Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
182 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 NHỮNG TƯ LIỆU VỀ NGUYÊN QUÁN CỦA LÝ CÔNG UẨN Nguyễn Phúc Anh* Vấn đề “quê hương nhà Lý” vấn đề nguyên quán Lý Công Uẩn 李公藴 vấn đề thời gian qua đề cập đến nhiều diễn đàn học thuật nước Nghiên cứu nguồn gốc tổ tiên vò vua Việt Nam lòch sử, vấn đề học thuật khảo chứng túy “tháp ngà” Việc xác lập thân vò vua “thời kỳ độc lập tự chủ dân tộc” Lý Công Uẩn có ý nghóa đặc biệt quan trọng góp phần đònh hình hình dung đắn vò vương triều Lý thời kỳ đầu, mối tương quan với vương triều khác khu vực… Lòch sử thời Bắc thuộc nói riêng lòch sử trung đại Việt Nam nói chung thường có xu hướng miêu tả lòch sử chống ngoại xâm, đấu tranh lực đòa lực phong kiến Trung Quốc, để giản hóa lòch sử thành đối đầu hai phe ta-đòch rõ ràng mà nhập nhằng quan hệ hai phe điều không dễ chấp nhận Tuy nhiên, từ cuối năm 70, số nhà sử học Giáo sư Trần Quốc Vượng dự cảm vấn đề không đơn giản Rất nhiều só phu, quan lại, thủ lónh có nguồn gốc từ phương bắc, sau thời gian di cư xuống phía nam “bản đòa hóa”, đại diện cho quyền lợi cộng đồng dân cư phía nam.(1) Từ thực tế học thuật đó, muốn có tổng kết tư liệu, nhằm xem xét lại tranh luận nguồn gốc Lý Công Uẩn Hiện nguồn sử liệu nghiên cứu vấn đề quê hương nhà Lý chia làm hai nhóm bao gồm: hệ thống sử liệu nguồn gốc Mân (Phúc Kiến) Lý Công Uẩn (thông thường sử liệu “được coi” có nguồn gốc Trung Quốc) hệ thống sử liệu nguồn gốc Giao Chỉ Lý Công Uẩn (thường “được coi” sử liệu đòa, Việt Nam) Trước tiến hành phân tích sâu xin nêu điểm giới thuyết sau: Chúng đề cập “nguồn gốc Trung Quốc” hay “nguồn gốc đòa” sử liệu để không nên để đònh hướng người đọc chăm vào quan điểm quốc gia chủ nghóa (nationalism) mà bỏ qua khách quan thân sử liệu Khoa học lòch sử yêu cầu phải nghiên cứu đánh giá sử liệu từ thân nội dung sử liệu vò người tạo tác cách khách quan Trong chưa thực rõ ràng chất vương triều xuất “vùng đất gọi Việt Nam ngày nay” chưa thể áp đặt quan niệm quốc gia đại ngày lên hệ thống sử liệu khứ * Nghiên cứu sinh ngành Nhân học xã hội Tokyo Metropolitan University, Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 183 Về mặt giá trò sử liệu mà nói, sử liệu vốn cho có nguồn gốc “nước ngoài”, đóng vai trò quan trọng việc kiến dựng phát triển sử liệu “bản đòa” Từ góc nhìn đương đại thấy, người Việt Nam có truyền thống chép sử không mạnh, khả bảo tồn văn hiến hạn chế, chủ yếu khí hậu, phá hoại trò bên bên mà chiến tranh phần đó… Sử liệu có nguồn gốc “nước ngoài” từ lâu đóng vai trò quan trọng, với sử liệu “bản đòa” trở thành nguồn cung cấp thông tin quý giá cho khoa học lòch sử Trong đó, hệ thống sử liệu “bản đòa” bảo lưu đến ngày có thời điểm xuất tương đối muộn Những sử Đỗ Thiện, Lê Văn Hưu nằm phạm vi giả thiết nội dung nhiều thực chứng Đối với giai đoạn, thời kỳ lòch sử xa xôi, đặc biệt quãng khoảng kỷ X đến kỷ XV, tư liệu lòch sử khan ỏi Họa hoằn đâu đó, người ta tìm vài bia mang niên hiệu Lý Trần mà độ khả tín cần phải cân nhắc Chính vậy, sử liệu có “nguồn gốc Trung Quốc” tư liệu tham chiếu chủ yếu mà sử gia đòa thời cổ sử dụng để biên soạn sử đòa đầu tiên! Hơn nữa, điều kiện tính chất hình thái nhà nước với quan hệ nhà nước Lý-Trần với vương triều phương bắc nhiều điểm chưa rõ ràng việc xác lập góc nhìn quốc gia chủ nghóa để phán xét môi trường viết sử đương thời không nên Trong hoạt động phê phán sử liệu, sử liệu đời sớm sử liệu mà thông qua hoạt động cân nhắc, đánh giá, đối chiếu sử liệu đáng tin Song hoạt động nghiên cứu lòch sử, sử liệu có niên đại đời sớm sử liệu bắt buộc người ta phải ưu tiên ý thừa nhận sử liệu quan trọng độ giãn cách thời gian với kiện ảnh hưởng trực tiếp đến độ phong phú, chuẩn xác kênh cung cấp thông tin cho sử liệu Nó đóng vai trò quan trọng việc đònh hình niềm tin người tiếp nhận thông tin mà sử liệu cung cấp Mặt khác, theo chúng tôi, rắc rối việc phê phán sử liệu trọng vào việc phán đoán thông tin sử liệu hay sai mà đó, hầu hết sử liệu tồn dạng đáng tin hay không đáng tin mà Chúng cho rằng, trọng điểm hoạt động phê phán sử liệu tìm kiếm đường tư liệu, trình (dù ý tưởng hay giả thiết trình) tương tác, thừa kế lẫn nguồn sử liệu, xếp đặt sử liệu thành hệ thống có lớp lang, vẽ đường tư liệu, lý giải thêm bớt nội dung sử liệu, kiểm chứng tính độc lập sử liệu, đồng thời cần xét đến thành tố ngoại vi sử liệu vò tư cách sử gia việc viết sử Điều không ý, dễ kéo theo đònh kiến dòng sử liệu đó, để bác lại dòng sử liệu trái chiều Nếu coi lòch sử câu chuyện câu chuyện thuyết phục người nghe (thông qua khả người tiếp nhận thông tin tin cậy vào nguồn cấp tin câu chuyện, vào người kể chuyện đáng tin tình tiết thông qua việc đối chiếu với sử liệu khác) nguồn tin đáng tin Thông qua trình phê phán sử liệu, nên tránh xu hướng phán xét sử liệu hay sai (kể sử liệu 184 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 bò quy kết ngụy tạo thực tế lòch sử) mà đưa kết luận sử liệu đáng tin, có sở sử liệu khác Vậy nên hoạt động trung tâm phê phán sử liệu nỗ lực nhà nghiên cứu việc thuyết minh đáng tin có sở sử liệu, hay nhóm sử liệu Từ mà ta nhắc đến đáng tin có sở sử liệu tảng niềm tin vào thật lòch sử, đồng thời yếu tố cần phải làm rõ bênh vực sử liệu hay nhóm sử liệu Một số nhà nghiên cứu không trực tiếp thể ám ảnh chủ nghóa dân tộc lựa chọn sử liệu, hạn chế đọc cổ ngữ, tư liệu hay chí cẩu thả tìm hiểu lòch sử nghiên cứu thiếu công việc tiếp nhận sử liệu Xung quanh quan điểm học giả đại vấn đề nguồn gốc nhà Lý: Hiện giới học giả Trung Quốc Việt Nam có hai luồng quan điểm khác nguồn gốc nhà Lý Luồng quan điểm thứ muốn thừa nhận gốc Mân Lý Công Uẩn, mà tiêu biểu học giả Việt Nam Hoàng Xuân Hãn Một số học giả Trung Quốc có quan điểm Hàn Chấn Hoa [韩振华: 1989], Lý Thiên Tích [李天锡: 2002] Về họ đồng thuận Lý Công Uẩn người gốc Mân (Phúc Kiến) Căn cho lập luận họ thường tư liệu lòch sử xuất sớm khác, có niên đại, tác giả tình hình văn tương đối rõ ràng Trong đó, lại có quan điểm muốn phủ nhận gốc Mân khẳng đònh nguồn gốc Giao Chỉ số nhà nghiên cứu khác [Trần Quốc Vượng: 2001; Nguyễn Quang Ngọc: 2011; Nguyễn Ngọc Phúc: 2011].(2) Từ góc độ quốc gia chủ nghóa mà nói, thông thường, nguồn sử liệu “từ Trung Quốc” thường không khơi gợi lòng tin giới nghiên cứu lòch sử Việt Nam, người có xu hướng phải chọn để tin theo nguồn sử liệu nước hay nguồn sử liệu ngoại lai đònh thiên sử liệu nước Họ cho sử liệu ngoại lai, đặc biệt sử liệu Trung Quốc không đáng tin bằng, lý sử liệu bò làm nhiễu vấn đề trò, tư tưởng phân biệt Hoa Di, khoảng cách đòa lý, rào cản ngôn ngữ, hạn chế tư liệu hay chí che giấu có chủ đích “xuyên tạc” lòch sử quốc gia coi phên giậu chậm phát triển Song khó phủ nhận rằng, sử liệu bò đặt vấn đề nghi ngờ nhiều nhất, cung cấp cho ta hàm lượng thực lòch sử khả tín đònh Điểm chưa thỏa đáng cách phê phán sử liệu số nhà nghiên cứu, tìm kiếm thông tin không xác sử liệu để đặt vấn đề nghi ngờ với toàn sử liệu, giải pháp dễ dãi, song cách nhanh để gạt bỏ sử liệu không phù hợp với tín niệm tiền đònh Hoàng Xuân Hãn bàn Lý Công Uẩn có viết: “Theo sử ta, Lý Công-Uẩn vô-thừa-nhận Bố nuôi Lý Tự-Khanh, lấy họ Lý TT(3) chép chuyện hoang-đường mẹ có mang với thầnnhân Sự thật, thuyết bòa đặt ra, để che đậy gốc-tích không đẹp-đẽ, dân-sự đương thời theo Sách VSL(4) chép: lên ngôi, Lý Công-Uẩn phong bố làm Hiển-khánh-vương, anh làm Vũ-uy- Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 185 vương Xem vậy, Công-Uẩn biết cha có đủ họ hàng, đứa vô-thừa-nhận Tuy ta nghó bố bố nuôi, VSL chép rõ chữ: phụ, huynh, đệ Vì thế, thuyết nói Công-Uẩn gốc người Mân thật Vả nước ta bắc-thuộc nghìn năm, người Trung-quốc sang buôn-bán, sang làm việc quan, sinh con-cái đất ta nhiều Cho nên Lý Công-Uẩn cháu người Mân Tổ-tiên sang nước ta lúc nào? Dựa vào họ Lý giấu gốc-tích, nghó gốc tích Có lẽ bố Lý Công-Uẩn người Mân, có chức-vò quan-trọng Khi Tống lấy nước Mân (971), họ Lý chạy sang ta ẩn-tích Sau Công-Uẩn làm vua nước ta, không muốn nói người Bắc; lại nhân muốn tăng lòng dân tin cậy, nên bòa thuyết thần Không biết giả-thuyết có hay không Một điều chắc-chắn đời Tống, người Tống nhận họ Lý gốc Mân; Từ Bá-Tường nói mà thôi, mà sách Mộng-khê bút đàm nói thế.” [Hoàng Xuân Hãn, 1998: 372] Những giả thuyết Hoàng Xuân Hãn giả thuyết Song nghi ngờ ông dẫn cho nhiều tìm kiếm tư liệu phục vụ cho viết Một thao tác phê phán sử liệu tiến hành phân loại, đồng thời xác đònh tác giả, niên đại cho hệ thống sử liệu hướng đến phê phán [Hà Văn Tấn, 2008: 148; Phan Ngọc Liên, 2011: 212] Trong phần này, cố gắng kết hợp ba nhiệm vụ thao tác Trước xem xét tất sử liệu bàn nguồn gốc Lý Công Uẩn cần phải thống trước hết mặt khái niệm Nhiều sử liệu xét đến nhà nghiên cứu sau thường có xu hướng đồng ba thông tin nguyên quán (nơi tổ tiên Lý Công Uẩn phát tích), quê hương (nơi Lý Công Uẩn gắn bó đời thừa nhận quê nhà mình) đất đặt lăng mộ (nơi Lý Công Uẩn chọn nơi an táng thân cháu đời sau) với Không phải lúc đất đặt lăng mộ nơi xác nhận quê hương, lúc nơi phát tích thân họ Trong trường hợp bàn đến trường hợp nguồn gốc Lý Công Uẩn, tức nguyên quán không bàn đến hai yếu tố lại Song, trường hợp sử liệu có khả hiểu đa nghóa, vừa thông tin nguyên quán, vừa thông tin quê hương hay đồng yếu tố bàn đến sử liệu có nhiều cách hiểu Như giới thuyết, chia sử liệu gốc có liên quan đến nguồn gốc quê hương Lý Công Uẩn làm hai nhóm Nhóm sử liệu cho Lý Công Uẩn người Mân Bao gồm sử liệu sau: 1.1 Tốc thủy ký văn 涑水記聞 Tư Mã Quang 司馬光 (1019-1086).(5) Trong Tốc thủy ký văn, Tư Mã Quang chủ yếu viết giai đoạn sáu đời vua Bắc Tống 北宋六朝 từ năm 906 đến năm 1070 Như vậy, sách Tốc thủy ký văn biên soạn vào quãng khoảng 1070 đến 1086, tức gần sát giai đoạn chiến tranh Tống-Lý năm 1075.(6) Sách có đoạn viết: 186 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 “Trong năm Hi Ninh… Tiến só Lónh Nam(7) Từ Bách Tường(8) nhiều lần thi mà không đỗ đại khoa, ngầm viết thư cho Giao Chỉ rằng: “Đại vương tổ tiên vốn người Mân Nghe nói công khanh quý nhân Giao Chỉ đa phần người Mân Bách Tường tài lược không cạnh ai, không muốn phụng cho Trung Quốc nữa, xin phụ tá trướng đại vương Nay Trung Quốc muốn cử binh diệt Giao Chỉ Binh pháp có câu: “kẻ vào trước đoạt lòng người”, chẳng cử binh trước vào cướp đánh, Bách Tường xin làm nội ứng Vì mà Giao Châu đại binh vào đánh cướp, vây hãm ba châu Khâm, Liêm, Ung Bách Tường hội đến quy hàng chúng Khi Thạch Giám thân với Bách Tường, dâng tấu khen Bách Tường có chiến công, chức Thò cấm(9) sung làm Tuần kiểm ba châu Khâm, Liêm, Bạch Triều đình lệnh Tuyên Huy sứ Quách Quỳ thảo phạt Giao Chỉ Giao Chỉ xin hàng nói rằng: “Chúng vốn không vào cướp, người Trung Quốc gọi vào thôi” Rồi đưa thư Bách Tường cho Quỳ Quỳ lệnh Quảng Tây chuyển vận ty theo mà tra hỏi Bách Tường chạy trốn, treo cổ tự sát Ghi chép theo lời Quách soái (Quách Quỳ).” 煕寜中, […] 岭南进士徐百祥屢舉不中第, 陰遺交趾書曰: 大王先世本閩人, 聞今交趾 公卿貴人多閩人也 百祥才略不在人後, 而不用於中國, 願得佐大王下風 今中國欲大舉以 滅交趾 兵法: “先入有奪人之心”, 不若先舉兵入寇, 百祥請爲内應 於是交趾大發兵入寇, 陷欽、廉、邕三州 百祥未得間往歸之 會石鑑與百祥有親 奏稱百祥有戰功, 除侍禁, 充欽、 廉、白州巡檢 朝廷命宣徽使郭逵討交趾 交趾請降曰: “我本不入寇, 中國人呼我耳” 因以百 祥書與逵, 逵檄廣西轉運司按鞫 百祥逃去, 自經死 郭帥云 [Tư Mã Quang 司馬光, 1997, 13: 248] Đây lời Quách soái (Quách Quỳ) nói cho Tư Mã Quang nghe Vậy nên lời lời người cuộc, xuất sau chiến kết thúc có lẽ không lâu 1.2 Mộng Khê bút đàm 夢溪筆談 Thẩm Quát 沈括 (1031-1095) Mộng Khê bút đàm viết khoảng 1086-1093 Bản khắc in năm 1166, thất truyền Bản sớm biết Nguyên san Mộng Khê bút đàm 元刊夢溪筆談 Trần Nhân Tử 陳仁子 san khắc Đông Sơn thư viện 東山書院刻本 năm Đại Đức thứ 大德九年 (1305) đời Nguyên Mộng Khê bút đàm viết: “Giao Chỉ đất cũ Giao Châu đời Hán đời Đường Ngũ đại loạn lạc, Ngô Văn Xương chiếm An Nam dần chiếm đất Giao, Quảng Sau Văn Xương bò Đinh Liễn giết, Liễn có đất Văn Xương Năm thứ sáu niên hiệu Khai Bảo triều ta, Liễn quy phục, ban cho chức Tónh Hải quân tiết độ sứ; năm thứ tám phong Giao Chỉ quận vương Cảnh Đức nguyên niên, thổ nhân Lê Uy giết Liễn tự lập; năm thứ ba Uy chết, An Nam đại loạn, lâu tù trưởng Quốc nhân sau lập người đất Mân Lý Công Uẩn làm chúa Năm thứ niên hiệu Thiên Thánh, Công Uẩn chết, Đức Chính lên thay Năm thứ niên hiệu Gia Hựu, Đức Chính chết, Nhật Tôn lên thay Từ Công Uẩn chiếm An Nam, có lo lắng chốn biên cương, nhiều lần đưa quân vào cướp Đến đời Nhật Tôn, tiếm xưng “Pháp Thiên Thuận Ứng Sùng Nhân Chí Đạo Khánh Thành Long Tường Anh Vũ Duệ Văn Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 187 Tôn Đức Thánh Thần Hoàng Đế”, tôn Công Uẩn làm Thái Tổ Thánh Vũ Hoàng Đế, quốc hiệu Đại Việt Hi Ninh nguyên niên, cải nguyên bậy thành Bảo Tượng; năm sau lại cải thành Thần Vũ Nhật Tôn chết, Càn Đức lên thay, để hoạn quan Lý Thượng Cát mẹ Lê thò, hiệu Yến Loan thái phi coi việc nước” 交趾乃漢、唐交州故地 五代離亂, 吳文昌始據安南, 稍侵交、廣之地 其後文昌為 丁璉所殺, 復有其地 國朝開寶六年, 璉初歸附, 授靜海軍節度使; 八年, 封交趾郡王 景德元年, 土人黎威殺璉自立; 三年, 威死, 安南大亂, 久無酋長 其後國人共立閩人 李公藴為主 天聖七年, 公藴死, 子德政立 嘉祐六年, 德政死, 子日尊立 自公藴據安南, 始為邊患, 屢將兵入寇 至日尊, 乃僭稱「法天應運崇仁至道慶成龍 祥英武睿文尊德聖神皇帝」, 尊公藴為「太祖神武皇帝」, 國號大越 熙寧元年, 偽改元 寶象; 次年又改神武 日尊死, 子乾德立, 以宦人李尚吉與其母黎氏號燕鸞太妃同主國事 [Thẩm Quát 沈括, 1975, vol 25: 26-27] 1.3 Tục Tư trò thông giám trường biên 續資治通鑑長編 Lý Đảo 李燾 (1115-1184) Tục Tư trò thông giám trường biên hoàn thành vào năm 1182 Đây sách đánh dấu công sức tâm huyết đời Lý Đảo Có nhiều thông tin liên quan đến Từ Bá Tường gốc gác Lý Công Uẩn sách Đây tư liệu quan trọng song hầu hết nhà nghiên cứu khai thác cách chưa đầy đủ: “Chiếu lấy Tiến só Quảng Tây Từ Bá Tường làm Hữu thò cấm Trước đó, giặc Giao Chỉ dồn bắt từ Ung Châu già trẻ ngàn người, đònh theo đường Quảng Châu mà Bá Tường mộ chục người, liền truy sát theo sau chúng, chém chục thủ cấp, mà người già trẻ bò bắt thừa mà trốn thoát đến bảy trăm người Kinh lược ty biết chuyện này, nên có lệnh Niên hiệu Hi Ninh, triều đình sai Thẩm Khởi, Lưu Di nối quản lý Quế Châu nhằm mưu đồ đánh Giao Chỉ Khởi, Di đóng chiến thuyền, đoàn kết trai tráng động thành, bảo giáp, cấp cho đồ chiến trận để dựa theo mà dạy chiến trận, động náo động Những người đòa cầm đồ Giao Chỉ mà bàn kế sách công thủ nhiều không đếm hết Tiến só Lónh Nam Từ Bá Tường nhiều lần thi mà không đỗ đại khoa, ngầm viết thư cho Giao Chỉ rằng: “Đại vương tổ tiên vốn người Mân Nghe nói công khanh quý nhân Giao Chỉ đa phần người Mân Bá Tường tài lược không cạnh ai, không muốn phụng cho Trung Quốc nữa, xin phụ tá trướng đại vương Nay Trung Quốc muốn cử binh diệt Giao Chỉ Binh pháp có câu: “kẻ vào trước đoạt lòng người”, chẳng cử binh trước vào cướp đánh, Bá Tường xin làm nội ứng Vì mà Giao Châu đại binh vào đánh cướp, vây hãm ba châu Khâm, Liêm, Ung Bá Tường hội đến quy hàng chúng Khi Thạch Giám thân với Bá Tường, dâng tấu khen Bá Tường có chiến công, chức Thò cấm sung làm Tuần kiểm ba châu Khâm, Liêm, Bạch Triều đình lệnh Tuyên Huy sứ Quách Quỳ thảo phạt Giao Chỉ Giao Chỉ xin hàng nói rằng: “Chúng không vào cướp, người Trung Quốc gọi vào thôi” Rồi đưa thư Bá Tường cho Quỳ Quỳ lệnh Quảng Tây chuyển vận ty theo mà tra hỏi Bá Tường chạy trốn, treo cổ tự sát Thông tin lấy từ sách Tốc thủy ký văn 188 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 Tư Mã Quang Ngày Tân Mùi, tháng năm Nguyên Phong nguyên niên, việc Bá Tường bại lộ” 詔以廣西進士徐伯祥為右侍禁、欽廉白州巡檢.