1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố hải dương

79 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 409,33 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ MINH THẮNG TÌNH HÌNH CÁC TỘI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG Ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 8.38.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN NGỌC ANH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Vũ Minh Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH CÁC TỘI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 1.1 Khái niệm tình hình tộichiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hải Dương 1.2 Đặc điểm tình hình tội chiếm đoạt tài sản tre ̂n địa bàn thành phố Hải Dương 1.3 Các thông số tình hình tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hải Dương 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CÁC TỘI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2017 18 2.1 Thực trạng (mức độ)của tình hình tộiCĐTS trên địa bàn thành phố Hải Dương 18 2.2 Diễn biến (động thái) tình hình tộichiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hải Dương 25 2.3 Cơcấu tình hình tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hải Dương 27 38 2.4 Tính chất tình hình tộiCĐTS trên địa bàn thành phố Hải Dương 2.5 Đánh giá phần ẩn tình hình tộiCĐTS trên địa bàn thành phố Hải Dương 39 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG .44 3.1 Dự báo tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương thời gian tới 44 3.2 Các nhóm giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương 47 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài sản quyền sở hữu tài sản chế định pháp luật quan trọng không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới Nhà nước ta qua thời kì lịch sử quy định biện pháp để bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp người, hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu người phải chịu chế tài pháp lí nhất định Hiến pháp pháp luật Việt Nam bảo hộ, chống lại hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản Điều 32 Hiến pháp 2013 quy định: Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ; Trường hợp cần thiết, lí quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường; Luật Hình Việt Nam 2015 với vai trò bảo vệ quy định hệ thống tội phạm xâm phạm sở hữu có nhóm tội chiếm đoạt tài sản bao gồm tám tội danh: Tội cướp tài sản (Điều 168), Tội bắt có nhằm chiếm đoạt tài sản ( Điều 169), Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170), Tội cướp giật tài sản (Điều 171), Tội chiếm đoạt tài sản ( Điều 172), Tội trộm cắp tài sản (Điều 173), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ( Điều 174), Tội làm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản ( Điều 175) Trên sở quy định cấu thành tội phạm đồng thời quy định loại, mức hình phạt áp dụng người phạm tội, Toà án quan tiến hành Tố tụng áp dụng trách nhiệm hình người phạm tội tội trình Tố tụng để giải vụ án cách khách quan, công đạt hiệu cao Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, tình hình tội phạm chiếm đoạt tài sản có xu hướng gia tăng, ngày phức tạp gây thiệt hại lớn cho nhà nước tài sản công dân, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội đất nước Tính phức tạp thể hai điểm số lượng vụ án chiếm đoạt tài sản liên tục tăng mức độ nguy hiểm ngày càn nghiêm trọng Chính cần phải cần có biện pháp cần thiết để tăng cường phòng ngừa tình hình tội chiếm đoạt tài sản diễn theo chiều hướng tiêu cực Trên địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, thực tiễn điều tra, xét xử tội phạm chiến đoạt tài sản năm qua chiếm số lượng đáng kể số vụ phạm tội hàng năm Việc nghiên cứu đặc điểm tình hình tội phạm địa bàn cụ thể ( thông qua việc nghiên cứu đặc điểm kinh tế xã hội, đặc điểm dân cứ,…) phương pháp để lí giải ngun nhân cho tình trạng nghiêm trọng loại tội phạm phạm vi nhất định, qua đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Hình nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tội chiếm đoạt tài sản Việc nghiên cứu làm làm rõ tình hình tội phạm chiếm đoạt tài sản nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Chính vậy, tác giả lựa bọn đề tài: “ Tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, tình hình tội phạm chiếm hữu tài sản nói riêng tình tình tội phạm nước ta nói chung diễn biến phức tạp vậy, cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nhiệm vụ tất ngành, cấp tồn xã hội Các cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu pháp luật hướng tới tìm hiểu tình hình tội phạm, ngun nhân, giải pháp phòng ngừa tội phạm qua có đóng góp to lớn cho cơng tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản nghiên cứu cơng trình như: Luận văn thạc sĩ Nguyễn Kim Chi “ Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Luật Hình Việt Nam” Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản có Luận văn thạc sĩ Ngũn Thị Bích Ngọc “ Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản luật Hình Việt Nam” “ Tội làm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có đối tượng tài sản có đăng kí quyền sở hữu, sử dụng