role of Monetary Policy, The American Economic Review, No 1, Vol LVIII.1968 18 FredericS.Mishkin,(1998),Exchange-RatePegginginEmerging -Market Countries? 19 Frederic S Mishkin (2000), Inflation targeting in emerging market countries, Working Paper 7618 20 Frederic S Mishkin (2001), Inflation Targeting, The paper was prepared for Brian Vane and Howard Vine, An Encyclo- pedia of Macroeconomics, Edward Elgar 21 F.S Mishkin, (2004), Can Inflation Targeting Work in Emerg ing Market Countries?, Working Paper 10646, NBER Working Paper Series 22 F Mishkin Schmidt-Hebbel, K (2005), Does Inflation Tar geting Make a Difference?, Paper prepared for the Ninth Annual Conference of the Central Bank of Chile “Mon- etary Policy Under Inflation Targeting”, Santiago, Chile, October 20 and 21, 2005 23 Filho, I C (2010), Inflation Targeting and the Crisis: An Empirical Assessment, IMF Working Paper, Research Department 24 Gómez,J.,Uribe,J.D.,andVargas,H.(2002), TheImplementation of Inflation Targeting in Colombia, The paper is presented in the conferences: “Inflation Targeting, Macroeconomic Modelling and Forecasting” Banco de la Republica and Bank of England, Bogota, January 14-15, 2002 25 Jonas,J.andMishkin,F.S.(2003),InflationTargetinginTransition Countries: Experience and Prospects, Working Paper 9667, NBER Working Paper Series 26 Ramkishen.S.Rajan, Inflation targeting frameworks in Asia, Business Times: Editorial & Opinion (page 8) Webnes- day, March 24, 2004 84 27 Roger, S (2009), Inflation Targeting at 20: Achievements and Challenges, IMF Working Paper, IMF 28 Seung Heon Lee, The Bank of Korea, Inflation Targeting: Experience of Korea, IMF Institute Inflation targeting course September 2005 29 Sherwin, M (2000), Institutional Frameworks for Inflation Targeting, Bank of Thailand Symposium “Practical Ex- periences on Inflation Targeting”, Bangkok Tomas J.T Balino and Lorena M Zamalloa (1997), Instruments of Monetary Management - Issues and Country Experi- ences, International Monetary Fund, Washington DC ... phát từ năm 2013 – 2016 44 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank) CSTT : Chính sách Tiền tệ (Monetary Policy) CSTK : Chính sách tài khóa CPI... Chỉ số thất nghiệp tiêu phản ánh khả sử dụng hiệu nguồn lực xã hội - Khơng có cơng ăn việc làm sinh nhiều tệ nạn xã hội nghiện ngập, rượi chè , cờ bạc, mại dâm gây ổn định xã hội - Các khoản... Nhược điểm: Triệt tiêu động lực cạnh tranh NHTM,làm giảm hiệu phân bổ vốn nến kinh tế ,dễ phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngồI kiểm sốt NHTW trở nên q kìm hãm nhu cầu tín dụng cho việc phát

Ngày đăng: 07/10/2019, 06:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Lê Vinh Danh, “Chính sách tiền tệ và Điều tiết vĩ mô của NHTW”, NXB Tài chính, Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tiền tệ và Điều tiết vĩ mô của NHTW”
Nhà XB: NXBTài chính
7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2009 ”, Hà Nội 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam 2009
8. “Báo cáo định kỳ hàng quý triển vọng kinh tế thế giới của IMF, WB năm 2013- 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo định kỳ hàng quý triển vọng kinh tế thế giới của IMF, WB năm2013- 2014
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “ Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010”, Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam 2010
10. “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014”, Tổng cục thuế, Hà Nội 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014
11. “Thông tư 36/2014/TT_NHNN ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, Hà Nội 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 36/2014/TT_NHNN ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệđảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nướcngoài
12. “Nghị quyết 77/2014/QH13 ngày 10/11/2014 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015”, Hà Nội 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 77/2014/QH13 ngày 10/11/2014 về kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội năm 2015
13. “Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 3/1/2014 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam”, Hà Nội 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 3/1/2014 về việc nhà đầu tư nước ngoàimua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam
15. Ngân hàng nhà nước Việt nam, “Thông cáo báo chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2012”, Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông cáo báo chí Ngân hàng Nhà nước ViệtNam 2012
16. Hà Quỳnh Hoa, “Mục tiêu chính sách tiền tệ đến năm 2015”, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 204, tháng 6/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục tiêu chính sách tiền tệ đến năm 2015
17. PGS.TS. Tô Kim Ngọc, “Chính sách mục tiêu lạm phát trong điều kiện khủng hoảng tài chính”, Tạp chí ngân hàng số 8 tháng 4/2012, Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách mục tiêu lạm phát trong điều kiện khủnghoảng tài chính
18. PGS.TS. Tô Kim Ngọc, “Sử dụng công cụ trong điều hành chính sách tiền tệ từ 2011 đến nay”, Tạp chí ngân hàng số 2 tháng 4/2011, Hà Nội 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng công cụ trong điều hành chính sách tiền tệtừ 2011 đến nay
20. Đỗ Thị Đức Minh, “Chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát - một cách tiếp cận trong việc điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam”, NXB Thống kê, Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát - một cách tiếpcận trong việc điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê
23. NHNN, “Luật NHNN Việt Nam; Luật Các TCTD”, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính, Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật NHNN Việt Nam; Luật Các TCTD
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị -Hành chính
24. NHNN, “ Đề án “Mục tiêu, giải pháp phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “Mục tiêu, giải pháp phát triển ngành ngân hàng Việt Namđến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
25. Nguyễn Đồng Tiến, “Phương pháp tính lạm phát cơ bản và giải pháp lựa chọn ở Việt Nam”, Đề tài NHKH, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tính lạm phát cơ bản và giải pháp lựa chọnở Việt Nam
26. Nguyễn Hữu Nghĩa, “Lấy lạm phát làm mục tiêu là khuôn khổ điều hành chính sách tiền tệ - Sự lựa chọn chiến lược của chính sách tiền tệ Việt Nam đến năm 2015?”, NXB Thống kê, Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lấy lạm phát làm mục tiêu là khuôn khổ điều hànhchính sách tiền tệ - Sự lựa chọn chiến lược của chính sách tiền tệ Việt Namđến năm 2015
Nhà XB: NXB Thống kê
27. Tô Thị Ánh Dương, “Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở Việt Nam”, Đề tài NCKH , Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chínhsách tiền tệ ở Việt Nam
28. Nguyễn Ngọc Bảo, “Điều hành chính sách tiền tệ trong tiến trình tự do hóa giao dịch vốn tại Việt Nam”, Đề tài NCKH, Hà Nội 2008.II. Tài liệu tham khảo tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều hành chính sách tiền tệ trong tiến trình tự do hóagiao dịch vốn tại Việt Nam
40. Debelle, G., Inflation Targeting and Output Stabilization, Research Discussion Paper 1999-08, This paper was pre- pared for a seminar on “Inflation Targeting in Brazil” held in Rio de Janiero, 3-5 May 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: InflationTargeting in Brazil

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w