先是,交賊自邕州驅略老小數千人,將 道廣州歸 伯祥募得數十人, 輒追躡其後, 而所斬獲亦數十級, 於是所略去老小因得乘間脫 免者至七百餘人 經略司以聞, 故有是命 熙寧中, 朝廷遣沈起、劉彞相繼知桂州以圖交趾 起、彞作戰船, 團結峒丁以為保甲, 給陣圖, 使依此教戰, 諸峒騷然 土人執交趾圖言攻取 之策者, 不可勝數 嶺南進士徐伯祥屢舉不中第, 陰遺交趾書曰:「大王先世本閩人, 聞今交 趾公卿貴人多閩人也 伯祥才略不在人後, 而不用於中國, 願得佐大王下風 今中國欲大舉 以滅交趾, 兵法先人(10)有奪人之心, 不若先舉兵入寇,伯祥請為內應.」於是, 交趾大發兵入 寇, 陷欽、廉、邕三州 伯祥未得間往歸之 會石鑑與伯祥有親, 奏稱伯祥有戰功, 除侍禁, 充欽、廉、白州巡檢 朝廷命宣徽使郭逵討交趾, 交趾請降曰:「我今不入寇, 中國人呼我 耳.」因以伯祥書與逵, 逵檄廣西轉運司按鞫 伯祥逃去, 自經死 此據司馬記聞 元豐元年 二月辛未, 伯祥事敗 [Lý Đảo 李燾, 1983, sách 318, 273: 610] 1.4 Nhóm văn gồm: Trònh Thiều Châu kỷ lược phụ lục 鄭韶州紀畧 附録 Trònh Tủng 鄭竦 (? - ?) đời Tống, Trònh Khai Dương tạp trứ 鄭開陽雜著 Trònh Nhược Tăng 鄭若曾 (1503-1570) đời Minh Văn hiến thông khảo 文獻通考 Mã Đoan Lâm 馬端臨 (1254-1323) đời Nguyên Tác phẩm trung tâm nhóm Trònh Thiều Châu kỷ lược phụ lục Trònh Tủng Trương Tú Dân 张秀民 gọi với tên An Nam kỷ lược 安南紀略 [张秀民, 1996: 58] Văn đầy đủ tác phẩm thất lạc, biết đến tác phẩm thông qua sách Trònh Khai Dương tạp trứ 鄭開陽雜著(11) Trònh Nhược Tăng đời Minh.(12) Chúng đoán Trònh Tủng người sống khoảng kỷ XIII ông viết Kỷ lược vào khoảng kỷ (chúng ước lượng thời gian viết vào khoảng từ năm 1240 đến năm 1280).(13) Sách Kỷ lược Trònh Tủng viết: “An Nam vốn đất Giao Châu thời cổ Lòch đại quận huyện nước ta Đến triều ta (triều Tống) không đưa vào đồ Họ Đinh, họ Lê, họ Lý thay cát đất Phía đông nam đất sát biển, tiếp cận với Đông Hải Chiêm Thành, đường thông tộc man hai xứ Khâm, Liêm; phía tây bắc thông đến Ung Châu […] Những người Giao Chỉ thông chuyện sách chữ nghóa Người Mân men theo biển mà thuyền tới thường hậu đãi Nhân họ cho làm quan, hỏi han bàn bạc mà việc Phàm điều đổi thay, xảo trá, lộn xộn họ, đa phần từ người du khách mà Tương truyền, tổ dòng họ Lý Công Uẩn người Mân Nước đó, người đòa cực ít, phân nửa dân tỉnh Trung Quốc Các quán khách phương nam, dụ người làm nô bộc, khuân vác, đến châu động bắt trói lại đem bán, châu động lại chuyển bán vào Giao, người ba lạng vàng Những người có nghề giá gấp đôi Người biết đọc biết viết giá lại gấp đôi Họ bò trói giật cánh khuỷu mà lùa đi, vòng dây lên buộc vào cổ, phải cúi thấp đến mức đường trước mặt Khi đến đất Giao Chỉ, biết người mua Những người phải làm nô lệ chung thân, thích chữ lên trán, phụ nữ thích chữ vào ngực vú, bò giam giữ tàn khốc, sợ chạy trốn Ở nước có nhiều tú tài, tăng nhân đạo só, bọn phương só lũ đầy tớ thay họ đổi tên chạy trốn” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 189 安南, 古交州也 歴代為郡縣 至我朝始不入版圖 丁氏、黎氏、李氏代據之 其地東 南薄海, 接占城東海, 路通欽、亷兩處諸蠻 西北通邕州 […]其人少通文墨、閩商附海舶至 者必厚遇之 因命之官, 資以决事 凡文移詭亂, 多自游客出 相傳,李氏之先曰: 公藴者, 亦 本閩人 又其地土人極少, 半是省民 南州客旅, 誘人作婢僕擔夫, 至州洞則縛而賣之, 州洞 轉賣入交, 人取黃金三兩 有藝能者, 金倍之 知文書者, 又倍之 面縛驅行, 仰繫其首, 俾不 省來路 既至其地, 各認買主, 為奴終身, 額上皆刺字, 婦人則刺胸乳, 拘繫嚴酷, 惟恐逃亡 又有秀才、僧道、伎術及配隸亡命逃奔之者甚衆 [Trònh Nhược Tăng 鄭若曾, 1983, 6: 608] Chúng ta tìm thấy đoạn văn gần tương đồng với đoạn văn Văn hiến thông khảo Mã Đoan Lâm đời Nguyên song Mã Đoan Lâm không ghi tác giả đoạn văn nên người ta nghó ông viết Sách Mã Đoan Lâm soạn thành vào khoảng năm thứ 11 niên hiệu Đại Đức triều Nguyên (1307) nên Mã Đoan Lâm tham khảo sách Trònh Tủng Văn hiến thông khảo có viết: “Những người Giao Chỉ thông chuyện sách chữ nghóa Người Mân men theo biển mà thuyền tới thường hậu đãi, nhân mà cho người làm quan, hỏi han bàn bạc mà việc Phàm điều đổi thay, xảo trá, lộn xộn họ, đa phần từ người du khách mà Tương truyền, tổ họ Công Uẩn người Mân Nước đó, người đòa cực ít, phân nửa dân tỉnh Trung Quốc Các quán khách phương nam, dụ người làm nô bộc, khuân vác, đến châu động bắt trói lại đem bán Một người giá hai lạng vàng, châu động chuyển bán vào Giao Chỉ, người ba lạng Một năm không trăm ngàn người bò bán Những người có nghề giá gấp đôi, người biết đọc biết viết giá lại gấp đôi Họ bò trói giật cánh khuỷu mà lùa đi, vòng dây lên buộc vào cổ, phải cúi thấp đến mức đường trước mặt Khi khỏi nước, biết người mua Họ phải làm nô lệ chung thân, thích lên trán bốn đến năm chữ, phụ nữ thích chữ từ ngực vú đến xương sườn, họ bò giam giữ tàn khốc, người bỏ trốn bò giết Ở nước có nhiều tú tài, tăng nhân đạo só, bọn phương só lũ đầy tớ thay họ đổi tên chạy trốn Người đúc tiền riêng, dùng tiền nhỏ đồng Trung Quốc, tiền thương nhân lữ khách đem đến nơi mà có” 其人少通文墨 閩人附海舶往者, 必厚遇之, 因命之官, 咨以決事 凡文移詭亂, 多自 遊客出 相傳其祖公蘊亦本閩人 又其國土人極少, 半是省民 南州客旅, 誘人作婢僕擔夫, 至州洞則縛而賣之, 一人取黃金二兩,州洞轉賣入交趾, 取黃金三兩, 歲不下數百千人 有 藝能者, 金倍之 知文書者, 又倍 面縛驅行, 仰繫其首, 俾不省來路.既出其國, 各認買主, 為奴終身, 皆刺額上為四五字, 婦人刺胸乳至肋, 拘繫嚴酷, 逃亡必殺 又有秀才、僧道、 伎術及配隸亡命逃奔之者甚多 不能鼓鑄泉貨, 純用中國小銅錢, 皆商旅洩而出者 [Mã Đoan Lâm 馬端臨, 1983, sách 616, 330: 537-538] 1.5 Lý trang Chử Nội Lý thò phòng phả 李莊煮内李氏房譜 biên soạn vào tháng năm Bính Dần, niên hiệu Hàm Thuận đời Nam Tống (1266), biên soạn lại lần thứ hai vào tháng năm Giáp Tý niên hiệu Gia Tónh triều Minh (1564).(14) Cũng theo Lý Thiên Tích 李天锡ù văn chỉnh sửa thời vua Quang Tự nhà Thanh [李天锡, 2002: 56] theo trào lưu chỉnh sửa cho in ấn phát hành gia phả rộng rãi thời kỳ Những nội dung liên quan đến Lý Công Uẩn sau: 190 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 Nhánh thứ 11 - Tung: [Lý] Tung, tên húy Đại Sửu Nguyên tòch huyện Nhiêu Dương, Thâm Châu Hậu Tấn Cao Tổ Tấn Xuất Đế(15) (thời gian vò từ năm 942 đến năm 946), Tể tướng Lý Tung bò vu oan bò hại Con cháu phải đến phương nam tỵ nạn, đònh cư Lý gia trang phía đông Loan Hải, quận Mân Châu, thuộc hương Trung Sái, Cửu Đô Ông sinh vào ngày mùng tháng năm Quý Mão, năm thứ niên hiệu Trung Hòa đời Đường (883), vào ngày 27 tháng 10, năm Càn Hựu nguyên niên nhà Hậu Hán (948) Ông lấy vợ họ Thạch, bà phong phu nhân Ông chọn mộ nơi không rõ Sinh hai Thuần An Hi Hồng 十一派-崧: 崧, 諱大丑 原籍深州饒陽 后晉高祖出帝時, 宰相受誣遇害 子孫避難 南來, 定居閩州郡灣海東之李家莊, 今屬九都中蔡鄉也 公生唐中和三年癸卯(883)三月初 九,卒后漢乾祐元年(948)十月念七 配石氏, 封夫人 公批墓地未詳 生子二, 淳安、熙鴻 Nhánh thứ 12 - Thuần An: [Lý] Thuần An tên chữ Phú An, trưởng ông Lý Tung Làm quan Thủy lục vận sứ Nguyên tòch huyện Nhiêu Dương, Thâm Châu, thuộc huyện Nhiêu Dương, tỉnh Hà Bắc, di cư đến Lý gia trang phía đông Loan Hải, quận Mân Châu, thuộc Trung Sái, Cửu Đô Vì tỵ nạn mà bỏ quan chức, kinh doanh vận tải đường thủy, đưa thuyền đến vùng đất Chân Lạp, Giao Chỉ, Xiêm La mà nhiều đến Giao Chỉ Ông sinh thời Hậu Lương ngày mùng tháng năm Tân Tỵ, Càn Đức nguyên niên; ngày 19 tháng 10 năm Ất Hợi năm thứ hai niên hiệu Hàm Bình thời Bắc Tống 十二派-淳安: 淳安, 字富安, 崧公長子也 官水陸運使 原籍深州饒陽, 今屬河北饒陽, 徙居閩州郡灣海東之李家莊, 即今之九都中蔡也.因避難棄官營漕運, 放舶真臘、交趾、暹 羅諸地, 而于交趾更甚 公生后粱龍德元年辛巳九月初六, 卒北宋咸平二年乙亥十月十九 Nhánh thứ 13 - Công Uẩn: [Lý] Công Uẩn, tên chữ Triệu Diễn, thứ Lý Thuần An Ông khéo võ công, giỏi văn chương Từ nhỏ theo cha di cư đến Bắc Giang, Giao Chỉ Khi ban đầu nắm chức Điện tiền huy sứ triều Tiền Lê Năm Kỷ Dậu, năm thứ niên hiệu Đại Trung Tường Phù Tống Chân Tông (1009), Giao Chỉ hỗn loạn, ông bình đònh có công, triều đình suy tôn làm vua Giao Chỉ, lập nên triều Lý Sau ông làm vua, liền sai sứ đến nạp cống cho triều đình nhà Tống Tống Chân Tông sách phong cho ông làm Giao Chỉ quận vương Cho đến triều Tống Nhân Tông lại phong ông làm Nam Bình Vương Sau, ông truy tặng tên thụy Giao Chỉ Quốc Thái Tổ Thần Vũ Hoàng Đế Ông sinh ngày 14 tháng Giêng năm Ung Hi nguyên niên nhà Bắc Tống, ngày 18 tháng 10 năm Mậu Thìn, năm thứ niên hiệu Thiên Thánh Lấy vợ người họ Lê, họ Trần, lập Đức Chính làm vương tử 十三派- 公蘊: 公蘊,字兆衍, 淳安次子 擅武功, 善属文 自幼從父徙居交趾北江 初 任前黎朝殿前指揮使 宋真宗大中祥符二年己酉(1009)交趾廷乱, 公平定有功, 被朝臣擁立 为交趾王, 是為李朝 公为王后, 即遣使詣宋廷納貢 真宗册封其爲交趾郡王 迄仁宗朝亦 封为南平王 后追謚交趾國太祖神武皇帝 公生北宋雍熙元年正月十四, 卒天聖六年戊辰 十月十八 配黎氏, 陳氏 立德政為王子 Những nội dung cho thấy: ghi chép dòng họ Lý gia phả xuất vào khoảng từ đời Minh đến đời vua Quang Tự nhà Thanh Theo chúng tôi, ghi chép có niên đại đời tương đối muộn Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 191 Lý Thiên Tích tiến hành đối chiếu nội dung gia phả với sử thư Trung Quốc Tân ngũ đại sử 新五代史 (1053), Tống sử 宋史 (1343) tìm nhiều điều tương hợp Chúng cho phạm vi lưu hành hạn hẹp gia phả khiến cho khó có khả sử gia nhà Nguyên viết Tống sử phải lặn lội từ Đại Đô (nay Bắc Kinh) Mân để tham khảo thu thập sử liệu, nên loại bỏ khả Tống sử chòu ảnh hưởng gia phả Lúc có hai khả năng: khả 1, hai nhóm tư liệu biên soạn độc lập; khả 2, gia phả dựa vào sử thư để biên soạn Khả thứ khó xảy biên soạn độc lập người dòng họ lấy thông tin đâu? Dựa vào hồi tưởng, ký ức dòng họ vốn kéo dài nhiều đến đời, có khả ghi chép cách tường tận chi tiết Bản thân Lý Thiên Tích phải thừa nhận gia phả có chữ, câu chí giống hoàn toàn với Tống sử, song có điều ông tìm cách phủ nhận giống gia phả chép Tống sử cách vin vào truyền thống thận trọng biên soạn gia phả, tôn trọng tổ tiên người Mân Nam số khác biệt nội dung Tống sử gia phả [李天锡, 2002: 59] Chúng cho thận trọng tôn trọng người Mân Nam cớ; nguồn tư liệu để người chủ gia phả dựa vào để biên soạn gia phả Tống sử, có nhiều tư liệu nguồn thông tin khác không xuất Tống sử xuất gia phả nên khác biệt điều hiểu Không loại trừ khả có tài liệu nguồn gốc Việt Nam người biên soạn gia phả tham khảo biên soạn gia phả Lý Thiên Tích bò tiền đònh đònh kiến ông đáng tin hệ thống gia phả này, tìm cách biện hộ cho nhiều dấu hiệu trái chiều hiển nhiên Một điểm khiến nhận đònh nội dung liên quan đến Lý Công Uẩn trích dẫn nội dung viết vào lần biên soạn thứ Lý trang Chử Nội Lý thò phòng phả Chúng bắt gặp nội dung chúng chi tiết có vào giai đoạn biên soạn sau Ví dụ chỗ bò Lý Thiên Tích cố tình (?) bỏ rơi chữ “tiền” 前 trích dẫn,(16) đoạn giới thiệu Lý Công Uẩn ban đầu nắm chức Điện tiền huy sứ triều Tiền Lê Để xác lập tên Tiền Lê hẳn lúc phải có nhà Hậu Lê Lê Lợi Tức năm viết dòng phải sau năm 1428 Khả có lý biên soạn vào năm 1564, vào lần trùng biên sách trở sau Ít nhất, đến quãng khoảng kỷ XIX, văn hình thành ta thấy ảnh hưởng tác phẩm Sái Vónh Khiêm 蔡永蒹 viết vào đầu kỷ XIX Kết luận, xác đònh niên đại thông tin Lý Công Uẩn gia phả có sớm từ năm 1564 đến khoảng đầu kỷ XIX 1.6 Độc sử phương dư kỷ yếu 讀史方輿紀要 Cố Tổ Vũ 顧祖禹 (1631-1692) đời Thanh biên soạn vào khoảng từ năm 1659 đến năm 1679.(17) Độc sử phương dư kỷ yếu viết: “Đầu đời Tống, đất lại bò Đinh Bộ Lónh chiếm, tự xưng Vạn Thắng Vương, cho Liễn làm Tónh Hải tiết độ sứ Năm Khai Bảo thứ 6, lại nội thuộc triều đình (nhà Tống) Năm Khai Bảo thứ 8, phong làm Giao Chỉ quận vương, từ Giao Chỉ dần trở thành dò vực 192 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 Liễn chết, em Tuyền lên nối ngôi, bò thuộc tướng Lê Hoàn soán Đầu niên hiệu Cảnh Đức, phong làm Nam Bình Vương Hoàn chết, Long Đónh nối Năm Cảnh Đức thứ 4, đổi phong Giao Chỉ quận vương Long Đónh chết, Chí Trung nối Năm Đại Trung Tường Phù thứ 3, bò bề Lý Công Uẩn, người đất Mân, soán Nhà Tống phong làm Giao Chỉ quận vương, truyền đến đời Nhật Tôn xưng đế, quốc hiệu Đại Việt Vào thời Hi Ninh, Vương An Thạch bàn kế mở mang biên giới, xâm nhiễu bờ cõi dân man Hi Ninh năm thứ 8, người Giao Chỉ làm phản, vây hãm châu Khâm, Liêm, Ung Hi Ninh năm thứ 9, vua chiếu cho Quách Quỳ thảo phạt, đánh đến sông Phú Lương, chiếm bốn châu huyện rút Đất lại nhập với Giao Chỉ Công Uẩn truyền đời dứt, rể Trần Nhật Cảnh có nước” 宋初, 復為部人丁部領所據, 自稱萬勝王, 以子璉為靜海節度使 開寶六年, 內附 八 年, 封交趾郡王, 自是交趾遂為異域 璉死,弟璿嗣, 又為其將黎桓所篡 景德初, 封南平王 桓死, 子龍挺嗣 景德四年, 改封交趾郡王 死, 子至忠嗣 大中祥符三年, 為其臣閩人李公 蘊所篡 宋仍封為交趾郡王, 再傳至日尊稱帝,國號大越 熙寧間, 王安石議開邊, 侵擾蠻境 八年, 交人叛, 陷欽、廉、邕等州 九年, 詔郭逵等討之, 至富良江, 得四州一縣而還 其 地尋復入於交趾 公蘊八傳嗣絕, 為其婿陳日煚所有 [Cố Tổ Vũ 顧祖禹, 2005, tập 4, 112: 4988] 1.7 Tây Sơn tạp chí 西山雜志 Sái Vónh Khiêm 蔡永蒹 (1776-1835) đời Thanh Sái Vónh Khiêm vốn người Đông Thạch, Tấn Giang Do không rõ niên đại đời sách, ta đoán sách đời khoảng đầu kỷ XIX (1800-1835), lấy điểm đầu Sái Vónh Khiêm trưởng thành, điểm cuối năm ông Nội dung Tây Sơn tạp chí viết: “Lý trang có năm thôn, nằm Tăng Thố Đại Phòng Năm Khai Vận nguyên niên nhà Hậu Tấn thời Ngũ đại, Nam Đường chủ bàn cách đánh đất Mân Thò trung Lý Tùng can không nên đánh Lý Tùng sống phía tả Ngô Sơn, ông vốn phải thuyền theo đường biển phương nam, lánh nạn Con ông Lý Phú An, tên chữ Sơn Bình, bỏ học theo nghề buôn, thuyền buôn xa đến tận nước Chân Lạp, Chiêm Thành, nước vònh Xiêm La An Nam, Giao Chỉ biết rõ Mỗi lần thuyền đi, người thôn xóm theo Con út Lý Công Tố, thời Bắc Tống suy tôn lên làm vua, xây dựng vương triều An Nam kéo dài chín đời Lý gia cảng nơi đậu thuyền Lý Sơn Bình vaäy” 李莊有五, 在曾厝、大房之間 五代后晉開運元年, 南唐主議伐閩 侍中李松不可也 李松吾山之左 航海南來, 避難于此 其子李富安, 字山平, 棄學經商, 航舟遠涉真臘、占 城、暹羅灣諸國 安南、交趾尤熟 每次舟行, 村里咸偕之去 少子李公素, 北宋時被推薦, 建立安南九世王朝 李家港乃李山平之舟泊處也 (18) Những sử liệu quan trọng nhóm Tốc thủy ký văn Tư Mã Quang, Mộng Khê bút đàm Thẩm Quát chừng mực đó, Lý trang Chử Nội Lý thò phòng phả Các sử liệu đời sau chủ yếu tư liệu Tư Mã Quang Thẩm Quát Lý trang Chử Nội Lý thò phòng phả phát gần đây, sử liệu có nhiều điểm nghi vấn Do sử liệu nhiều nhà nghiên cứu ý thời gian gần nên dành không gian để thảo luận Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 193 Trong số nhóm sử liệu nguồn gốc Mân Lý Công Uẩn nêu trên, đặc biệt ý đến sử liệu Tư Mã Quang, Thẩm Quát Lý Đảo viết Chúng cho rằng, Lý Công Uẩn thân tự nhận An Nam Tónh Hải quân quyền lưu hậu, tức coi viên quan nhiếp quản quyền Tiết độ sứ nhà Tống, sau lại nhà Tống chấp nhận coi Tiết độ sứ thức, đứng chân vào hàng ngũ quan lại cấp cao, triều đình nhà Tống phải có thông tin Lý Công Uẩn Với tư cách sử gia quan lại cấp cao nhà nước, lại người đương - cận thời ghi chép họ Lý Công Uẩn tỏ có sức thuyết phục! Nhóm tư liệu nguồn gốc Mân Lý Công Uẩn nhắc đến đáng ý thời điểm xuất gần với kiện nhân vật cho thấy thống độ tập trung thông tin chúng Nhóm sử liệu cho Lý Công Uẩn người Giao Châu 2.1 An Nam chí lược 安南志略 Lê Tắc 黎崱 (trong khoảng 1260-1340) [黎崱: 2000, "Tiền ngôn": 1], hình thành văn khoảng thập niên 30 kỷ XIV Lê Tắc vốn người Ái Châu, theo Trần Kiện 陳鍵 chạy sang Nguyên năm 1285 [黎崱: 2000, "Tiền ngôn": 1] lại làm bề nhà Nguyên Căn việc xác đònh niên đại tựa Lê Tắc cho sách cho niên đại tựa bò chép nhầm hai chỗ từ “Nguyên Thống sơ nguyên Ất Mão” thành “Nguyên Thống sơ tam Ất Hợi”, Trần Kinh Hòa cho thời gian Lê Tắc cho ấn hành An Nam chí lược sau năm 1339 có lẽ vào năm Chí Nguyên thứ (1340) Sự nhầm lẫn xảy trường hợp văn trải qua nhiều lần sửa đổi đến mức biến dạng (theo Giáo sư Trần Kinh Hòa phải có hai lần nhầm lẫn liên tiếp, nhầm lần khả nên giả thiết, nhầm lần khả nên có tính giả thiết).(19) Dựa vào hai giả thuyết không chắn để đưa lập luận logic để đưa đến kết chắn (lại có tính giả thiết) sai lầm tiếp nối sai lầm Những thành tố năm tháng thành tố dễ bò sai nhầm nhất, nên lúc cần phải dựa vào thành tố có khả sai nội dung tự không nên vin vào logic với số để đưa suy đoán [Trần Kinh Hòa: 2009] Tại không nghó nhầm lẫn chỉnh sửa sau thông qua trí nhớ nhà hiệu chỉnh thư tòch (chỉ nhầm lần kết tương đương, nhầm lần xảy thông qua trình chép), điều hoàn toàn vô tình nhầm lẫn trình thủ Chúng đặt thời điểm ấn hành An Nam chí lược vào vòng câu hỏi để ngỏ chưa xác Do chắn điểm sách An Nam chí lược biên soạn bổ sung suốt thời gian dài, điểm đầu sau năm 1285 điểm cuối năm 1340, năm theo Trần Kinh Hòa năm in cho An Nam chí lược đời [Trần Kinh Hòa, 2009: 28] Văn đònh hình thời gian dài, theo tựa Lưu Tất Đại 劉必大, Triệu Thu 趙 , Trình Cự Phu 程鉅夫, dạng thức An Nam chí lược xuất từ thập niên kỷ XIII Những tri thức An Nam chí lược viết Lý Công Uẩn có lẽ đònh hình vào khoảng thời gian 194 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 Nội dung An Nam chí lược, phần “Lý thò gia” 李氏世家(20) viết: “Lý Công Uẩn, người Giao Châu (có người nói người Mân, không phải) Có tài thao lược Lê Chí Trung dùng làm đại tướng, thân tín Năm Canh Tuất, năm thứ niên hiệu Đại Trung Tường Phù, Chí Trung chết, nhỏ, em Minh Sưởng tranh lên ngôi; Công Uẩn đánh đuổi giết đi, tự lónh công việc Giao Châu, xưng An Nam Tónh Hải quân quyền lưu haäu”.