theo Luật Hình Việt Nam” tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, luận văn thạc sĩ Hồ Ngọc Hải Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có số cơng trình nghiên cứu đáng ý như: Luận án Tiến sĩ Đặng Quang Phúc “ Hoạt động lực lượng cảnh sát nhân dân phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, hay số luận văn thạc sĩ luận văn tác giả Dương Thị Ngọc Thuỳ “ Đấu tranh phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”; luận văn tác giả Trần Thị Phương Hiền “ Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản – Những vấn đề lí luận thực tiễn”, luận văn thạc sĩ tác giả Ngô Thị Hạnh “ Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật Hình Việt Nam sở xét xử Đà Nẵng”,… Bên cạnh có rất nhiều luận văn, luận á, sách chuyên khảo, tham khảo, bình luận giáo trình đề cập đến tội phạm xâm phạm sở hữu có tội chiếm đoạt tài sản như: TS Nguyễn Ngọc Chí, “ Trách nhiệm hình tội phạm xâm phạm sở hữu” ( Luận án tiến sĩ); Ths Nguyễn Mai Bộ, “ Các tội phạm xâm phạm sở hữu Bộ luật Hình 1999” ( Sách chuyên khảo); Ths Đinh Văn Quế “ Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam, Tập II Các tội xâm phạm sở hữu”; Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu trên, nghiên cứu vấn đề chung nhất tội phạm sở hữu nghiên cứu sâu tội phạm chiếm hữu tài sản chưa chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu tình hình tội phạm chiếm hữu tài sản Chính tác giả cho rằng, việc nghiên cứu tình hình tội phạm chiếm đoạt tài sản nhiệm vụ quan trọng từ đề giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình chiếm đoạt tài sản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn hướng tới việc nghiên cứu sâu sắc thêm mặt lý luận quy định pháp luật tội chiếm đoạt tài sản thông qua việc nghiên cứu, đánh giá tình hình tội phạm địa bàn thành phố Hải Dương, từ đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác xét xử đấu tranh phòng, chống loại tội phạm cho phù hợp với phát triển giai đoạn đồng thời nâng cao tính khả thi q trình áp dụng pháp luật thực tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn vào thực ba nhiệm vụ để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung tội chiếm đoạt tài theo quy định pháp luật hình Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương từ năm 2012 đến năm 2017 - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tình hình tội chiếm đoạt tài sản nâng cao hiệu xử lý tội phạm địa bàn thành phố Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tội chiếm đoạt tài sản quan tiến hành tố tụng địa bàn thành phố Hải Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề lí luận tình hình tội chiếm đoạt tài sản thực tiễn tình hình tội phạm chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương thời gian 05 năm từ năm 2013 đến năm 2017 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận mà tác giả vận dụng để nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mac – LeNin, kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh sách Đảng nhà nước tội phạm, án tích vấn đề xố án tích Bên cạnh đó, thành tựu triết học, lịch sử, học thuyết trị - pháp lý cá nhà nghiên cứu trước sở lý luận quan trọng giúp tác giả có sở sâu vào nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng rất nhiều phương pháp phương pháp cụ thể phương pháp đặc thù khoa học Luật Hình phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống, đối chiếu, phương pháp điều tra, thống kê xã hội học,… Để tổng hợp tất kiến thức khoa học Luật Hình phục vụ nghiên cứu luận văn Việc vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu kết hợp với việc tham khảo, lấy ý kiến vị chuyên gia, nhà nghiên cứu khác lĩnh vực liên quan đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn với vấn đề lí luận thực tiễn có ý nghĩa quan trọng: Ý nghĩa lí luận đề tài: Luận văn cơng trình khoa học có hệ thống, tài liệu tham khảo thiết thực bổ ích cho bạn sinh viên, học viên, bạn nghiên cứu sinh sở đào tạo luật không lĩnh vực Tư pháp hình mà hướng tới trở thành tài liệu thiết thực toàn diện cho nhà nghiên cứu, nhà lập pháp,… tội chiếm đoạt đoạt tài sản Kết đề tài nguồn kiến thức bổ ích phục vụ cho việc trang bị kiến thức chuyên sâu tội chiếm đoạt tài sản cho cán q trình cơng tác quan điều tra, viện kiểm sát, án nhân dân hay quan thi hành án, quan nhà nước có thẩm quyền,… vấn đề liên quan đến chiếm đoạt tài sản trình giải vụ án hình đảm bảo khách quan xác Ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Luận văn với nội dung tình hình chiếm đoạt tài sản vạch tranh tổng thể tội chiếm đoạt tài sản, từ mà ta có nhìn tồn diện loại tội phạm nhằm đề giải pháp thiệt thực hạn chế dẫn đến đầy lùi tội phạm chiếm đoạt tài sản thực tế - Luận văn đưa đề xuất, định hướng giải pháp tổng thể để hoàn thiện quy định pháp luật tội chiếm hữu tài Bộ luật Hình nói chung đồng thời tạo thống nhất hiệu việc áp dụng quy định pháp luật phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp xã dựng nhà nước pháp quyền theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Kết từ phân tích luận văn tạo điều kiện thuận lợi cho quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận vân gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương Chương 2: Thực trạng tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương từ 2012 đến năm 2017 Chương 3: Giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH CÁC TỘI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm tình hình tộichiếm đoạt tài sản Tình hình tội phạm nội dung quan trọng việc hoạch định sách phòng ngừa tội phạm nhằm kiểm sốt tội phạm trước hết phải dựa sở nghiên cứu toàn diện tình hình tội phạm, sở đặc trưng tình hình tội phạm, qua thơng số thực trạng tình hình tội phạm, diễn biễn tình hình tội phạm, cấu tình hình tội phạm, tính chất tình hình tội phạm,… để từ có giải pháp phòng ngừa tương ứng, ngăn chặn kịp thời gia tăng tỉ lệ tội phạm kiểm sốt tội phạm có hiệu Đại từ Điển Tiếng Việt định nghĩa: “tình hình” “ trạng thái, xu phát triển sử vật, tượng với tất kiện diễn ra, biến đổi đó” Từ khái niệm nêu trên, hiểu Tình hình tội phạm xu vận động tội phạm Tuy nhiên tình hình tội phạm bao giơg phải gắn với không gian thời gian nhất định, đó, định nghĩa cách đầy đủ tình hình tội phạm sau: “ Tình hình tội phạm trạng thái, xu vận động tội phạm ( nhóm tội phạm loại tội phạm) xảy đơn vị không gian đơn vị thời gian xác định” Hiện nay, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu tội phạm học Việt Nam đưa định nghĩa tình hình tội phạm, vậy, luận văn mình, tác giả xin đưa số định nghĩa tiêu biểu sau: GS TS Nguyễn Xuân Yêm đưa quan điểm: “ Tình hình tội phạm tồn tình hình, cấu, động thái, diễn biến loại tội phạm hay loại tội phạm giai đoạn định xảy lĩnh vực, địa phương, phạm vi quốc gia, khu vực toàn giới khoản thời gian định” “ Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm” Giáo trình Tội phạm học Đại học quốc gia Hà Nội định nghĩa: “Tình hình tội phạm tượng xã hội tiêu cực, thường xuyên thay đổi, giai cấp, pháp luật hình phản ánh tồn tình hình, cấu, diễn biến tổng thể loại loại tội phạm xảy thời gian định phạm vi định” Có rất nhiều quan điểm khác nhiên, theo tác giả, xem tội phạm tượng xã hội phát sinh nguyên nhân nhất định tình hình tội phạm “ tranh tổng thể” tượng- tội phạm xảy Nghiên cứu tình hình tội phạm nghiên cứu trạng thái tội phạm xu hướng vận động tội phạm Từ việc hiểu khái niệm tình hình tội phạm, đưa khái niệm tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương “ Tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương trạng thái, xu vận động tội phạm xâm phạm quyền sở hữu địa bàn thành phố Hải Dương” 1.2 Đặc điểm tình hình tội chiếm đoạt tài sản Thứ nhất, tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương tûợng xã hội Đây thuộc tính quan trọng tình hình tội phạm thể phương diện: - Tình hình tội phạm hình thành từ hành vi xã hội luật hình xem tội phạm cá nhân sống xã hội thực tác động qua lại nhiều mối quan hệ xã hội đa dạng phức tạp mà chủ yếu quan hệ xã hội tiêu cực - Tình hình tội phạm tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, xâm hại đến quan hệ xã hội phá vỡ giá trị xã hội làm đảo lộn trật tự xã hội - Tình hình tội phạm thay đổi với thay đổi tượng xã hội, kinh tế trị hay tâm lý tư tưởng,… Nghiên cứu tình hình tội phạm phương diện tượng xã hội mang lại giá trị nhận thức xã thực tiễn Khi giải thích qui luật phát sinh phát triển tình hình tội phạm xuất phát từ tượng xã hội tồn tác động lẫn với tình hình tội phạm Phòng ngừa tội phạm phải sử dụng giải pháp xã hội tác động đến quan hệ xã hội; công tác quản lý cư trú, công tác nắm hộ, nắm số lượng người, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc khai báo tạm trú, tạm vắng để nắm rõ đối tượng cư trú xã, khu cơng nghiệp, làng nghề, ngồi việc góp phần cung cấp thơng tin cần phục vụ cơng tác điều tra, phòng ngừa tình hình tội phạm chiếm hữu tài sản địa bàn thành phố Việc tăng cường nhằm phục vụ công tác điều tra phát tội phạm biện pháp phòng ngừa không để hành vi phạm tội xảy Thông tin đối tượng có tiền án, tiền sự,… cần quản lý theo dõi chặt chẽ đối tượng có nguy phạm tội Thứ hai, tăng cường công tác quản lý sở kinh doanh nhạy cảm trường khu công nghiệp nhà hàng khách sạn, quán bar, karaoke, dịch vụ cầm đồ bọn tội phạm thường chọn nơi làm tụ điểm tập kết tội phạm Bởi sau chi chiếm đoạt tài sản, người phạm tội đến nơi chơi bời 3.2.3.5 Tăng cường chất lượng hoạt động phát tội phạm Các giải pháp ngăn chặn tình hình tội phạm địa bàn thành phố Hải Dương bao gồm ngăn chặn không cho tái phạm Thứ nhất, giải pháp ngăn chặn không cho tội phạm xẩy giải pháp kiểm soát xã hội quản lý xã hội điều kiện tồn hành vi phạm tội tiềm tàng nạn nhân tiềm tàng tội phạm nhằm làm tê liệt trình chuẩn bị thực tội phạm.Tội phạm tiềm tàng khái niệm tội phạm trạng thái chưa xẩy ra, tức thực tế có dấu hiệu xẩy Những đối tượng thực hành vi phạm tội địa bàn thành phố thường nam giới, có độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi, 70% 61 dân nhập cư, 30% dân địa, nghề nghiệp khơng ổn định, có trình độ học vấn từ cấp thấp, đặc biệt ý đối tượng có tiền án, tiền Một u cầu quan trọng cơng tác phòng ngừa tội phạm địa bàn thành phố Hải Dương ý đến đối tượng có đặc điểm nhân thân có nguy phạm vào tội chiếm hữu tài sản Thứ hai, giải pháp tác