1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chiến lược phát triển dược liệu việt nam trong chương trình OCOP

10 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,36 MB
File đính kèm ChienluocPTDL.rar (189 KB)

Nội dung

10/5/2019 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU VIỆT NAM PGS.TS Trần Văn Ơn, DKPharma JSC Mục tiêu học tập • Trình bày tài nguyên dược liệu Việt Nam góc độ đa dạng sinh học, tri thức cảnh quan • Trình bày nội dung Quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2013 việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 khả ứng dụng Chương trình OCOP • Đề xuất số sản phẩm từ thảo dược dựa ý tưởng ban đầu cộng đồng nguồn tài nguyên dược liệu địa phương 10/5/2019 Tài nguyên thuốc, động vật làm thuốc khống vật làm thuốc Việt Nam • Cây thuốc: – Tính đa dạng: 5,100 lồi thuốc, bao gồm thực vật, nấm tảo – trung tâm đa dạng sinh học – Phân bố theo độ cao Tài nguyên thuốc, động vật làm thuốc khống vật làm thuốc Việt Nam • Phát triển tài nguyên thuốc Việt Nam: – Các thuốc địa: • Khoảng 40 lồi thuốc địa trồng trọt – Quế (Yên Bái, Thanh Hoá, Lào Cai, vv.), Hồi (Lạng Sơn , Cao Bằng, Quảng Ninh), Thảo (Lào Cai, Lai Châu, vv.), Ý dĩ (Sơn La, Hoà Binh), – Đã hình thành số vùng trồng thuốc miền núi: • Hà Giang (Quản Bạ, Đồng Văn, Mèo Vạc, Hồng Su Phi, Phó Bảng); Lạng Sơn (Mẫu Sơn); n Bái (Van Chấn, Lục Yên); Lai Châu (Sìn Hồ); Lào Cai (Sa Pa, Bát Xát, Bắc Hà); Quảng Nam (Trà My); Lâm Đồng (Đà Lạt),… 10/5/2019 Tài nguyên thuốc, động vật làm thuốc khoáng vật làm thuốc Việt Nam • Phát triển tài nguyên thuốc Việt Nam: – Cây thuốc có nguồn gốc Nhập nội: • Khoảng 300 lồi thuộc 40 họ thực vật • Khoảng 70 lồi sinh trưởng phát triển tạo giá trị • Trên 20 loài trở thành thuốc Việt Nam: – Ác ti sô, Đinh lăng, Đương qui, Sinh địa, Bạch chỉ, Bạch truật, Vân mộc hương, Bạc hà, – Nhiều loại thuốc phát triển thành hàng hố cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp dược Áctisô, Bụp dấm Tài nguyên thuốc, động vật làm thuốc khoáng vật làm thuốc Việt Nam • Động vật làm thuốc: – Tính đa dạng: 454 loài động vật làm thuốc – Các vị thuốc q: • Ba ba, Cá ngựa, Cóc, Dơi, Đỉa, Gà ác, Gấu, Giun đất, Hải sâm, Hươu, Khỉ, Mực, Ong mật, Rết, Tắc kè, Tằm, Tê tê, Ve sầu, Yến, – Ni động vật làm thuốc: • Ba ba, Gà ác, Giun đất, Hươu, Khỉ, Ong mật, Tắc kè, Tằm, Yến – Nghiên cứu mới: • Đỉa, Giun đất, Gián, Kiến đen, Rết, dẫn đến việc chăn nuôi loài số vùng 10/5/2019 Tài nguyên thuốc, động vật làm thuốc khoáng vật làm thuốc Việt Nam • Khống vật làm thuốc: – Tính đa dạng: 70 khống vật làm thuốc, 400 nguồn nước nóng từ 40-120 độ – Các suối nước nóng thiên nhiên khai thác phục vụ chăm sóc sức khỏe: • Đam Rơng (Lâm Đồng), Kim Bơi (Hòa Bình), Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu), Kênh Gà (Ninh Bình), Quang Hanh (Quảng Ninh) Tài nguyên thuốc, động vật làm thuốc khoáng vật làm thuốc Việt Nam • Tri thức sử dụng: loại – Traditional Medicine System (TMS): Có hệ thống lý luận, tư liệu hoá, loại dược thư (trên giấy gió, Dướng, Cọ,…): Trung Quốc, Ayurveda,… – Traditional Medicine Knowledge (TMK): Chưa tư liệu hoá, mà truyền miệng từ đời sang đời khác, như: TMK người