(21) 李氏世家 李公蘊,交州人 或謂閩人, 非也(22) 有韜略.黎至忠用爲大將, 親信之 大中 祥符三年庚戌, 至忠薨.子幼 弟明昶争立 公蘊逐而殺之 自領交州事, 稱安南靜海軍權留後 [Lê Tắc 黎崱, 2000: 294] Ở đoạn khác, viết quận huyện An Nam, đến lộ Đại La Thành 大羅城路 ông viết: “Đời vua Tống Chân Tông, người quận Lý Công Uẩn kiến quốc đây” 宋真宗時,郡人李公蘊於此建國 [Lê Tắc 黎崱, 2000: 17] “Quận” cụm “người quận” quận số ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Lê Tắc không nói rõ có lẽ Đây tư liệu sớm với niên đại rõ ràng xác tín, ghi nhận Lý Công Uẩn người Giao Chỉ 2.2 Nhóm tác phẩm Đại Việt sử ký 大越史記 Lê Văn Hưu 黎文休, Đại Việt sử ký toàn thư 大越史記全書 Ngô Só Liên 吳士連 Việt sử lược 越史略 tác giả khuyết danh Nhóm sử liệu có mối quan hệ mật thiết với nên gộp chung lại làm a Đến năm 1479, Ngô Só Liên biên soạn xong Đại Việt sử ký toàn thư 15 sở “lấy hai sách tiên hiền ra, hiệu biên soạn lại, thêm vào Ngoại kỷ” (Quyển Thủ, Tựa Ngô Só Liên, 2a).(23) Hai vò tiên hiền mà Ngô Só Liên đề cập đến Lê Văn Hưu Phan Phu Tiên 潘孚先 Theo khảo cứu Phan Huy Lê, tổng cộng Lê Văn Hưu trích dẫn tất 30 lần Đại Việt sử ký toàn thư [Phan Huy Lê, 2011: 128], Phan Phu Tiên trích dẫn 11 lần [Phan Huy Lê, 2011: 129] Bộ sách Đại Việt sử ký toàn thư viết Lý Công Uẩn với dòng văn nhuốm màu thần thoại sau: “Thái Tổ họ Lý, tên húy Công Uẩn, người châu Cổ Pháp, Bắc Giang Mẹ người họ Phạm, chơi chùa Tiêu Sơn với người thần giao hợp có chửa, sinh vua ngày 12 tháng năm Giáp Tuất, niên hiệu Thái Bình năm thứ thời Đinh (974) Lớn lên làm quan nhà Lê, thăng đến chức Điện tiền huy sứ” 太祖皇帝, 姓李, 諱公蘊, 北江古法州人也 其母范氏逍遥遊蕉山寺, 與神人交因而 有娠 以丁太平五年甲戌二月十二日誕生 及長仕黎, 累官至殿前指揮使 [Trần Kinh Hòa 陳荊和, 1983: 207] b Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu (1230-1322)(24) biên soạn khoảng năm Nhâm Thân, niên hiệu Thiệu Long thứ 15 (1272) [Trần Kinh Hòa 陳荊和, 1983: 348] Tác phẩm Lê Văn Hưu thất truyền Song, thông qua Đại Việt sử ký toàn thư, ngày biết Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu có nội dung liên quan đến thân Lý Công Uẩn Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại nhận xét Lê Văn Hưu việc Lý Công Uẩn truy phong tôn hiệu cho cha mình: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 195 “Truy phong cha Hiển Khánh Vương, mẹ Minh Đức Thái hậu Lê Văn Hưu nói: Nhà Chu dấy nghiệp vương, truy phong Thái Vương, Vương Quý, nhà Tống xưng đế truy phong Hi Tổ, Dực Tổ, theo nghóa cha mà tôn quý Lý Thái Tổ ta xưng đế mà truy phong cha Hiển Khánh Vương, lễ quan cải chính, tự hạ thấp vậy” 追封父曰: 顯慶王, 母曰: 明德太后 黎文休曰: 有周興王, 其追封則曰: 大王、王季 大宋稱帝, 其追封則曰: 僖祖、翼祖 蓋父爲子貴之義 我李太祖既稱帝, 而追封其父曰: 顯慶王, 當時禮官不能正之, 所謂自卑矣 [Trần Kinh Hòa 陳荊和, 1983: 203] Trong số 30 trích dẫn Lê Văn Hưu Đại Việt sử ký toàn thư, nhận thấy gặp điểm mà sử cũ Lê Văn Hưu chép không giống mà Ngô Só Liên sở kiến, sở văn sử gia họ Ngô ghi rõ ràng Những ghi chép Ngô Só Liên Lý Công Uẩn lại phù hợp với nội dung bình luận Lê Văn Hưu, nên xếp Lê Văn Hưu vào nhóm người ủng hộ quan điểm nguồn gốc châu Cổ Pháp, Bắc Giang Lý Công Uẩn c Việt sử lược tác phẩm khuyết danh,(25) xuất tình cờ, đột ngột nghi vấn.(26) Quan điểm thời điểm đời sách sau Dựa điểm giống Việt sử lược Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Só Liên, cộng với loạt dấu hiệu khác như: tồn phụ lục “Phụ Trần triều kỷ niên” 附陳朝紀年,(27) người biên chép chép “Lý kỷ” 李紀 thành “Nguyễn kỷ” 阮紀, trạng thiếu thông tin thuyết phục cho đời Việt sử lược vào đời Lý, thông tin sách dừng lại đời Trần… đưa nghi ngờ dường sách biên soạn với mục đích sách đáng tin có niên đại sớm đời Trần Trần Quốc Vượng cho tác phẩm tóm tắt lại nội dung Đại Việt sử ký, đồng thời ông đẩy niên đại biên soạn sử vào cuối đời Trần Hiện nay, điều kiện tư liệu chưa cho phép để đưa kết luận chuẩn xác thời điểm mà sách đời, tạm thừa nhận khoảng thời gian mà sách đời sau Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu đời (1272) đến năm Xương Phù nguyên niên (1377), năm Đinh Tỵ Việt sử lược viết Lý Công Uẩn sau: “Thái Tổ Tên húy Uẩn, họ Nguyễn Người Cổ Pháp, Bắc Giang Mẹ họ Phạm Sinh ngày 17 tháng năm Thái Bình thứ Thủa nhỏ thông minh sâu sắc, phong độ dáng vẻ rộng rãi, du học(28) chùa Lục Tổ.” 太祖 諱蘊, 姓阮氏 北江, 古法人也 母范氏 以太平五年二月十七日生 幼而聰 睿,器宇恢豁, 遊學於六祖寺 僧萬行見而異之, 曰: 此非常人也 [錢熙祚 编辑, 1889, 2: 1a] 2.3 Thiền uyển tập anh 禪苑集英, sản phẩm tập thể tác giả khuyết danh Hiện người ta chưa rõ ràng nguồn gốc niên đại đời tác phẩm này, ước lượng cách đại khái niên đại 196 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 đời khoảng từ kỷ thứ 14.(29) Phải thừa nhận thông tin tác phẩm bổ sung can thiệp liên tục nhiều kỷ, khó bóc tách cách rõ ràng Có thể không đưa Thiền uyển tập anh vào xét tư liệu liên quan đến nguyên quán Lý Công Uẩn, không cho ta thông tin xung quanh vấn đề Song thời gian dài, giới nghiên cứu nói có thói quen đồng ba thông tin: nguyên quán, quê hương đất đặt lăng mộ với nên tư liệu nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để nêu nhiều giả thuyết nguyên quán Lý Công Uẩn Thiền uyển tập anh có nhiều đoạn có liên quan đến thân Lý Công Uẩn lời sấm vó dự cảm lên Lý Công Uẩn, thông tin liên quan đến lên nhà Lý, khu vực an táng thi hài cha Lý Công Uẩn Được ý nội dung bốn thơ “thần” vang lên quanh mộ Hiển Khánh Vương, nhiều sử dụng để chứng minh cho nguyên quán Lý Công Uẩn Cách thức đặt vấn đề không logic gây hiểu nhầm 2.4 Nhóm sử liệu hậu kỳ: Với nhóm sử liệu có tính chất kế thừa từ sử liệu có sẵn mà thêm tư liệu mới, làm theo cách mà Hà Văn Tấn làm xem xét trường hợp Khâm đònh Việt sử thông giám cương mục: “Nếu có tay thư tòch Trung Quốc Đại Việt sử ký toàn thư không cần dùng đến Cương mục, sử xuất muộn, để nghiên cứu kháng chiến chống ngoại xâm kỷ XIII” [Hà Văn Tấn, 2008: 173] Vậy nên, với sử liệu đời muộn sau này, thêm thông tin đáng bàn, chủ trương tiến hành lược thuật a An Nam chí 安南志(30) thừa nhận Cao Hùng Trưng 高熊徵 (1636-1706) người sống vào khoảng cuối Minh đầu Thanh An Nam chí viết lại viết Đại Việt sử ký toàn thư, cho Lý Công Uẩn người Cổ Pháp, Bắc Giang b Đại Việt sử ký tiền biên 大越史記前編 Ngô Thời Só 吳時仕, Lê Tung 黎嵩 biên soạn vào cuối kỷ 18, khắc in lần đầu vào năm 1800 triều Tây Sơn Sách chép lòch sử từ Hồng Bàng đến hết thời thuộc Minh, chia thành phần: Ngoại kỷ từ Hồng Bàng đến Ngô sứ quân gồm quyển; Bản kỷ từ nhà Đinh đến hết thuộc Minh, gồm 10 Việc đặt lại lòch sử thời Tiền biên có Đại Việt sử ký toàn thư chắn có ý tưởng đònh mặt trò song tư liệu mà Ngô Thời Só sử dụng ông viết không phong phú Ngô Só Liên viết Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Thời Só đưa bình luận ông nội dung liên quan đến nguồn gốc Lý Công Uẩn sau: - Đoạn 1: “Thế cha vua thực chưa rõ Xem năm Thuận Thiên thứ (1018), vua truy phong tiên tổ tỉ làm hậu đặt tên thụy mà không nói đến tiên tổ khảo Như tiên tổ tỉ mẹ Thái hậu thực bà tổ sinh họ Lý Nhưng mẫu hậu người đứng chủ tôn miếu Châm chước, cân nhắc Lý Thái Tổ phải ông tổ vónh viễn cho tôn miếu họ Lý, mà tôn thờ Thái hậu riêng miếu khác hợp lệ hơn, cha nuôi Lý Khánh Văn(31) bà ngoại họ Phạm nên ưu đãi cách phong tước vò, cho lập miếu thờ Tiếc bề lúc tâu bày với vua điều ấy, đến truy tôn cha làm vương, mẹ làm hậu mà không nói rõ cha đẻ hay cha nuôi Nếu Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 197 coi Hiển Khánh hư vò thất lễ tự dối mình, Hiển Khánh Khánh Văn thất lễ nhảm nhí Hai việc làm trái lễ phạm phải điều, có đáng bàn luận tự ti mà đem so sánh với nhà Chu nhà Tống” - Đoạn 2: “Mùa xuân, tháng 2, vua châu Cổ Pháp bái yết lăng Thái hậu, cho bô lão làng tiền lụa theo thứ bậc khác (vua bái yết lăng, nhìn quanh cối sum suê, bầy chim liệng quanh đậu xuống, lòng cảm thấy thương xót, nghẹn ngào không tả xiết Lòng thương xót cảm động đến người xung quanh Vua liền sai hữu tư đến đo lấy vài chục dặm cạnh lăng để làm nơi đất cấm Sơn Lăng, triều vua sau đưa táng xứ ấy, gọi Thọ Lăng)”.