động vào nạn nhân tiềm tàng tội phạm tội chiếm hữu tài sản Qua nghiên cứu án Tòa án nhân dân thành phố Hải Dương cho thấy, đối tượng phạm vào tội chiếm hữu tài sản trường hợp thuận lợi, lợi dụng sơ hở, mất cảnh giác, người có tài sản, chủ 56 sở hữu tài sản, người yếu xã hội phụ nữ, người già, lợi dụng chủ nhà quên đóng cửa, hay cửa tum thường khơng đóng nghĩ cao khơng leo lên, đối tượng bò từ nhà sang tum nhà khác, chủ sở hữu để chìa khóa xe, lợi dụng chỗ hoang vắng, thời gian khuya, nạn nhân người có điều kiện giả, thật dễ tin người - Cần phổ biến phương thức, thủ đoạn phạm tội, nâng cao tinh thần cảnh giác có ý thức bảo vệ tính mạng tài sản người khác - Bản thân người cần nâng cao cảnh giác việc giữ gìn tài sản, đặc biệt thuê người giúp việc, công nhân làm thuê phải biết rõ nơi cư trú, nhân thân họ, không nhận vào làm đối tượng có biểu nghi vấn Hiện nay, thường xuyên xuất tình trạng người giả danh nhân viên tiếp thị, người thu tiền điện nước, điện thoại,…để tiến hành hành vi chiếm đoạt tài sản Chính thế, phải cảnh giác, đề phòng - Tăng cường phát người có động phạm tội chiếm đoạt tài sản Đây việc rất khó, lẽ phát động phạm tội sở hữu người chủ yếu người có mối liên hệ gần gũi, người thân gia đình, bạn bè thân thiết Tuy nhiên, chủ thể khác phát người có động phạm tội sở hữu thông qua biểu tâm lý người nhu cầu vật chất cao khả thu nhập họ, người lâm vào hồn cảnh khó khăn kinh tế thất nghiệp, gia đình có người thân đau ốm, người nghiện ma túy cần tiền mua ma túy, người vừa chấp hành xong hình phạt chưa có việc làm Chính vậy, quan chức có thẩm quyền cảnh sát khu vực, tổ dân phố,….cần chủ động phát động phạm vào tội nhóm tội ma túy, nhóm xâm phạm trật tự xã hội, nhóm xâm phạm sở hữu - Tăng cường phát q trình ch̉n bị phạm tội người có động phạm tội tiến hành biện pháp nhằm ngăn chặn hành vi phạm tội xảy Đó việc phát q trình ch̉n bị cơng cụ, phương tiện để thực hành vi phạm tội Các biện pháp tác động ngăn ngừa không hành vi phạm tội xẩy trường hợp áp dụng biện pháp thuyết phục( chủ yếu từ gia đình) thường xuyên thực biện pháp tuần tra, áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước thu giữ phương tiện… 57 3.2.3.6 Tăng cường biện pháp tự phòng ngừa tội phạm từ nhân dân Để thực có hiệu việc phòng ngừa ngồi việc áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm chiếm đoạt tài sản quan chức phải tập trung, hướng dẫn cho người dân tự có ý thức bảo vệ mình, tự tìm cách tránh cho khơng trở thành nạn nhân loại tội phạm Cụ thể gồm có: Thứ nhất, cần tránh đến khu vực `có nhiều điều kiện để người phạm tội có điều kiện thực hành vi trộm cắp Bản thân gia đình, cơng dân cần nâng cao cảnh giác công tác quản lý tài sản Khi thuê người giúp việc, công nhân làm thuê phải biết rõ nơi cư trú, nhân thân họ, không nhận đối tượng có biểu nghi vấn Đề phòng người giả danh nhân viên tiếp thị, bán hàng, nhân viên thu tiền điện nước, điện thoại,… lợi dụng vào nhà để thực hành vi trộm cắp tài sản Không để tài sản nơi hớ hênh, dễ thấy, có biện pháp trông giữ tài sản hợp lý, không nên q phơ trương tài sản mà có Khi ngủ khỏi nhà phải kiểm tra, khóa cửa cẩn thận, nhất cửa sổ, cửa vào sân thượng đề phòng kẻ gian lợi dụng, đột nhập Cần khóa xe cẩn thận dắt xe vào nhà lần Xây nhà kiên cố, tăng cường trang bị thêm công cụ kỹ thuật phòng ngừa việc trộm cắp khóa chống trộm, lắp đặt camera, thuê bảo vệ,… Đối với quan, doanh nghiệp cần đề phòng người lạ mặt trà trộn quan, quán triệt tinh thần cảnh giác đến cán bộ, công chức, nhân viên Bổ sung két sắt chuyên dụng để gìn tài sản Bố trí lực lượng bảo vệ trực 24/24 Nơi trơng giữ xe cần có bảo vệ trực ban Thứ hai, không nên lại thường xuyên khu vực tập trung tội phạm, nhất vào thời gian vắng vẻ ngày sáng sớm hay tối muộn Các đối tượng phạm tội thường nhằm vào tài sản, khơng nên phơ trương tài sản để tránh trở thành mục tiêu phạm tội Bên cạnh đó, chủ thể thực tội chiếm đoạt tài sản chủ yếu nam giới, có sức khoẻ lại khơng có cơng ăn việc làm trình độ văn hố thấp,….nên gặp người có đặc điểm nhân thân với hành vi theo dõi ý tới cần đặc biệt cảnh giác Nếu phải vào ngõ hẻm, nơi người mà gặp đối tượng phạm tội, phải chủ động cắt đi, nhanh chóng đến khu vực đơng người nhờ đến giúp đỡ quan chức Cần phải rèn luyện sức khoẻ, tham gia hoạt động thể thao, lớp võ thuật chủ động mang theo cơng 58 cụ phòng vệ cần thiết,… Để chống trả hành vi xâm hạn người phạm tội Khi phải qua khu vực bất ổn an ninh, trật tự, nơi vắng vẻ, người lại,… dễ dàng cho đối tượng thực hành vi phạm tội phải theo nhóm đơng người để hạn chế manh động đối tượng phạm tội Tóm lại, phòng ngừa tội phạm nói chung phòng ngừa tình hình tội phạm chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương, hoạt động khó khăn phức tạp, cần đầu tư lâu dài nhà nước xã hội Để có hướng hiệu cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng lý luận kết hợp đặc trưng tình hình tội phạm thực tế đặc biệt cần phải có đồng lòng, nhất trí quan, tổ chức Nhà nước tầng lớp nhân dân,… ngăn ngừa, kiểm soát hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại tội phạm gây Tiểu kết Chương Trong năm qua, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm chiếm hữu tài sản địa bàn thành phố Hải Dương đạt thành tựu đáng kể, nhiên, hạn chế nhất định xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trong luận văn mình, tác giả đưa dự báo tình hình tội phạm chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương thời gian tới có diễn biến phức tạp, số vụ số người phạm tội có xu hướng tăng, tính chất mức độ nguy hiểm ngày tăng cao Chính vây, tác giải mạnh dạn đề x́t hai nhóm giải pháp chính, nhằm góp phần thực tốt cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm chiếm đoạt tài sản Thứ nhất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật hình tố tụng hình liên quan đến phòng ngừa tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương Thứ hai nhóm giải pháp tâng cûờng quản lý nhà nước nhằm khắc phục sô hở, yếu phòng ngừa tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương 59 KẾT LUẬN Các tội chiếm đoạt tài sản không xâm hại đến quyền sở hữu tài sản mà xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ người, gây mất mát khơng vật chất mà tổn thất tinh thần cá nhân, tổ chức, gia đình, gây hoang mang sản xuất, sinh hoạt người dân Ngoài ra, tội chiếm đoạt tài sản có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; gây mất an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, cản trở phát sinh kinh tế, trị, văn hố, xã hội không địa bàn thành phố Hải Dương mà phạm vi tỉnh Hải Dương nước Trước đây, có cơng trình nghiên cứu phòng chống tội phạm chiếm đoạt tài sản, tình hình tội chiếm đoạt tài sản,… chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu phòng ngừa tình hình tội phạm chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương Vì vậy, việc nghiên tình hình giải pháp phòng ngừa tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương đề tài có ý nghĩa thực tiễn Dựa sở phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích – tổng hợp, thống kế, so sánh, điều tra xã hội học,… kết hợp với phương pháp luật chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử,… luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chung tội chiếm đoạt tài theo quy định pháp luật hình Việt Nam Thứ hai, luận văn nhiên cứu thực trạng tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương từ năm 2013 đến năm 2018 Có thể thấy, từ năm 2013-2018 địa bàn thành phố Hải Dương xảy 412 vụ phạm tội với 618 người bị xét xử, trung bình năm có khoảng 69.6 vụ án 103 người phạm tội Thứ ba, luận văn đưa dự báo tình hình tội phạm chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương thời gian tới, dựa tình hình kinh tế, trị, xã hội, văn hố,… dựa kết nghiên cứu mức độ, diễn biến, cấu, tính chất ,….để đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tình hình tội chiếm đoạt tài sản nâng cao hiệu xử lý tội phạm địa bàn thành phố Hải Dương Tác giả đề hai nhóm giải pháp nhằm phòng ngừa tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương sau: 60 Thứ nhất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật hình tố tụng hình liên quan đến phòng ngừa tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương Thứ hai nhóm giải pháp tâng cûờng quản lý nhà nước nhằm khắc phục sơ hở, yếu phòng ngừa tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Hoàn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm sở hữu”, Tòa Án nhân dân Tối cao, Tạp chí Tòa Án, (1),tr - Ngũn Ngọc Anh (2007), Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Phương Anh (2014), “ Nghi phạm vụ trộm chó khiến người chết Củ chi thành phố Hồ Chí Minh làm chết người”, Báo Việt Nam net, TPHCM Ban Chỉ Đạo 138 (2011), Kế hoạch 271/KH-BCĐ138/CP “Thực chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012-2015”, Hà Nội Báo Giáo dục thời đại (2017), nghị Quốc hội“Về thí điểm chế, sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh”, Hà Nội Phạm Văn Báu (2010), “Tội cướp tài sản luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học tháng (10), tr.3-9 Phạm Văn Beo (2008), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), Phạm Văn Beo (2012), Luật Hình Việt Nam- (Phần tội phạm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48- NQ/TW ngày 24 tháng Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 11 Bộ Chính trị (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 155 12 Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị 48/CT- TW ngày 22 tháng 10 năm 2010, tăng cường lãnh đạo Đảng với cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội 13 Bộ Chính Trị (2015), Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 22/6/2015 “Về tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác đảm bảo ANTT tình hình mới” , Hà Nội 62 14 Bộ Cơng an, Quy định công tác sưu tra lực lượng Cảnh sát nhân dân, ban hành kèm theo Quyết định số 361/2003/QĐ-BCA(C11) ngày tháng năm 2003 Bộ trưởng BCA, Hà Nội 15 Bộ Công an, Quy định công tác xác minh hiềm nghi lực lượng Cảnh sát nhân dân, ban hành kèm theo Quyết định số 361/2003/QĐ BCA(C11) ngày tháng năm 2003 Bộ trưởng BCA, Hà Nội 16 Bộ Công an, Quy định công tác xây dựng, sử dụng sở bí mật lực lượng Cảnh sát nhân dân, ban hành kèm theo Quyết định số 363/2003/QĐBCA(C11) ngày tháng năm 2003 Bộ trưởng BCA, Hà Nội 17 Bộ Công an (2010), quy chế liên ngành số 29/QCLN-BCA-VKS-TA ngày 27/08/2010 “Về việc phối hợp liên ngành hoạt động tố tụng hình liên ngành Cơng an- Viện kiểm sát - Tòa án”, Hà Nội 18 Bộ Công an (2015), Kế hoạch số 250/KH-BCA-V11 ngày 16/10/2015 Bộ Công an “Về thực Nghị số 55/NQ-CP ngày 3/8/2015 Chính phủ Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới” , Hà Nội 19 Bộ Cơng an (2015), Chun đề tội phạm hình sự, tháng 8/2015,TPHCM 20 Bộ Công an (2017), Báo cáo công tác thống kê hình tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt 2009- 2017, TPHCM 156 21 Bộ Công an (2009), Thông tư số 34/2009/TTLT-BGDĐT-BCA “Về hướng dẫn phối hợp thực công tác đảm bảo an ninh, trật tự sở giáo dục thuộc hệ thống sở giáo dục quốc dân”, Hà Nội 22 Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Lê Cảm (2000), "Một số vấn đề lý luận chung định tội danh", Chương XXXI – Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 24 GS.TSKH Lê Văn Cảm, PGS.TS Trịnh Quốc Toản, Định tội danh (Lý luận, Lời giải mẫu 350 tập thực hành), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011; 25 Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 26 Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2005), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn mẫu & 360 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Lê Cảm (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam: phần tội phạm, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Cảnh (2010), Giáo trình tội phạm học, Tổng cục Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Kim Chi (2015), “Những quy định tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản pháp luật hình số nước giới”, Tạp chí Học viện Tư pháp số, (2), tr 69- 72 30 Nguyễn Kim Chi (2010), “ Bất cập áp dụng quy định tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản ”, Văn phòng Quốc hội, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 15/2010, tr 69- 72 28 Ngũn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án Tiến sĩ luật Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 Ngũn Ngọc Chí (2000), Trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 32 TS Nguyễn Ngọc Chí, Chương VI - Các tội xâm phạm sở hữu, Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Tập thể tác giả GS TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003; 33 Chính phủ (1998), Nghị số 08/1998/NQ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình ban hành chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm, Hà Nội 157 34 Chính phủ (2004), Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 8/11/2004 Thủ tướng Chính phủ việc thực Nghị số 09 chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm đến năm 2020, Hà Nội 35 Chính phủ (2013), Quyết định 2631/ QĐ- TTg, ngày 31/12/ 2103 “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội TPHCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”, Thủ Tướng Chính Phủ, Hà Nội 36 Chính phủ (2012), Quyết định số 943/QĐ-TTg ngày 20/7/2012 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020”, Hà Nội 64 37 ThS Nguyễn Sỹ Đại, Chương XIV - Các tội xâm phạm sở hữu, Trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm), Tập thể tác giả, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; 38 Trần Vi Dân (2013), “ Hoàn thiện quy định Bộ luật Hình tội xâm phạm sở hữu”, Tạp Chí Thanh tra Chính phủ, (3), tr.21- 24 39 Đảng Bộ thành phố Hồ Chí Minh (2010), Nghị Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX nhiệm kỳ 2010-2015, TPHCM 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Báo cáo tình hình, kết thực Nghị 09/NQ-CP chương trình Quốc qia phòng chống tội phạm năm 2009 Ban chi đạo 138/ CP, Hà Nội 158 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tình hình, kết thực Nghị 09/NQ-CP chương trình Quốc qia phòng chống tội phạm năm 2010 Ban chi đạo 138/ CP, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu bình luận tội xâm phạm sở hữu, Nxb Mũi Cà Mau 43 Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu bình luận tội xâm phạm sở hữu, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 44 Lê Đăng Doanh (2005), “ Sự khác tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS) ”, Tạp chí Tòa án nhân dân Tối cao, (24), tr 6- 10 45 Lê Đăng Doanh (2013), Định tội danh tội xâm phạm sở hữu: Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 46 Lê Đăng Doanh, Phạm Tài Tuệ (2014), “Cần sửa đổi, bổ sung số vấn đề nhóm tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân dân tối cao, (14), tr.1-6;14 47 Nguyễn Thanh Hải (2014), “ Về áp dụng “ Tình tiết định khung”, “Tình tiết phạm tội nhiều lần” tội “xâm phạm sở hữu”, Tòa án nhân dân Tối cao, Tạp chí Tòa án, (19), tr.27- 29 65 48 Nguyễn Hữu Hậu (2005), Vấn đề xác định chuyển hoá tội danh nặng hơn, nhẹ ngược lại, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 5/2005, tr 26-28 49 Trần Thị Phương Hiền (2007), Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Luật Hà Nội, HN 50 Ngũn Ngọc Hồ (2008), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Ngũn Ngọc Hồ (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Hòa (2009), Các khái niệm