Dao, Mơng, La Hủ, Giáy, • Có tiềm lớn phát triển sản phẩm OCOP: – Chè dây: Thuốc Ampelop – Thuốc tắm người Dao đỏ: Mỹ phẩm Dao'spa Mama để chăm phục hồi sức khỏe phụ nữ sau sinh – Shamanism: Sử dụng thuốc + hoạt động tâm linh: Người Anh Điêng Châu Mỹ, Sibêri, nhiều nhóm dân tộc châu Phi, Trung Quốc, Việt Nam,… 10/5/2019 Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển dược liệu • Đã có khoảng 50 văn Đảng, Chính phủ, liên quan (Y tế, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Khoa học Công nghệ) ban hành phát triển dược liệu Việt Nam • Quyết định số 1976/QĐ-TTg việc “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” – 1) Quy hoạch 08 vùng trồng tập trung loài dược liệu mạnh, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu sinh thái để đáp ứng nhu cầu thị trường: vùng trồng tập trung lồi dược liệu TT Vùng Vùng núi cao có Lào Cai (Sa Pa), Lai Châu (Sìn Hồ) Hà Giang khí hậu nhiệt đới (Đồng Văn, Quản Bạ) Vùng núi trung bình có khí hậu nhiệt đới Vùng trung du miền núi Bắc Bộ Vùng đồng sông Hồng Vùng tỉnh Bắc Trung Bộ Vùng Nam Trung Bộ Vùng Tây Nguyên Địa phương Số loài thuốc Bản địa 13 Nhập nội Lào Cai (Bắc Hà), Sơn La (Mộc Châu) Lâm Đồng (Đà Lạt) 12 Bắc Giang, Yên Bái, Quảng Ninh, Lạng Sơn 16 Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Nam Định Thái Bình Thanh Hóa, Nghệ An 20 Quảng Nam, Khánh Hòa 10 Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nông 10 Vùng Tây Nam Bộ An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Đông Nam Bộ Long An, Tiền Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh 10 12 10 10/5/2019 Diện tích sản lượng dược liệu theo quy hoạch 1976 TT Nhóm thuốc Nhóm lồi dược liệu địa Nhóm lồi dược liệu nhập nội Tổng Diện tích (ha) 21,700 6,600 28,300 Sản lượng (tấn) 82,280 30,950 113,230 • Nếu phát triển đầy đủ theo quy hoạch tạo giá trị bán lẻ khoảng 100,000 tỉ VNĐ/năm Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển dược liệu • Quyết định số 1976/QĐ-TTg việc “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” – 2) Xây dựng 05 vườn bảo tồn phát triển thuốc quốc gia đại diện cho vùng sinh thái, gồm: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ • Một số tỉnh xây dựng kế hoạch/quy hoạch phát triển cho tỉnh mình, từ kêu gọi đầu tư, xây dựng dự án triển khai hoạt động này: – Hà Giang, Quảng Ninh 10/5/2019 Chiến lược phát triển dược liệu Chương trình OCOP Lợi so sánh Việt Nam • Đa dạng sinh học cao, với 5,100 loài thuốc, 450 loài động vật làm thuốc 70 khống vật làm thuốc • Là quốc gia đa dạng sắc tộc, với 54 dân tộc khác – Mỗi dân tộc có tri thức sử dụng dược liệu, văn hóa riêng • Có cảnh quan đẹp, có tài nguyên du lịch đa dạng: – Hơn 40.000 di tích, thắng cảnh: Cố Hoa Lư, Di tích Pác Bó, Khu Trung ương Cục miền Nam, Khu di tích ATK Thái Nguyên, Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, Khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, Khu di tích khởi nghĩa Yên Thế, Thánh địa Mỹ Sơn, Thắng cảnh Tràng An - Tam Cốc - Bích Động, – Có 32 vườn quốc gia 10/5/2019 Lợi so sánh Việt Nam • Có cảnh quan đẹp, có tài ngun du lịch đa dạng: – Gần 1,000 hang động – Có Di sản giới: Quần thể danh thắng Tràng An, Thành