(32) c Trùng san Hoa Lâm Tam Bảo thò bi tònh minh 重刊華林三寶巿碑并銘 viết số thành viên gia đình Lý Công Uẩn Giá trò bia thể chỗ viết từ năm 1656 (tức năm Thònh Đức thứ 4) người thuộc máy triều đình phong kiến lúc có tri thức lòch sử Ký hiệu bia Hoa Lâm 02986, lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Tấm bia cho biết: “Khu chợ thuộc hàng di tích lòch sử mang tên Hoa Lâm nằm quê hương tiếng ông bà nội thánh thiện(33) triều nhà Lý trước đây.(34) Lăng miếu bố mẹ ngài phía đông chợ Chùa Trinh Tiết phía tây chợ” Chúng băn khoăn tư liệu xuất với niên đại muộn vào đâu để biết lăng mộ ông bà nội Lý Công Uẩn, lăng miếu bố mẹ Lý Công Uẩn nằm “phía đông chợ”? sử gia đương thời Lý Công Uẩn nhiều tư liệu với niên đại sớm hơn, nguồn thông tin đáng tin cậy (như trình bày kia) biết Với nguồn sử liệu mà ta tìm kiểm chứng sử liệu không đáng tin Sử liệu này, theo chúng tôi, có nguồn gốc dân gian, ông bà nội Lý Công Uẩn có gọi “ông bà nội thánh thiện”, lăng miếu bố mẹ Lý Công Uẩn nằm phía đông chợ Tam Bảo, Hoa Lâm khu lăng miếu đâu? Thực tế cho thấy, việc phát hệ thống lan can sấu đá khu vực không đủ để chứng minh khu vực đặt lăng mộ hoàng tộc nhà Lý Có sử liệu ghi chép giống bia không, có lẽ bia sử liệu, hình thành từ trí tưởng tượng phong phú dân gian sử liệu nghiêm túc d Lòch triều hiến chương loại chí 歷朝憲章類誌 Phan Huy Chú 潘輝注 (1782-1840) soạn vòng 10 năm (1809-1819) dâng lên vua Minh Mệnh vào năm 1821: “Họ Lý, tên Công Uẩn, người châu Cổ Pháp, thuộc đạo Bắc Giang Mẹ họ Phạm có mang, đẻ ông chùa Tiêu Sơn Khi lên ba tuổi mẹ ẵm đến nhà Lý Khánh Văn(35) chùa Cổ Pháp Khánh Văn nuôi làm Khi ông bé, sáng suốt tinh khôn, phong tư tuấn tú khác thường Sư Vạn Hạnh trông thấy biết ông người làm nghiệp to nói rằng: “Người người thường, lớn lên tất làm vua giỏi nước” (Nhân vật chí - Lòch triều hiến chương loại chí) e Khâm đònh Việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑑綱目 sử nhà Nguyễn Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884: 198 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 “Công Uẩn, người Cổ Pháp, Bắc Giang Sinh thông minh sâu sắc, dung mạo đẹp đẽ khác thường, nhỏ thường thụ nghiệp với sư Vạn Hạnh Vạn Hạnh thấy lạ nói rằng: người thường, ngày sau tất làm chủ thiên hạ” 公蘊, 北江古法人 生而聰睿, 姿表秀異, 幼常受業於僧萬行 萬行異之曰: 此非常人, 他日必爲天下主 [Phan Thanh Giản, Phạm Xuân Quế 潘清簡、范春桂, XIX, Chính biên, 2: 4a] f Đại Nam thống chí 大南一統志 Quốc Sử Quán triều Nguyễn thời vua Tự Đức biên soạn, gồm 28 tập với 31 quyển, điểm mốc bắt đầu biên soạn năm 1861 kéo dài đến năm 1889 tương đối đònh hình văn ngày Sách đặc biệt việc nhắc lại đòa danh hành cho quê hương Lý Công Uẩn: châu Cổ Pháp * * * Thông qua việc điểm lại phân nhóm sử liệu liên quan đến nguồn gốc Lý Công Uẩn, có số kết luận sau: - Sử liệu liên quan đến nguồn gốc Lý Công Uẩn chia làm hai nhóm rõ rệt Sử liệu cho biết Lý Công Uẩn người đất Mân (Phúc Kiến, Trung Hoa) sử liệu cho Lý Công Uẩn người Giao Chỉ Nhóm sử liệu cho Lý Công Uẩn người đất Mân sử liệu gần đương thời với Lý Công Uẩn, sử gia Thẩm Quát, Tư Mã Quang, Lý Đảo viết Những sử liệu loại đồng thời sử liệu sớm viết nhà Lý nguồn gốc Lý Công Uẩn Sử liệu sớm viết nguồn gốc Mân Lý Công Uẩn Tốc thủy ký văn Tư Mã Quang Mộng Khê bút đàm Thẩm Quát viết chiến tranh Tống-Lý (1075-1077) viết sau Lý Công Uẩn khoảng gần 50 năm Cá biệt trường hợp sử gia tiếng Tư Mã Quang, ông sinh Lý Công Uẩn nhiều tuổi, ông lên 10 tuổi Lý Công Uẩn Bản thân ông quan đại thần đứng hàng đầu số quan lại triều đình nhà Tống, người chứng kiến tiếp xúc với nhân vật trung tâm chiến tranh Tống-Lý, lại sử gia đầy uy tín, có tầm ảnh hưởng khu vực Đông Á, ý kiến ông khó bỏ qua Những sử liệu cho Lý Công Uẩn người Giao Chỉ thông thường sử gia đòa biên chép lại với độ giãn cách cao so với kiện Sử liệu sớm nhất, có thời điểm đời tương đối rõ ràng An Nam chí lược Lê Tắc lại viết sau chết Lý Công Uẩn gần 300 năm, cách kiện chiến tranh Tống-Lý gần 250 năm điều kiện thiếu thốn tư liệu Còn sử liệu kỳ vọng ủng hộ quan điểm Lý Công Uẩn người Giao Chỉ Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu biên soạn sau chết Lý Công Uẩn đến 245 năm (thực tế sử có ủng hộ quan điểm hay không, sử chòu ảnh hưởng từ Việt sử lược chắn biên soạn lâu sau Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu đời), sử liệu hay viện dẫn ủng hộ quan điểm Lý Công Uẩn người Giao Chỉ Đại Việt sử ký toàn thư biên soạn cách chết Lý Công Uẩn khoảng 450 năm! (Xin xem “Bảng tổng hợp sử liệu, kiện, nhân vật”) 1330-1339 1564 Đại Việt sử ký toàn thư 1479 1659-1679 Độc sử phương dư kỷ yếu 1656 Khâm đònh Việt sử thông giám cương mục 1851-1889 Đại Nam thống chí 1856-1884 1809-1819 Lòch triều hiến chương loại chí Đại Việt sử ký tiền biên 1800 Trùng san Hoa Lâm Tam Bảo thò bi tònh minh Lý trang Chử Nội Lý thò phòng phả Tây Sơn tạp chí 1800-1835 BẢNG TỔNG HP SỬ LIỆU, SỰ KIỆN, NHÂN VẬT LIÊN QUAN ĐẾN NGUYÊN QUÁN LÝ CÔÂNG UẨN Lý Công Uẩn: 974-1028 Tư Mã Quang: 1019-1086 Thẩm Quát: 1031-1095 Thẩm Quát làm quan: 1051-1095 Tốc thủy ký văn: 1070-1086 Chiến tranh Tống-Lý: 1075-1077 Mộng Khê bút đàm: 1086-1093 Trònh Thiều Châu kỷ : 1240-1280 Việt sử lược: 1272-1377 Thiền uyển tập anh: 1300-1399 An Nam chí lược: 1330-1339 Trònh Khai Dương : 1560-1569 Độc sử phương dư : 1559-1679 Tây Sơn tạp chí: 1800-1835 Lòch triều hiến chương : 1809-1819 KĐVS: 1856-1884 ĐNNTC: 1851-1889 Quế Hải ngu hành chí 1175 Thẩm Quát Trònh Khai Dương tạp trứ 1560-1569 An Nam chí-Giao Chỉ tổng chí 1419 An Nam chí lược Việt sử lược 1272-1877 1031-1095 Mộng Khê bút đàm 1086-1093 Lý Công Uẩn 1075-1077 974-1028 Văn hiến thông khảo 1307 Chiến tranh Tống-Lý Thiền uyển tập anh 1300-1399 Tốc thủy ký văn 1070-1086 Đại Việt sử ký 1272 Thẩm Quát làm quan 1240-1280 Trònh Thiều Châu kỷ lược phụ lục 1051-1095 1019-1086 Tư Mã Quang 1182 Tục Tư trị thông giám trường biên Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 199 200 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 - Những tư liệu viết quê hương Lý Công Uẩn biết (và có lẽ nhiều năm sau khó có tư liệu sớm được) ghi chép Tư Mã Quang Thẩm Quát, người trực tiếp trải qua kiện chiến tranh Tống-Lý Nếu muốn phủ đònh quan niệm cho Lý Công Uẩn người gốc Mân trước tiên phải phủ đònh hai tư liệu điều khó khả thi thời điểm Điểm mấu chốt sử liệu viết nguồn gốc Mân vua Lý chứng minh tồn Từ Bá Tường thư mà Từ Bá Tường gởi cho vua Lý, đồng thời cần xét đến nguồn thông tin Thẩm Quát, thông tin mối quan hệ người đất Mân với vương triều nhà Lý Những thông tin ghi chép lại Tốc thủy ký văn Tục Tư trò thông giám trường biên Nếu muốn gạt bỏ thông tin liên quan đến nguồn gốc Mân vua Lý, bắt buộc phải bác bỏ hai tư liệu - Những sử liệu khẳng đònh nguồn gốc Giao Chỉ Lý Công Uẩn thể nhiễu loạn thông tin nhiều trường hợp, lẫn lộn nhiều yếu tố linh dò truyền thuyết biểu thiếu thốn thông tin Thông tin nhóm sử liệu thường có xu hướng đồng ba thông tin nguyên quán (nơi xét đến nơi tổ tiên Lý Công Uẩn phát tích), quê hương (nơi Lý Công Uẩn gắn bó đời thừa nhận quê nhà mình) đất đặt lăng mộ (nơi Lý Công Uẩn chọn làm nơi an táng thân cháu đời sau) với Chúng qua trình phân tích phê phán nguồn sử liệu nói nguồn gốc Lý Công Uẩn nhận thấy tính chất thống nhóm sử liệu nguồn gốc Mân ông.