tội phạm tình hình tội phạm tội phạm học, Tạp chí Luật học,(7), tr 13- 24 52 Nguyễn Ngọc Hoà (2009), Cấu thành tội phạm: lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Ngũn Ngọc Hồ (2012), Giáo trình luật hình Việt Nam tái lần thứ 16, Trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Hồ Trọng Hồng (2010), Phòng ngừa tội phạm cướp giật tài sản lực lượng Cảnh sát trật tự xã hội Cơng an quận Cầu Giấy, Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 55 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Phòng, chống tội phạm giai đoạn nước ta, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Lê Minh Hùng (2013), Tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước: nguyên nhân, tình trạng giải pháp phòng, chống, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 159 57 Hoàng Văn Hùng (2006), Đối tượng tác động tội trộm cắp tài sản theo luật hình Việt Nam, Tạp chí Luật học, (7), tr 6-10 58 Hoàng Văn Hùng (2007), Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng, chống tội phạm Việt nam, luận án Tiến sĩ trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 59 Phan Thị Vân Hương (2003), Đấu tranh phòng chống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Hường (2014), Tội cưỡng đoạt tài sản Luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 66 61 Đàm Huy, Đình phú (2013), Dự án Tăng cường công tác giáo dục, truyền thơng giám sát đánh giá thực chương trình phòng chống tội phạm giai đoạn 2012-2015 với tổng kinh phí 1.900 tỉ đồng, Báo niên, TP Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Mạnh Kháng (2002),“Tội phạm học Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb tư pháp, Hà Nội 63 Lê Thị Khanh (2006), Đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn tỉnh Thanh Hố, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 64 Hoàng Văn Lập (2004), Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 65 Điêu Thị Kim Liên (2011), Phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt địa bàn tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 66 Di Linh (2014), “Công bố cáo trạng vụ siêu lừa đảo 4000 tỉ đồng”, Báo Hà Nội mới, Hà Nội 160 67 Nguyễn Quang Lộc (2013), “Phân tích thực trạng hướng đề x́t hồn thiện văn pháp luật hình liên quan đến tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, tr.5-8 68 Lê Văn Luật (2008), “Bàn định tội danh số tội xâm phạm sở hữu”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (1), tr.10-13 69 Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 phần tội phạm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 70 Trần Quốc Nam (2011), “Thực trạng, nguyên nhân số giải pháp phòng, chống tội xâm phạm sở hữu địa bàn huyện Gò Cơng, tỉnh Tiền Giang”, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Tạp chí Viện Kiểm sát, (11), tr 24- 27 71 Phạm Thị Bích Ngọc (2010), Tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản luật hình Việt nam, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 72 Hồ Trọng Ngũ (2010), Đặc điểm tội phạm học tội phạm kinh tế biện pháp phòng ngừa, Giáo trình sau Đại học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 73 Võ Thị Kim Oanh, Lê Nguyên Thanh (2013), Giáo trình tội phạm học, trường Đại học luật TPHCM, Nxb Hồng đức- Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 67 74 Cao Thị Oanh (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) - Chương IV: Các tội phạm sở hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Thị Thu Phương (2014), Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản địa bàn tỉnh Thái Nguyên: tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa, Luận văn Thạc sĩ Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 76 Trần Thị Phường (2011), Định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu tỉnh Bình Định giai đoạn 2006 – 2010, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật hình sự, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 77 Nguyễn Ngọc Quang, Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 ThS Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình Phần tội phạm, Tập II - Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; 79 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Phần tội phạm tập II, tội xâm phạm sở hữu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 80 Đinh Văn Quế (2006), Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999 –so sánh với quy định Bộ luật Hình 1985, đối chiếu với thực tế xét xử vụ án Hình sự, Nxb TPHCM, TP Hồ Chí Minh 81 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2017), Nghị 54 “Về chế sách đặc thù TPHCM”, Hà Nội 82 Quốc Hội nước CHXHCNVN (1999), (2015) Bộ luật Hình năm 1999, 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2005), (2015), Bộ luật Dân năm 2005, 2015, 84 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2003), Bộ luật tố tụng Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2013), Hiến pháp năm 2013 nước CHXHCNVN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2012), Nghị 37/2012/QH13 Quốc Hội “Về công tác phòng, chống vi phạm pháp luật tội phạm”, Hà Nội 163 68 87 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2014), Nghị 