nhà Hồ, Hoàng thành Thăng Long, Quần thể di tích Cố Huế, Vịnh Hạ Long, Phố Cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng • Nếu gắn phát triển sản phẩm hàng hóa từ dược liệu với sản phẩm dịch vụ văn hóa du lịch: – Có thể tạo ngành kinh tế "lai" dựa tảng văn hóa - cảnh quan - thảo dược (VHTD) – Có dung lượng lớn, xuất chỗ đặc biệt phù hợp với tiêu chí Chương trình OCOP Chiến lược phát triển • Phát triển “Nền kinh tế dược liệu dựa tảng VHTD”: – L kinh tế dựa tài nguyên đa dạng sinh học, tri thức văn hóa địa dược liệu cảnh quan gắn với du lịch • Bản chất: – Là chiến lược khác biệt hóa, dựa lợi so sánh – Phát triển kinh tế, xã hội: • Người dân vừa chủ nhân đa dạng sinh học, tri thức sử dụng, cảnh quan, vừa chủ sở hữu (góp vốn), vừa người thực – Khai thác giá trị văn hóa Y dược cổ truyền, dược liệu tảng – Đa dạng sản phẩm từ dược liệu – Gắn với tài nguyên văn hóa, cảnh quan 10/5/2019 NỀN KINH TẾ DƯỢC LIỆU TRÊN NỀN TẢNG VĂN HÓA THẢO DƯỢC Du lịch dưỡng bệnh Sản phẩm điều trị4 T.P Sản phẩm Mỹ Hương chứchỗ trợ điều trị phẩm trị liệu Sảnphẩm hàng hóaSP chăm sóc Đồ ăn có lợi Đồ chouống sức khỏe gia đình Tham quan, trải nghiệm, du lịch sinh thái Điểm dừng chân, Văn hóa ẩm thực THẢO DƯỢC Định hướng Chương trình OCOP • Hướng 1: Phát triển "Trục văn hóa - thảo dược": – Các tỉnh/địa phương có tiềm đa dạng sinh học - văn hóa - cảnh quan: • Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Lâm Đồng, : – Một số tỉnh xây dựng khái niệm/dự án triển khai theo hướng Chương trình OCOP tỉnh: • • • • Trục Văn hóa - thảo dược Hồng Liên Sơn (Lào Cai), Trục Văn hóa - thảo dược Cao Nguyên Đá (Hà Giang), Thung lũng dược liệu Ngọa Vân - Yên Tử (Quảng Ninh), Trục Văn hóa - thảo dược Hội An - Trà My (Quảng Nam) 10/5/2019 Định hướng Chương trình OCOP • Hướng 2: Phát triển dược liệu nhằm tạo sản phẩm hàng hóa OCOP: – Các địa phương lại khơng có lợi cạnh tranh theo hướng "văn hóa - thảo dược" – Hai hướng: • Triển khai hoạt động phát triển dược liệu theo quy hoạch 1976 • Dựa tri thức cộng đồng (nghĩa qua kinh nghiệm sử dụng dược liệu, thuốc tắm người Dao đỏ) – Sản phẩm OCOP: • Dược liệu qua sơ chế, sản phẩm hoàn thiện đơn giản, tự phân phối cung ứng dược liệu cho doanh nghiệp theo chuỗi • Các dạng sản phẩm hàng hóa: Sản phẩm chăm sóc sức khỏe dạng rau ăn, đồ uống, sản phẩm chăm sóc gia đình; sản phẩm hỗ trợ điều trị, gồm thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, hương trị liệu; sản phẩm điều trị, gồm dược liệu thô, dược liệu chế biến, thuốc YHCT thuốc dược liệu Trân trọng cảm ơn ontvhup@gmail.com 10 ... triển Nông thôn, Khoa học Công nghệ) ban hành phát triển dược liệu Việt Nam • Quyết định số 1976/QĐ-TTg việc “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”... Nhà nước phát triển dược liệu • Quyết định số 1976/QĐ-TTg việc “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” – 2) Xây dựng 05 vườn bảo tồn phát triển thuốc... tiêu chí Chương trình OCOP Chiến lược phát triển • Phát triển “Nền kinh tế dược liệu dựa tảng VHTD”: – L kinh tế dựa tài nguyên đa dạng sinh học, tri thức văn hóa địa dược liệu cảnh quan gắn với

Ngày đăng: 05/10/2019, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w