(*) NPA CHÚ THÍCH (1) Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh Lòch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1991, tr 266 (GS Phạm Lê Huy gợi ý giúp đỡ tư liệu) (2) Ngoài ra, nói đến bàn luận hữu quan gần Trần Viết Điền, Nguyễn Hùng Vó, Liam Kelly xuất chủ yếu mạng toàn cầu nên trích dẫn cách ổn đònh Chúng đọc bình luận có đề xuất khả (3) Đại Việt sử ký toàn thư (chú thích Nguyễn Phúc Anh) (4) Việt sử lược (chú thích Nguyễn Phúc Anh) (5) Về mặt tác giả, Tốc thủy ký văn bò Tư Mã Cấp 司馬伋 cháu Tư Mã Quang bác bỏ, ông ta cho tác phẩm ông nội Tư Mã Cấp không đưa lý đáng chuyện không khó để nhận nguyên nhân mà Tư Mã Cấp tìm cách phủ đònh Ký văn ông nội Theo Tống sử, 473, Tần Cối truyện 秦檜傳 có viết: năm Thiệu Hưng thứ 15 (1145), Tần Cối trước cấm tác phẩm sử tư nhân biên soạn (tư sử 私史) Tháng năm có trả lời vua rằng: “Tư sử làm hại đến đạo” Lúc ấy, Tư Mã Cấp liền nói Tốc thủy ký văn ông nội Tư Mã Quang biên soạn Sách Kiến Viêm dó lai hệ niên yếu lục 建炎以來繫年要錄, ngày Bính Ngọ, tháng năm Thiệu Hưng thứ 15 có viết: Tần Cối nhiều lần xin cấm dã sử, Tư Mã Cấp sợ tội, phủ đònh sách đó, sách cuối lưu hành đời * Bài viết nhận góp ý nhà nghiên cứu như: Trần Trọng Dương, Phạm Lê Huy, Nguyễn Tô Lan, Phùng Minh Hiếu, Quách Thu Hiền, Nguyễn Bá Dũng, Trần Ngọc Vương, Nguyễn Duy Chính, Trần Quang Đức Tác giả xin chân thành cảm ơn NPA Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 201 Vậy tình hình thực việc Tốc thủy ký văn tiếp nhận Trung Quốc vào thời Nam Tống Chưa thấy có tư liệu khẳng đònh Tốc thủy ký văn cấm thư, theo nghóa có lệnh cấm ban hành cách quan phương Đến việc Tư Mã Quang tác giả Tốc thủy ký văn điều khó phủ đònh Những thông tin đầy đủ hơn, xem Tốc thủy ký văn Đặng Quảng Minh 鄧廣銘 Trương Hy Thanh 張希清 hiệu điểm [司馬光, 1997: 8-9] (6) Vấn đề xác đònh nguyên quán Lý Công Uẩn gắn chặt với kiện chiến tranh Tống-Lý (1075-1077) Cuộc chiến tranh lần tiếp xúc trò trực tiếp nhất, khốc liệt hai vương triều lòch sử Nhờ tình tiết liên quan đến chiến mà thông tin nguyên quán vua Lý vào sử sách lại đến tận Vậy nên suốt viết này, chiến tranh Tống-Lý liên tục nhắc đến kiện then chốt mà nhân vật lòch sử có liên quan chứng nhân sống động, giúp giải vấn đề mà viết đặt (7) Tiến só phẩm vò đại khoa thi cử nên Từ Bá Tường có lẽ phải thi thi lại nhiều lần để mong giành đại khoa: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa (8) Có lẽ Từ Bá Tường tên nhân vật Ở Tư Mã Quang nhớ nhầm tên mà trình truyền có nhiều sai dò phát sinh: chữ Bách 百 chữ Bá 伯 tự dạng giống Văn Tốc thủy ký văn Lý Đảo trích dẫn vào cuối đời Tống ghi tên nhân vật Từ Bá Tường Khả thứ hai xảy đây, thông tin Từ Bá Tường ghi chép lại từ lời kể Quách soái (Quách Quỳ) nên trình ghi chép, nhà chép sử nghe nhầm “Bá” thành từ “Bách” hai chữ gần âm với Chúng ta thấy sau Lý Đảo chép lại thông tin Tốc thủy ký văn ông giải nhầm lẫn Nếu khả thứ có lẽ chữ Bá bò viết nhầm từ sau thời kỳ Lý Đảo, theo khả thứ Lý Đảo sửa lại cho tên Từ Bá Tường Đây khác biệt văn không ảnh hưởng đến giá trò sử liệu Ở dòch tôn trọng nguyên lựa chọn sử dụng đời Nguyên Tốc thủy ký văn (9) Một chức quan chuyên hầu hạ cung cấm nhà Tống, có lẽ vào đời Tống chức quan có chức không tên gọi chúng (10) Có lẽ Văn Uyên Các mà sử dụng chép nhầm, chữ nhập 入 chữ nhân 人 (11) Trònh Khai Dương tạp trứ Trònh Nhược Tăng đời Minh, hình thành nội dung văn khoảng thập niên 60 kỷ XVI (12) Trònh Nhược Tăng, ra, cho biết thông tin tác giả Trònh Tủng sau: Ông tên húy Tủng, người Côn Sơn (đồng hương với Trònh Nhược Tăng) nắm chức Triều tán đại phu, quản lý ba quận Thái, Thiệu, Thiều Vào khoảng năm Cảnh Đònh (1260-1264) đời Tống, ông phụng sắc kinh lược Quế Lónh, phong Côn Sơn khai quốc nam, thực ấp ba trăm hộ Trước tác ông có Tấu nghò, Thoái canh tập, Ngũ kinh diễn huấn, Đế vương thống hệ lưu haønh”公諱竦, 崑山人, 歴仕朝散大夫, 知 泰、邵、韶三郡 宋景定中, 奉敕經畧桂嶺, 封崑山開國男, 食邑三百户 著有“奏議”、“退耕集”、“五經衍 訓”、“帝王統系”行世 [鄭若曾, 1983: 608] Những thông tin Trònh Nhược Tăng nhân vật Trònh Tủng kiểm chứng, số thư tòch khác Cô Tô chí 姑蘇志 Vương Ngạo 王鏊 có cho biết thêm số thông tin nhân vật tồn đòa điểm Vườn họ Trònh (Trònh Thò Viên 鄭氏園) núi Mã Yên 馬鞍山 Trònh Tủng xây dựng [王鏊, 1983, 32: 598]; đồng thời sách liệt kê tên Trònh Tủng số ba người Côn Sơn phong tước Nam [王鏊, 1983, 35: 646] Ngoại trừ thông tin trên, tiểu sử hành trạng Trònh Tủng chưa rõ ràng (13) Lấy mốc sớm 20 năm trước sau Trònh Tủng trở thành Kinh lược Quế Lónh Năm 1279 nhà Nam Tống sụp đổ (14) Theo ảnh chụp nguyên Lý trang Chử Nội Lý thò phòng phả, Thư viện thành phố Tấn Giang, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, số ký hiệu K820.9/0370211 Bản Nguyễn Ngọc Phúc cung cấp [Nguyễn Ngọc Phúc, 2011: 140] (15) Nhầm lẫn Lý trang Chử Nội Lý thò phòng phả Tấn Cao Tổ Thạch Kính Đường 石敬瑭 Tấn Xuất Đế 晋出帝 Thạch Trọng Quý 石重貴 202 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 (16) Trích dẫn Lý trang Chử Nội Lý thò phòng phả Lý Thiên Tích viết: “Sơ nhiệm Lê triều Điện tiền huy sứ” 初任黎朝殿前指揮使, thiếu chữ tiền 前 quan trọng giúp xác đònh niên đại thực dòng viết Lý Công Uẩn [Lý Thiên Tích, 2002: 57] (17) Cố Tổ Vũ năm 29 tuổi (năm Thuận Trò thứ 16) bắt đầu viết sách này, viết khoảng 20 năm, song không vừa ý Ông tiếp tục viết bổ sung thêm cho sách ngày ông chết, năm 1692 [顧祖禹, 2005, Tiền ngôn: 1-2] (18) Chúng nguyên Tây Sơn tạp chí, đối chiếu trích dẫn theo nhà nghiên cứu khác [韩振华, 1989: 42-43; Nguyễn Ngọc Phúc, 2011: 138] (19) Các văn khác An Nam chí lược thống niên đại tựa, khả nhầm lẫn chép phát sinh song không dễ dàng đến mức nhầm lẫn hai lần (20) Cách viết tiểu truyện Lê Tắc theo thể kỷ truyện Tư Mã Thiên Sử ký Không thành Bản kỷ thân phận vương triều Lý vương triều chư hầu, lệ thuộc vào triều đình nhà Tống phải chòu nạp cống (21) Việc xưng lưu hậu 留後 có chủ đích Theo quán lệ từ đời Đường Tiết độ sứ chết đi, triều đình chưa kòp phong cho người kế vò người kế vò xưng “lưu hậu” để chờ gia phong Cũng có tướng lónh phản chủ để cướp đoạt quân quyền tự xưng lưu hậu, sau triều đình gia phong thức [罗竹风 主编, 1994, vol 7: 1329] (22) Dòng “hoặc vò Mân nhân, phi dã” 或謂閩人, 非也 đưa vào dạng lưỡng cước (23) Quyển Ngoại kỷ chủ yếu ghi chép Triệu Đà trở trước (tức phần từ họ Hồng Bàng hết đời An Dương Vương Cơ sở tư liệu phương pháp biên soạn Ngô Só Liên nói đến sau: “Những việc chép Ngoại kỷ gốc dã sử, việc quái đản bỏ không chép” - Quyển Thủ, Phàm lệ điều 4, 2a) Đây lúc huyền thoại Hùng Vương đưa vào sử (Phan Huy Lê cho rằng: Với phần bổ sung này, thời đại mở nước mang tính chất nửa huyền thoại nửa lòch sử bao gồm đời Kinh Dương Vương - Lạc Long Quân - Hùng Vương - An Dương Vương [Phan Huy Lê, 2011: 132] (24) Năm sinh năm Lê Văn Hưu, theo Phan Huy Lê [Phan Huy Lê, 2011: 119] (25) Trần Bá Chí cho tác phẩm Sử Hi Nhan, nghó điều Trần Bá Chí nói cần phải xem xét lại đặc trưng loại hình gia phả thường hay phóng đại đáng, nhận không thuộc tiên thế, tổ tông họ Nếu hỗ trợ nguồn sử liệu ký ức dòng họ cần vài ba đời bắt đầu nhầm lẫn Xem Trần Bá Chí, “Sử Hi Nhan Sử Đức Huy, hai nhân vật lòch sử thời Trần”, tạp chí Nghiên cứu Lòch sử số 6, tháng 11 năm 1979 Một nguyên tắc việc phê phán sử liệu cần phải đặt câu hỏi với nguồn sử liệu rõ ràng, không rõ nguồn cung cấp thông tin sử liệu Vì nhận thấy kiểm chứng