63/2014/NQ-QH13 “Về tăng cường biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm, triển khai thực Chiến lược Quốc gia phòng chống tội phạm giai đoạn 2015-2025, định hướng đến năm 2030”, Hà Nội 88 Đặng Thúy Quỳnh (2012), “Bàn tội "Cướp giật tài sản" tội "Cơng nhiên chiếm đoạt tài sản" Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (19), tr.24-25, 31 89 Đặng Thúy Quỳnh (2013), Đấu tranh phòng, chống tội cướp giật tài sản nước ta nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 90 Trần Hữu Tráng (2011), Hoạt động lực lượng Cơng an nhân dân phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 91 Trần Hữu Tráng (2014), Dự báo nguy tội phạm, Tạp chí Luật học, (số 4), tr 46 – 53 92 Trần Hữu Tráng (2015), Một số vấn đề tình hình tội phạm ẩn Việt Nam, Tạp chí luật học, tr.51- 57 93 Phạm văn trung (2017), “Tội cướp giật tài sản địa bàn miền Đơng nam bộ: tình hình, ngun nhân giải pháp phòng ngừa”, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành tội phạm học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 94 Vũ Xuân Trường (2013), Hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng cảnh sát nhân dân địa bàn sở, Luận án tiến sĩ luật, Hà Nội 95 Vũ Xuân Trường (2002), Hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng Cảnh sát nhân dân sở giải pháp hoàn thiện, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 96 Nguyễn Văn Trượng (2008), “Một số vấn đề cần hồn thiện tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Tòa Án nhân dân Tối cao, Tạp chí Tòa án, (3), Tr.2- 97 Ngũn Văn Trượng (2008), "Một số vấn đề cần hoàn thiện tội chiếm đoạt tài sản", Tạp chí Viện Kiểm sát, (8), tr 19-23, 47 98 Nguyễn Văn Trượng (2008), “Những vấn đề cần hoàn thiện tội xâm phạm sở hữu”, Tòa Án nhân dân Tối cao, Tạp chí Bộ Tư pháp số,(3), tr 19- 23, 47 99 TS Đào Trí Úc (2001), Tìm hiểu khái niệm đặc trưng tội phạm theo Luật hình Việt Nam , Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2001, tr.3-16; 69 100 Phùng Thế Vắc (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (Phần tội phạm) - Chương IV: Các tội xâm phạm sở hữu, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 168 138 Nguyễn Khánh Vân (2014), Phân biệt tội 101 ThS Chu Thị Trang Vân (2003), Tìm hiểu việc định tội định hình phạt từ phương diện hoạt động áp dụng pháp luật hình Tồ án nhân dân", Tạp chí Khoa học (chuyên san Kinh tế-Luật), số (tr.60- 67); số (tr.73-81) 102 Đoàn Cơng Viên (2017), “Đặc điểm tình hình tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây”, Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội, Học viện Khoa học Xã hội, tháng 8/2017, tr.11- 18 103 Đồn Cơng Viên (2017), “Phòng ngừa tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, số 259, 8/2017, tr 92-94 104 Đồn Cơng Viên (2017), “Sự hồn thiện quy định pháp luật tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt qua giai đoạn luật hình Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục & Xã hội số Đặc biệt, tháng 8/2017, trang 92- 96 105 GS.TS Võ Khánh Vinh, Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2005 70 ... VỀ TÌNH HÌNH CÁC TỘI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG 1.1 Khái niệm tình hình tộichiếm đoạt tài sản trên địa bàn thành phố Hải Dương 1.2 Đặc điểm tình hình tội chiếm đoạt. .. động tội phạm Từ việc hiểu khái niệm tình hình tội phạm, đưa khái niệm tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương “ Tình hình tội chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương. .. ngừa tình hình chiếm đoạt tài sản địa bàn thành phố Hải Dương Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH CÁC TỘI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm tình hình tộichiếm đoạt tài sản Tình hình tội

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm sở hữu”, Tòa Án nhân dân Tối cao, Tạp chí Tòa Án, (1),tr. 6 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự về các tội xâm phạm sở hữu
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2009
3. Phương Anh (2014), “ Nghi phạm vụ trộm chó khiến 3 người chết tại Củ chi thành phố Hồ Chí Minh làm chết 3 người”, Báo Việt Nam net, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi phạm vụ trộm chó khiến 3 người chết tại Củ chi thành phố Hồ Chí Minh làm chết 3 người
Tác giả: Phương Anh
Năm: 2014
4. Ban Chỉ Đạo 138 (2011), Kế hoạch 271/KH-BCĐ138/CP “Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012-2015”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2012-2015
Tác giả: Ban Chỉ Đạo 138
Năm: 2011
5. Báo Giáo dục thời đại (2017), nghị quyết của Quốc hội“Về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Báo Giáo dục thời đại
Năm: 2017
6. Phạm Văn Báu (2010), “Tội cướp tài sản trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học tháng (10), tr.3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội cướp tài sản trong luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Báu
Năm: 2010
2. Nguyễn Ngọc Anh (2007), Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm của lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Khác
7. Phạm Văn Beo (2008), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w