nguồn thông tin gia phả có độ chuẩn xác đến đâu (26) Bộ sách dâng lên cho vua Càn Long ngự lãm, số 175 sách mà Tuần phủ Sơn Đông 山東巡撫ù sưu tầm dâng tiến [纪昀, 2000: 1796] cho vua Càn Long vào đợt dâng tiến sách thứ (đợt dâng tiến 192 sách) [吴慰祖 校订, 1960: 149] Thời gian gấp gáp số lượng lớn sách lựa chọn dâng tiến Càn Long khiến cho khó nghi ngờ Việt sử lược biên soạn nhằm mục đích kiếm cầu danh lợi Không rõ lai lòch lý mà sách đến tay người dâng lên vua Càn Long Càng không rõ số 175 sách tỉnh Sơn Đông dâng tiến lên, có sách có nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng, có sách “sách cổ”, sách tồn dạng chép tay Chỉ biết sách sau lựa chọn đưa vào Tứ khố toàn thư Tiền Hi Tộ 錢熙祚 đưa sách vào Thủ Sơn tùng thư 守山閣叢書 ông [錢熙祚 编辑, 1889] (27) Không có sở để khẳng đònh phần phụ lục “Phụ Trần triều kỷ niên” bổ sung vào thời kỳ sau (28) Chỉ việc rời xa quê hương học (29) Xem Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 203 (30) Quyển sách biết tên An Nam chí nguyên 安南志原, nhầm lẫn nhà nghiên cứu người Pháp Theo Trương Tú Dân, tên sách ban đầu phải Giao Chỉ tổng chí 交阯总志 Cao Hùng Trưng người đóng vai trò đề tựa cho sách mà Trương Tú Dân cho sách viết vào khoảng đời Minh, ước tính hình thành văn vào khoảng năm 1419 [张秀民, 1996] (31) Đến Ngô Thời Só việc gán ghép họ Lý cho Khánh Văn bắt đầu ghi chép lại (32) Đúng Nguyễn Hùng Vó nói, đoạn văn Ngô Thời Só mang âm hưởng từ truyền thuyết dân gian [Nguyễn Hùng Vó, 2011: 72] (33) “Thánh Thiện” “thánh thiện”? Chúng cho chỗ phải “thánh thiện” không đặt tên thụy cho cha mẹ ông vua, cách hành văn khả thánh thiện tên người (34) Ở câu văn dòch Tiền Lý triều “triều Tiền Lý”, hay “triều nhà Lý trước đây” Thực tế tác giả muốn nói đến triều Lý Lý Bôn hay triều Lý Lý Công Uẩn? Thông tin bia không rõ ràng Nếu nói Lý Công Uẩn Lý Bôn theo Đại Việt sử ký toàn thư người Thái Bình hoàn toàn thắc mắc ngược lại Lý Bôn Lý Công Uẩn theo Đại Việt sử ký toàn thư, Lý Công Uẩn lăng mộ nhà Lý nằm khu vực tỉnh Bắc Ninh (35) Vào thời Phan Huy Chú gán ghép họ Lý cho Khánh Văn trở nên phổ biến TÀI LIỆU THAM KHAÛO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 中国大百科全书总编辑委员会“中国历史”编辑委员会 (1992), 中国大百科全书 中国历史 北京: 中国 大百科全书出版社 罗竹风 主编 (1994), 汉语大词典: 汉语大词典出版社 刘洪涛 (1991), 中国古代科技史, 天津: 南开大学出版社 周去非 (1983), 嶺外代答 (影印文淵閣四庫全書第589册), 臺北: 臺灣商務印書館 张秀民 (1996), “安南书目提要”, 北京图书馆馆刊,1), 58-62 張海瀛 biên soạn (1995), 中華族譜集成 李氏譜卷 (1-20冊), 成都: 巴蜀書社 吴慰祖 校订 (1960), 四庫採進書目(原名“各省進呈書目”), 北京: 商務印書館 沈括、潘天华 (2008), 梦溪笔谈说解, 江苏: 江苏大学出版社 潘清簡、范春桂 (XIX), 欽定越史通鑑綱目, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, A.1/1-9 王鏊 (1983), 姑蘇志 (影印文淵閣四庫全書第493册), 臺北: 臺灣商務印書館 脱脱 等 (1977), 宋史, 北京: 中华书局 纪昀 (2000), 四库全书总目提要(1-4), 河北: 人民出版社 錢熙祚 编辑 (1889), 越史略 (守山閣叢書), 上海: 上海鴻文書局據清錢氏本景印 裴蘅之 (2008), 影响中国历史的100名人 (古代卷), 武汉: 武汉出版社 陈廷亮著 (2006), 中国古代史学史概要, 青海: 青海人民出版社 陈得芝 (2005), 蒙元史研究丛稿, 北京: 人民出版社 陳荊和 (1983),校合本大越史記全書,日本:東京大學-東洋文化研究所- 東洋學文獻刊行委員會 司馬光 (1997), 涑水記聞 (鄧廣銘、張希清 點校), 北京: 中華書局 李天锡 (2002),“安南李朝世家新考-兼考安南陈朝一世陈日煚籍属”,华侨华人历史研究, 1), 56-61 李燾 (1983), 續資治通鑑長編 (影印文淵閣四庫全書第314-322册), 臺北: 臺灣商務印書館 沈括 (1975), 元刊夢溪筆談 北京: 文物出版社 鄭若曾 (1983), 鄭開陽雜著 (影印文淵閣四庫全書第584册), 臺北: 臺灣商務印書館 韩振华 (1989), “宋代兩位安海人的安南王”, in “安海港史硏究” 编辑组 biên soạn, 安海港史硏究, 福建: 福建教育出版社 顧祖禹 (2005), 讀史方輿紀要 (賀次君、施和金點校), 北京: 中華書局 馬端臨 (1983), 文獻通考 (影印文淵閣四庫全書第610-616册), 臺北: 臺灣商務印書館 黎崱 (2000), 安南志略 (中外交通史籍丛刊), 北京: 中华书局 24 25 26 27 Hoaøng Xuân Hãn (1998), La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, Tập II (Hữu Ngọc Nguyễn Đức Hiền sưu tầm biên soạn), Hà Nội: Nxb Giáo dục 204 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 8-9 (97-98) 2012 28 Trần Kinh Hòa (2009), “Soạn niên, tài liệu truyền An Nam chí lược”, in An Nam chí lược, Lê Tắc soạn, Chương Thâu biên soạn, Hà Nội: Nxb Lao động, Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Đông Tây, tr 23-34 29 Phan Huy Lê (2011), Tìm cội nguồn, Hà Nội: Nxb Thế giới 30 Phan Ngọc Liên biên soạn (2011), Phương pháp luận sử học, Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm 31 Nguyễn Quang Ngọc (2011), “Góp phần nhận diện lại quê hương nhà Lý” in Với Thăng Long Hà Nội, Hà Nội: Nxb Thế giới-Công ty Từ Văn, tr 146-161 32 Nguyễn Ngọc Phúc (2011), “Thư tòch, truyền thuyết, di tích quê hương, gia đình tuổi thơ Lý Công Uẩn”, in Với Thăng Long Hà Nội, Hà Nội: Nxb Thế giới-Công ty Từ Văn 33 Hà Văn Tấn (2008), Một số vấn đề lý luận sử học, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Hùng Vó (2011), “Thân mẫu Lý Công Uẩn người Bắc Ninh”, tạp chí Văn hóa dân gian, số 118(4), tr 69-72 35 Trần Quốc Vượng (2001), “Cổ Pháp - Thiên Đức - Kinh Bắc: Quê hương nhà Lý”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lý Công Uẩn vương triều Lý, Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 75-83 TÓM TẮT Đi tìm nguyên quán Lý Công Uẩn vấn đề đề cập nhiều thời gian qua diễn đàn học thuật nước Trong viết này, tác giả tiến hành kiểm kê, phân nhóm xem xét mức độ khả tín sử liệu liên quan đến nguồn gốc Lý Công Uẩn Theo đó, sử liệu liên quan đến nguyên quán Lý Công Uẩn chia làm nhóm: Sử liệu cho biết Lý Công Uẩn người đất Mân (Phúc Kiến, Trung Hoa) sử liệu cho Lý Công Uẩn người Giao Chỉ Nhóm sử liệu cho Lý Công Uẩn người đất Mân sử liệu gần đương thời với Lý Công Uẩn, sử gia người Trung Hoa ghi chép, có tác giả trực tiếp trải qua kiện chiến tranh Tống-Lý (1075-1077) Nhóm sử liệu cho Lý Công Uẩn người Giao Chỉ thường sử gia người đòa chép lại với độ giãn cách thời gian xa so với kiện Các sử liệu thuộc nhóm thường bộc lộ nhiễu loạn thông tin nhiều trường hợp, lẫn lộn nhiều yếu tố linh dò truyền thuyết Tác giả viết, qua trình phân tích phê phán nguồn sử liệu nói trên, nhận thấy tính chất thống nhóm sử liệu nói nguồn gốc Mân Lý Công Uẩn ABSTRACT HISTORICAL DOCUMENTS ON THE NATIVE COUNTRY OF LÝ CÔNG UẨN Finding the native country of Lý Công Uẩn is one of the problems mentioned much on the domestic and international academic forum In this article, the author conducts an inventory, group division and assess the credibility of the historical documents related to the native country of Lý Công Uẩn Accordingly, historical documents related to the native country of Lý Công Uẩn are divided into two groups: The former shows that Lý Công Uẩn came from the land of Mân (Fujian, China) and the later says he came from Giao Chæ (Jiaozhi) The former group saying that Lý Công Uẩn came from the land of Mân was nearly contemporary with Lý Công Uẩn, and was recorded by Chinese historians, including the authors directly underwent the events of the war between the Song-Lyù dynasties (1075-1077) The later group was recorded by native historians who lived quite a long time afterwards In many cases, the data of this group often reveals confusing information by inserting peculiar and legendary factors Through the process of analysing and criticizing the historical sources mentioned above, the author remarks the consistency of the group talking about the native land of Mân of Lý Công Uẩn ... rệt Sử liệu cho biết Lý Công Uẩn người đất Mân (Phúc Kiến, Trung Hoa) sử liệu cho Lý Công Uẩn người Giao Chỉ Nhóm sử liệu cho Lý Công Uẩn người đất Mân sử liệu gần đương thời với Lý Công Uẩn, sử... sử liệu liên quan đến nguồn gốc Lý Công Uẩn Theo đó, sử liệu liên quan đến nguyên quán Lý Công Uẩn chia làm nhóm: Sử liệu cho biết Lý Công Uẩn người đất Mân (Phúc Kiến, Trung Hoa) sử liệu cho Lý. .. sử gia Thẩm Quát, Tư Mã Quang, Lý Đảo viết Những sử liệu loại đồng thời sử liệu sớm viết nhà Lý nguồn gốc Lý Công Uẩn Sử liệu sớm viết nguồn gốc Mân Lý Công Uẩn Tốc thủy ký văn Tư Mã Quang Mộng